1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lớp 3 tuần 8

23 406 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 162,5 KB

Nội dung

Trang 1

Tuần 8:

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006

Sáng:

Tiết1: Chào cờSinh hoạt dới cờ

Tiết 2+ 3: Tập đọcCác em nhỏ và cụ già.

I Mục tiêu: A Tập đọc

- Đọc đúng: Lùi dần, ríu rít, lộ, nặng nhọc, lễ phép, sôi nổi, ốm nặng lắm, lặng đi - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp nội dung bài đọc - Hiểu từ: Sếu, u sầu, nghẹn ngào.

- Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ mọi ngời xung quanh niềm vui cũng nh nỗi buồn để cuộc sống ngày càng tơi đẹp hơn.

B Kể chuyện

- Kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ trong truyện.

- Biết kết hợp giọng kể với điệu bộ cử chỉ phù hợp với nội dung câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II Đồ dùng

- Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK III.Các Hoạt động dạy học

- Cho học sinh đọc từng câu - Giáo viên sửa sai

- Hớng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa

Vì sao không quen mà các bạn nhỏ lại quan tâm tới cụ già?

Ông cụ gặp chuyện gì?

Vì sao cụ lại thấy lòng nhẹ hơn?

2 em đọc bài, Trả lời câu hỏi

- Ghi vở, mở sách giáo khoa.

- Nghe, đọc thầm theo

- Đọc nối tiếp câu, mỗi em đọc 1 câu - Học sinh đọc từ khó

- Mỗi em đọc một đoạn và giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp trong nhóm 4, sửa lỗi cho bạn

- Lớp đọc 1 lần - Học sinh thực hiện.

- Dang ríu rít ra về sau một cuộc dạo chơi - Gặp một cụ già đang ngồi ở ven đờng - Học sinh trình bày

- Học sinh phát biểu ý kiến - Bà cụ ốm nặng

- Đợc các bạn nhỏ chia sẻ…

Trang 2

*Luyện đọc lại bài

- Gọi 2 học sinh đọc cả bài.

- Luyện đọc theo vai - 2 học sinh đọc, lớp theo dõi- Học sinh luyện đọc

Qua bài học em rút ra điều gì? - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét tiết học.

- 1 Học sinh đọc

- Xng hô mình, em hoặc tôi

- Học sinh trong nhóm kể nối tiếp các bạn trong nhóm nghe nhận xét, bổ sung

- Củng cố phép chia trong bảng chia 7.

- Biét tìm 1/7 của một số áp dụng để giải các bài toán liên quan - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán

II Chuẩn bị: Vở bài tập toán

III Hoạt động dạy và học

A Kiểm tra bài cũ.

+ Bài 1: Nêu yêu cầu của bài - Giáo viên đa từng phép tính - Gọi học sinh trả lời

Nhận xét, đánh giá + Bài 2: Đọc yêu cầu

Giáo viên hớng dẫn cho học sinh đặt tính

- Yêu cầu học sinh tự làm bài - Cho1 học sinh chữa bài

- 3 em đọc, lớp nhận xét.

- Ghi vở, mở sách giáo khoa.

- Học sinh đọc đề bài - Học sinh nêu miệng Học sinh đọc yêu cầu

Trang 3

Giáo viên chấm vở

+ Bài 4: Hớng dẫn cho Học sinh tìm 1/7

- Nhằm giúp Học sinh nắm đợc kiểu câu so sánh giữa sự vật với con ngời và ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái Tìm đợc từ chỉ sự vật trạng thái trong một đoạn văn

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II hoạt động dạy và học chủ yếu

A Kiểm tra bài cũ.

- Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ - Bỗng một đàn bớm trắng tấp tới lẫn trong hoa mai, chúng cùng cánh hoa là là rơi xuống, rồi khi xuống mặt nớc suối lại vụt bay lên cành tựa nh những cánh hoa bị luồng gió lốc vô tình thổi tung lên

* Gạch chân những từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:

Ong xanh đến trớc tổ một con dế Nó đảo mắt quanh một lợt, thăm dò rồi nhanh nhẹn xông vào cửa tổ dùng răng và chân bới đất Sáu cái chân ong làm việc nh máy Những hạt đất vụn do dế đùn lên lần lợt bị hất ra ngoài Ong ngoạm, dứt, lôi ra một túm lá tơi Thế là cửa đã mở.

