Tiếng việt lý thuyết cụm từ và câu

44 6.3K 17
Tiếng việt lý thuyết cụm từ và câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếng việt lý thuyết cụm từ và câu

Tiếng Việt lý thuyết Cụm từ câu GV hướng dẫn: Phan Thị Nguyệt Hoa Nhóm thực hiện: Nhóm I./ Khái quát chung Trong giao tiếp (nói viết) từ thường xuyên phải kết hợp với để tạo nên đơn vị ngôn ngữ lớn nhằm đáp ứng nhu cầu tư giao tiếp Trong số đơn vị ngôn ngữ có đơn vị gọi cụm từ Cụm từ tổ hợp bao gồm từ thực từ có quan hệ ngữ pháp với trở lên Sách quần áo Cụm đẳng lập Kể chuyện đêm khuya Cụm phụ Với tình hình trên… Cụm giới ngữ Mẹ tròn vuông Cụm cố định Tôi học Câu Khái niệm Cụm từ tự đơn vị có từ lâm thời liên kết lại theo quan hệ định tồn t ại câu nói câu viết  Chú ý: Ta x ét cụm từ cụm từ nằm giới hạn câu Ví dụ: “nắng gió” “ nắng gió làm áo mẹ bạc phai” cụm từ Nhưng “ Nắng gió!” câu II./ Các cụm từ Tiếng Việt 1.Cụm từ đẳng lập  Khái niệm: cụm từ đẳng lập loại cấu tạo nhiều thành tố liên kết theo quan hệ song song hay nói cách khác thành tố có quan hệ đẳng lập với  Ví dụ: Ông chủ bút đứng dậy chào, bắt tay, mời ngồi ( Nguyễn Công Hoan) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín ( Thép Mới) Cụm chủ vị  Khái niệm: cụm chủ vị loại cấu tạo mà ngữ pháp truyền thống gọi mệnh đề Cấu tạo có thành tố liên kết chặt chẽ với gọi chủ tố vị tố (để phân biệt với chủ ngữ vị ngữ câu cấu tạo làm thành tố ngữ, làm thành phần câu, làm vế câu)  Ví dụ:1 Chúng ta thi đua yêu nước Vì chưng bác mẹ nghèo Cho nên phải băm bèo thái khoai (mỗi cụm chủ vị vế câu ghép) Cụm phụ  Khái niệm: cụm phụ kiểu cấu tạo có thành tố phụ bổ nghĩa cho thành phần trung tâm, cụ thể hoá nghĩa cho thành phần trung tâm  Ví dụ: Bạn Mai giỏi Văn Bống xem phim hoạt hình Quyển sách mà vừa mua… Phân loại theo cấu tạo Câu đơn ( CD) CD CD thành đặc phần biệt Câu ghép( CG) CG CG CG đẳng qua lập phụ lại CG CG chuỗi lồng Câu đơn I Câu đơn thành phần o Định nghĩa: câu đơn thành phần câu cấu tạo gồm thành phần chính: chủ ngữ vị ngữ o Ví dụ: Chúng// thi hành luật pháp dã man CN VN Rất đẹp// hình anh lúc nắng chiều VN CN Cấu tạo chủ ngữ - Chủ ngữ có cấu tạo phổ biến danh từ, hay cụm danh từ, đại từ thay cho danh từ Ví du: Trăng lên Tôi học  Ví dụ: +Tập thể dục thường xuyên cần thiết - + Yêu thương cho ta sức mạnh căm thù - Chủ ngữ số từ, từ vị trí, cụm từ cố định… Ví dụ:+ Hai với hai bốn + Trên cử cán giúp ngữcũng cụm chủtừ, vị tính hoặctừ,cụm đẳng chủ Chủ ngữ động cụmtừđộng từ,lập cụm tính từ Ví dụ: Con cha nhà có phúc Cấu tạo vị ngữ  Thông thường nhất, vị ngữ động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ tạo nên Ví dụ: Tiếng suối tiếng hát xa  vị ngữ cấu tạo dnah từ , cụm danh từ Ví dụ: Người Cha, Bác, Anh  Vị ngữ cụm chủ vị, cụm đẳng lập cụm từ cố định Ví dụ: Thằng cha bụng để Nó đến rủ chơi Các thành phần phụ câu Ngoài thành tố chính, câu có thành phần phụ phổ biến là: trạng ngữ, đề ngữthành phần hô ngữ… 3.1 Trạng ngữ - Trạng ngữ thành phần phụ trình bày hoàn cảnh diễn kiện miêu tả nòng cốt câu - Ví dụ: +Dưới cầu, nước chảy veo, Bên cầu, tơ liễu bóng chiều thướt tha (trạng ngữ nơi chốn) + Bằng giọng nói dịu dàng, chị mời vào nhà.( trạng ngữ cách thức) +Mỏi mệt, anh uể oải đứng dậy.( trãng ngữ trạng thái) 3.2 Đề ngữ: từ cụm từ đầu câu để nêu lên chủ đề câu  Ví dụ: + Giàu, giàu Sang, sang ( Nguyễn Công Hoan) + Miệng ông, ông nói; đình làng, ông ngồi (Ngô Tất Tố) 3.3 Thành phần hô ngữ: dấu hiệu tình cảm, thái độ người nói người nghe Ví dụ: +Ô mà Hồng Gai thật ! (Hồ Phương) + Làm đi, Bảy! ( Anh Đức) II Câu đơn đặc biêt o Định nghĩa: câu đơn đặc biệt câu chứa trung tâm cú pháp chính, khong chứa hay không hàm ẩn trung tâm cú pháp thứ hai có quan hệ qua lại chủ ngữ với vị ngữ o Ví dụ: + Mưa ( Nguyễn Đình Thi) + Năm mùa.( Nam Cao) +Chửi Kêu Đấm Thụi Bịch.(Nguyễn Công Hoan) + đối thoại:- Anh đến gặp thầy giáo chưa? - Đã + Kịch bản: Sáng 20 tháng Tầu Thống Nhất Ngủ dậy… Câu ghép Định nghĩa: câu ghép câu chứa nhóm cụm chủ vị trở lên, không bao hàm lẫn nhau, liên hệ với quan hệ ngữ pháp định Ví dụ: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị 2, Phân loại 2.1 Câu ghép đẳng lập  Câu ghép đẳng lập thường dùng kết từ bình đẳng: và, mà, Ví dụ: Vợ anh không kêu, mà bà trùm không giục rặn ( Nguyễn Công Hoan) 2.2 Câu ghép phụ  Câu ghép phụ thường dùng cặp kết từ: + nguyên nhân- hệ quả: vì, do, tại… VD: Có lẽ Tiếng Việt ta đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp.( Phạm Văn Đồng) + điều kiện- hệ quả: nếu, hễ, giá…thì VD: Hễ anh đến, cho anh + ngượng bộ- tăng tiến: du`, mặc dù…nhưng… VD: Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiêng ba chân 2.3 câu ghép qua lại Câu ghép thường dùng cặp từ phụ hô ứng: có mới, càng…càng, vừa…vừa… Ví dụ: + Ăn nào, rào + Chúng chưa đến nơi, xe hết xăng + Càng lên cao, nhìn xa + Ai làm, người chịu 2.4 Câu ghép chuỗi  Câu ghép chuỗi tượng nhóm từ chủ- vị có dạng câu đơn nối tiếp làm thành câu ghép không sử dụng cặp từ phụ hô ứng để liên kết vế với Ví dụ: + Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị + Ông ăn chả, bà ăn nem + Trăng lên, trăng đứng, trăng tàn.( Tố Hữu) 2.5 Câu ghép lồng  Câu ghép lồng kiểu câu có chứa giải ngữ dạng câu- câu đơn câu ghép  Ví dụ: Cô gái nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương thôi) ( Giang Nam) [...]... cụm từ cố định… Ví dụ:+ Hai với hai là bốn + Trên đã cử cán bộ về giúp ngữcũng có thể là cụm ch từ, vị tính hoặctừ ,cụm đẳng chủ Chủ ngữ có thể là động cụmtừđộng từ, lập cụm tính từ Ví dụ: Con hơn cha là nhà có phúc 2 Cấu tạo của vị ngữ  Thông thường nhất, vị ngữ do động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ tạo nên Ví dụ: Tiếng suối trong như tiếng hát xa  vị ngữ có thể cấu tạo bằng dnah từ , cụm. .. tạo Các TTPS của tính ngữ có thể là thuộc các từ loại danh từ, động từ, tính từ, đại từ, hoặc cụm từ Ví dụ: giỏi về Toán và Văn nhanh như ngựa chạy… Câu  1 Định nghĩa về câu:  Xét về mặt hình thức: câu có cấu tạo ngữ pháp bên trong và bên ngoài, có tính chất tự lập và có ngữ điệu kết thúc  Xét về mặt nội dung: câu là một tư tưởng tương đối trọn vẹn và có thể kèm thái độ của người nói hay nội dung...Phân loại cụm từ chính phụ 3.1 Danh ngữ * Khái niệm: là cụm chính phụ tồntại trong câu, nó có danh từ làm thành tố chính và các định tố cụ thể ý nghĩa cho danh từ đó • ở dạng đầy đủ, danh ngữ có kết cấu như sau: các vị trí -3 -2 -1 DTTT 1 2 Ý nghĩa từ chỉ toàn bộ từ chỉ lượng từ chỉ xuất Thành Các từ từ chỉ tố hạn định chính định Ví dụ 1) những con bạc ác... tố chức năng: câu có chủ ngữ biểu hiện, truyền đạt tư tưởng tình cảm Câu là đơn vị thông báo nhỏ nhất Từ những định nghĩa trên có thể định nghĩa câu là: SGT T285 2 Cách phân loại câu: 3 cách Phân loại theo cấu tạo Câu đơn ( CD) CD 2 CD thành đặc phần biệt Câu ghép( CG) CG CG CG đẳng chính qua lập phụ lại CG CG chuỗi lồng Câu đơn I Câu đơn 2 thành phần o Định nghĩa: câu đơn 2 thành phần là câu được cấu... gián tiếp) +liên kết trực tiếp không dùng quan hệ từ, ví du: ăn một bát cơm, sai nó quét nhà… + liên kết gián tiếp(có thể dùng quan hệ từ) , ví dụ: tin(là)anh ấy đúng, chết(vì)đói… 3.3 Tính ngữ  Khái niệm: là cụm chính phụ có tính từ làm thành tố chính  Động từ và tính từ Tiếng Việt có nhiều điểm giống nhau về khả năng kết hợp, do đó cấu tạo của động ngữ và tính ngữ cũng có những điểm giống nhau a Thành... và vị ngữ o Ví dụ: Chúng// thi hành những luật pháp dã man CN VN Rất đẹp// hình anh lúc nắng chiều VN CN 1 Cấu tạo của chủ ngữ - Chủ ngữ có cấu tạo phổ biến nhất là danh từ, hay cụm danh từ, hoặc đại từ thay thế cho danh từ Ví du: Trăng sắp lên Tôi đi học  Ví dụ: +Tập thể dục thường xuyên là rất cần thiết - + Yêu thương cho ta sức mạnh căm thù - Chủ ngữ có thể là số từ, là từ chỉ vị trí, là các cụm. .. là cụm chính phụ tồn tại trong câu, có động từ làm thành tố chính So với danh ngữ, cấu tạo của động ngữ kém ổn định hơn , nên để miêu tả cấu taọ của cụm động từ chúng ta không thể quy các thành tố phụ vào các vị trí trong 1 sơ đồ kết cấu được Tuy nhiên động ngữ cũng có cấu tạo 3 phần: a Thành tố chính( T 281 SGT)  Các kiểu thành tố chính thường gặp: + 1 động từ, ví dụ: đang ăn cơm, đang học Tiếng Việt ... đang đi học rồi, sẽ đi chơi…  Chuỗi động từ có một hoặc cả hai động từ có TTP riêng thì động từ thứ nhất là thành tố chính, ví dụ: đi học thêm rồi, ngồi học bài nghiêm túc…  Chuỗi đọng từ có động từ thứ hai chỉ cách thức hệ quả của hoạt động nêu ở động từ thứ nhất thì động từ thứ nhất là TTC, ví dụ: ăn nằm, ăn đứng, đập vỡ,… b Thành tố phụ trước (TTPT) Những từ hư làm TTPT có thể chia thành những lớp... Ví dụ: Tiếng suối trong như tiếng hát xa  vị ngữ có thể cấu tạo bằng dnah từ , cụm danh từ Ví dụ: Người là Cha, là Bác, là Anh  Vị ngữ có thể là cụm chủ vị, cụm đẳng lập hoặc cụm từ cố định Ví dụ: Thằng cha ấy bụng để ngoài ra Nó đến rồi rủ tôi đi chơi 3 Các thành phần phụ của câu Ngoài các thành tố chính, câu còn có các thành phần phụ phổ biến là: trạng ngữ, đề ngữthành phần hô ngữ… 3.1 Trạng ngữ... cảnh diễn ra sự kiện được miêu tả ở nòng cốt câu - Ví dụ: +Dưới cầu, nước chảy trong veo, Bên cầu, tơ liễu bóng chiều thướt tha (trạng ngữ chỉ nơi chốn) + Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà.( trạng ngữ chỉ cách thức) +Mỏi mệt, anh uể oải đứng dậy.( trãng ngữ chỉ trạng thái) 3.2 Đề ngữ: là một từ hoặc cụm từ ở đầu câu để nêu lên chủ đề của câu  Ví dụ: + Giàu, tôi cũng giàu rồi Sang,

Ngày đăng: 25/08/2016, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiếng Việt lý thuyết

  • Cụm từ tự do

  • Cụm từ là các tổ hợp bao gồm từ 2 thực từ có quan hệ ngữ pháp với nhau trở lên.

  • Khái niệm

  • II./ Các cụm từ trong Tiếng Việt

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 7

  • 1.Cụm từ đẳng lập

  • 2. Cụm chủ vị

  • 3. Cụm chính phụ

  • Phân loại cụm từ chính phụ

  • 3.1. Danh ngữ

  • Thành tố chính( DTTT)

  • # Vi trí-1:định tố mang ý nghĩa loại thể với những ý nghĩa

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 3.2. Động ngữ

  • a. Thành tố chính( T 281 SGT)

  • Khi gặp 1 chuỗi động từ- từ thực thì việc xác định TTC theo những quy ước sau:

  • b. Thành tố phụ trước (TTPT)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan