1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc điểm bệnh lý lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh trichostrongylidosis trâu bò của tỉnh thái nguyên

94 83 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

i MỤC LỤC Trang bìa Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị biểu đô MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thành phần loài giun xoăn múi khế ký sinh trâu bò 1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo số loài giun xoăn múi khế 1.3 Chu kỳ sinh học 1.4 Dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế 1.5 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh giun xoăn múi khế trâu, bò 14 1.6 Chẩn đoán bệnh giun xoăn múi khế trâu bò 17 1.7 Điều trị phòng bệnh giun xoăn múi khế cho trâu bò 18 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế trâu, bò tỉnh Thái Nguyên 22 2.3.2 Nghiên cứu bệnh giun xoăn múi khế trâu, bò tỉnh Thái Nguyên 23 2.3.3.Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn múi khế cho trâu, bò 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế trâu, bò tỉnh Thái Nguyên 23 2.4.1.1 Phương pháp thu thập, xét nghiệm mẫu, thu nhận trứng ấu trùng giun xoăn múi khế 23 2.4.1.2 Phương pháp mổ khám 24 2.4.1.3 Phương pháp xác định thành phần loài giun xoăn múi khế 24 ii 2.4.1.4 Quy định yếu tố cần xác định liên quan đến đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế trâu bò 24 2.4.1.5 Phương pháp xác định trâu, bò nhiễm giun xoăn múi khế cường độ nhiễm 25 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu ô nhiễm trứng ấu trùng giun xoăn múi khế chuồng nuôi, khu vực xung quanh chuồng nuôi bãi chăn thả trâu, bò 25 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu phát triển trứng khả sống ấu trùng cảm nhiễm H contortus ngoại cảnh 26 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu bệnh giun tròn H contortus trâu, bò tỉnh Thái Nguyên 29 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn múi khế cho trâu bò 31 2.4.6 Phương pháp thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn múi khế thực địa 33 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế trâu, bò tỉnh Thái Nguyên 35 3.1.1 Tình hình nhiễm giun xoăn múi khế trâu, bò tỉnh Thái Nguyên 35 3.1.1.1 Xác định loài giun xoăn múi khế ký sinh trâu, bò tỉnh Thái Nguyên 35 3.1.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế trâu, bò nuôi Thái Nguyên 37 3.1.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế theo tuổi trâu, bò 40 3.1.1.4.Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế trâu, bò theo mùa vụ 43 3.1.1.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế trâu, bò theo địa hình .45 3.1.1.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế qua mổ khám trâu bò .47 3.1.2 Nghiên cứu phát triển trứng giun xoăn múi khế khả sống ấu trùng ngoại cảnh 49 3.1.2.1 Sự ô nhiễm trứng ấu trùng giun xoăn múi khế chuồng trại, xung quanh chuồng trại chăn nuôi trâu bò 49 3.1.2.2 Sự ô nhiễm trứng ấu trùng giun xoăn múi khế khu vực bãi chăn thả trâu, bò 51 3.1.2.3 Nghiên cứu phát triển trứng H contortus thành ấu trùng cảm nhiễm phân bò 52 iii 3.1.2.4 Nghiên cứu phát triển trứng khả sống ấu trùng H contortus cảm nhiễm lớp đất bề mặt có ẩm độ khác 53 3.1.2.5 Nghiên cứu phát triển, khả sống trứng ấu trùng H contortus cảm nhiễm nước đọng chỗ trũng khu vực chăn thả .56 3.2 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh Haemonchus contortus 59 3.2.1 Bệnh bê, nghé gây nhiễm 59 3.2.1.1 Tình hình thải trứng H contortus bê, nghé sau gây nhiễm 59 3.2.1.2 Biểu lâm sàng bê, nghé sau gây nhiễm .60 3.2.1.3 Số lượng hồng cầu, bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố bê, nghé trước sau gây nhiễm 40 ngày 62 3.2.1.4 Bệnh tích đại thể vi thể quan tiêu hoá bê, nghé gây nhiễm 65 3.2.2 Bệnh giun xoăn múi khế trâu, bò nhiễm tự nhiên 67 3.2.2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế trâu, bò bình thường trâu, bò tiêu chảy 67 3.2.2.2 Những biểu lâm sàng trâu, bò bị bệnh giun xoăn múi khế số huyện thành tỉnh Thái Nguyên 68 3.2.2.3 Bệnh tích đại thể quan tiêu hoá trâu, bò giun xoăn múi khế gây 69 3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn múi khế cho trâu, bò 70 3.3.1.Hiệu lực độ an toàn số thuốc tẩy giun xoăn múi khế trâu, bò 70 3.3.2 Nghiên cứu thử nghiệm biện pháp phòng bệnh giun xoăn múi khế H contortus cho trâu, bò 73 3.3.2.1 Thử nghiệm quy trình phòng trị bệnh giun xoăn múi khế cho bò huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên .73 3.3.