* Tìm những từ chỉ hoạt động con ngời giúp đỡ nhau, chỉ cảm xúc của con ngời đối với nhau.

- Mỗi cánh hoa giấy giống hệt… - Đàn bớm lại vụt bay lên cành tựa nh những cánh hoa bị luồng gió lốc vô

Trang 4

III Hoạt động dạy và học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ

Bài 1: Tìm số có hai chữ số biết tổng của hai chữ số bằng 7 và tích của hai số

Bài4 : Hai số có tích bằng 72, biết rằng nếu giảm thừa số thứ hai 3 đơn vị thì đợc

- Biết bày tỏ thái độ trớc ý kiến của ngời khác.

- Giáo dục Học sinh yêu quý mọi ngời trọng gia đình

II - Đồ dùng dạy học :

Vở bài tập đạo đức

III - Các hoạt động dạy học

1- Kiểm tra:

(?) Hãy kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà cha mẹ, anh chị đối với em

Trang 5

* Mục tiêu: Đạt mục tiêu 1 * Cách tiến hành:

Giáo viên chia nhóm học sinh

Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một tình huống (ý 1, 2 BT4)

Học sinh thảo luận tập phân vai và đóng vai Trình bày trớc lớp

Giáo viên kết luận

* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến *Mục tiêu: Đạt mục tiêu 2

*Mục tiêu: Học sinh bày tỏ ý kiến của mình về tình cảm đối với ngời thân trong gia đình

Giới thiệu cho bạn nghe về món quà… Học sinh thực hiện bài tập 7 vở bài tập

- Ôn động tác đi chuyển hớng phải trái Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng.

- Học trò chơi: Chim về tổ Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi một cách chủ động - Giáo dục học sinh chăm rèn luyện thân thể.

II Địa điểm, ph ơng tiện:

* Ôn đi chuyển hớng phải trái Giáo viên quan sát, sửa chữa

- Học sinh chia tổ luyện tập - Thi đi theo tổ

Trang 6

Giáo viên nêu tên trò chơi

Lần 2 chơi thật, tìm ngời thua để phạt theo yêu cầu

- Đi thờng theo nhịp và hát - Học sinh lĩnh hội

Tiết 2:Tập đọcTiếng ru.

I Mục tiêu:

- Đọc đúng: Làm mật, lúa chín, lửa tàn, núi cao, nớc Đọc trôi chảy toàn bài - Hiểu từ: Đồng chí, nhân gian, bồi.

- Hiểu đợc: Con ngời sống giữa cộng đồng phải đoàn kết, yêu thơng anh em, bạn bè, đồng chí.

II Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài Tập đọc SGK, bảng phụ III hoạt động dạy và học

A Kiểm tra bài cũ.

Đọc bài: Các em nhỏ và cụ già - Giáo viên nhận xét đánh giá.

B Bài mới

1 Giới thiệu bài, ghi bảng2 Bài giảng

*Hớng dẫn luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu.

- Cho học sinh đọc nối tiếp từng câu - Giáo viên sửa phát âm cho học sinh.

- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn và giải

Con ong, con chim, con cá yêu gì? Vì sao? Nói lại nội dung 2 câu cuối khổ thơ đầu bằng lời của em

Đọc khổ thơ 2

Em hiểu :Một thân lúa … mùa vàng là nh thế nào?

Một ngời… mà thôi là nh thế nào? Câu thơ nào nêu ý chính của toàn bài?

- Ghi vở, mở sách giáo khoa.

- Học sinh nghe, đọc nhẩm theo - Học sinh đọc nối tiếp.

1 ngời không phải là cả loài ngời Con ơi….anh em.

- Học sinh đọc thuộc bài thơ - Học sinh lĩnh hội.

- Học sinh liên hệ

Trang 7

Tiết 3: ToánGiảm đi một số lần

I Mục tiêu:

- Biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần.

