Xây dựng thương hiệu bán lẻ như thế nào? Để thiết lập và quảng bá một thương hiệu, các nhà bán lẻ đa thương hiệu sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn so với những đối thủ đơn thương hiệu, nhưng hoạt động xây dựng thương hiệu vẫn là việc làm cần thiết đối với cả hai bên. Trong một thị trường cạnh tranh hiện nay, hầu hết các nhà bán lẻ phải liên tục tìm kiếm những con đường mới để phát triển. Bí quyết thành công của hai hãng sản xuất trang phục Nike và Calvin Klein là phải có một thương hiệu mạnh, có tầm ảnh hưởng rộng. Liệu các nhà bán lẻ có thể xây dựng được những thương hiệu mạnh như vậy không? Ít nhất là các hãng liên kết dọc chắc chắn sẽ làm được điều này. Old Navy là một hãng bán lẻ đơn thương hiệu có cấu trúc liên kết dọc. Vào năm 1994, hãng này đã độc quyền tung ra dòng trang phục gia đình. Sau năm năm phát triển, Navy đạt mức doanh thu 2,6 triệu USD và khẳng định mình là chuỗi bán lẻ đầu tiên sẽ vươn tới doanh thu 1 triệu USD trong vòng 48 tháng kể từ khi đưa sản phẩm ra thị trường. Tình hình của các nhà bán lẻ đa thương hiệu như cửa hàng bách hóa, trung tâm mua sắm, hay các cửa hàng bán giảm giá – nơi tập trung nhiều chủng loại thương hiệu của các công ty – thì mọi việc lại hoàn toàn khác. Họ quan tâm đến những thương hiệu này nhiều hơn đến thương hiệu của riêng mình. Tuy nhiên, cũng giống như những đối tác đơn thương hiệu, các hãng bán lẻ đa thương hiệu phải sáng tạo ra một thương hiệu riêng biệt để khách hàng có thể dễ dàng nhận biết và cân nhắc khi đến với những hệ thống kinh doanh đang phân phối thương hiệu đó. Một cá tính mạnh mẽ Việc xây dựng một thương hiệu bắt đầu với một định nghĩa chính xác về nhóm khách hàng mục tiêu, nhu cầu và kỳ vọng của họ, tiếp đó là những đánh giá thực tế về sự gặp gỡ giữa thương hiệu và khách hàng. Tiếp theo, nhà bán lẻ phải quyết định nên đề xuất những xuất lợi ích nào để thương hiệu của mình có được vị trí đáng chú ý trên thị trường. Sau đó, những nỗ lực quảng cáo và tiếp thị của nhà bán lẻ phải nhằm tạo ra xung quanh thương hiệu một hình ảnh không chỉ phù hợp với những lợi ích này, mà còn hứa hẹn mang đến sự thỏa mãn và thích thú. Thành công của hãng bán lẻ quần áo đơn thương hiệu là một ví dụ điển hình. Hãng đã phát triển một thương hiệu mang đậm cá tính hướng tới đối tượng là thanh niên, sinh viên. Vui tươi, độc lập và không có sự hạn chế về giới tính – đó chính là công thức chiến thắng. Để nắm bắt xu hướng của giới trẻ và tìm cảm hứng cho những mẫu mốt mới, A&F đã cử khoảng 300 nhân viên lân la đến các trường đại học để trò chuyện với sinh viên về thị hiếu âm nhạc, thời trang, giải trí và sách báo của họ. Phương pháp nghiên cứu này đã đưa hãng đến thành công. Ngoài ra, các cửa hàng của công ty này, với những bộ sa lông êm ái, được thiết kế như một nơi để giới trẻ tụ tập, giao lưu. Nhân viên ở đây được tuyển dụng từ các trường đại học trong vùng và bản thân họ cũng khoác trên mình trang phục của A&F. Không yêu cầu nhiều về kỹ năng bán hàng, công việc của họ là phải làm sao cho để lúc nào cũng trông thật đẹp mắt và duyên dáng trong những trang phục mang thương hiệu A&F. Có cảm giác như tự hàng hóa đã là một người bán hàng chuyên nghiệp. Thử thách đa thương hiệu Các nhà bán Tiền lương, thưởng ngày Quốc khánh 2/9 tính nào? Nếu người lao động làm vào ngày Quốc khánh, tổng tiền lương hưởng 400% tiền lương ngày bình thường Sắp đến ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2016 Lịch nghỉ ngày lễ cách tính lương thưởng người lao động quan tâm Các bạn tham khảo nội dung chi tiết sau: Theo quy định Bộ Luật Lao động 2012, tiền lương, theo Điểm đ Khoản Điều 115 người lao động nghỉ hưởng nguyên lương vào ngày 2/9 Nếu người lao động làm vào ngày 02/9 tiền lương 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương người lao động hưởng lương ngày (Tổng tiền lương hưởng 400% tiền lương ngày bình thường) Còn theo Điểm c Khoản Điều 97 Bộ luật Lao động 2012, trường hợp người lao động làm thêm vào ban đêm vào ngày 02/9/ hưởng thêm 90% tiền lương ngày bình thường (Tổng tiền lương hưởng 490% tiền lương ngày bình thường) Lưu ý, mức tiền lương mức mà người sử dụng lao động trả cho người lao động Người sử dụng lao động khuyến khích trả lương cao mức qui định luật Về tiền thưởng, theo Khoản Điều 103 Bộ luật Lao động 2012 người sử dụng lao động vào kết sản xuất kinh doanh năm mức độ hoàn thành công việc người lao động để định thưởng cho người lao động Khoản tiền thưởng dịp Quốc khánh 2/9 người lao động không bắt buộc người sử dụng lao động định Quốc khánh 2/9 năm rơi vào ngày thứ 6, người lao động nghỉ liền ngày./ Đối với người lao động làm việc sở có chế độ nghỉ ngày/tuần (nghỉ vào ngày Chủ nhật tuần) Đợt nghỉ Lễ Quốc khánh nghỉ ngày (thứ ngày 2/9/2016) Xây dựng thương hiệu bán lẻ như thế nào? Để thiết lập và quảng bá một thương hiệu, các nhà bán lẻ đa thương hiệu sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn so với những đối thủ đơn thương hiệu, nhưng hoạt động xây dựng thương hiệu vẫn là việc làm cần thiết đối với cả hai bên. Trong một thị trường cạnh tranh hiện nay, hầu hết các nhà bán lẻ phải liên tục tìm kiếm những con đường mới để phát triển. Bí quyết thành công của hai hãng sản xuất trang phục Nike và Calvin Klein là phải có một thương hiệu mạnh, có tầm ảnh hưởng rộng. Liệu các nhà bán lẻ có thể xây dựng được những thương hiệu mạnh như vậy không? Ít nhất là các hãng liên kết dọc chắc chắn sẽ làm được điều này. Old Navy là một hãng bán lẻ đơn thương hiệu có cấu trúc liên kết dọc. Vào năm 1994, hãng này đã độc quyền tung ra dòng trang phục gia đình. Sau năm năm phát triển, Navy đạt mức doanh thu 2,6 triệu USD và khẳng định mình là chuỗi bán lẻ đầu tiên sẽ vươn tới doanh thu 1 triệu USD trong vòng 48 tháng kể từ khi đưa sản phẩm ra thị trường. Tình hình của các nhà bán lẻ đa thương hiệu như cửa hàng bách hóa, trung tâm mua sắm, hay các cửa hàng bán giảm giá – nơi tập trung nhiều chủng loại thương hiệu của các công ty – thì mọi việc lại hoàn toàn khác. Họ quan tâm đến những thương hiệu này nhiều hơn đến thương hiệu của riêng mình. Tuy nhiên, cũng giống như những đối tác đơn thương hiệu, các hãng bán lẻ đa thương hiệu phải sáng tạo ra một thương hiệu riêng biệt để khách hàng có thể dễ dàng nhận biết và cân nhắc khi đến với những hệ thống kinh doanh đang phân phối thương hiệu đó. Một cá tính mạnh mẽ Việc xây dựng một thương hiệu bắt đầu với một định nghĩa chính xác về nhóm khách hàng mục tiêu, nhu cầu và kỳ vọng của họ, tiếp đó là những đánh giá thực tế về sự gặp gỡ giữa thương hiệu và khách hàng. Tiếp theo, nhà bán lẻ phải quyết định nên đề xuất những xuất lợi ích nào để thương hiệu của mình có được vị trí đáng chú ý trên thị trường. Sau đó, những nỗ lực quảng cáo và tiếp thị của nhà bán lẻ phải nhằm tạo ra xung quanh thương hiệu một hình ảnh không chỉ phù hợp với những lợi ích này, mà còn hứa hẹn mang đến sự thỏa mãn và thích thú. Thành công của hãng bán lẻ quần áo đơn thương hiệu là một ví dụ điển hình. Hãng đã phát triển một thương hiệu mang đậm cá tính hướng tới đối tượng là thanh niên, sinh viên. Vui tươi, độc lập và không có sự hạn chế về giới tính – đó chính là công thức chiến thắng. Để nắm bắt xu hướng của giới trẻ và tìm cảm hứng cho những mẫu mốt mới, A&F đã cử khoảng 300 nhân viên lân la đến các trường đại học để trò chuyện với sinh viên về thị hiếu âm nhạc, thời trang, giải trí và sách báo của họ. Phương pháp nghiên cứu này đã đưa hãng đến thành công. Ngoài ra, các cửa hàng của công ty này, với những bộ sa lông êm ái, được thiết kế như một nơi để giới trẻ tụ tập, giao lưu. Nhân viên ở đây được tuyển dụng từ các trường đại học trong vùng và bản thân họ cũng khoác trên mình trang phục của A&F. Không yêu cầu nhiều về kỹ năng bán hàng, công việc của họ là phải làm sao cho để lúc nào cũng trông thật đẹp mắt và duyên dáng trong những trang phục mang thương hiệu A&F. Có cảm giác như tự hàng hóa đã là một người bán hàng chuyên nghiệp. Thử thách đa thương hiệu Các nhà bán Group Policy
Tìm hiểu các thiết lập được lưu thế nào Trong bài này
chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn về các thiết lập GPO
được lưu như thế nào, nơi và cách chúng được kiểm tra
bởi các bộ điều khiển miền trong miền Active Directory.
Giới thiệu
Khi một thiết lập GPO được tạo, nó phải được lưu lại để
sau đó được sử dụng cho việc phân phối đến máy tính
mục tiêu. Trong phần một của loạt bài này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn về các
thiết lập GPO được lưu như thế nào, nơi và cách chúng được kiểm tra bởi các bộ điều
khiển miền trong miền Active Directory.
Bạn đã bao giờ tạo một GPO mới, sau đó thiết lập một số cấu hình cho một hoặc hai
chính sách và phân vân tự hỏi liệu các thiết lập này sẽ được lưu ở đâu và lưu như thế nào
bao giờ chưa? Bài viết này sẽ giới thiệu cách các thiết lập trong GPO này được lưu như
thế nào, cũng như nơi chúng được lưu ở đâu. Thông tin này là hết sức cần thiết cho các
quản trị viên hệ thống và quản trị viên Group Policy trong việc khắc phục sự cố và nắm
bắt một cách toàn diện về Group Policy hoạt động như thế nào. Trong những lần thực
hiện công việc thủ công trên GPO, khi các thiết lập được lưu trong các file khi GPO bị
lỗi, lúc đó bạn sẽ không thể xem các thiết lập này trong bộ soạn thảo.
Nơi các thiết lập GPO được lưu
Khi một GPO được tạo, sẽ có rất nhiều sự kiện sẽ xuất hiện trong background. Đầu tiên,
khi bạn tạo một GPO mới, domain controller - để điều khiển PDC Emulator role – là một
thành phần phụ trách. Đây là một hành vi mặc định và có thể được thay đổi, tuy nhiên
ban đầu PDC Emulator sẽ phụ trách.
Những gì được cập nhật trong domain controller này là một “shell” cho các nội dung về
những gì bạn đã cấu hình bên trong GPO trong quá trình soạn thảo. “Shell” cho GPO là
một thư mục, thư mục này được chứa bên trong thư mục Policies. Để truy cập vào thư
mục Policies, bạn cần tìm thư mục Sysvol trong domain controller. Mặc định thư mục
này sẽ được định vị tại c:\Windows\Sysvol\sysvol\<domainname>\Policies. Bên dưới thư
mục Policies là danh sách các thư mục được thể hiện bằng một giá trị dài vừa chữ và số
(
alpha-numeric). Giá trị alpha-numeric là GUID (Global Unique Identifier) cho GPO.
Hình 1 thể hiện cho bạn một thư mục Policies, ở đây bạn có thể thấy nhiều GUID được
liệt kê. Danh sách các GUID hiện diện tất cả các GPO mà bạn có cho miền của mình.
Hình 1: Các GUID được thể hiện dưới dạng các thư mục trong thư mục Policies trên các
bộ điều khiển miền
Vị trí này bên trong Sysvol của domain controller được xem như là Group Policy
Template (GPT). GPT được định vị trên mỗi một domain controller. Khi PDC Emulator
tạo GPT cho GPO, quá trình tạo bản sao sẽ lấy các file và nhân bản chúng trên các bộ
điều khiển miền khác bên trong miền. File Replication Service (FRS) quản lý quá trình
tái tạo này đối với tất cả các bộ điều khiển miền.
Lưu ý: FRS có thể được điều khiển bởi DFS-R bằng việc triển khai phiên bản Windows
mà bạn đang chạy.
Các thiết lập GPO được lưu thế nào
Lúc này chúng ta đã có “shell” cho GPO. Bạn có thể cấu hình GPO bằng cách sử dụng
Group Policy Editor. Khi chỉnh sửa một GPO, bạn sẽ thấy hai phần “mức top” của GPO:
Computer Configuration và User Configuration, xem thể hiện trong hình 2. Định vị thương hiệu
quốc gia như thế nào?
Phân tích định vị của các thương hiệu quốc gia khác là điều bắt buộc để biết
họ đang chiếm giữ những “vị trí” nào trong tâm trí cộng đồng thế giới. Ví
dụ, “Sạch và xanh” thì đã có Singapore, “Ngân hàng thế giới” đã có Thụy
Sĩ, “Phim trường thế giới” đã có Mỹ
Vì sao phải định vị?
Xây dựng thương hiệu nói chung và thương hiệu quốc gia, nói riêng, không
thể không định vị. Định vị là để tự xác định cho mình đồng thời nói cho
người tiêu dùng (hay người sử dụng cuối cùng) biết, hiểu và nhớ “tôi là ai?”,
“tôi đem lại lợi ích gì?”, “tôi có gì tương đồng / khác biệt với người khác?”,
“lý do nào để tin vào điều đó?”
Một thương hiệu quốc gia không được định vị sẽ chỉ là một cái tên nước vô
hồn, không để lại ấn tượng gì, mối liên tưởng gì trong cộng đồng quốc tế
ngoài những hiểu biết chung chung về vị trí địa lý, thể chế chính trị, dân số,
thủ đô, mức độ giàu nghèo Và khi đó, cái tên quốc gia không thể được
xem là một thương hiệu mạnh theo đúng nghĩa.
Quá trình định vị có thể là chủ quan hoặc khách quan. Chủ quan là chính
chúng ta muốn cộng đồng quốc tế nghĩ về chúng ta như thế nào, từ đó sẽ có
chiến lược và chương trình bền bỉ để đạt được mong muốn này. Khách quan
là do thời thế, lịch sử, vị trí địa lý, điều kiện thiên nhiên tạo nên cho quốc
gia một vị trí đặc biệt, một mối liên tưởng đặc biệt và nhất quán nào đó trong
tâm trí cộng đồng quốc tế, rồi từ đó, quốc gia tiếp tục bảo vệ, củng cố và
phát triển vị trí này để nó ngày càng đặc biệt, rõ nét, nhất quán và đáng tin
cậy hơn.
Một thương hiệu quốc gia không được định vị sẽ chỉ là một cái tên nước
vô hồn - Ảnh: TBKTSG
Một sản phẩm sinh sau, đẻ muộn bao giờ cũng cần được định vị khác biệt để
giành chỗ đứng mới trong tâm trí người tiêu dùng; một quốc gia chưa có
thương hiệu mạnh càng phải có một chiến lược định vị khác biệt để “chen
chân” vào tâm trí cộng đồng quốc tế, giành được một chỗ đứng có giá trị
trong vô vàn chỗ đứng của các quốc gia khác.
Nếu không đặt vấn đề xây dựng thương hiệu quốc gia, chúng ta không cần
phải đặt vấn đề định vị thương hiệu quốc gia; cũng như nếu không đặt vấn
đề xây dựng thương hiệu sản phẩm, dịch vụ, chúng ta không cần phải định vị
sản phẩm, dịch vụ. Khi đó, chúng ta cứ việc đem sản phẩm ra, đặt cho nó
một cái tên rồi bán. Đối với quốc gia, chúng ta cứ việc xây dựng và phát
triển đất nước chung chung về mọi mặt mà không cần định vị gì cả.
Ngược lại, nếu muốn xây dựng thương hiệu để tạo lợi thế cạnh tranh, việc
định vị là hết sức cần thiết, nếu không muốn nói là bắt buộc. Không thể xây
dựng thương hiệu quốc gia một cách chung chung theo kiểu gì cũng làm, gì
cũng muốn nâng cấp, gì cũng muốn phát triển. Những hoạt động như nâng
cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, mở rộng xuất khẩu để vươn ra toàn cầu,
xây thương hiệu sản phẩm, dịch vụ mang tầm
"Start và Begin", "End và Finish", trong
tiếng Anh được hiểu thế nào?
Trong Tiếng Anh, có rất nhiều cặp từ mà các bạn học viên Việt Nam thường sử
dụng nhầm lẫn do chỉ dựa trên ý nghĩa dịch ra Tiếng Việt. Bài viết sau sẽ giúp các
bạn tìm hiểu cặp từ “ Start và Begin ”, “ End và Fi
Start và Begin, End và Finish, trong tiếng Anh được hiểu thế nào?
I-Start và Begin:
1. Sự khác biệt đầu tiên là Start có thể được sử dụng như một động từ và cả như
một danh từ, còn Begin chỉ là động từ mà thôi.
2. Về nghĩa, hầu như không có sự khác biệt, 2 từ này có thể dùng thay thế cho
nhau. Tuy nhiên, các bạn cần lưu ý một số điểm như sau:
3. Về mức độ, Start thường mang đến một cảm giác nhanh, mạnh và bất ngờ, như
là một hành động xảy ra vào một thời điểm. Begin thường mang đến cảm giác từ
từ hơn, chậm rãi hơn và nói về một quá trình.
Ví dụ:
You should start doing it now or you’ll be late! (Bạn nên bắt đầu làm việc
đó luôn đi không có là muộn đó) - Nghe như có sự giục giã, sự cấp bách.
She begins to cry when Jack makes Rose promise she will survive. (Cô
ấy bắt đầu khóc khi Jack bắt Rose hứa sẽ phải sống sót) - Cô ấy từ từ bắt đầu
khóc chứ không khóc òa lên luôn.
4. Begin không được dùng thay cho Start trong các trường hợp:
Dùng với máy móc (Press the button and the engine will start - Bấm cái
nút và máy sẽ khởi động).
Dùng với nghĩa là khởi hành một chuyến đi (Let’s start early before the
traffic gets worse - Hãy khởi hành sớm trước khi giao thông trở nên tệ hơn).
Khi nói về một người mở màn, bắt đầu một sự kiện nào đó hay bộ phận khởi
động, món khai vị… chúng ta chỉ dùng Starter.
Khi bắt đầu từ một điểm xác định nào đó.
Ví dụ:
This collection is very expensive with prices start from £5000. (Bộ sưu tập này
rất đắt với giá bán bắt đầu từ 5000 bảng Anh trở lên).
5. Start không được dùng thay cho Begin trong các trường hợp:
Nói về một người mới hoàn toàn trong một lĩnh vực nào đó (English for
beginners - tiếng Anh cho người mới học).
Khi dùng với Talk, Start to talk sử dụng đối với những em bé bắt đầu biết
nói, còn Begin to talk mới có nghĩa là bắt đầu nói:
My baby started to talk 2 weeks ago and her first word was mama - Con
tôi mới biết nói 2 tuần trước và từ đầu tiên mà nó nói là gọi mẹ.
He began to talk 30 minutes ago and never stopped - Anh ta bắt đầu nói
từ 30 phút trước và chưa hề dừng lại.
The beginning
II-End và Finish:
1. Là động từ, Finish được hiểu với nghĩa hoàn thành một việc gì đó, còn End là
kết thúc, chấm dứt một việc dù có thể chưa có kết quả
2. Khi được sử dụng là một danh từ, Finish và End có sự khác biệt rõ hơn một
chút. Đối với sự kết thúc vật lý (điểm kết thúc của một đoạn đường, sợi dây…) thì
Finish không thể dùng thay End. End mang nghĩa đột ngột hơn, dứt khoát hơn.
Finish được sử dụng với những kết thúc có chủ định, do đã “hoàn thành” mục tiêu
đã đề ra chứ không hẳn là bắt buộc phải kết thúc:
Stop at the finish (dừng tại vạch kết thúc) - Không có nghĩa là đến vạch đó
là hết đường mà phải dừng lại, vẫn có thể đi tiếp được.
Stop at the end of the road (đi đến hết đường thì dừng lại) - Chỗ đó là chỗ
kết thúc của con đường rồi, đến chỗ đó thì bắt buộc phải dừng lại không thể
đi tiếp.
- Là động từ, Finish được hiểu với nghĩa hoàn thành một việc gì đó, còn End là
kết thúc, chấm dứt một việc dù có thể chưa có kết quả. Khác biệt này có thể nhận
thấy qua
Ví dụ:
They couldn’t finish the race. They had to end it because of heavy rain
(Họ đã không thể kết thúc (hoàn thành) cuộc