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế bò sau tháng thử nghiệm .75 3.3.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế bò sau tháng thử nghiệm .76 3.3.2.4 Đề xuất ứng dụng qui trình phòng trị bệnh giun xoăn múi khế trâu bò 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 KẾT LUẬN 79 1.1 Về số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế trâu, bò tỉnh Thái Nguyên 79 1.2 Về bệnh lý lâm sàng bệnh giun xoăn múi khế 80 1.3 Về biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn múi khế cho trâu bò 80 ĐỀ NGHỊ 80 PHỤ LỤC ẢNH TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI cs : Cộng TP : Thành phố TX : Thị xã H : Huyện H.E : Hematoxillin - Eosin T0 : Nhiệt độ kg TT : Kg thể trọng g phân : Gam phân VT : Vi trường SGN : Sau gây nhiễm GXDMK : Giun xoăn múi khế VN : Vòng ngực DTC : Dài thân chéo ĐVT : Đơn vị tính A0 : Ẩm độ v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Những loài giun xoăn múi khế trâu, bò tìm thấy huyện thành tỉnh Thái Nguyên 35 Bảng 3.2 Tỷ lệ loài giun xoăn múi khế ký sinh trâu, bò tỉnh Thái Nguyên 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế trâu, bò nuôi Thái Nguyên 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế theo tuổi trâu, bò 41 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm giun xoăn múi khế theo mùa vụ 44 Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế theo địa hình 46 Bảng 3.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế trâu, bò (qua mổ khám) 48 Bảng 3.8 Sự ô nhiễm trứng ấu trùng giun xoăn múi khế chuồng trại khu vực xung quanh chuồng trâu, bò 50 Bảng 3.9 Sự ô nhiễm trứng ấu trùng giun xoăn múi khế khu vực bãi chăn thả trâu, bò 51 Bảng 3.10 Sự phát triển trứng H contortus thành ấu trùng cảm nhiễm phân bò 52 Bảng 3.11 Sự phát triển trứng giun H contortus lớp đất bề mặt có ẩm độ khác 53 Bảng 3.12 Khả sống ấu trùng H contortus cảm nhiễm đất bề mặt ẩm độ khác 55 Bảng 3.13 Sự phát triển khả sống trứng H contortus nước đọng chỗ trũng khu vực chăn thả 57 Bảng 3.14 Khả sống ấu trùng H contortus cảm nhiễm nước đọng khu vực chăn thả 58 Bảng 3.15 Tình hình thải trứng H contortus bê, nghé sau gây nhiễm 59 Bảng 3.16 Biểu lâm sàng khối lượng bê, nghé sau gây nhiễm 61 Bảng 3.17 Sự thay đổi số số máu bê, nghé gây bệnh 63 Bảng 3.18 Sự thay đổi công thức bạch cầu bê, nghé gây bệnh 64 Bảng 3.19 Bệnh tích đại thể quan tiêu hoá bê, nghé gây nhiễm 66 Bảng 3.20 Tỷ lệ tiêu có bệnh tích vi thể 67 Bảng 3.21 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế trâu, bò bình thường tiêu chảy 68 Bảng 3.22 Biểu lâm sàng chủ yếu trâu, bò bị bệnh giun xoăn múi khế 69 Bảng 3.23 Bệnh tích đại thể quan tiêu hoá trâu, bò giun xoăn múi khế gây ra… 70 Bảng 3.24 Hiệu lực số thuốc tẩy giun xoăn múi khế cho trâu, bò diện hẹp 71 Bảng 3.25 Hiệu lực thuốc tẩy giun xoăn múi khế cho trâu, bò diện rộng 72 Bảng 3.26 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế bò trước thử nghiệm biện pháp phòng bệnh 74 Bảng 3.27 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế sau tháng thử nghiệm 75 Bảng 3.28 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế sau tháng thử nghiệm.