- Giải các bài toán có liên quan Rèn cho học sinh thực hiện thành thạo dạng toán giảm một số đi nhiều lần.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học:

Vở bài tập toán

II Hoạt động dạy và học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ. Bài toán 2 hớng dẫn giải tơng tự bài 1 Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm nh thế nào?

So sánh với giảm một số đi một số đơn vị * Bài 1: Đọc đề bài

Cho học sinh đọc cột đầu tiên của bảng Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm nh thế nào?

Hãy giảm 12 đi 4 lần

Yêu cầu Học sinh làm tiếp các phép tính Giáo viên nhận xét, sửa chữa

* Bài 2: Đọc yêu cầu

Giáo viên hớng dẫn cho Học sinh vẽ sơ đồ

Cho học sinh làm bài Gọi 1 em chữa bài

Giáo viên nhận xét, chữa phần a Yêu cầu Học sinh tự làm phần b

- 1 Học sinh chữa bài, lớp nhận xét

- Ghi vở, mở sách giáo khoa.

- Học sinh nghe - Số gà hàng dới là 6 : 3 = 2(con gà) Học sinh tự giải bài toán 2 -… Ta lấy số đó chia cho số lần

Trang 8

I Mục tiêu:

- Nghe viết đúng đoạn : Cụ ngừng lại….nhẹ hơn.

- Rèn viết đúng chính tả, viết sạch, đẹp Tìm và viết đúng các từ có vần uông, r,d,gi - Giáo dục ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.

II Đồ dùng:

- Bảng phụ chép bài tập chính tả.

III Hoạt động dạy và học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ.

-Viết bảng con: Nhoẻn cời, nghẹn ngào, - Đoạn văn có mấy câu?

Có những chữ nào viết hoa? Vì sao? Lời của ông cụ viết nh thế nào? * Hớng dẫn viết từ khó.

- Giáo viên đọc một số từ khó - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh * Giáo viên đọc chậm từng câu

- 2 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vở nháp.

- Ghi vở, mở sách giáo khoa.

- 1 em đọc lại, lớp theo dõi, đọc thầm theo - Học sinh trình bày.

- Có 3 câu - Học sinh nêu

- Lớp viết giấy nháp, bảng con - Học sinh nghe viết bài vào vở - Đổi chéo vở cho bạn

- Học sinh làm bài, chữa bài

- Học sinh lĩnh hội

Tiết 1:Tiếng Việt*

Tập đọc: Những chiếc chuông reo

I Mục tiêu:

- Đọc đúng: Túp nều, lò gạch, nhóm lửa, nặn, cái núm Đọc trôi chảy toàn bài - Hiểu từ: ú tim, cây nêu.

- Hiểu nội dung: Câu chuyện cho thấy tình cảm gắn bó thân thiết của bạn nhỏ với gia đình bác thợ gạch Món quà đã làm tết của gia đình bạn nhỏ ấm áp, náo nức hẳn lên

II Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ

III Hoạt động dạy và học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ.

- Học sinh đọc bài: Tiếng ru

- Nhận xét, đánh giá - 2 Học sinh đọc, trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét

Trang 9

B Bài mới.

1 Giới thiệu bài, ghi bảng2 Bài giảng

*Hớng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu.

- Cho học sinh đọc nối tiếp từng câu - Giáo viên sửa phát âm cho học sinh - Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn và giải nghĩa từ khó

- Đọc từng đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm *Hớng dẫn tìm hiểu bài * Gọi học sinh đọc bài

Nơi ở của bác thợ gạch có gì đặc biệt? Những chi tiết nào nói lên tình thân giữa gia đình bác với bạn nhỏ?

Chiếc chuông đem lại niềm vui cho gia

- Học sinh theo dõi đọc thầm - Nối tiếp mỗi em đọc 1 câu

- Giấy màu, kéo

III Hoạt động dạy và học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

* Học sinh thực hành gấp, cắt dán bông hoa * Hớng dẫn cho Học sinh trang trí bông hoa Giáo viên quan sát, giúp đỡ

Trang 10

Đánh giá nhận xét

3 Củng cố.

- Nhấn mạnh nội dung bài.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết sau - Học sinh lĩnh hội

Tiết 3:Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpHát về thầy cô mái trờng

I Mục tiêu:

- Học sinh biết hát một số bài hát về thầy cô, mái trờng, - Rèn cho học sinh kĩ năng biểu diễn.

- Giáo dục học sinh yêu ca hát II- Đồ dùng dạy học Một số bài hát

II Nội dung:

A Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra việc thực hiện vệ sinh răng miệng của Học sinh

- Giáo viên đánh giá.

B Bài mới.

1 Giới thiệu bài, ghi bảng2 Bài giảng

Gọi Học sinh nêu tên các bài hát mà em thuộc theo chủ đề thầy cô, mái trờng

Cho học sinh tự luyện tập theo tổ Cho Học sinh biểu diễn trớc lớp Thi biểu diễn cá nhân

Thi biểu diễn tốp ca

Giáo viên nhận xét,sửa chữa cho Học sinh Có thể dạy cho Học sinh một số bài hát khác

Nêu ý nghĩa một số bài hát

Cho Học sinh biểu diễn lại 3- 5 tiết mục hay nhất để lớp thởng thức

Trang 11

- Biết chơi trò chơi: Chim về tổ Yêu cầu chơi đúng luật - Giáo dục học sinh chăm rèn luyện thân thể.

II Địa điểm, ph ơng tiện:

Giáo viên quan sát, uốn nắn * Ôn đi chuyển hớng phải trái Giáo viên quan sát, uốn nắn * Trò chơi: chim về tổ Giáo viên nêu tên trò chơi Nhắc lại cách chơi

Cho học sinh chơi thử Tổ chức cho học sinh chơi - Giáo viên quan sát, nhắc nhở.

- Củng cố về gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần - áp dụng giải toán có liên quan.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị:

- Vở bài tập

III Hoạt động dạy và học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ.

Muốn giảm một số đi nhiều lần

* Bài 1: Đọc yêu cầu

Giáo viên viết phép tính mẫu lên bảng 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu?

Vậy viết 30 vào ô trống thứ hai 30 giảm đi 6 lần đợc mấy?

Trang 12

Vậy điền 5 vào ô trống thứ ba Gọi 3 học sinh làm bài trên bảng Giáo viên nhận xét, chữa bài * Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu Yêu cầu Học sinh vẽ sơ đồ và tự giải 2 Học sinh làm bảng lớp, lớp làm vở * Bài 3: Đọc yêu cầu của đề bài

Giáo viên hớng dẫn Học sinh đo độ dài đoạn thẳng AB sau đó vẽ các đoạn thẳng còn lại

Cho Học sinh làm bài

- Giáo viên nhận xét, chấm bài

- Củng cố lại cách viết hoa chữ G đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định - Viết đúng, đẹp từ ứng dụng và các câu ứng dụng theo cỡ nhỏ.

- Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II Chuẩn bị:

- Mẫu chữ viết hoa G, C, K (bộ chữ đồ dùng) Vở tập viết III Hoạt động dạy và học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ.

- Giáo viên viết mẫu chữ G lên bảng vừa viết vừa nêu lại quy trình

* Hớng dẫn viết từ ứng dụng - 1 em đọc từ ứng dụng.

- Giới thiệu tên riêng Gò Công

- Phân tích từ ứng dụng: Gồm mấy chữ, độ cao các con chữ, khoảng cách?

- Cho học sinh viết bảng con.

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.

* Hớng dẫn viết câu ứng dụng

- Đọc câu ứng dụng, giải thích câu tục ngữ: ý nói anh em trong mọt nhà phải biết thơng yêu, nhờng nhịn lẫn nhau

Nhận xét độ cao các con chữ * Hớng dẫn viết vở.

- Quan sát sửa sai.

Học sinh viết bảng con - Học sinh viết bảng con - Học sinh đọc câu ứng dụng

- Học sinh nhận xét, phân tích cách viết - Học sinh viết bài

Trang 13

- Thu bài chấm.

- Học sinh nêu đợc những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh - Biết phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi, có hại đối với cơ quan thần kinh.

- Kể đợc tên một số thức ăn, đồ uống nếu bị đa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.

II Chuẩn bị:

- Các hình vẽ trong sách giáo khoa

III Hoạt động dạy và học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ.

Nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh Giáo viên nhận xét.

B Bài mới.

1 Giới thiệu bài, ghi bảng2 Bài giảng

a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

+ Mục tiêu: Đạt mục tiêu 1

Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận + Giáo viên nêu kết luận:

Mỗi em biểu lộ một thái độ nh hình vẽ Giáo viên hỏi trạng thái tâm lí từng vẻ mặt Giáo viên kết luận

c) Hoạt động 3: Quan sát SGK và trả lời

* Mục tiêu: Đạt mục tiêu 3

* Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời

- 2 em trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Ghi vở, mở sách giáo khoa.

Học sinh quan sát hình SGK Trả lời câu hỏi trong nhóm

Đại diện trình bày, các nhóm

Trang 14

Giáo viên kết luận

- Củng cố cách viết hoa chữ g, K đúng mẫu, chữ nghiêng, nét thanh, nét đậm - Viết đúng, đẹp từ ứng dụng và các câu ứng dụng.

- Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II Chuẩn bị:

- Mẫu chữ viết hoa e, ê(bộ chữ đồ dùng).

III Hoạt động dạy và học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ.

* Hớng dẫn viết chữ hoa nghiêng

- Cho học sinh nêu lại quy trình viết chữ hoa: G, K

- Giáo viên viết mẫu chữ hoa nghiêng lên bảng vừa viết vừa nêu lại quy trình

* Hớng dẫn viết từ ứng dụng - 1 em đọc từ ứng dụng.

- Cho học sinh viết bảng con các chữ hoa nghiêng, từ ứng dụng

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.

* Hớng dẫn viết câu ứng dụng

- Đọc câu ứng dụng, giải thích cách viết

* Hớng dẫn viết vở - Quan sát sửa sai - Thu bài chấm.

- Học sinh nêu quy trình - Học sinh theo dõi

- Giúp học sinh biết thực hiện giải toán giảm một số đi một số lần - áp dụng để giải những bài toán có liên quan.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán

Trang 15

II Hoạt động dạy và học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ.

Giảm các số sau đi 7 lần: 21, 35; 42; 49

* Bài 3: Cho dãy số:1, 2, 3……, 165 a, Dãy số có tất cả bao nhiêu chữ số

b, Chữ số thứ 358 của dãy số là chữ số nào?

* Bài 4: Cho dãy số: 2, 4, 6… 168, 170 a, Dãy số có bao nhiêu số hạng?

- Học sinh làm bài, chữa bài theo hớng dẫn của giáo viên

- Giấy màu, kéo

III Hoạt động dạy và học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

Các cánh của bông hoa nh thế nào? Khoảng cách các bông hoa nh thế nào?

- Học sinh chuẩn bị đồ dùng

- Ghi vở.

- Học sinh trình bày - Lớp nghe bổ sung

Trang 16

* Yêu cầu học sinh nêu cách gấp hoa 5 cánh và hoa 4 cánh, 8 cánh

Giáo viên nhận xét

* Lu ý cho học sinh tuỳ cách lợn mà có các cánh hoa có hình dạng khác nhau

* Học sinh thực hành gấp, cắt dán bông hoa * Hớng dẫn cho Học sinh trang trí bông hoa Giáo viên quan sát, giúp đỡ

* Trng bày sản phẩm Đánh giá nhận xét

3 Củng cố.

- Nhấn mạnh nội dung bài.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết sau.

- Học sinh biết tìm số chia cha biết trong phép chia hết - Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia - Rèn cho học sinh nhân chia đúng, nhanh.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng dạy toán 3

II Hoạt động dạy và học chủ yếu:

A Kiểm tra bài cũ.

Cho Học sinh phát biểu qui tắc nhiều lần * Bài 1: Đọc yêu cầu

Cho Học sinh làm bài

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:47

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w