Sáng kiến kinh nghiệm: Các biện pháp phòng chống béo phì cho trẻ ĐẶT VẤN ĐỀ Từ nhận thức “ Sức khoẻ trẻ em hôm nay là sự phồn vinh của đất nước ngày mai”, sức khoẻ ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực trí tuệ, là yếu tố quyết định đến sự phát triển của trẻ sau này. Sức khoẻ là một yếu tố không thể thiếu của con người. Để thế hệ trẻ được khoẻ mạnh, thông minh sáng tạo, có thể đáp ứng được yêu cầu đổi mới của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá thì việc nuôi dạy trẻ là yêu cầu rất lớn. Dư cân và béo phì không chỉ phổ biến ở những nước phát triển mà còn tăng dần ở các nước đang phát triển. Béo phì thường đi kèm theo tỷ lệ bệnh tật do các bệnh tăng huyết áp, tiểu đường, viêm xương khớp…. Trẻ em béo phì một yếu tố nguy cơ. Béo phì ảnh hưởng đến sự linh hoạt, sự sáng tạo, sự phát triển của trẻ. Chính vì tầm quan trọng của việc phòng chống béo phì như vậy mà Trường MGTHTW3 đã thực hiện chuyên đề “ Phòng chống mập phì và suy dinh dưỡng” trong nhiều năm qua và có được kết quả rất tốt. VẬY TA HIỂU BÉO PHÌ LÀ GÌ? Béo phì là tình trạng cơ thể tích tụ quá nhiều mỡ do sự dư thừa năng lượng trong khẩu phần ăn hàng ngày so với nhu cầu tiêu hao của cơ thể. TÁC HẠI VÀ NGUY CƠ BÉO PHÌ: - Đối với trẻ em béo phì đều trở thành người lớn béo phì, nên đều có nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, bệnh huyết áp, bệnh viêm khớp, bệnh tiểu đường…. - Trẻ em béo phì thường xuyên có cảm giác kém cỏi do chúng hạn chế và bị cách li với các bạn khác, ảnh hưởng tới sinh hoạt và học tập,trẻ béo phì thường được người khác nựng nịu, dòm ngó, trẻ tự cho mình là “ xấu xí” và có mặc cảm, có tác hại cho trẻ về nhiều mặt. Về mặt thể lực: Các trẻ em béo phì luôn luôn yếu hơn các trẻ bình thường. Các trẻ mập phì thường chậm chạp hơn, nặng nề hơn các trẻ khác. Điều này thật dễ hiểu, có thể lý giải một cách thô sơ là các bắp mỡ chèn ép các cơ bắp, cản trở sự hoạt động của các cơ bắp. NGUYÊN NHÂN CHỨNG MẬP PHÌ LÀ DO ĐÂU? - Có một số nguyên nhân, chủ yếu là do sai lầm trong chế độ ăn uống là nguyên nhân hay gặp nhất. Ơ trẻ đa số béo phì là do ăn uống quá mức, được tích luỹ lại dần dần, mỗi ngày một tăng trong lớp mỡ dưới da và ngày càng làm cho lớp mỡ đó phát triển lên gây nên chứng mập phì. - Còn nguyên nhân của sự ăn uống quá mức đó? Dĩ nhiên là do các bà mẹ. Bà mẹ nào cũng mong cho con trẻ”Hay ăn, chóng lớn” và khi thấy trẻ ăn nhiều thì rất mừng. Điều đó thật dễ thông cảm. tuy nhiên việc để cho trẻ ăn uống quá mức một cách tự do, nhất là ăn uống quá nhiều các loại bánh hấp dẫn như bánh ngọt, nước ngọt, sôcôla…là điều không nên làm. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ ĐIỀU TRỊ BÉO PHÌ: Điều trị béo phì rất khó khăn do phải kiên trì, thời gian điều trị không chỉ kéo dài hàng tháng, hàng năm mà có khi suốt cả cuộc đời. Mục đích của điều trị là làm giảm cân nặng và giữ tốc độ tăng trưởng, phải kết hợp nhiều biện pháp nhưng chủ yếu là 2 phương pháp: điều chỉnh chế độ ăn và tăng cường hoạt động thể lực mỗi ngày để tiêu hao năng lượng thừa. + Thay đổi dần dần chế độ ăn uống cho trẻ: - Trước tiên việc chữa trị cho trẻ béo phì vẫn phải đảm bảo cho trẻ lớn lên và phát triển về Biện pháp phòng tránh cận thị cho trẻ đơn giản, hiệu Hiện nay, cận thị tật khúc xạ phổ biến trẻ em với số lượng trẻ mắc phải ngày tăng Cận thị trẻ em khó phát hiện, thường phát trẻ không nhìn rõ chữ bảng Trẻ bị cận thị thường không nhìn rõ vật xa, nhìn rõ với khoảng cách gần đọc sách, sử dụng máy vi tính, Bởi vậy, để phòng ngừa cận thị cho trẻ từ nhỏ, cha