Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Giấy Bãi Bằng
Trang 11 Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty Giấy Bãi Bằng ( Nay là Tổng công ty Giấy Việt Nam) được khánhthành và đi vào hoạt động cách đây 25 năm, ngày 26/11/1982, từ nguồn vốnviện trợ không hoàn lại gần 2,7 tỷ Kuaron(SEK) của chính phủ Vương QuốcThụy Điển Bãi Bằng là một tổ hợp công nghiệp sản xuất giấy viết, giấy in lớnnhất nước ta, với dây truyền sản xuất hoàn chỉnh, khép kín từ nhà máy Giấy, đếncác nhà máy phục vụ cho sản xuất: nhà máy điện, nhà máy bột giấy, nhà máyhóa chất, xí nghiệp bảo dưỡng, xí nghiệp vận tải và một số cơ sở dịch vụ khác
Từ khi thành lập đến nay, Bãi Bằng đã trải qua 4 thời kì phát triển:
Thời kỳ thứ nhất từ năm 1974 đến 1982: Giai đoạn xây dựng và chuẩn bị
sản xuất Hơn 218.991 tấn máy móc thiết bị được chuyển từ Hải Phòng lên PhúThọ để xây dựng một nhà máy tích hợp sản xuất bột, giấy Sau 8 năm, với sự nỗlực hết mình của tập thể cán bộ công nhân viên Việt Nam và nước ngoài; với sự
hỗ trợ to lớn từ chính phủ Việt Nam và Thụy Điển; vượt qua vô vàn khó khănkhách quan và chủ quan, có những thời điểm tưởng chừng như bế tắc Cuốicùng, công trình Giấy Bãi Bằng cũng đã được hoàn thiện, khánh thành vào ngày26/11/1982 và những tấn giấy quí hơn vàng đầu tiên đã được sản xuất
Thời kỳ thứ hai từ năm 1983 đến 1990: Thời kỳ nhà máy bắt đầu đi vào
sản xuất,cũng là thời kỳ nền kinh tế đất nước ta gặp không ít khó khăn Thêmnữa, mặc dù có thuận lợi là được sự giúp đỡ toàn diện về quản lý kỹ thuật, vậnhành, tài chính, trong điều kiện máy móc thiết bị vẫn còn mới của phía ThụyĐiển; nhưng trình độ quản lý,kỹ thuật và vận hành của người Việt Nam tại thờiđiểm này chưa bắt kịp với yêu cầu quản lý và vận hành tổ hợp sản xuất bột vàgiấy hiện đại; nên nhà máy đã gặp không ít khó khăn.Có thể nói thời kỳ này làthời kỳ khó khăn nhất.Năm 1986, khi có Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốclần thứ VI, nhà máy được tổ chức lại theo mô hình Xí nghiệp liên hợp.Thời kỳnày sản lượng cao nhất cũng chỉ đạt được 30.499 tấn/năm ( 1986) bằng 55%công suất thiết kế
Trang 2Thời kỳ thứ ba từ năm 1990 đến 2005: Giai đoạn Bãi Bằng đổi mới toàn
diện Tháng 7 năm 1990, các chuyên gia Thụy Điển rút hết về nước, cán bộ,công nhân Việt Nam tự quản sản xuất kinh doanh, làm chủ máy móc và thiết bị.Năm 1992, Giấy Bãi Bằng được nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao độngHạng nhì Ngày 20/4/1993 Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 176/TTgthành lập Công ty Giấy Bãi Bằng, thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, trên cơ sở Xínghiệp liên hiệp giấy Vĩnh Phú, có vốn ngân sách tự cấp và tự bổ xung là557.873 triệu đồng
Năm 2004 Bãi Bằng đã hoàn thiện nâng cấp và mở rộng sản xuất lên100.000 tấn giấy/năm và 61.000 tấn bột / năm với chất lượng giấy cạnh tranhquốc tế và môi trường được cải thiện đạt tiêu chuẩn quốc gia Đồng thời công ty
đã lập nghiên cứu khả thi trình Chính phủ chương trình mở rộng giai đoạn 2 Xây dựng một nhà máy sản xuất bột giấy thương phẩm với 250.000 tấn/nămhoàn thành trước năm 2007 với chất lượng sản phẩm và môi trường đạt tiêuchuẩn quốc tế
-Thời kỳ thứ tư từ năm 2005 đến nay: Đứng trước yêu cầu phát triển mới,
tổng công ty Giấy Việt Nam đã đi đầu trong việc thực hiện mô hình công ty công ty con với Bãi Bằng làm trụ cột chính.Theo đó, Tổng công ty sẽ bao gồm
mẹ-25 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 10 phòng ban chức năng, 6 đơn vị hạch toán bào
sổ, 2 viện nghiên cứu, 1 trường cao đẳng và các công ty con, công ty liên kết.Với mô hình này, Tổng công ty Giấy Việt Nam, trước hết là công ty mẹ- GiấyBãi Bằng đã phát huy năng lực sản xuất lẫn uy tín chất lượng sản phẩm đối vớitrong nước và trên thế giới Sản lượng và lợi nhuận tăng dần qua các năm Hoạtđộng sản xuất kinh doanh liên tục phát triển Năng lực sản xuất của Công ty mẹ:
Bột giấy (hóa chế): 61.000 tấn/năm
Giấy (in, viết): 100.000 tấn/năm
Giấy Tissue: 10.000 tấn/năm
Trang 3
Hiện nay tổng công ty giấy Việt Nam là một trong 200 doanh nghiệp lớnnhất Việt Nam Và tương lai Tổng công ty Giấy Việt Nam sẽ trở thành một tậpđoàn kinh tế lớn
2 Chức năng và nhiệm vụ
Chức năng và nhiệm vụ chính của Tổng công ty Giấy Việt Nam là tổ chứcsản xuất các sản phẩm bột giấy và giấy các loại để đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùngtrong nước và xuất khẩu, nhằm sử dụng tiềm năng về nguyên vật liệu sẵn có củađất nước, tạo công ăn việc làm cho các địa phương nơi có các nhà máy và tạocông ăn việc làm cho nông dân lâm nghiệp và bà con nông dân ở vùng cónguyên liệu giấy Đó là chức năng và nhiệm vụ chính của Tổng công ty
Theo điều 4 Quyết định số 09/2005/QĐ-BCN ngày 04 tháng 03 năm 2005
của Bộ trưởng Bộ công nghiệp về việc chuyển Tổng công ty Giấy Việt Namsang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con Ngành nghề kinh doanhchính của Công ty mẹ:
a) Sản xuất, kinh doanh các loại giấy, xenluylô, các sản phẩm từ giấy,nguyên liệu giấy, dăm mảnh, văn phòng phẩm, hoá chất, vật tư, thiết bị, phụtùng phục vụ ngành giấy;
b) Khai thác, chế biến, kinh doanh các loại nông, lâm sản, gỗ và các sảnphẩm chế biến từ gỗ (gỗ dán, ván ép, bút chì, đũa, đồ mộc);
c) Sản xuất, kinh doanh ngành in, các sản phẩm văn hoá phẩm, xuất bảnphẩm, các sản phẩm may mặc, da giầy, các mặt hàng từ chất dẻo;
d) Thiết kế, thi công, xây lắp phục vụ lâm nghiệp, khai hoang, trồng rừng,khai thác rừng, khoanh nuôi làm giàu rừng, thuỷ lợi nhỏ, xây dựng dân dụng vàcông nghiệp; quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng,
đ) Kinh doanh sắt thép đặc chủng sử dụng cho ngành giấy; sửa chữa cácthiết bị, nhà xưởng sản xuất giấy; sản xuất, lắp đặt thiết bị phụ trợ, kết cấu kimloại ngành công nghiệp (cơ và điện);
Trang 4e) Kinh doanh phụ tùng xe máy chuyên dụng để bốc xếp, vận chuyểnnguyên liệu; dịch vụ thiết bị vật tư xăng dầu; sửa chữa xe máy; dịch vụ khoa họccông nghệ, vật tư kỹ thuật và phục vụ đời sống; dịch vụ vận tải lâm sản và bốcxếp hàng hoá vật tư;
g) Xuất nhập khẩu sản phẩm giấy, xenluylô, lâm sản, thiết bị, vật tư, hoáchất và các loại hàng hoá khác phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của Công tymẹ;
h) Sản xuất và kinh doanh điện;
i) Kinh doanh nhà khách, khách sạn và các dịch vụ kèm theo; dịch vụ chothuê văn phòng, nhà ở, nhà xưởng kho bãi; kinh doanh tổ chức dịch vụ, đăng caicác hoạt động văn hoá, thể thao, vui chơi, giải trí; dịch vụ du lịch lữ hành nội địa
và quốc tế;
k) Nghiên cứu khoa học và công nghệ, thực hiện các dịch vụ thông tin, đàotạo, tư vấn đầu tư, thiết kế công nghệ, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mớitrong các lĩnh vực: nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị phụ tùng, các sản phẩm giấy,xenluylô, nông, lâm nghiệp; sản xuất thử nghiệm và sản xuất lô nhỏ các mặthàng từ kết quả nghiên cứu; nghiên cứu cây nguyên liệu và các vấn đề lâm sinh
xã hội và môi trường có liên quan đến nghề rừng;
l) Đào tạo công nhân kỹ thuật công nghệ và cơ điện phục vụ sản xuất kinhdoanh của ngành công nghiệp giấy; bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ kỹthuật và quản lý điều hành của các doanh nghiệp sản xuất giấy và tổ chức bồidưỡng, kiểm tra nâng bậc cho công nhân; hợp tác liên kết với các cơ sở đào tạo,nghiên cứu và sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước để đa dạng hoá các loạihình đào tạo, tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ gắn với đào tạo;
m) Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật
Trang 53 Kết quả sản xuất kinh doanh trong thời gian vừa qua( 5 năm) của công ty mẹ - Giấy Bãi Bằng
Năm
Sản lượng
sản phẩmsảnxuất(tấn)
Sản lượngsản phẩmtiêu thụ(tấn)
Doanhthu( triệuđồng)
Nộp ngânsách( triệuđồng)
Lợinhuận( triệ
u đồng)2002
72.72052.16371.20599.560101.201
816.539645.650857.0891.123.2181.222.341
67.76540.38940.83652.65767.732
52.43012.5004.07424.32767.515
Năm 1995, lần đầu tiên Bãi Bằng đạt sản lượng 50.620 tấn giấy/năm bằngsản lượng của cả hai năm trước đó cộng lại nhờ phát huy sáng kiến, cải tiến kỹthuật: tăng tốc độ xeo giấy từ 400m/min lên 500-600m/min, nâng mẻ nấu bột từ
14 mẻ/ngày lên 16 mẻ/ngày, nâng chất lượng sửa chữa, bảo dưỡng máy, tăngthời gian chạy máy hữu ích, đồng thời cải tiến về quản lý, các giải pháp kinh tế,
đa dạng hóa sản phẩm Và năm 1996, lần đầu tiên Bãi Bằng đạt và vượt năngsuất thiết kế ( 57.027 tấn giấy) chính nhờ những sáng kiến này và những sángkiến cải tiến kỹ thuật đồng bộ tại các khâu sản xuất khác trong hệ thống dâytruyền sản xuất
Cùng với sự cố gắng của cán bộ công nhân viên và sự đầu tư đổi mới, cảitiến công nghệ, cho đến nay có thể nói công ty giấy Bãi Bằng( nay là Tổng công
Trang 6ty Giấy Việt Nam) đã có cơ sở vật chất khá vững chắc, một công nghệ sản xuấthiện đại nhất và cho kết quả sản xuất kinh doanh cao nhất.
Năm 2002, sản lượng sản phẩm sản xuất đạt 75.865 tấn/ năm Nộp ngânsách nhà nước 67.765 triệu đồng, lợi nhuận 52.430 triệu đồng Với năng lực hiện
có và ưu thế về nguyên liệu, mặt bằng, cơ sở vật chất kỹ thuật công ty giấy BãiBằng( trước đây) đã được Tổng công ty Giấy ưu tiên chọn đầu tư mở rộng nănglực sản xuất
Năm 2003 dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 1 đã được triển khai,nâng cấp
và mở rộng dây truyền sản xuất hiện có với tổng mức đầu tư 1.107 tỷ đồng,trong đó hơn 200 tỷ đồng dành cho đầu tư hệ thống xử lý môi trường; đưa nănglực sản xuất bột giấy lên 68.000 tấn/ năm và năng lực sản xuất giấy lên 100.000tấn/ năm với chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế
Năm 2004, việc đầu tư mở rộng giai đoạn 1 hoàn thành, và ngay trong năm
đó công ty đã sản xuất được 85.327 tấn giấy, vượt 4% so với kế hoạch, vớidoanh thu đạt 857.089 triệu đồng, lợi nhuận đạt được 40.836 triệu đồng Ngày1/8/2005, Tổng công ty Giấy Việt Nam chuyển sang hoạt động theo mô hìnhcông ty mẹ- công ty con, với công ty Giấy Bãi Bằng làm trụ cột chính Với môhình này,Tổng công ty Giấy Việt Nam mà trước hết là công ty mẹ- Công tyGiấy Bãi Bằng đã phát huy huy năng lực sản xuất, và không ngừng nâng cao sảnlượng cũng như chất lượng sản phẩm, năm 2005, sản lượng giấy đạt 92.171 tấngiấy/ năm, đạt 100% kế hoạch cả năm Lượng giấy tiêu thụ 99.547 tấn tăng 40%
so với năm 2004 Đặc biệt, ngoài nguyên liệu cung ứng cho sản xuất, Bãi Bằngcòn xuất khẩu hơn 100.000 tấn giấy thành phẩm sang các thị trường nước ngoàinhư: Malayxia, Inđônêxia, Philippin Với mô hình mới, sản xuất tiếp tục pháttriển, ngày 28/12/2006, sản lượng đạt 100.000 tấn giấy đạt 100% công suất thiết
kế và cả năm 2006, sản lượng sản xuất đạt 101.159 tấn, lợi nhuận tăng gần gấp 3lần so với năm 2005 Đây là đỉnh cao của quá trình hơn 20 năm đi vào hoạt độngcủa Giấy Bãi Bằng.Hiện nay Tổng công ty giấy Việt Nam đang tập trung triểnkhai đầu tư vào dự án mở rộng Giấy Bãi Bằng giai đoạn 2 xây dựng nhà máy
Trang 7mới sản xuất bột giấy tẩy trắng nâng công suất lên 250.000 tấn/năm, nhằm cungcấp bột giấy cho sản xuất ở trong nước giảm mạnh tỷ lệ nhập bột ngoại, đồngthời xuất khẩu ra nước ngoài, đưa thêm nồi nấu số 4 vào hoạt động với công suất10.000 tấn bột tẩy trắng/ năm Năm 2007, Thương hiệu Giấy Bãi Bằng lọt vàotop 100 thương hiệu nổi tiếng nhất của Việt Nam “Với chất lượng Giấy đượcthị trường trong nước suy tôn, được các tổ chức quốc tế công nhận và cấp cácchứng chỉ, Giấy Bãi Bằng đã vươn ra nước ngoài, tham gia thị trường xuất khẩu.
Cụ thể Giấy Bãi Bằng đã xuất khẩu ra thị trường các nước Mỹ, Malaixia,Singapore, Hồng Kông, Iran, Irắc” ( Võ Sỹ Dởng - Tổng Giám đốc Tổng công
ty Giấy Việt Nam.) Trong tương lai không xa, Tổng công ty Giấy Việt Nam,hướng tới trở thành tập đoàn Giấy Việt Nam Mục tiêu đến năm 2010, tổng công
ty phấn đấu đưa nhịp độ sản xuất tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn, có chấtlượng hơn, bền vững hơn và gắn kết chặt chẽ với phát triển con người
Trang 84 Sơ đồ tổ chức tổng công ty giấy Việt Nam
Phó Tổng giám đốc Đầu tư
Phó Tổng giám đốcTài chính
Phó Tổng giám đốc Kinh doanh
- CN Tổng C.ty giấy tại
- P.Kế hoạch
- P.Xuất nhập khẩu và thiết bị phụ tùng
- P.Xây dựng cơ bản
- Ban quản lý dự
án Nhà máy SX giấy và bột giấy Thanh Hoá
- P.Lâm sinh
- C.ty chế biến và XNK dăm mảnh
- C.ty vận tải và chế biến lâm sản
- XN khảo sát và thiết
kế lâm nghiệp
- 16 lâm trường
Trang 9Theo điều 3,Quyết định số 09/2005/QĐ-BCN ngày 04 tháng 03 năm 2005của Bộ trưởng Bộ công nghiệp về việc chuyển Tổng công ty Giấy Việt Namsang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
Tổ chức quản lý của Công ty mẹ gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát,
Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và bộ máy giúp việc.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
- Phòng kỹ thuật: được sát nhập từ phòng kỹ thuật công nghệ và môi
trường trước kia với phòng KCS và phòng kỹ thuật an toàn Có nhiệm vụ tiếnhành nghiên cứu các loại công nghệ thiết bị, tìm hướng cải tiến nhằm máy mócsản xuất đạt năng suất cao hơn Đồng thời có thể có nhiệm vụ tìm hiểu các loạimáy móc ngoài thị trường(ở trong nước cũng như ở ngoài nước) để có hướngthay thế và đổI mới máy móc trong công ty khi cần thiết Ngoài ra nó còn cónhiệm vụ nhằm giảm thải sự ô nhiễm từ chất thải của công ty để tránh làm ảnhhưởng đến không khí xung quanh khu vực sản xuất Đồng thời có nhiệm vụ kiểmtra chất lượng sản phẩm
- Phòng kinh doanh: là sự sát nhập của 2 phòng ban trước kia với
nhau: phòng thị trường và phòng vật tư Khảo sát và tiếp cận thị trường tiêu thụ,
từ đó trình lên Tổng công ty về kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, các chiến lượcmarketing để từ đó tổng công ty đưa ra mục tiêu sản xuất kinh doanh
- Phòng tài chính-kế toán: Là bộ phận tham mưu giúp cho phó Tổng
giám đốc Tài chính tổ chức công tác thực hiện công việc tài chính kế toán, quản
lý chặt chẽ các nguồn vốn, thống kê, lưu trữ các hóa đơn chứng từ của toàn bộmọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giúp Tổng giám đốc Tài chínhsoạn thảo và quản lý các hợp đồng kinh tế, thực hiện tốt công tác kế toán để báocáo với cơ quan chức năng khi có yêu cầu Thường xuyên phân tích tình hình tài
Trang 10chính, đánh giá khái quát tình hình tài chính, phân tích tình hình đảm bảo nguồnvốn lao động, phân tích tình hình và khả năng thanh toán trên cơ sở đó đề xuấtcác biện pháp hữu hiệu để nâng cao công tác quản lý và hiệu quả kinh doanh.
- Phòng tổ chức lao động:Có nhiệm vụ quản lý nhân sự và quản lý
các hoạt động liên quan đến tiền lương( trả lương, định mức lao động, xác địnhđơn giá tiền lương…) và các hoạt động khác liên quan đến công tác quản trịnhân lực Phòng gồm: Trưởng phòng, phó phòng, chuyên viên chính phụ tráchmảng tiền lương, chuyên viên chính nhân sự pháp chế, chuyên viên đào tạo,chuyên viên bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hộI, cán sự chế độ chính sách, cán sựtheo dõi sổ bảo hiểm y tế, cán sự theo dõi thi đua, cán sự văn thư
- Phòng kế hoạch:
- Phòng xuất nhập khẩu và thiết bị phụ tùng.
- Nhà máy Giấy: Gồm 4 phân xưởng( phân xưởng bột, phân xưởng sản
xuất giấy, phân xưởng nguyên liệu, phân xưởng gia công) Sản xuất giấy trựctiếp từ nguyên liệu
- Nhà máy Hóa chất: Có nhiệm vụ và chức năng nghiên cứu, thử
nghiệm các loạI hóa chất dùng trong sản xuất giấy Thực hiện sản xuất các loạIhóa chất cần thiết để đáp ứng cho các nhà máy khác
- Nhà máy điện: Nhiệm vụ chính là sản xuất điện cung cấp cho toàn
công ty giấy Bãi Bằng( công ty mẹ) và các hộ dân sống xung quanh khu vực nhàmáy, tiến hành sửa chữa các sự cố về điện trong khu vực mà nhà máy chịu tráchnhiệm
- Xí nghiệp bảo dưỡng: bảo dưỡng các máy móc theo quy định nhằm
giảm thiểu các sự cố hỏng hóc khi đang chạy máy