1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếng việt lý thuyết

46 1,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Tiếng việt lý thuyết

Trang 1

B ài tập nhóm môn Tiếng Việt thực

h ành lớp 071E3

Phần 2: Tiếng Việt lý thuyết:

Ngữ âm tiếng Việt : Âm vị tiếng Việt, âm tiết tiếng Việt

Các hiện tượng ngôn điệu: thanh điệu

Trang 2

Phần A

Ngữ âm tiếng Việt

Âm tiết tiếng Việt:

Các đặc điểm cơ bản

của âm tiết tiếng Việt

Âm vị Tiếng Việt :

căn cứ để phân chia

hệ thống âm vị tiếng Việt và hệ thống

âm vị TV

Trang 3

CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT

I Âm tiết tiếng Việt

Trang 7

Âm

đệm Âm chính Âm cuối

Trang 8

1 CĂN C Đ PHÂN CHIA H TH NG ÂM V TI NG VI T Ứ Ể Ệ Ố Ị Ế Ệ

2 H TH NG ÂM V TI NG VI T Ệ Ố Ị Ế Ệ

II Âm v ti ng Vi t ị ế ệ

Trang 9

1

Căn cứ để phân chia hệ thống

âm vị tiếng Việt

Dựa vào đặc điểm

cấu âm (mở

hay đóng)

Dựa vào chức năng

khu biệt

Trang 10

2

Hệ thống

âm vị tiếng Việt

Trang 11

2.1 Hệ thống âm đầu

a. Danh sách các âm đầu

b. Sự thể hiện bằng chữ viết của các âm đầu

c. Vai trò của âm đầu trong việc nhận diện âm tiết và

trong các vần thơ Việt Nam

Trang 12

a Danh s ách các âm đầu

Trang 13

b Sự thể hiện bằng chữ viết của c ác âm

đầu

Tr âm v /?/, ph n l n các ph âm còn l i đ u có1 cách th hi n ừ ị ầ ớ ụ ạ ề ể ệ

Một số trường hợp đáng lưu ý:

/z/ được viết bằng “d”

hoặc “gi”

VD: da thịt,

gia đình

/k/ được viết bằng “k” khi đi trước các nguyên âm /i.e.ie/ VD: kì, kèn, kế

/ɣ/ được ghi bằng “gh” khi đứng trước /i,e,ie/

VD: ghi, ghế…

/ŋ / được viết bằng “ngh” khi đi trước /i, e, ε, ie” VD: nghi, nghẹn

Trang 15

Âm đệm

c) Cách thể hiện trên chữ viết

d) Quy luật phân bố

Trang 16

Khái niệm

Là yếu tố tròn môi

trong những âm tiết

như “tuấn”, “ngoan”

Cấu tạo gần giống nguyên âm làm

âm chính /u/ nhưng khác ở vị trí

và chức năng

Nằm ở đường sườn cong đi lên giúp tu chỉnh, hoàn thiện,trầm hoá âm sắc âm tiết.

Trang 18

c S th hi n b ng ch vi t ự ể ệ ằ ữ ế

- Ghi b ng ch o khi đi trằ ữ ước các nguyên âm r ng /a, ộ

ă, / (hoa ho n,hoa hoè).ɛ ằ

- Ghi b ng ch “u” khi đi trằ ữ ước các nguyên âm còn

l i (huy,hu tu n,thu ).ạ ệ ầ ở

- Khi đi sau ph âm /k/( v i cách vi t là q, âm đ m ụ ớ ế ệbao gi cũng đc vi t b ng ch “u” (qua,que,quăn ờ ế ằ ữquy,quê)

Trang 19

d Quy luật phân bố

Trang 20

c Sự thể hiện & quy luật biến dạng của các âm chính trước

âm cuối

d Quy luật phân bố

Trang 21

a Danh sách các nguyên âm làm âm chính

Trang 22

Bảng các nguyên âm chính

Trang 23

Bảng mô tả các nguyên âm đơn Tiếng

Việt

Trang 24

b S th hi n b ng ch vi t c a các âm chính: ự ể ệ ằ ữ ế ủ

- Có 10 nguyên âm ch có 1 cách bi u hi n ỉ ể ệ -5 nguyên âm có nhi u cách bi u hi n ề ể ệ

Nguyên âm Chữ cái biểu hiện Nguyên âm Chữ cái biểu hiện

Trang 26

c Sự thể hiện và quy luật biến dạng của các

âm chính trước âm cuối.

•Ở những âm tiết có âm cuối zero, nguyên âm làm âm chính bao giờ cũng ở thể dài.

•Khi đi trước / η,k/ các nguyên âm hàng trước, hàng sau tròn môi và nguyên âm hàng sau không tròn môi / / ɯ đều bị ngắn lại ( trừ 2

âm đôi đều có xu hướng tiến gần đến (A)

Trang 27

d Quy lu t phân b các âm chính ậ ố

Trang 28

d1 Quy lu t phân b âm chính sau âm đ u ậ ố ầ

 Đ ng v trí th 3 trong âm tiêt, là h t nhân, là đ nh c a ứ ở ị ứ ạ ỉ ủ

âm ti t, mang âm s c ch y u c a âm ti t ế ắ ủ ế ủ ế

 Trong nh ng âm ti t có âm đ m zero, nguyên âm đ u có ữ ế ệ ề

th đi sau t t c các ph âm đ u, tr 2 tr ể ấ ả ụ ầ ừ ườ ng h p: ợ

 nguyên âm đôi / uo/ k đi sau ph âm /f/ ụ

 nguyên âm đôi /ie/ k xu t hi n sau / / ấ ệ ɤ

 Khi đi sau âm đ m: ệ

 sau/ w/ k xu t hi n các nguyên âm hàng sau tròn môi / ấ ệ

u, o, , ˇ,uo/ và các nguyên âm hàng sau tròn môi / , ɔ ɔ ɯ

/.

ɯɤ

 các nguyên âm hàng tr ướ c / i,e, , ie/ khi đã k t h p v i ɛ ế ợ ớ

âm đêm / w/ thì s không bao gi k t h p v i các ph ẽ ờ ế ợ ớ ụ

Trang 29

d2 Quy luât phân bố âm chính trong các ̣

Trang 30

2.4 HỆ THỐNG ÂM CUỐI

 Định nghĩa âm cuối

 Danh sách các âm cuối và sự thể hiện bằng chữ viết

 Sự thể hiện quy luật biến dạng của các âm cuối

 Quy luật phân bố các âm cuối

Trang 31

a Định nghĩa âm cuối

 Định nghĩa âm cuối: Âm cuối có vị trí cuối cùng của âm tiết, nó có chức năng kết thúc một âm tiết Do vậy khi có mặt của âm cuối thì âm tiết không có khả năng kết hợp thêm với âm (âm vị) nào khác ở phần sau của nó

 Ví dụ: trong "cúi", thì "i" là âm cuối kết thúc âm tiết nên sau nó không thêm gì cho âm tiết lại Trái lại, trong

"quý", do "y" không phải là âm cuối vì có thể thêm vào sau nó một âm cuối như "t" trong "quýt", "nh" trong

"quýnh", v.v

Trang 32

b Danh sách các âm cuối

 Âm cuối zêrô: Những âm tiết còn có khả năng thêm vào âm cuối như "quý”, trong thực tế vẫn được kết thúc như một âm tiết hoàn chỉnh Bởi vì ở vị trí cuối (vị trí kết thúc âm tiết) lúc ấy có mặt một âm cuối, được gọi là âm cuối zero đối lập với tất cả các âm cuối khác

 Âm cuối là bán nguyên âm /u/ (ngắn) có âm sắc trầm chỉ

được phân bố sau các nguyên âm bổng và trung hoà, trừ

nguyên âm "ơ" ngắn, ví dụ trong níu, áo, bêu diếu, cầu cứu Bán nguyên âm cuối /i/ (ngắn) có âm sắc bổng chỉ được

phân bố sau các nguyên âm trầm và trung hoà, ví dụ trong tôi, chơi, túi, gửi, lấy

 Âm cuối là phụ âm: /m, n, η, p, t, k/ ví dụ trong: nam, tin.

Trang 33

 Âm cuối zero là một âm vị trống nên không được biểu thị bằng chữ viết Nó đối lập với 6 âm cuối ở trên,

giống như âm đệm zero đối lập với âm đệm /u/, âm

tắc thanh hầu /?/ đối lập với các phụ âm khác trong hệ thống các phụ âm đầu.

 Bảng hệ thống âm cuối tiếng Việt:

Trang 34

c Sự thể hiện quy luật biến dạng của

Trang 35

 Các bán nguyên âm /u, i/ có biến dạng ít nhiều khi đi sau các âm dài.

+ Nguyên âm trước có độ mở hẹp thì bán nguyên âm cuối

có độ mở hẹp

Ví dụ: gửi, túi, níu, cứu

+ Nguyên âm trước có độ mở rộng thì âm cuối được mở rộng hơn

Ví dụ: hai, báo

Trang 36

d Quy luật phân bố âm cuối

1 Quy luật phân bố âm cuối sau âm chính.

 Hầu hết tất cả các phụ âm cuối đều phân bố sau tất cả các âm chính Trừ

+ /η, k/ không đi sau /γ/

+ /m, n/ không đi sau /w,б,ε/

+ /n, t/ không đi sau /б,ε/

Vậy, sau /б,ε/ chỉ có thể là / η, k /

Trang 37

 Bán nguyên âm cuối /u, i/ kết hợp với âm chính theo nguyên tắc xa nhau về cấu âm:

+ Bánnguyên âm /-i/ thuộc hàng trước chỉ xuất hiện sau các nguyên âm hàng sau

Ví dụ: gửi, nơi, ấy, túi, rồi

+ Bán nguyên âm /-u/ thuộc hàng sau tròn môi chỉ xuất hiện sau các nguyên âm hàng trước và các nguyên âm hàng sau không tròn môi

Ví dụ: rêu rao, lâu, keo

Trang 38

2 Quy luật phân bố các âm cuối trong các vần thơ: có 3

quy luật:

 Đồng nhất hoàn toàn

 Các âm thuộc cùng nhóm vang mũi /m, n, η/ đi với nhau

 Các âm cùng nhóm tắc – vô thanh /p, t, k/ đi với nhau

Trang 39

Phần B THANH ĐIỆU

 Định nghĩa thanh điệu

 Miểu tả các thanh điệu tiếng Việt

 Phân loại thanh điệu

 Quy luật phân bố thanh điệu

Trang 40

I Định nghĩa thanh điệu

 Thanh điệu là một yếu tố thể hiện độ cao và sự chuyển biến của độ cao trong mỗi âm tiết Mỗi âm tiết tiếng Việt nhất thiết phải được thể hiện với một thanh điệu Thanh điệu có chức năng phân biệt vỏ âm thanh, phân biệt nghĩa của từ

 Thanh điệu là đặc trưng của âm tiết

Trang 41

II Miêu tả các thanh điệu

tiếng Việt

 Ti ng Vi t có 6 thanh đi u.ế ệ ệ

Trang 42

Bảng miêu tả các thanh điệu tiếng Việt

đi xuống

-Bắt đầu ở

độ cao gần ngang thanh huyền,

không đi ngang mà vút lên kết thúc ở độ cao hơn thanh không dấu.

- Đường nét vận động bị gãy

Thanh thấp,

có đường nét gãy giữa

Lúc bắt đầu

độ cao của thanh sắc gần ngang với thanh không dấu nhưng thanh sắc lại đi lên

Thanh thấp,

có đường nét xuống dần

Trang 43

III Phân loại các thanh điệu

Có 2 cách phân loại:

 Dựa vào đặc trưng: độ cao và đường nét vận động của thanh điệu, ta chia các thanh điệu ra thành: các thanh âm

có âm vực cao và các thanh âm có âm vực thấp

 Dựa theo đường nét vận động hay theo âm điệu, ta chia thanh điệu ra thành: những thanh bằng và những thanh trắc

Trang 44

Bảng tổng hợp sự phân loại các thanh điệu

Âm điệu

Trang 45

IV Quy luật phân bố

các thanh điệu

1 Thanh điệu trong các kiểu âm tiết

 Ở những âm tiết cuối là phụ âm tắc vô thanh /p,t,k/ chỉ có thể là thanh nặng hoặc thanh sắc Thanh không dấu không tồn tại.

 Ở những âm tiết có âm cuối không vô thanh, tất cả thanh

điệu đều có thể xuất hiện.

2 Thanh điệu trong các vần thơ

 Trong vần thơ truyền thống Việt Nam, thanh điệu trong 2 âm tiết hiệp vần với nhau được phân bố theo nguyên tắc cùng

âm điệu.

 Trong thể lục bát, hai âm tiết – vần thơ bao giờ cũng cùng

âm điệu, tức là cùng bằng và đối lập với nhau về âm vực.

Trang 46

3 Thanh điệu trong các từ láy

 Trong từ láy đôi của Tiếng Việt, 2 thanh điệu trong 2

âm tiết của từ được phân bố: các thanh không dấu, hỏi, sắc đi với nhau; các thanh huyền, ngã, nặng đi với

nhau

 Ví dụ: đo đỏ, tim tím

4 Thanh điệu trong các thành ngữ

 Quy luật đối xứng về âm điệu: các âm tiết cuối của vế thường mang những thanh đối lập nhau về âm điệu

Mô hình đối xừng:

…b / …t

…t / …b

Ngày đăng: 25/08/2016, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w