mẹ nên ý biện pháp vô đơn giản lại hữu ích nhé! Cận thị tình trạng khả nhìn thấy vật khoảng cách định Lúc này, nhãn cầu dài bình thường từ trước sau Các tia sáng tạo nên hình ảnh mà bé nhìn thấy hội tụ phía trước trực tiếp võng mạc Điều xảy làm cho hình ảnh mà bé cảm nhận trở nên mờ không rõ ràng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyên nhân bệnh cận thị trẻ em: ● Do trẻ thiếu ngủ ngủ ít: Đặc biệt độ tuổi từ 7-9 tuổi 12-14 tuổi, độ tuổi trẻ bị thiếu ngủ ngủ ít, dễ gây cận thị ● Trẻ sinh với cân nặng nhẹ: Những trẻ sinh bị thiếu cân, trọng lượng thể 2,5kg, lớn lên hầu hết bị cận thị ● Trẻ sinh thiếu tháng: Trẻ bị sinh thiếu tháng từ tuần trở lên thường bị cận thị từ học tiểu học ● Do yếu tố di truyền: Bố mẹ bị cận thị dễ di truyền cận thị sang ● Do trẻ đọc sách làm việc khác xem tivi, sử dụng máy vi tính thời gian dài với khoảng cách gần điều kiện không đầy đủ ánh sáng Biện pháp phòng tránh cận thị cho trẻ từ nhỏ: Chuẩn bị cho ánh sáng thích hợp Hãy luôn đảm bảo cho bạn có ánh sáng tốt đọc sách học tập Cả ánh sáng mạnh lẫn ánh sáng mờ làm cho mắt trẻ mệt mỏi, cần phải tránh Dạy khoảng cách từ mắt đến trang sách VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cha mẹ cần dạy khoảng cách từ mắt đến mặt trang sách, trang giấy cần khoảng 30 – 50cm Tư ngồi học trẻ phải ngắn Khi viết không để đầu trẻ nghiêng ngả không nằm xem sách, vừa ăn vừa xem sách báo Kiểm tra thị lực định kỳ Trẻ em nên kiểm tra thị lực năm lần để đảm bảo phát triển thích hợp thị giác Nếu bạn nghi ngờ mắc tật cận thị, kiểm tra thị lực cho lập tức, để tình trạng không nặng thêm Thời điểm tốt kiểm tra thị lực cho trẻ trước bé bắt đầu đến trường Thị giác tình trạng mắt mập mờ không phát có khả gây mù tương lai, đặc biệt giai đoạn định phát triển mắt, tức từ 6-9 tuổi Hạn chế thời gian xem TV Chỉ cho trẻ xem truyền hình vừa phải khoảng tiếng ngày Nếu có tật khúc xạ cho trẻ đeo kính xem VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đặt TV cách xa ghế sofa giường tối thiểu 2m để hạn chế bé tiến lại gần TV Bố mẹ nên khuyên bé ngồi cách hình máy tính bàn khoảng 50 cm nên trang bị thêm miếng kính chống cận thị trước hình điều chỉnh ánh sáng hình thích hợp Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động trời để mắt bé thư giãn Dạy trẻ việc giúp mắt nghỉ ngơi hợp lý VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cứ làm việc khoảng 20 phút, trẻ nên để mắt nhìn xa đến phút, nhắm mắt lại 30 giây đến phút Nếu cảm giác bị mờ nhoè đi, cần cho mắt nghỉ lâu Chớp mắt động tác sinh lý, giúp lớp nước mắt trải bề mặt mắt, giúp mắt dễ chịu giảm căng thẳng cho mắt Không nên làm việc mắt 45 phút, trẻ cần sân chơi tập thể dục tiết học, tránh đọc truyện, chơi game giải lao trường Trong ngày, cha mẹ dạy trẻ giúp cho mắt khỏe cách tập nhìn xa thể dục vui chơi nơi thoáng rộng Chế độ dinh dưỡng hợp lý Ngoài ra, cha mẹ nên bổ sung dinh dưỡng cho trẻ để có đôi mắt khỏe mạnh Các loại thực phẩm tốt cho mắt như: Thực phẩm chứa nhiều vitamin A, Caroten, Vitamin B1 Riaxin (Niacin), vitamin B2, selen, photpho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1
Thông Tin cần biếT
Chúng ta làm gì để cho trẻ em
an toàn trước các thương tích
Báo cáo thế giới về phòng chống thương tích ở trẻ em
Mỗi ngày trên toàn thế giới cuộc sống của hơn 2000 gia đình
phải rơi lệ bởi sự mất đi của một đứa trẻ vì thương tích không
chủ ý. Một khi trẻ lên 9 tuổi, các thương tích giao thông
đường bộ, đuối nước, bỏng, ngã và ngộ độc cùng đứng ở vị
trí nguy cơ lớn nhất đối đối với sự sống sót của chúng.