… 76 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm giun xoăn múi khế trâu, bò tỉnh Thái Nguyên 39 Đồ thị 3.1 Tỷ lệ nhiễm giun xoăn múi khế theo tuổi trâu bò 42 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhiễm giun xoăn múi khế trâu, bò theo mùa vụ 43 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ nhiễm giun xoăn múi khế theo địa hình 46 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày 16 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, có chiến lược phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại Chiến lược phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại đề ra: Đến năm 2020 tăng đàn bò sữa bình quân 11%/ năm (500 ngàn con), bò thịt 4,8%/ năm (12,5 triệu con), dê, cừu 7%/ năm (3,9 triệu con), trâu ổn định khoảng 2,9 - triệu con/năm, chủ yếu tập trung phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại phía Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Sản lượng thịt xẻ loại đạt 5.500 ngàn tấn, thịt bò đạt 200 ngàn (chiếm 4%) Sản lượng sữa trung bình đạt 10,2kg sữa/người [2] Để thực thắng lợi tiêu trên, cần có giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy chăn nuôi trâu, bò phát triển Trong năm gần chăn nuôi trâu, bò ý phát triển Trâu, bò loại vật nuôi gắn bó lâu đời với đời sống người Theo số liệu thống kê Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008) [2], từ năm 2001 - 2008, đàn trâu, bò nước ta có tăng lên số lượng Tốc độ tăng đàn bò giai đoạn 2001 - 2008 bình quân 8% Tổng đàn bò từ 3,89 triệu năm 2001 tăng lên 6,37 triệu năm 2008 Từ năm 2001 đến 2008, đàn trâu tăng 0,72%, từ 2,81 triệu năm 2001 lên 2,90 triệu năm 2008 Ở tỉnh Thái Nguyên, số lượng trâu, bò từ 136.340 năm 2010 (1/10/2010) dự kiến tăng lên 195.000 năm 2015 Xác định rõ vai trò quan trọng chăn nuôi trâu, bò ngành chăn nuôi nói riêng, ngành Nông nghiệp nói chung phát triển kinh tế đất nước, năm qua Đảng Chính phủ có nhiều chủ trương, sách, nhằm thúc đẩy chăn nuôi trâu, bò phát triển số lượng chất lượng Tuy nhiên, thực tế số khó khăn, hạn chế việc phát triển chăn nuôi trâu bò, đặc biệt dịch bệnh Việt Nam nước khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa Hè nóng ẩm kéo dài, mùa Đông không lạnh lắm, thuận lợi cho tồn phát triển khu hệ động - thực vật đa dạng, phong phú, có khu hệ ký sinh trùng Theo Trịnh Văn Thịnh cs (1978) [38], vật nuôi Việt Nam mắc bệnh ký sinh trùng phổ biến Bệnh ký sinh trùng không làm chết nhiều gia súc, gia cầm bệnh thường kéo dài, làm cho gia súc, gia cầm suy dinh dưỡng, còi cọc, chậm lớn, gây thiệt hại kinh tế làm giảm sức đề kháng vật Trong lớp giun tròn (Nematoda) lớp giun sán ký sinh gây thiệt hại nhiều cho động vật nuôi nói chung gia súc nhai lại nói riêng Giun tròn ký sinh chiếm đoạt chất dinh dưỡng gia súc, gây tổn thương học, tiết độc tố làm cho gia súc gầy yếu, mở đường cho vi khuẩn, vi rút xâm nhập gây bệnh Cho tới nay, nhà khoa học phát 35 loài giun tròn ký sinh gây bệnh gia súc nhai lại Việt Nam, có bệnh giun xoăn múi khế (Trichostrongylidae) gây Theo Miller cs (1998) [62], (2006) [63], Walier P.J (2004) [78], (2006) [80], Krecek cs (2006) [59], bệnh giun múi khế bệnh phổ biến đàn gia súc nhai lại nhiều nước giới Bệnh gây thiệt hại đáng kể kinh tế cho người chăn nuôi Bệnh nhiều loài giun tròn kí sinh múi khế trâu, bò loại gia súc nhai lại khác gây nên Kagira cs (2001) [56] nghiên cứu tình hình mắc bệnh ký sinh trùng gia súc nhai lại cho biết, bệnh ký sinh trùng trâu bò bệnh Haemonchus spp chiếm 40% Chi phí kinh tế giảm khối lượng bệnh H contortus 32,2% - 48,7% (Beriajaya cs, (2006) [46] ) Theo nhiều tác giả (Skrjabin cs (1963) [44]; Nguyễn Thị Kim Lan cs (1998) [18], (2008) [26] ), Giun xoăn múi khế hút máu kí chủ, kí chủ bị thiếu máu nặng, đồng thời làm tổn thương niêm mạc múi khế, gây hội chứng tiêu chảy Trâu, bò còi cọc, chậm lớn, giảm sức đề kháng với bệnh khác dễ chết mắc bệnh nặng Thái Nguyên tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu bò Trong năm gần dịch bệnh xảy đàn trâu bò, gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi Theo điều tra sơ Chi cục Thú y tỉnh Thái Nguyên, đàn trâu, bò địa phương tỉnh nhiễm giun xoăn múi khế nhiều, số trâu, bò gầy yếu, tiêu chảy thiếu máu phổ biến Tuy nhiên, việc nghiên cứu bệnh giun xoăn múi khế trâu, bò tỉnh Thái Nguyên nhiều tỉnh miền núi khác chưa ý, chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ có hệ thống, chưa xây dựng quy trình phòng trị bệnh giun xoăn múi khế cho trâu, bò có hiệu cao Xuất phát từ nhu cầu cấp bách thực tế chăn nuôi trâu, bò tỉnh miền núi phía Bắc, thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc điểm bệnh lý lâm sàng biện pháp phòng trị bệnh Trichostrongylidosis trâu bò tỉnh Thái Nguyên” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng, biện pháp phòng trị, từ xây dựng qui trình phòng trị bệnh giun xoăn múi khế cho trâu bò đạt hiệu cao Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI * Ý nghĩa khoa học: Là công trình nghiên cứu cách có hệ thống bệnh giun xoăn múi khế trâu, bò miền núi biện pháp phòng trị * Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Xây dựng quy trình phòng trị bệnh giun xoăn múi khế trâu, bò đạt hiệu cao, góp phần hạn chế tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế, góp phần nâng cao suất chăn nuôi trâu bò Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 THÀNH PHẦN LOÀI GIUN XOĂN DẠ MÚI KHẾ KÝ SINH Ở TRÂU BÒ Theo Skrjabin cs (1963) [44], Nguyễn Thị Lê cs (1996) [31], Urquhart cs (1996) [73] giun xoăn múi khế có vị trí hệ thống phân loại động vật học sau: Ngành Nemathelminthes Schneider, 1873 Lớp Nematoda Rudolphi, 1808 Phân lớp Rhabditia Pearse, 1942 Bộ Strongylida Railliet et Henry, 1913 Phân Strongylata Railliet et Henry, 1913 Siêu họ Trichostrongyloidea Cram, 1927 Họ Trichostrongylidae Leiper, 1912 Phân họ Trichostrongylinae Leiper, 1905 Giống Trichostrongylus Looss, 1905 Loài T colubriformis (Giles, 1892) Loài T axei (Cobbold, 1879) Loài T probolurus (Railliet, 1896) Giống Ostertagia Ransom, 1907 Loài O ostertagi (Stiles, 1892) Loài O circumcincta (Stadelmann, 1894) Giống Marshallagia Orloff, 1933 Loài M marshalli (Ransom, 1907) Phân họ Haemonchinae Skrjabin et Schulz, 1952 Giống Haemonchus Cobbold, 1898 Loài H contortus (Rudolphi, 1803) Loài H similis (Travassos, 1914) 74 tổng số 87 bò nhiễm giun xoăn múi khế lô đối chứng có 46 bò nhiễm cường độ nhẹ chiếm tỷ lệ 52,87% * Cường độ nhiễm trung bình: lô thử nghiệm có 38 bò nhiễm cường độ trung bình chiếm tỷ lệ 40,43%, lô đối chứng có 34 bò nhiễm cường độ trung bình, chiếm tỷ lệ 39,08% * Cường độ nặng: lô thử nghiệm có bò nhiễm cường độ nặng, chiếm tỷ lệ 7,45%, lô đối chứng có bò nhiễm cường độ nặng, chiếm tỷ lệ 6,90% * Cường độ nặng: lô thử nghiệm có bò nhiễm cường độ nặng, chiếm tỷ lệ 2,13%; lô đối chứng có bò nhiễm cường độ nặng chiếm tỷ lệ 1,15% Bảng 3.26 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế bò trước thử nghiệm biện pháp phòng bệnh Lô Diễn giải Số bò kiểm tra (con) Số bò nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) ≤ 500 Cường độ nhiễm > 500 - 800 (số trứng/ gam phân) > 800 - 1000 > 1000 n % n % n % n % Thử nghiệm 131 94 71,76 47 50,00 38 40,43 7,45 2,13 Đối chứng 126 87 69,05 46 52,87 34 39,08 6,90 1,15 Mức ý nghĩa (Pα) > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Như vậy, cường độ nhiễm khác biệt lô thử nghiệm lô đối chứng (P>0,05) Sau phân lô: lô thử nghiệm lô đối chứng, áp dụng số biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn múi khế cho bò lô thử nghiệm sau: - Dùng thuốc Levamizol 7,5% cho toàn bò lô thử nghiệm - Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi - Ủ phân nhiệt sinh học diệt trứng ấu trùng giun xoăn múi khế - Vệ sinh bãi chăn thả khu vực uống nước bò 75 3.3.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế bò sau tháng thử nghiệm Sau tháng áp dụng biện pháp phòng trị bệnh trên, xét nghiệm lại phân bò lô thử nghiệm đối chứng để xác định tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế Kết thể bảng 3.27 Bảng 3.27 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế sau tháng thử nghiệm Lô Diễn giải Số bò kiểm tra (con) Số bò nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) ≤ 500 Cường độ nhiễm (số trứng/ gam phân) > 500 - 800 > 800 1000 > 1000 n % n % n % n % Thử nghiệm Đối chứng 131 46 35,11 32 69,57 14 30,43 0,00 0,00 126 93 73,81 42 45,16 41 44,09 7,53 3,23 Mức ý nghĩa (Pα) < 0,001 < 0,01 < 0,05 < 0,01 > 0,05 Bảng 3.27 cho thấy: Tỷ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế bò lô thử nghiệm giảm, tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế bò lô đối chứng tăng lên rõ rệt so với trước thử nghiệm Cụ thể sau: - Tỷ lệ nhiễm: Tỷ lệ nhiễm giun xoăn múi khế bò lô thử nghiệm 35,11%, tỷ lệ lô đối chứng 73,81%, sai khác rõ rệt (P 1000 n % n % n % n % Thử nghiệm Đối chứng Mức ý nghĩa (Pα) 131 51 38,93 32 62,75 18 35,29 1,96 0,00 126 98 77,78 37 37,76 47 47,96 9,18 5,10 < 0,001 < 0,01 < 0,05 < 0,01 < 0,05 Bảng 3.28 cho thấy: - Tỷ lệ nhiễm: tỷ lệ nhiễm lô thử nghiệm 38,17%, tỷ lệ nhiễm lô đối chứng 77,78%, sai khác rõ rệt (P

Ngày đăng: 10/10/2017, 13:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Lan Anh, Đỗ Thu Thuý, Lương Tố Thu, Wicher Holland và cộng sự (2000), “Tình hình nhiễm giun đường tiêu hoá và thử nghiệm hiệu lực của Okazan và Levamizol đối với sán lá dạ cỏ trên bò”, Kết quả nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật Thú y 1996 - 2000, Viện Thú y, tr. 347 - 352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun đường tiêu hoá và thử nghiệm hiệu lực của Okazan và Levamizol đối với sán lá dạ cỏ trên bò
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh, Đỗ Thu Thuý, Lương Tố Thu, Wicher Holland và cộng sự
Năm: 2000
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 9, 49 - 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2008
4. Trần Văn Bình, Trần Văn Thiên (2006), Thuốc và một số phác đồ điều trị bệnh gia súc, gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc và một số phác đồ điều trị bệnh gia súc, gia cầm
Tác giả: Trần Văn Bình, Trần Văn Thiên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2006
5. Nguyễn Văn Diên, Phan Lục, Phạm Sỹ Lăng (2006), “Một số nhận xét về giun sán ký sinh đường tiêu hoá của bò tại một số địa điểm ở Đăk Lăk”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y tập XIII số 1, tr. 54 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về giun sán ký sinh đường tiêu hoá của bò tại một số địa điểm ở Đăk Lăk”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Văn Diên, Phan Lục, Phạm Sỹ Lăng
Năm: 2006
6. Nguyễn Văn Đức (2000), “Giun tròn ký sinh ở gia súc nhai lại Việt Nam và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XII số 2, tr. 91 - 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun tròn ký sinh ở gia súc nhai lại Việt Nam và biện pháp phòng trị”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Năm: 2000
7. Giang Hoàng Hà, Nguyễn Thị Giang Thanh, Đào Thị Hà Thanh (2008), “Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa của bò sữa nuôi tại Hà Nội và vùng phụ cận”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 15, số 2, tr. 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa của bò sữa nuôi tại Hà Nội và vùng phụ cận”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Giang Hoàng Hà, Nguyễn Thị Giang Thanh, Đào Thị Hà Thanh
Năm: 2008
8. Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Văn Viết (1975), Lý thuyết về khai thác hợp lý tài nguyên, khí hậu nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết về khai thác hợp lý tài nguyên, khí hậu nông nghiệp
Tác giả: Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Văn Viết
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1975
9. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, tr. 350 - 351 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1997
10. Nguyễn Thế Hùng (1994), “Tình hình nhiễm giun sán ở dê”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 1, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun sán ở dê”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng
Năm: 1994
11. Mai Văn Hưng (2004), Giáo trình thực tập sinh lý học người và động vật, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, tr. 48 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực tập sinh lý học người và động vật
Tác giả: Mai Văn Hưng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2004
12. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng
Tác giả: Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 1996
13. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 33- 36, 156 -165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1996
14. Lê Hữu Khương (2005), “Tình hình nhiễm ký sinh trên bò ở thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp, số 1/2005, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 102 - 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm ký sinh trên bò ở thành phố Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp
Tác giả: Lê Hữu Khương
Năm: 2005
15. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phan Địch Lân (1997), “Kết quả nghiên cứu bệnh giun xoăn dạ múi khế ở dê cỏ nuôi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn và hiệu lực của thuốc Synanthic, Levamizol và Mebenvet”, Tạp chí khoa học và công nghệ - ĐH Thái Nguyên, tập II, số 3, tr.72 - 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu bệnh giun xoăn dạ múi khế ở dê cỏ nuôi tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn và hiệu lực của thuốc Synanthic, Levamizol và Mebenvet”, "Tạp chí khoa học và công nghệ
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phan Địch Lân
Năm: 1997
16. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Khánh Quắc, Phan Địch Lân, Nguyễn Thế Hùng (1997). “Tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của dê cỏ nuôi ở Bắc Thái và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập IV, số 1, tr. 49 - 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của dê cỏ nuôi ở Bắc Thái và biện pháp phòng trị”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Khánh Quắc, Phan Địch Lân, Nguyễn Thế Hùng
Năm: 1997
17. Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc (1997). “Tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của dê cỏ nuôi ở Bắc Thái và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập IV, số 3, tr 74 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của dê cỏ nuôi ở Bắc Thái và biện pháp phòng trị”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc
Năm: 1997
18. Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân (1998), “Những nhận xét về bệnh tích đại thể và một số chỉ tiêu huyết học của dê nhiễm giun sán đường tiêu hóa”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập V, số 3, tr. 94 - 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhận xét về bệnh tích đại thể và một số chỉ tiêu huyết học của dê nhiễm giun sán đường tiêu hóa”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân
Năm: 1998
19. Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang (1998), “Biến động nhiễm giun sán đường tiêu hóa ở đàn dê Bắc Thái theo tuổi, mùa vụ và tính biệt”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập V, số 1. Tr73 - 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động nhiễm giun sán đường tiêu hóa ở đàn dê Bắc Thái theo tuổi, mùa vụ và tính biệt”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang
Năm: 1998
20. Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân (1999), “Hiệu quả của việc dùng thuốc tẩy phòng bệnh giun sán đường tiêu hóa cho dê địa phương ở miền núi”, Tạp chí khoa học và công nghệ - Chuyên đề canh tác lâu bền trên đất dốc - ĐH Thái Nguyên, tập 4, số 12, tr. 73 - 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của việc dùng thuốc tẩy phòng bệnh giun sán đường tiêu hóa cho dê địa phương ở miền núi”, "Tạp chí khoa học và công nghệ - Chuyên đề canh tác lâu bền trên đất dốc -
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân
Năm: 1999
21. Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân (1999), “Nhận xét về sự phát triển của ấu trùng giun xoăn dạ múi khế ở dê và sức đề kháng của chúng với nhiệt độ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập IV, số 1, tr. 63 - 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về sự phát triển của ấu trùng giun xoăn dạ múi khế ở dê và sức đề kháng của chúng với nhiệt độ”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN