1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TL on tap chuong 1- 12CB

10 756 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 277,5 KB

Nội dung

Chương 1 Dao động cơ Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn . ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| CHƯƠNG 1 DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA A. Mục tiêu : 1/ kiến thức: Nêu được: - Định nghĩa dao động điều hoà. - Biết các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hoà:li độ, biên độ, chu kỳ, tần số, pha, pha ban đầu. - Biết cách tính toán và tìm ra biểu thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo - Biết cách thiết lập về phương trình động lực học của con lắc lò xo. - Cấu tạo của con lắc đơn. - Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hoà. viết được công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn. ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do. - Nêu được đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì và dao động cưỡng bức, sự cộng hưởng. - Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra. - Nêu được được một vài ví dụ về tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng. Viết được: - Phương trình của dao động điều hoà và giải thích được các đại lượng trong phương trình. - Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số. - Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà. - Công thức tính thế năng và cơ năng của con lắc đơn. Xác định được : lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn. - Giải thích được nguyên nhân của dao động tắt dần. - Vẽ và giải thích được đường cong cộng hưởng. - Nhớ được công thức tính A , ϕ của dao động tổng hợp. 2/ Kỹ năng: - Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian . - Có kĩ năng giải các bài tập có liên quan. - Vận dụng thành thạo công thức tính năng lượng dao động điều hòa. Nắm đơn vị các đại lượng. - Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi dao động. - Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn, có khái niệm về con lắc đơn. - Vận dụng các công thức về con lắc trong các bài toán đơn giản. - Giải được các bài tập tương tự như bt của sgk. - Vận dụng giản đồ vec tơ để tổng hợp các dao động điều hoà cùng phương cùng tần số. - Vận dụng dược điều kiện cộng hưởng để giải thích một số hiện tượng. - Vận dụng các công thức tính A, ϕ trong các bài toán đơn giản. 3/ Thái độ: + Học sinh có thái độ nghiêm túc và tích cực trong học tập. B. Chuẩn bị : CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM buổi 1 tuần 2 tháng 9 năm 2008 (tuần 5 ngày soạn : 5 / 9) Chủ đề 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1.1 Trong phương trình dao động điều hòa x=Acos(ωt + ϕ), radian (rad) là thứ nguyên của đại lượng. A. Biên độ A B. Tần số góc ω C. Pha dao động (ωt + ϕ) D. Chu kì dao động T 1.2 Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x”+ω 2 x=0? A. x=Asin(ωt+ϕ) B. x=Acos(ωt+ϕ) C. x=A 1 sinωt+A 2 cosωt D. x=Atsin(ωt+ϕ) 1.3 Trong dao động điều hòa x=Acos(ωt+ϕ), vận tốc biến đổi điều hòa theo phương trình? A. v=Acos(ωt+ϕ) B. v=Aωcos(ωt+ϕ) C. v= -Asin(ωt+ϕ) D. v= -Aωsin(ωt+ϕ) 1.4 Trong dao động điều hòa x=Acos(ωt+ϕ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình: Trường THPT Đạ Tẻh trang 1 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chương 1 Dao động cơ Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn . ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| A. a=Acos(ωt+ϕ) B. a=Aω 2 cos(ωt+ϕ) C. a= -Aω 2 cos(ωt+ϕ) D. a= -Aωcos(ωt+ϕ) 1.5 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là : A. v max =ωA B. v max =ω 2 A C. v max = -ωA D. v max = -ω 2 A 1.6 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là : A. a max =ωA B. a max =ω 2 A C. a max = -ωA D. a max = -ω 2 A 1.7 Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực phục hồi: A. đổi chiều B. bằng không C. có độ lớn cực đại D. có độ lớn cực tiểu 1.8 Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng không khí : A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vận tốc của vật đạt cực tiểu C. vật ở vị trí có li độ bằng không D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại 1.9 Trong dao động điều hòa A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ.B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ. C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ. D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ. 1.10 Trong dao động điều hòa A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ. B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ. C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ. D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ. 1.11 Trong dao động điều hòa A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với vận tốc. C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với vận tốc. D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với vận tốc. 1.12 Một vật gia tốc điều hòa theo phương trình x=6cos(4πt) cm, biên độ dao động của vật là : A. A=4cm B. A=6cm C. A= - 4cm D. A= - 6cm 1.13 Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(2πt) cm, chu kì dao động của chất điểm là : A. T=1s B. T=2s C. T=0,5s D. T=1Hz 1.14 Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(4πt) cm, tần số dao động của vật là : A. f=6Hz B. f=4Hz C. f=2Hz D. f=0,5Hz 1.15 Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=3sin(πt+π/2) cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t=1s là : A. π (rad) B. 2π (rad) C. 1,5π (rad) D. 0,5π (rad) 1.16 Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(4πt) cm, tọa độ của vật tại thời điểm t=10s là : A. x=3cm B. x=6cm C. x=-3cm D. x=-6cm 1.17 Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(2πt) cm, tọa độ của vật tại thời điểm t=1,5s là : A. x=1,5cm B. x=-5cm C. x=5cm D. x=0cm 1.18 Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(4πt) cm, vận tốc của vật tại thời điểm t=7,5s là : A. v=0 B. v=75,4cm/s C. v=-75,4cm/s D. v=6cm/s 1.19 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(4πt) cm, vận tốc của vật tại thời điểm t=5s là : A. a=0 B. a=947,5cm/s 2 C. a=-947,5cm/s 2 D. a=947,5cm/s 2 . 1.20 Một vật dao động điều hòa với biên độ A=4cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là : A. x=4cos 2 2 t π π   −  ÷   cm B. x=4cos 2 t π π   −  ÷   cm C. x=4cos 2 2 t π π   +  ÷   cm D. x=4cos 2 t π π   +  ÷   cm Trường THPT Đạ Tẻh trang 2 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chương 1 Dao động cơ Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn . ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 1.21 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kì. B. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kì với vận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hòa với tần số gấp2 lần tần số của li đô. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. 1.22 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. 1.23 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Công thức E= 1 2 kA 2 cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian. B. Công thức E=(1/2)kv 2 max cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua vị trí cân bằng. C. Công thức E t =(1 /2)mω 2 A 2 cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian. D. Công thức E t = 1 2 kx 2 = 1 2 kA 2 cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại. 1.24 Động năng của dao động điều hòa : A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 C. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T D. Không biến đổi theo thời gian. 1.25 Một vật khối lượng 750g dao động điều hòa với biên độ 4cm, chu kì 2s (lấy π 2 =10). Năng lượng dao động của vật là : A. E=60kJ B. E=60J C. E=6mJ D. E=6J 1.26 Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng? A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật. D. Cơ năng không đổi theo thờigian và tỉ lệ với phương biên độ góc. 1.27 Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ và gia tốc là đúng? Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có : A. cùng biên độ B. cùng pha C. cùng tần số góc D. cùng pha ban đầu 1.28 Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều B. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều. Chủ đề 2 : CON LẮC LÒ XO 1.29 Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang? A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. C. Chuyển động của vật là chuyển động biến tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là một dao động điều hòa. Trường THPT Đạ Tẻh trang 3 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chương 1 Dao động cơ Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn . ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 1.30 Con lắc lò xo ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua : A. vị trí cân bằng B. vị trí vật có li độ cực đại C. vị trí mà lò xo không bị biến dạng. D vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. 1.31 Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. 1.32 Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lo xo có độ cứng k, dao động điều hòa chu kì. A. T=2π m k B. T=2π k m C. T=2π l g D. T=2π g l 1.33 Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật : A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần 1.34 Con lắc lò xo gồm vật m=100g và lò xo k=100N/m (lấy π 2 =10) dao động điều hòa với chu kì là : A. T=0,1s B. T=0,2s C. T=0,3s D. T=0,4s 1.35 Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=0,5s, khối lượng của quả nặng là m=400g (lấy π 2 =10). Độ cứng của lò xo là : A. k=0,156N/m B. k=32N/m C. k=64N/m D. k=6400N/m 1.36 Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A=8cm, chu kì T=0,5s, khối lượng của vật là m=0,4kg (lấy π 2 =10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là : A. F max =525N B. F max =5,12N C. F max =256N D. F max =2,56N 1.37 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phương trình dao động của vật năng là : A. x=4cos(10t) (cm) B. x=4cos 10 2 t π   −  ÷   (cm) C. x=4cos 10 2 t π   −  ÷   (cm) D. x=4cos 10 2 t π   +  ÷   (cm) 1.38 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng : A. v max =160cm/s B. v max =80cm/s C. v max =40cm/s D. v max =20cm/s 1.39 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là : A. E=320J B. E=6,4.10 -2 J C. E=3,2.10 -2 J D. E=3,2J 1.40 Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng. A. A=5m B. A=5cm C. A=0,125m D. A=0,125cm 1.41 Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục tọa độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là : A. x=5cos 40 2 t π   −  ÷   m C. x=0,5cos 40 2 t π   +  ÷   m C. x=5cos 40 2 t π   −  ÷   cm D. x=0,5cos(40t) cm 1.42 Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 1 =1,2s. Khi gắn quả nặng m 2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 2 =1,6s. Khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là : A. T=1,4s B. T=2,0s C. T=2,8s D. T=4,0s buổi 2 tuần 3 tháng 9 năm 2008 (tuần 6 ngày soạn : 12 / 9) Trường THPT Đạ Tẻh trang 4 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chương 1 Dao động cơ Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn . ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 1. Dao động của con lắc đồng hồ là : a/ dao động tự do b/ dao động cưỡng bức c/ dao động duy trì d/ dao động tắt dần . 