Báo cáo thế giới về phòng chống thương tích ở trẻ em tập hợp
lại những gì chúng ta biết về các thương tích này, đưa ra
những khuyến nghị về cách làm thế nào để phòng ngừa
chúng và nhận thức rõ về quyền trẻ em đối với một môi
trường an toàn. Thực hiện các can thiệp phòng chống
thương tích đã được kiểm chứng có thể cứu được 1000 cuộc
đời non trẻ mỗi ngày. Rất nhiều trong những bước này cần
được các chính phủ thực hiện, thông qua pháp chế, thực thi
pháp luật và tăng cường hệ thống chăm sóc y tế.
Tuy nhiên, có những bước mà chúng ta, với tư cách là cha
mẹ, ông bà, thầy cô giáo hay thành viên của một cộng đồng,
có thể tiến hành để bảo vệ trẻ em. Tờ thông tin này phác
thảo một số điểm chính chúng ta có thể làm để cho trẻ em
được an toàn trước các thương tích.
Báo cáo Thế giới về phòng chống thương tích ở trẻ em
Báo cáo Thế giới về
phòng chống thương tích
ở trẻ em
V
IỆCTHỰCHIỆNCÁCCANTHIỆPĐÃĐƯỢC
thựcchứngvềthương tích ở trẻ emcóthểcứu
sốngcảnghìnemmỗingày
—TiếnsĩMargaretChan,
Tổnggiámđốc,WHOvà
BàAnnVeneman,GiámđốcĐiềuhành,
UNICEF
ISBN139789290614005
spine1.62cm
Sự thật về thương tích ở trẻ em
• Thươngtíchkhôngchủýhàngnămcướpđimạngsốngcủakhoảng830.000trẻemtrêntoànthếgiới.
• Thươngtíchkhôngchủýlànguyênnhânhàngđầugâytửvongđốivớitrẻtrên9tuổi
• Tainạngiaothôngđườngbộvàđuốinướcchiếmgầnmộtnửasốthươngtíchkhôngchủýởtrẻem
• Hàngnăm,hàngchụctriệutrẻemcầnchămsócytếdocácthươngtíchkhônggâytửvong
• Tainạngiaothôngđườngbộvà ngã lànhữngnguyênnhânchínhdẫnđếnthươngtậtởtrẻem
• 95%thươngtíchtrẻemxảyratạicácnướcthunhậpthấpvàtrungbình
• Thươngtíchtrẻemvẫncònlàvấnđềởcácnướcthunhậpcaovàchiếmkhoảng40%toànbộsốcatửvongởtrẻ
• Nhiềunướcthunhậpcaođãgiảmđượcmộtnửasốcatửvongtrẻemtrongvòngbathậpkỷquanhờviệcápdụngcác
biệnpháptiếpcậnđangành,đachiềutrongcôngtácphòngchốngthươngtíchtrẻem.
Tỷlệthươngtíchkhôngchủýtrên100.000trẻ,thếgiới,2004.
bétrai
13.8
bégái
7.5
TainạnGTĐB
bétrai
9.0
bégái
5.2
Đuốinước
bétrai
3.0
bég Biện pháp phòng ngừa nhược thị ở trẻ
Nhược thị là hiện tượng suy giảm khả năng hoạt động của thị giác. Việc phát hiện
bệnh này không dễ, vì nhiều trẻ không có biểu hiện khác thường về thị lực, nhất là
chỉ bị một bên mắt. Vậy biểu hiện và cách phòng ngừa bệnh như thế nào?
Điều trị muộn, khó phục hồi
Chị Lê Thị Hạ (Q.8, TP.HCM) có con bị lé hai mắt từ nhỏ. Nghĩ rằng bị lé là do bẩm sinh
nên chị chủ quan bỏ qua. Đến khi học lớp 1, biết con không nhìn thấy chữ trên bảng, chị
mới đưa con đi khám và phát hiện bé bị nhược thị do lé với thị lực chỉ 2/10.
Nhược thị có hai loại: nhược thị chức năng (có thể phục hồi, không kèm các bệnh lý thực
thể ở mắt) và nhược thị thực thể (không thể phục hồi, có kèm theo các bệnh lý về mắt).
Nhược thị hầu như chỉ xảy ra ở một mắt, nhưng đôi khi có thể giảm thị lực ở cả hai mắt,
dẫn đến thị lực bị giảm sút mà không thể điều trị bằng cách chỉnh độ kính. Có ba mức độ
nhược thị: nhẹ từ 6 – 8/10, trung bình từ 3 – 5/10 và nặng ở mức nhỏ hơn hoặc bằng 2/10.
Nguyên nhân thường gặp nhất là do trẻ bị lé ở một mắt, hai mắt hoặc lé luân phiên. Ở
Việt Nam có tới 2 – 4% trẻ em bị lé và 50% trong số đó bị nhược thị do cha mẹ thiếu
thông tin và không đưa đi khám, điều trị kịp thời.
Nhược thị là hiện tượng suy giảm khả năng hoạt động của thị giác.
Ngoài ra, trẻ bị nhược thị còn do không điều chỉnh kịp thời hiện tượng khúc xạ (cận thị,
viễn thị, loạn thị, bất đồng khúc xạ) bằng việc đeo kính nên đã cản trở việc phát triển thị
lực. Hoặc môi trường trong suốt của mắt bệnh nhân bị che khuất do bệnh đục thủy tinh
thể bẩm sinh, sụp mí bẩm sinh hay sẹo giác mạc, đục pha lê thể, bệnh tồn tại ốngđộng
mạch…
ThS-BS Nguyễn Thanh Thoại – BV Mắt TP.HCM cho biết: “Nếu trẻ bị tật khúc xạ và
các bệnh khác mà không đeo kính, điều trị kịp thời thì hình ảnh tại võng mạc sẽ không rõ
nét, lâu ngày dẫn tới nhược thị. Có khoảng 36% trẻ bị tật khúc xạ học đường cần điều
chỉnh kính, trong đó đa số các em đều mắc bệnh nhược thị. Nếu không điều trị sớm, mắt
có thể bị suy nhược, thậm chí mù”.
Cách phòng ngừa
Việc phát hiện bệnh này không dễ, vì nhiều trẻ không có biểu hiện khác thường về thị
lực, nhất là chỉ bị một bên mắt. Dù có nhìn kém, trẻ cũng dễ dàng thích nghi với tình
trạng thị lực đó và chẳng thanphiền gì.
Trẻ nhược thị có thể có biểu hiện hay nheo mắt, nghiêng đầu vẹo cổ khi nhìn, đôi khi trẻ
nhức đầu, nhức mắt hoặc tình cờ phát hiện mờ một hoặc hai mắt do tự che mắt. Nhưng
nhiều khi bệnh không được phát hiện do không có biểu hiện khác thường nào. Vì vậy, gia
đình nên cho trẻ đi khám mắt định kỳ để có thể phát hiện sớm và can thiệp kịp thời.
Để phòng ngừa các tật khúc xạ – yếu tố nguy cơ hay gặp nhất đối với trẻ, cần hướng dẫn
trẻ ngồi học thẳng lưng, mắt cách mặt chữ 30cm; phòng đủ ánh sáng, bàn ghế đúng tiêu
chuẩn theo từng cấp học, đèn để phía đối diện với tay cầm bút. Không nên cho trẻ đọc
sách, xem ti vi, chơi điện tử quá hai giờ liên tục. Ngoài ra, không nên cho trẻ đọc sách
trên tàu xe, khi nằm ngửa hoặc ở những nơi thiếu ánh sáng. Chế độ ăn uống điều độ,
nhiều chất xơ và vitamin cũng góp phần đảm bảo thị lực cho trẻ.
“Trẻ được điều trị càng sớm thì thị lực phục hồi càng nhanh và có nhiều khả năng thị lực
trở về bình thường. Quá trình phục hồi nhược thị sẽ mất nhiều thời gian và chi phí; việc
can
Biện pháp phòng tránh
tai nạn cho trẻ khi chơi
thể thao
Con tôi mới 6 tuổi , cậu bé muốn chơi thể thao. Cậu bé có
quá nhỏ hay tôi phải làm thế nào để con yêu được an toàn khi
tham gia chơi thể thao? Đó là câu hỏi mà rất nhiều ông bố bà
mẹ trẻ quan tâm. Để trả lời cho câu hỏi này, mời các bạn hãy
theo dõi nội dung dưới đây:
Trước khi đến tuổi đi học, trẻ em nên có các hoạt động thể
chất đảm bảo sức khỏe theo kiểu chơi tự do. Đối với trẻ ở lứa
tuổi này, điều quan trọng với các bé không phải là thành tích
mà là sự vui vẻ khi tham gia các hoạt động. Lớn hơn một
chút ( trên 6 tuổi), trẻ đã sẵn sàng cho các môn thể thao mang
tính đồng đội. Đây chính là thời điểm trẻ có thể làm theo chỉ
dẫn và hiểu được khái niệm nhóm.
Bạn nên nhớ mỗi đứa trẻ là một cá thể độc lập. Chúng sống,
trưởng thành ở các môi trường khác nhau. Tuổi tác, cân nặng,
chiều cao hông phải là thước đo quyết định trẻ đã sẵn sàng để
chơi thể thao hay chưa. Cảm xúc cũng là một yếu tố rất quan
trọng. Bạn không nên đẩy con trẻ chơi những môn thể thao
hay tham gia các hoạt động thể chất mà chúng thực sự chưa
sẵn sàng. Bạn nên xem xét cho trẻ tham gia nếu cậu bé/ cô bé
yêu thích, đủ sức khỏe. Hãy nhớ một điều, phần lớn trẻ con
chơi thể thao là để thư giãn, vui chơi.
Những chấn thương thường gặp trong thể thao:
Hầu hết các môn thể thao đều có nguy cơ gây tổn thương đến
cơ thể. Các chấn thương thường xảy ra do va chạm cơ thể-
cơ thể, va chạm giữa người và vật ( quả bóng chẳng hạn), hay
giữa người với nền đất.
Các chấn thương trong thể thao đa số liên quan đến phần
mềm của cơ thể. Chỉ có khoảng 5% chấn thương liên quan
đến gãy xương. Tuy nhiên, các khu vực nơi xương phát triển
ở trẻ có nhiều nguy cơ bị chấn thương trong giai đoạn phát
triển nhanh chóng của tuổi dậy thì.
Các chấn thương thường gặp khi chơi thể thao: bong gân( tổn
thương dây chằng) và căng cơ ( tổn thương cơ bắp). Lạm
dụng thể thao cũng gây nên nhiều tổn thương.
Lạm dụng ở đây nghĩa là khi trẻ làm gì quá sức ( tham gia đá
bóng 90 phút chẳng hạn). Trẻ đang trong giai đoạn phát triển
cả về thể chất lẫn tính cách nên việc rèn luyện cũng cần dần
đần tránh các tổn thương cho gân, khớp, xương, cơ bắp.
Biện pháp ngăn ngừa
Chọn trang phục phù hợp: Sử dụng các thiết bị bảo vệ
thích hợp như đệm ( cổ, vai, khuỷu tay, ngực, đầu gối, cẳng
chân), mũ bảo hiểm, bảo vệ mặt, miệng, mắt.
Tăng cường sự dẻo dai: Các bài tập căng cơ trước và
sau chơi game có thể tăng cường sức bền, sự dẻo dai của cơ
bắp và gân cốt khi chơi thể thao.
Làm săn chắc cơ bắp.
Vận dụng thành thục các kỹ thuật trong suốt mùa chơi.
Nghỉ ngơi: Thời gian nghỉ ngơi đóng vai trò quan trọng
trong luyện tập và chơi thể thao, giúp giảm đáng kể nguy cơ
chấn thương do làm việc quá sức. Đối các vận động viên
chuyên nghiệp, nên giành hai tháng nghỉ ngơi hàng năm.
Chơi an toàn.
Dừng tập nếu bị chấn thương.
Dừng chơi nếu trời có mưa, sấm chớp.
Tránh chấn thương nhiệt hay ốm đau: Nguyên tắc chơi
thể thao an toàn trong thân nhiệt bao gồm
-Uống nhiều nước trước, trong và sau khi tập hay chơi.
-Cho phép các vận động viên điều chỉnh thân nhiệt từ từ
trong thời tiết nóng, ẩm bằng cách tăng cường hoạt động một
cách dần dần trong thời gian hai tuần đầu của luyện tập.
-Mặc trang phục nhẹ, dễ 325 JOURNAL OF SCIENCE, Hue University, N 0 61, 2010 MILK FORTIFICATION WITH IRON ETHYLENE DIAMINE TETRAACETATE (NAFEEDTA) SUPPOSED TO BE A PREVENTIVE MEASURE AGAINST IRON DEFICIENCY FOR PRIMARY SCHOOL CHILDREN IN THAILAND Panomai N, Sanchaisuriya P, Lowirakorn Department of Nutrition, Faculty of Public Health, University of Khonkaen,Thailand Schelp FP Institute of Tropical Medicine, Charite, University Medicine Berlin, Germany SUMMARY One cost-effective strategy for controlling iron deficiency anemia is the fortification of food. Iron salt fortificants such as NaFeEDTA have the potential to be used widely as an iron fortificant . Milk could be a potentially useful food vehicle for iron fortification programs because of the daily free school milk program in Thailand. Objectives: To investigate the feasibility of iron fortified milk (NaFeEDTA) with a 5 mg iron/sachet/day given to a group of primary school children. Design: One hundred and sixty school aged children (86 males and 74 females) were enrolled and divided into 2 groups: Group 1 received fortified milk (FM) and group 2) received non fortified milk (NF). A sachet of milk was served daily for 5 days per week as 200 ml milk containing 5 mg Fe as NaFeEDTA (FM) or not fortified milk (NF) for 3 months. Concentrations of hemoglobin(Hb), serum ferritin (SF), mean corpuscular volume (MCV), and mean corpuscular hemoglobin (MCH), were measured at baseline and after 3 months to determine the developments. Results: There were statistical differences in the changes of hemoglobin concentration (Hb), mean cell volumes (MCV), and mean corpuscular hemoglobin (MCH), between the fortified milk and non fortified milk group at a significance level of p<0.05. Conclusions: Fortification of milk in connection with a free school milk program is feasible and might be used as a preventive measure against iron depletion in areas with a high rate of iron deficiency. Key Words: Iron, food fortification, iron deficiency anemia, school aged children 1. Introduction Among micronutrient deficiencies, iron deficiency anemia (IDA) is an important public health issue. According to the World Health Organization (WHO), worldwide, about two billion people are anemic, with the main cause being a deficiency in dietary iron. The progress in controlling IDA over the last few decades, however, is insufficient. 326 This could be due to the fact that in the past, attention had been drawn mainly to iron deficiency anemia estimated on the grounds of the prevalence of hemoglobin concentrations below thresholds, and not to the iron status of population groups as such. In one recent publication, the WHO stated that ‘not all anemic people are iron deficient and iron deficiency may occur without anemia’. A meaningful public health policy geared towards prevention of IDA therefore might include investigation of the importance of other causes of anemia in a given population. As far as iron deficiency is concerned, implementing measures to improve the iron status of population groups and, as early as possible in the life time of people at risk, i.e. for school children could decrease IDA. Thailand is one of the countries facing the problem of IDA. The Ministry of Public Health (MOPH) of the Thai government indicated that the prevalence of IDA increased from 20.5 % in the year 1995 to 26.7 % in 2003. From a National Food and Nutrition Survey conducted in Thailand around the year 2000 it is known that the prevalence of anemia in school-age children (6-14 years of age) amounted to 13.1 % by using hematocrit threshold values as criteria and 26.7 % when using hemoglobin values as criteria. One way to prevent iron deficiency in school children might be iron fortification. Since 1992 the Royal Thai government has maintained a free milk program (200ml/child/day) to preschool children in the communities and public primary schools . This program was used as