2. Con lắc đơn chỉ dao động điều hồ khi biên độ góc dao động là góc nhỏ vì khi đó : a/ lực cản của mơi trường nhỏ , dao động được duy trì b/ lực hồi phục tỉ lệ với li độ c/ quỹ đạo của con lắc có thể xem như đoạn thẳng d/ sự thay đổi độ cao trong q trình dao động khơng đáng kể , trọng lực xem như khơng đổi 3. Dao động điều hồ là dao động có : a. Toạ độ là hàm cơ sin của thời gian. b. Vận tốc lớn nhất khi ở ly cực đại c. Trạng thái chuyển động lập lại như củ sau những khoảng thời gian bằng nhau. d. Năng lượng dao động tỉ lệ với biên độ. 4. Chu kỳ dao động là khoảng thời gian : a. Nhất định để trạng thái dao động được lặp lại như cũ. b. Giữa 2 lần liên tiếp vật dao động của cùng một vị trí c. Vật đi hết 1 đoạn đường bằng quỹ đạo. d. Ngắn nhất để trạng thái giao động được lặp lại như củ. 5. Tần số dao động điều hồ là: a) số chu kỳ dao động thực hiện được trong 1s. b . Số chu kỳ thựchiện được trong 1 thời gian. c. Số dao động toàn phần thực hiện được trong một 1s d. Số dao động thựchiện được trong 1 s. 6.Chọn câu đúng: a) Dao động điều hòa là dao động tự do b) Chu kỳ dao động tự do khơng phụ thuộc các yếu tố bên ngoài c) Tần số của dao động tự do phụ thuộc ma sát d) Biên độ dao động điều hòa phụ thuộc tần số riêng của hệ 7. Xét dao động nhỏ của một con lắc đơn, kết luận nào sau đây là SAI? a. Phương trình dao động: s= S 0 cos( ω ϕ + t ). c. Chu kì dao động: T = 2π g l b. Phương trình dao động: α = α 0 cos( ω ϕ + t ). d. Hệ dao động điều hòa với mọi góc lệch.α 8. Một con lăc lò xo treo 9. Phát biểu nào sau đây là SAI? a. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó. b. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường. c.Chu kỳ dao động đ h của con lắc lò xo tỉ lệ với khối lượng của vật dao động . d. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn khơng phụ thuộc vào khối lượng của con lắc. 10. . Phát biểu nào sau đây là đúng: . a.Chu kỳ dao động đ h của con lắc lò xo tỉ lệ với biên độ dao động . b .Chu kỳ dao động đ h của con lắc lò xo tỉ lệ với căn bậc hai khối lượng của vật dao động . c. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn khơng phụ thuộc vào khối lượng của con lắc. d. Chu kì dao động đ h của con lắc lò xo tỉ lệ với căn bậc hai hệ số cứng k của lò xò. 11. Vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm. Biên độ dao đơng là: a). 6cm b). –6cm c). 12cm d).-12cm 12. Vận tốc dao động điều hòa cực đại với pha ban đầu = 0 khi : a). t=0 b). t=T/2 c) t=T d). Ở vị trí cân bằng 13.Phương trình dao động điều hòa có dạng x=Acos (ωt - π /2). Gốc thời gian đã được chọn khi vật qua vị trí a). x=A b). x= -A c) vật ở vị trí cân bẳng theo chiều âm d). v ật ở vị trí cân bằng theo chiều dương 14. Phương trình dao động điều hòa có dạng x= 5 3 cos (ωt - 5π /2). Gốc thời gian đã được chọn khi vật qua vị trí a). x= 5 3 theo chiều âm b). x= - 5 3 theo chiều dương c) x = vtcb theo chiều âm d). x = vtcb theo chiều dương 15.Phương trình dao động điều hòa có dạng x= 4 2 cos (ωt + π /4). Gốc thời gian đã được chọn khi vật qua vị trí a). x=A b). x= -A c) 4 cm theo chiều âm d). 4 cm theo chiều dương 16.Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của con lắc là giá trị : Trường THPT Đạ Tẻh trang 5 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chương 1 Dao động cơ Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn . ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| a. Thế năng của nó ở vị trí cân bằng. b. Động năng của nó khi qua vị trí biên. c. Tổng động năng và thế năng ở một vị trí bất kì. d. E = ½ m v 2 + ½ kA 2 . 17. Điều nào sau đây là SAI khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? a. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động. c. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng. b. Cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc. d. Cơ năng tỉ lệ với bình phương của tần số dao động. 18. Khi treo một trọng vật P=1,5 N vào lò xo có độ cứng k= 100N/m thì lò xo có một thế năng đàn hồi là; a. 0,01125J b. 0,225J c.0,0075J d.0,2J 19. Một con lắc lò xo dao động với quỹ đạo 10cm.Khi động năng bằng 3 lần thế năng, con lắc có li độ: a + − 2cm b. + − 2,5cm. c. + − 3cm. d. + − 4cm 20. Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, dao động với biên độ 4cm. Ở li độ x = 2cm, động năng của nó là: a. 0,65J. b. 0,05J. c. 0,01J. d.0,06J. 21. Con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, dao động với quỹ đạo 20 cm. Năng lượng toàn phần có giá trị a. 1,1J b. 0,25J. c. 0,31J. d. 0,125J. 22. Con lắc lò xo có m = 1kg, độ cứng k = 100N/m, dao động với biên độ 5cm. Ở li độ x = 3cm, con lắc có vận tốc : a. 40cm/s. b. 16cm/s. c. 160cm/s. d. 20cm/s. 23. Vật dao động điều hoà có phương trình x = 4 cos(2πt + π) (cm,s). Vật đến biên dương lần thứ 5 vào thời điểm a. 4,5 s b. 2,5 s. c. 0,5 s. d. 2 s. 24. Một con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có chiều dài biến thiên từ 32cm đến 38 cm ,k =80 N/m có cơ năng toàn phần là a. 0,12 J b. 0,036J c. 360J d. 0,35 25. Phương trình li độ có dạng x = Acos (ωt - π /2). Vận tốc v cực tiểu khi a). t=0 b). t= T/4 c) t= T/2 d) (ωt - π /2 ) = π 26 . Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo x = Acos (ωt + π/2) thì vận tốc của nó a . biến thiên điều hòa với phương trình v= ω.A . b. biến thiên điều hòa với phương trình v = ω Asin (ωt + π/2) c. biến thiên điều hòa với v = - ω Asin (ωt + π/2) d . biến thiên điều hòa với phương trình v = ω Asin (ωt + π) . Sử dụng các dữ kiện: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình là: x = 6cos (πt + π/2) cm.Trả lời các câu hỏi 27 và28. 27. Tại thời điểm t= 0,5 s chất điểm có li độ nào trong các li độ được nêu dưới đây? a. x=3 cm b. x=6 cm c. x=0 d. x = - 6cm 28. Tại thời điểm t= 0,5 s chất điểm có vận tốc nào trong các vận tốc được nêu dưới đây? a. v = 9,42 cm/s b . v = - 9,42 cm/s c . v = - 18,84 cm/s d . v = 18,84 cm/s * Sử dụng các dữ liệu sau: Một vật có khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 5cm thì chu kỳ dao động của nó là T= 0,4 s. Trả lời các câu hỏi 29 và 30. 29. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ dao động 10 cm thì chu kì dao động của nó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: a. 0,2 s b 0,4 s c. 0,8 s d. Một giá trị khác. 30. . Thế năng của con lắc đơn phụ thuộc vào : a/ chiều dai dây treo. b/ khối lượng vật giảm. c/ gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm. d/ li độ của con lắc buổi 3 tuần 4 tháng 9 năm 2008 (tuần 7 ngày soạn : 20 / 9) Trường THPT Đạ Tẻh trang 6 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chng 1 Dao ng c Giỏo ỏn ph o Vt Lý 12 CT Chun . ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 31. Chu k ca con lc n ph thuc vo : a/ chiu di dõy treo. b/ Biờn dao dng v khi lng con lc. c/ gia tc trng trng ti ni dao ng . d/ khi lng con lc v chiu di dõy treo. 32. Khi chiu di con lc n tng gp 4 ln thỡ tn s ca nú s: a/ Gim 2 ln b/ Tng 2 ln c/ Tng 4 ln d/ Gim 4 ln 33. Khi núi v dao ng cng bc, cõu no sao õy sai : a. Dao ng di tỏc dng ca ngoi lc tun hon. b. Tn s dao ng bng tn s ca ngoi lc. c. Biờn dao ng ph thuc vo tn s ca ngoi lc. d. Dao ng theo quy lut hm sin ca thi gian. 34. Phỏt biu no sai khi núi v s cng hng : a/ Khi cú cng hng thỡ biờn dao ng tng nhanh n mt giỏ tr cc i b / Tn s ngoi lc tng thỡ biờn d dao ng gim. c/ Xy ra khi tn s ngoi lc bng tn s riờng ca h. d/ Biờn lỳc cng hng cng ln khi ma sỏt cng nh 35. Xột mt dao ng iu hũa . Hóy chon phỏt biu sai : a/ Th nng v ng nng vuụng pha . b/ Li v gia tc ngc pha c/ Vn tc v li vuụng pha d/ Gia tc v vn tc lch pha /2. 36. Vt dao ng iu hũa vi phng trỡnh : x = 4cos + 4 2 t (cm) thỡ qu o, chu k v pha ban u ln lt l : a/ 8cm ; 1s ; /4 rad b/ 4sin ; 1s ; - /4 rad c/ 8cm ; 2s ; /4 rad d/ 8cm ; 2s ; - /4 rad 37. Chu k dao ng ca con lc lũ xo ph thuc vo: a/ S kớch thớch dao ng. b/ Chiu di t nhiờn ca lũ xo. c/ cng ca lũ xo v khi lng ca vt. d/ Khi lng v cao ca con lc. 38. Nu cng tng gp 2, khi lng tng gp 4 thỡ chu k ca con lc lũ xo s: a/ Tng gp 2 b/ Gim gp 2 c/ Tng gp 2 d/ Tng gp 8 39. Khi chiu di con lc n tng gp 4 ln thỡ tn s ca nú s: a/ Gim 2 ln b/ Tng 2 ln c/ Tng 4 ln d/ Gim 4 ln e/ Khụng thay i. *S dng cỏc d kin sau: Mt con lc lũ xo gm lũ xo cú cng k treo qu nng cú khi lng l m. H dao ng vi biờn A v chu kỡ T. Tỡm kt qu ỳng trong cỏc cõu 40 v 41. 40. cng ca lũ xo l: a. k = 2 2 2 m T b. k =4 2 m / T 2 c. k = 2 m / 4T 2 d. k = 2 m / 2T 2 41. Giỏ tr cc i ca lc n hi tỏc dng vo qu nng: a. Fmax = k( mg 2A k + ) b. Fmax = k( mg A k - ) c. Fmax = k( mg A k + ) d. Fmax = k( 2mg A k + ) 42 . Khi tng tn s lờn gp 4 ln v gim biờn i 3 ln thỡ c nng ca con lc lũ xo dao ng iu hũa a. tng 16/9 ln b .gim 16/9 ln c. gim 4/3 ln d. tng 4/3 ln. 43.Hai dao ủieu hoứa: x 1 = 5 3 cos(2t + 2/3) v x 2 = 5 cos(2t + /6) , phng trỡnh dao ng tng hp cuỷa chuựngl: a) x = 10 cos(2t) b)x = 5 cos(2t + /2) c)x = 5 3 cos(2t + 2/3). d) x = 10 cos(2t + /2 ) 44 Dao ng tng hp ca x 1 = 3 cos(2t + ) v x 2 = 3 Sin (2t- /3) l: a). x = 3 3 cos (2t - /2) b). x = 3 cos (2t -2 /3) c). x = 3cos (2t - /2) d) x = 3 2 cos (2t + 2 /3) 45. Dao ng tng hp ca x 1 = a cos (2t + ) v x 2 = 2a cos (2t- /3) l: a). x = a 3 cos (2t - /2) b). x = a 2 cos (2t - 2 /3) c). x = acos (2t + /2) d) x = 3acos (2t - /2) 46. Mt cht im chuyn ng trờn on thng cú to v gia tc liờn h vi nhau bi biu thc :a = - 25x (cm/s 2 ) chu k v tn s gúc ca cht im l: a/ 1,256 s ; 25 rad/s b/ 1s; 5 rad/s c/ 2s ; 5 rad/s d/ 2,56 ; 5 rad/s e/ 1,789 s ; 5 rad/s Trng THPT Th trang 7 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chương 1 Dao động cơ Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn . ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 47. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x = 2cos       + 3 2 π π t (cm,s)Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25s là : a/ 1 cm ; 2 3 π cm b/ 1,5 cm ; 3 π cm c/ 0,5 cm ; 3 π cm d/ 1 cm ; π cm e/ Các trị số khác. 48. Một vật dao động điều hòa với phương trình : x = 5cos 20t (cm,s).Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là : a/ 10 m/s ; 200 m/s 2 b/ 10 m/s ; 2 m/s 2 c/ 100 m/s ; 200 m/s 2 d/ 1 m/s ; 20 m/s 2 e/ 0,1 m/s ; 20 m/s 2 49. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T=2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi đến điểm M có li độ x= + 2 A đến biên điểm dương B(+A)là : a. 0,25s b. 12 1 s c. 6 1 s d. 0,35s e. 0,75s 50. Con lắc lò xo khối lượng m = 500g dđ với phương trình x = 4cos10t (cm,s). vào thời điểm t = 12 T . Lực tác dụng vào vật có cường độ: a/ 2N b/ 1N c/ 4N d/ 5N e/ 3N 51.Con lắc đơn có chu kỳ 2s khi dao động ở nơi có g = π 2 = 10 m/s 2 , với biên độ 6 o . Vận tốc của con lắc tại li độ góc 3 o là: a/ 28,8 cm/s b/ 30 cm/s c/ 20 cm/s d/ 40 cm/s e/ 25,2 cm/s 52. Một con lắc đơn có chu kỳ 1s khi dao động ở nơi có g = π 2 m/s 2 . Chiều dài con lắc là: a/ 50 cm b/ 25 cm c/ 100 cm d/ 60 cm e/ 20 cm 53. Con lắc đơn chiều dài 1m, thực thiện dao động mất 20s (lấy π = 3,14). Gia tốc trọng trường tại nơi thí nghiệm : a/ 10 m/s 2 b/ 9,86 m/s 2 c/ 9,80 m/s 2 d/ 9,78 m/s 2 e/ 9,10 m/s 2 54. Con lắc đơn có chiều dài 64 cm, dao động ở nơi có g = π 2 m/s 2 . Chu kỳ và tần số của nó là: a/ 2 s ; 0,5Hz b/ 1,6 s ; 1Hz c/ 1,5 s ; 0,625Hz d/ 1,6 s ; 0,625Hz e/ 1 s ; 1Hz. 55. Hai con lắc đơn chiều dài l 1 và l 2 có chu kỳ tương ứng là T 1 = 0,6 s, T 2 = 0,8 s. Con lắc đơn chiều dài l = l 1 + l 2 sẽ có chu kỳ tại đó : a/ 2s b/ 1,5 s c/ 0,75 s d/ 1,25 s e/ 1 s. 56. Hai con lắc đơn chiều dài l 1 và l 2 có chu kỳ tương ứng là T 1 = 0,6 s, T 2 = 0,8 s. Con lắc đơn chiều dài l = l 1 + l 2 sẽ có chu kỳ tại đó : a/ 2s b/ 1,5 s c/ 0,75 s d/ 1,25 s e/ 1 s. 57. Con lắc đơn dao động tại nơi có g = 10 m/s 2 với biên độ góc 0,1rad. Khi qua vị trí căn bằng, có vận tốc 50 cm/s. Chiều dài dây treo: a/ 2m b/ 2,5 m c/ 1,5 m d/ 1 m e/ 0,5 m 58. Con lắc đơn có chiều dài 4m, dao động ở nơi có g = 10 m/s 2 . Từ vị trí cân bằng, cung cấp cho con lắc 1 vận tốc 20m/s theo phương ngang. Li độ cực đại của con lắc: a/ 30 o b/ 45 o c/ 90 o d/ 75 o e/ 60 o 59. Con lắc đơn gồm 1 vật có trọng lượng 4 N, chiều dài dây treo 1,2 m dao động với biên độ nhỏ. Tại li độ α = 0,05 rad, co lắc có thế năng : a/ 10 – 3 J b/ 4 . 10 – 3 J c/ 12 . 10 – 3 J d/ 3 . 10 – 3 J e/ 6 . 10 – 3 J 60. Một vật thực hiện dao động điều hòa với : x = 4cos (0,5πt - π /3) cm. Vaøo thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua x = 2 3 cm theo chiều âm a. t = 1s b . t =4/3 s c . t = 4 s d . t = 2 s buổi 4 tuần 5 tháng 9 năm 2008 (tuần 8 ngày soạn : 27 / 9) 61 . Xét dao động điều hòa của con lằc lò xo . Gọi O là vị trí cân bằng . M và N là hai vị trí biên, P là trung điểm OM , Q là trung điểm ON .Thời gian đi từ O tới Q bằng Trường THPT Đạ Tẻh trang 8 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chương 1 Dao động cơ Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn . ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| a. 1/4 chu kỳ b. thời gian đi từ N tới Q . c. 1/8 chu kỳ d. 1/12 chu kỳ . 62:Cho hai dao ñoäng : x 1 = 6 3 cos(2πt - 5π/6) và x 2 = 6 cos(2πt + 2π/3 , phương trình dao động tổng hợp là: a) x = 12 cos(2πt +π) b)x = 6 cos(2πt - π) c)x = 6 3 cos(2πt + π). d) x = 12 cos(2πt + π/2 ) 63 . Con lắc lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Khi cách vị trí cân bằng 2,5cm con lắc có thế năng. a/ 5 . 10 – 3 J b/ 25 . 10 – 3 J c/ 2 . 10 – 3 J d/ 4 . 10 – 3 J e/ 3 . 10 – 3 J 64.Vật dao động điều hoà có phương trình x= Acos ( cot + 2 π ). Thời gian. Ngắn nhất kể từ lú bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 2 A là : a/ 6 T b/ 8 T c/ 3 T d/ 4 3T e/ 5 T 65. Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, thấy nó dao động với chu kì T 1 . Khi gắn quả nặng m 2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì T 2 . Nếu gắn đồng thời m 1 và m 2 vào cũng lò xo đó, Chu kì dao động của chúng là : a. T= 2 2 1 2 T T+ b. T= 2 2 1 2 T T+ c. T= 1 2 T T 2 + d.T=T 1 +T 2 66. Một con lắc lò xo khối lượng m = 125g, độ cứng k = 50N/m (lấy = 3,14) chu kỳ của con lắc là : a/ 31,4 s. b/ 3,14 s. c/ 0,314 s. d/ 2 s. e/ 0,333 s 67. Con lắc lò xo làm 15 dao động mất 7,5 s. chu kỳ dao động là : a/ 0,5 s. b/ 0,2 s. c/ 1 s. d/1,25 s. e/ 0,75 s. 68. Con lắc lò xo có tần số là 2Hz, khối lượng 100g ( lấy = 10 ).Độ cứng của lò so là : a/ 16 N/m. b/ 100 N/m. c/ 160 N/m. d/ 200 N/m. e/ 250 N/m. 69. Khi treo một vật m vào đầu 1 lò xo , lò xo giãn ra thêm 10cm ( lấy g = 10m/s 2 ). Chu kỳ dao động của vật là : a/ 0,314 s. b/ 0,15 s. c/ 0,826 s. d/ 0,52 s. e/ 0,235 s 70. Một con lắc lò xo độ cứng k. Nếu mang khối m 1 thì có chu kỳ là 3s. nếu mang khối m 2 thì có chu kỳ là 4s. Nếu mang đồng thời 2 khối m 1 và m 2 thì có chu kỳ là: a/ 25 s b/ 3,5 s c/ 1s d/ 7 s e/ 5s 71. Con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng 100g được treo thẳng đứng kéo con lắc về khỏi vị trí căn bằng 1 đoạn 4 cm rồi buông nhẹ. Gia tốc cực đại của vật nặng: a/ 4m / s 2 b/ 6 m / s 2 c/ 2m / s 2 d/ 5 m / s 2 e/ 1m / s 2 Một lò xo khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên l 0 , được treo vào một điểm cố định. Treo vào lò xo một vật khối lượng 1 = 100g thì độ dài cuả lò xo là l 1 = 31cm. Treo thêm một vật khối lượng m 2 = 100g vào lò xo thì độ dài của lò xo là l 2 = 32cm. Lấy g = 10m/s 2 . Trả lời các câu hỏi 72 và 73. 72. Độ cứng của lò xo có giá trị nào nào trong các giá trị sau đây? a. 75 (N/m) b. 100 (N/m) c. 150 (N/m) d. Một giá trị khác. 73. Chiều dài l 0 có thể nhận giá trị nào sau đây là ĐÚNG? a. 30 (cm) b. 40 (cm) c. 32,5 (cm) d. 27,5 (cm) 74 Vật dao động điều có phường trình : x = 4cos       + 3 2 π π t Li độ và chuyển động lúc ban đầu của vật : a/ 2 cm, theo chiều âm. b/ 2 3 cm, theo chiều dương. c/ 0 cm, theo chiều âm. d/ 4 cm, theo chiều dương. e/ 2 cm, theo chiều dương. 75. Vật dao động điều hoà có phương trình : x = 5cos       + 2 π π t (cm,s)Vật qua vị trí căn bằng lần thứ ba vào thời điểm : a/ 2,5 s b/ 2 s c. 6 s d/ 2,4 s e/ 1,6 s 76. Vật dao động điều hoà có phương trình :x= 4cos       + 2 2 π π t (cm,s)Vật đến biên điểm dương B(+ 4) lần thứ 5 vào thời điểm : a/ 4,5 s b/ 2,5 s c/ 0,5 s d/ 2 s e/ 1,5 s. Trường THPT Đạ Tẻh trang 9 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Chương 1 Dao động cơ Giáo án phụ đạo Vật Lý 12 CT Chuẩn . ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 77. Một vật dao động đh có phương trình : x= 6cos π t (cm,s)Thời gian vật đi từ vị trí căn bằng đến lúc qua điểm M(x = 3cm) lần thứ 5 là : a. 6 61 s b. 5 9 s c. 6 13 s d. 6 25 s e. 6 37 s 78. Con lắc đơn có khối lượng m = 200g, khi thực hiện dao động nhỏ với biên độ s 0 = 4cm thì có chu kỳ π s. Cơ năng của con lắc: a/ 94 . 10 – 5 J b/ 10 – 3 J c/ 35. . 10 – 5 J d/ 26 . 10 – 5 J e/ 22 . 10 – 5 J. * Sử dụng dữ kiện sau: Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A= 12 cm và chu kỳ T= 1 s.Tìm phương án đúng trong các câu 79và 80. 79. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, phương trình dao động của vật là: A. . X = - 12cos (2πt ) cm B. X = 12cos (2πt ) cm C. x = 12 cos (π t+ π ) cm D. X = 12 cos (πt + π /2) cm 80. Tại thời điểm t= 0,25 sản xuất kể tù lúc vật bắt đầu dao động. Li độ của vật là: A. 12 cm B. –12 cm C. 6 cm D. –6 cm. * Sử dụng các dữ kiện: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình là: . . x = 6 cos (π t+ π/2 ) cmTrả lời các câu hỏi 81 và 82. 81. Tại thời điểm t= 0,5 s chất điểm có li độ nào trong các li độ được nêu dưới đây? A. x=3 cm B. x=6 cm C. x=0 D. Một giá trị khác. 82. Tại thời điểm t= 0,5 s chất điểm có vận tốc nào trong các vận tốc được nêu dưới đây? A. v = 3 cm/sp B. v = -3 cm/sp C. v = -6 cm/sp D. v = 6 cm/sp 83.Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 5cm thì chu kỳ dao động của nó là T= 0,4 s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ dao động 10 cm thì chu kì dao động của nó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. 0,2 s B. 0,4 s C. 0,8 s D. Một giá trị khác. 83* Khi mắc vật m vào lò xo k 1 thì vật m dao động với chu kì T 1 =0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k 2 thì vật m dao động với chu kì T 2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k 1 song song với k 2 thì chu kì dao động của m là : A. T=0,48s B. T=0,70s C. T=1,00s D. T=1,40s. TỰ LUẬN . Bài1. Một vật dao động điều hồ phải mất ít nhất là 0.25s để đi từ điểm có vận tốc bằng khơng tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36cm. Tính: a. Chu kì b. Tần số. c. Biên độ. Bài2. Một lò xo dãn ra 4cm khi treo vào nó một vật có khối lượng 2 kg. Tính : a. Độ cứng của lò xo. b. Chu kì dao động của con lắc. Lấy g = 9,8m/s 2 . Bài3 Vật dao động theo phương trình x = 5cos2πt(cm). a.Tìm biên độ, chu kì, tần số và pha ban đầu của vật. b. Tìm vận tốc, gia tốc và li độ của vật sau 5s. Trường THPT Đạ Tẻh .trang 10 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| . cơ năng của con lắc lò xo - Biết cách thiết lập về phương trình động lực học của con lắc lò xo. - Cấu tạo của con lắc đơn. - Điều kiện để con lắc đơn dao. của con lắc khi dao động. - Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn, có khái niệm về con lắc đơn. - Vận dụng các công thức về con lắc

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w