1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 2 tuan 8

31 201 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 268,5 KB

Nội dung

Tuần thứ 8: Thứ hai, ngày tháng năm 2006 Chào cờ Tiết 8: Tập trung toàn trờng Tập đọc Tiết 29+30: Ngời mẹ hiền I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật: Minh, bác bảo vệ, cô giáo. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Gánh xiếc, tò mò, lấm lem, thập thò,lách. - Hiểu nội dung toàn bài và cảm nhận đợc ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thơng HS vừa nghiêm khắc dạy bảo nên học sinh nên ngời. Cô nh ngời mẹ hiền của các em. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK. III. các hoạt động dạy học. Tiết 1: A. Kiểm tra bài cũ: - 2, 3 HS đọc TL bài thơ. - Cô giáo lớp em. - Bài thơ cho các em thấy điều gì ? - Bạn HS rất yêu thơng kính trọng cô giáo. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý nghe. a. Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Hớng dẫn HS đọc đúng: Không nên giỏi, trốn sao đợc, đến lợt Nam, cố lách, lấm lem, hài lòng. b. Đọc từng đoạn trớc lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Hớng dẫn HS đọc nhấn giọng, nghỉ hơi đúng. - HS đọc trên bảng phụ. - GV hớng dẫn HS giải nghĩacácTừ ngữ - Gánh xiếc, tô mô, lách lấm lem, thập thô SGK. - Nói nhỏ vào tai. - Cựa quậy mạnh, cố thoát. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. Tiết 2: 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Câu hỏi 1: 1 HS đọc - HS đọc thầm đoạn 1 - Giờ ra chơi, minh rủ Nam đi đâu? - Trốn học ra phố xem xiếc (1, 2 HS nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam. Câu hỏi 2: Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ? - Chui qua chỗ tờng thủng. Câu hỏi 3: Học sinh đọc thầm đoạn3 - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì ? - Cô nói với bác bảo vệ "Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này HS lớp tôi" cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát dính bẩn trên ngời em, đa em về lớp. - Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào ? - Cô rất dịu dàng, yêu thơng học trò/cô bình tĩnh và nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm. Câu 4: Đọc thầm đoạn 4. - Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? Lần trớc, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ lần này, vì sao Nam bật khóc ? - Cô xoa đầu Nam an ủi. - Vì đau và xấu hổ. Câu 5: Ngời mẹ hiền trong bài là ai? - Là cô giáo. 4. Luyện đọc lại. - Đọc phân vai (2-3N) - Ngời dẫn chuyện, bác bảo vệ cô giáo, Nam và Minh. 5. Củng cố dặn dò: - Vì sao cô giáo trong bài đợc gọi là mẹ hiền. - Cô vẫn yêu thơng HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống nh ngời mẹ đối với các con trong gia đình. - Lớp hát bài: Cô và mẹ -Về nhà đọc trớc yêu cầu bài K/c. - Nhận xét giờ học. Toán Tiết 35: 36 + 15 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36+15 (cộng có nhớ dới dạng tính viết) củng cố phép cộng dạng 6+5, 36+5. - Củng cố việc tính tổng các số hạng và biết và giải toán đơn về phép cộng. II. Đồ dùng dạy học: - 4 bó chục que tính và 11 que tính rời. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đặt tính thực hiện. - Cả lớp làm bảng con. 46 + 7 66 + 9 B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng 36+15: - GV nêu đề toán: Có 36 que tính thêm 15 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính. dẫn ra phép tính 36+15. - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả: 6 que tính với 5 que tính là 11 que tính, 3 chục que tính cộng 1 chục que tính là 4 chục que tính thêm 1 chục que tính là 5 chục que tính, thêm 1 que tính nữa là 51 que tính. Vậy 36 + 15 = 15 - GV viết bảng, hớng dẫn đặt tính. 36 - 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1 - 3 cộng 1 bằng 4 thêm 1 bằng 5, viết 5. *L u ý : Đặt tính và tính (thẳng cột 15 51 b. Thực hành: - Dòng bảng con. - Dòng 2 (SGK bảng lớp). Bài 1: HS thực hiện phép tính (cộng trừ từ phải sang trái từ đơn vị đến chục, kết quả viết chữ số trong cùng hàng phải thẳng cột) và có nhớ 1 sang tổng các chục. - GV nhận xét. 16 26 36 46 56 29 38 47 36 25 45 64 83 82 81 38 17 44 39 36 56 16 37 16 24 94 33 81 55 60 Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng. - HS nêu yêu cầu - Lớp làm bảng con. 36 24 35 18 19 26 - Nhận xét. 54 43 61 Bài 3: HS tự đọc đề toán - Nêu kế hoạch giải *VD: Bao gạo cân nặng 46 kg, bao ngô cân nặng 27kg. Hỏi cả 2 bao cân nặng bao nhiêu kg. - 1 em tự tóm tắt. - 1 em giải. Bài giải: - Nhận xét chữa bài. Cả 2 bao cân nặng là: 46+27=73(kg) Đáp số: 73kg Bài 4: HS thực hiện nhẩm hoặc tính đợc tổng số có kết quả là 45 rồi nêu kết quả đó. - Chẳng hạn: 40 + 5 = 45 36 + 9 = 45 18 + 27 = 45 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. Đạo đức Tiết 8: Chăm làm việc nhà (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS biết: - Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng. - Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thơng yêu của các em đối với ông và cha mẹ. 2. Kỹ năng. - Học sinh tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp. 3. Thái độ. - HS có thái độ không đồng tình với hành vi cha chăm làm việc. II. hoạt động dạy học: Tiết 1: A. Kiểm tra b i cũ:ã b. Bài mới: Hoạt động 1: HS tự liên hệ. *Mục tiêu: Giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân. *Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: - ở nhà, em đã tham gia làm những việc gì ? kết quả của các công việc đó. - HS nêu - Những việc đó do bố mẹ phân công hay do em tự giác làm ? Bố mẹ em bày tỏ, thái độ nh thế nào ? Về những việc làm của em ? - Kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bảy tỏ nguyện vọng muốn đợc tham gia của mình đối với cha mẹ. - Sắp tới, em mong muốn đợc tham gia làm những công việc gì ? Vì sao ? Em sẽ nêu nguyện vọng đó của em với bố mẹ nh thế nào ? *Kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn đợc tham gia của mình đối với cha mẹ. Hoạt động 2: Đóng vai - Chia nhóm. *Mục tiêu: HS biết cách ứng xử đúng trong các *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một tình huống. TH1: Hoà đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi Hoà sẽ - 1 bạn đóng. - Em có đồng tình vai không ? TH2: Anh ( hoặc chị ) của Hoà nhờ Hoà gánh nớc, cuốc đất Hoà sẽ. (Cần làm xong đi chơi) - Nếu ở .làm gì ? - Từ chối và giải thích vậy. - GV kết luận: TH1: Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi. TH2: Cần từ chối và giải thích rõ em còn quá nhỏ cha thể làm đợc những việc nh vậy. Hoạt động 3: Trò chơi "nếu thì" *Mục tiêu: HS biết cần phải làm gì trong các tình huống để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình. *Cách tiến hành: Chia lớp - 2 nhóm Phát biểu "Chăm và ngoan' - Đọc tình huống. - Khi nhóm chăm học đọc tình huống thì nhóm ngoan phải có câu trả lời tiếp nối bằng "thì" và ngợc lại. - Nhóm nào có nhiều câu hỏi trả lời đúng phù hợp - thẳng. C. Củng cố dặn dò: - Khen HS biết xử lý - Nhận xét đánh giá giờ học *Kết luận chung: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em. Thứ ba, ngày tháng năm 2006 Tập đọc Tiết 31: Bàn tay dịu dàng I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc bài với kể chậm, buồn, nhẹ nhàng. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Nắm đợc nghĩa các từ mới: Âu yếm, thì thào, trìu mến. - Hiểu ý nghĩa của bài: Thái độ dịu dàng, đầy thơng yêu của thấy giáo đã động viên, an ủi bạn HS đang đau buồn vì bà mất làm bạn càng cố gắng học để không phụ lòng tin của thầy. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK (nếu có). III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện - Ngời mẹ hiền. - Ngời mẹ hiền trong bài là ai ? - Là cô giáo. - Vì sao cô giáo trong bài đợc gọi là: Ngời mẹ hiền. - Cô vừa yêu thơng HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống nh 1 ngời mẹ đối với các con trong gia đình. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc diễn cảm bài văn. 2.2. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. GV đọc từng câu. - HS tiếp nỗi nhau đọc từng câu. - Chú ý rèn đọc đúng. - Dịu dàng, trở lại lớp, lặng lẽ, tốt lắm, khó nói. b. Đọc từng đoạn trớc lớp. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trớc lớp. Chia đoạn: 3 đoạn Đoạn 1: ( Từ đầu vuốt ve) Đoạn 2: ( Từ bài tập) Đoạn 3: ( Còn lại) - Hớng dẫn HS đọc 1 số câu. + HS đọc trên bảng phụ. - Hiểu 1 số từ ngữ. + Từ SGK - Mới mất, từ mất, tỏ ý, thơng tiếc, kính trọng. - Đám tang (lễ tiễn đa ngời chết) c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc trong nhóm 3. d. Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất ? Vì sao An buồn nh vậy ? - HS đọc đoạn 1+2. - Lòng An nặng trĩu nỗi buồn nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. - Vì sao An buồn nh vậy ? - Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà, kể chuyện cổ tích, không còn đợc bà âu yếm, vuốt ve. Câu 2: - 1 HS đọc đoạn 3. - Khi biết An cha làm bài tập thái độ của thầy giáo nh thế nào ? - Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thơng yêu. - Vì sao thầy giáo không trách An khi biết em cha làm bài tập ? - Vì thầy cảm thông với nỗi buồn của An, với tấm lòng tình yêu bà của An. Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không đợc bài tập chứ không phải An l- ời biếng, không chịu làm bài. - Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập ? - Vì sự cảm thông của thầy đã làm an cảm động Câu 3: (HS đọc) - HS đọc lại đoạn 3. - Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo với An. - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến tình yêu. Khi nghe An hứa sáng mai sẽ làm bài tập, thầy khen quyết định của An "tốt lắm' và tin tởng nói: Thầy biết em nhất định sẽ làm. *Thầy giáo của An rất yêu thơng học trò. Thầy hiểu và cảm thông đợc với nỗi buồn của An, biết khéo léo động viên An thầy. 4. Luyện đọc lại: 2, 3 nhóm đọc phân vai. - Ngời dẫn chuyện, An, Thầy giáo. - Nhận xét. 5. Củng cố dặn dò. - GV đọc lại bài văn - Nỗi buồn của An - Đọc lại tên khác cho bài. - Tình thơng của thầy - Em nhất định sẽ làm. Toán Tiết 36: Luyện Tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố các công thức cộng qua 10 ( trong phạm vi 20) đã học dạng 9+5; 8+5; 7+5; 6+5 - Rèn kỹ năng cộng qua 10 (có nhớ) các số trong phạm vi 100. - Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con - Nêu cách đặt tính 36 + 18 24 + 19 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài 1: Tính nhẩm Thuộc các công thức cộng qua 10 trong phạm vi 20. - HS làm SGK - Nêu miệng 6+5=11 6+6=12 6+7=13 6+8=14 5+6=11 6+10=16 7+6=13 6+9=15 - GV nhận xét. 8+6=14 9+6=15 6+4=10 4+6=10 Bài 2: Củng cố tính tổng 2 số hạng đã biết. - 1 HS nêu yêu cầu bài - Lớp làm vào SGK. - 1 HS lên bảng. Số hạng 26 17 38 26 15 Số hạng 5 36 16 9 36 Tổng 31 53 54 35 51 Bài 3: Số Hớng dẫn HS làm: Chẳng hạn 5+6=11 viết 11, 11+6=17, viết 17 - 1 HS lên bảng, lớp làm vào SGK. 4 5 6 7 8 10 11 12 13 14 16 17 18 19 20 - GV nhận xét. Bài 4: HS đọc yêu cầu đề - Cả lớp làm vào vở. - Nhìn tóm tắt nêu đề toán. Bài giải: - Nêu kế hoạch giải. - 1 em lên giải. - GV nhận xét. Số cây đội 2 trồng đợc là: 46 + 5 = 51 (cây) Đáp số: 51 cây Bài 5: Gợi ý nên đánh số vào hình rồi đếm. - Có 3 hình tam giác là: H1, H3, H1+2+3. - Nhận xét chữa bài. - Có 3 hình tứ giác: H2, H(2, 3), H(1, 2). 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tập viết Tiết 8: Chữ hoa: G I. Mục tiêu, yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chữ: - Biết viết các chữ hoa G theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng: Góp sức chung tay theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa G đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết câu ứng dụng. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con. - Cả lớp viết bảng con E, Ê - Đọc lại cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Em yêu trờng em. - Viết bảng con: Em B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hớng dẫn viết chữ hoa: a. Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ G: - GV giới thiệu chữ mẫu - HS quan sát - Chữ G cao mấy li ? - 8 li - Gồm mấy đờng kẻ ngang ? - Cấu tạo mấy nét. - 9 đờng kẻ ngang. - 2 nét, nét 1 là nét kết hợp của nét cong dới và nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. - Hớng dẫn cách viết. - HS quan sát - GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại cách viết. - Nét 1: Viết tơng tự chữ C hoa - Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 3. Hớng dẫn viết bảng con. - Cả lớp viết 2 lần. 4. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS quan sát, đọc cụm từ. - Góp sức chung tay nghĩa là gì ? - Cùng nhau đoàn kết làm việc. - Hớng dẫn HS quan sát nhận xét: - HS quan sát nhận xét. - Chữ nào có độ cao 1 li ? - o, u, e, , n, a - Chữ nào có độ cao 1,25 li ? - s - Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - t - Chữ nào có độ cao 2 li ? - p - Chữ nào có độ cao 2,5 li ? - h, g, y - Chữ nào có độ cao 4 li ? - G - Cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ. - GV vừa viết chữ góp, vừa nói cách viết. 5. HS viết vở tập viết: - HS viết vở tập viết. [...]... 12 8 + 5 = 13 8 + 8 = 16 7 + 4 = 11 7 + 5 = 12 7 + 6 = 13 7 + 7 = 14 4 + 7 = 11 4 + 8 = 12 5 + 6 = 11 5 + 7 = 12 3 + 9 = 12 - GV cho HS nhận xét 9 + 2 = 11; 2 + 9 = 11 Bài 2: Tính - Nhận xét chữa bài Bài 3: Bài toán dạng toán gì? vì sao? 4 + 9 = 13 5 + 8 = 13 5 + 9 = 14 - Khi đỗi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng không thay đổi - HS làm bài vào bảng con 15 26 36 42 9 17 8 39 24 43 44 81 - Bài toán... Tại sao 8+ 4+1 =8+ 5 - GV nhận xét Bài 3: Tính - Nhận xét chữa bài Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải - HS làm bài: 9 + 6 = 15 7 + 8 = 15 6 + 9 = 15 8 + 7 = 15 3 + 8 = 11 4 + 8 = 12 5 + 8 = 13 4 + 7 = 11 - Nhiều HS nêu miệng - 2 HS nêu yêu cầu bài - Lớp làm SGK 8 + 4 + 1 = 13 7 + 4 + 2 = 13 8+ 5 = 13 7+6 = 13 6 + 3 + 5 = 14 6 +8 = 14... bằng 13 Vì 4+1=5 - Cả lớp làm bảng con 36 35 69 36 47 8 72 82 77 9 57 66 - 1 HS đọc đề toán - Mẹ hái 38 quả, chị 16 quả - Mẹ và chị hái đợc ? quả bởi Tóm tắt: Mẹ hái : 38 quả Chị hái : 16 quả 27 18 45 Mẹ và chị hái:quả? Bài giải: Mẹ và chị hái số quả bởi là: 38 + 16 = 54 (quả) Đáp số: 54 quả - 1 HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng a 59 > 58 b 89 < 98 - GV nhận xét Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào ô trống... 16 15 52 53 46 9 55 b Bài mới: 1 Giới thiệu bài: a Hớng dẫn HS tự lập bảng cộng Bài 1: Tính nhẩm - GV ghi bảng các phép tính - HS nêu SGK - Yêu cầu HS báo cáo kết quả a) - Hỏi kết quả của 1 vài phép tính 9 cộng 2 bằng 11 Vậy 2 cộng 9 bằng bao 9 + 2 = 11 nhiêu ? 9 + 3 = 12 9 + 4 = 13 - GV cho HS đọc thuộc bảng cộng 9 + 9 = 18 b) 2 + 9 = 11 3 + 8 = 11 nhẩm viết kết quả vào 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 8 + 5... lớp 2 Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 50-60m - Đi một vòng thở sâu Định lợng 6-7' ĐHTT: X X X X X X X XX X X X XX X 1 -2' 1' B Phần cơ bản: - Động tác điều hoà Phơng pháp 4-5 lần 2x8 nhịp ĐHTL: X X X X X X X X X X X X X X X - Ôn bài thể dục: 2 lần 2 x 8 nhịp 6 -8' - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi Lần 1: GV điều khiển Lần 2: Cán sự điều khiển - 2 HS... bài cũ - Tính nhẩm - Nhận xét cho điểm 40 + 20 + 10 50 + 10 + 30 10 + 30 + 40 42 + 7 + 4 B bài mới: 1 Giới thiệu bài: - Nêu phép cộng: 83 +17 - Nêu cách thực hiện - Nêu cách đặt tính - Vậy 83 +17 bằng bao nhiêu ? - Cộng từ phải sang trái - HS đặt tính 83 17 100 - Viết 83 , viết 17 dới 83 sao cho 7 thẳng cột với 3, 1 thẳng 8, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang - Vậy 83 +17=100 C Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS... xét chữa bài Bài 4: - Vẽ hình lên bảng đánh số các phần của hình a Có mấy hình tam giác ? b Hình tứ giác Tóm tắt: Hoa : 28 kg Mai nặng hơn: 3 kg Mai : kg Bài giải: Mai cân nặng là: 28 + 3 = 31 (kg) Đáp số: 31kg - 1 HS nêu yêu cầu - Có 3 hình: H1, H2, H3, - Có 3 hình: H1 +2, H (2+ 3), H(1 +2+ 3) C Củng cố dặn dò: - Thi học thuộc lòng bảng cộng - Nhận xét giờ học Chính tả: (Tập chép) Tiết 15: Ngời mẹ hiền I... - Cả lớp làm bài vào sách 99 75 64 48 1 25 36 52 - Nhận xét chữa bài 100 100 100 100 Bài 2: Tính nhẩm - HS tự nhẩm và làm theo mẫu - GV ghi phép tính mẫu lên bảng, h60 + 40 = 100 ớng dẫn HS làm theo mẫu 80 + 20 = 100 30 + 70 = 100 90 + 10 = 100 - Nhận xét chữa bài 50 + 50 = 100 Bài 3: Số - Yêu cầu HS nêu cách làm - Vài HS nêu - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào sách 58 - Nhận xét chữa bài 4 Củng cố dặn... nào vì thấy 2 chiếc giày còn lại vẫn chiếc thấp, chiếc cao II Đồ dùng dạy học - Tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi có mục lục - Bảng phụ viết 1, 2 dòng để hớng dẫn học sinh luyện đọc III hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Bàn taydịu dàng Thái độ của thầy giáo nh thế nào đối với An? - 2 HS đọc - 1 HS trả lời B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc: 2. 1 GV đọc mẫu toàn bài 2. 2 Hớng dẫn... thống bài - GV nhận xét giao bài tập về nhà 1 -2 8- 10 lần 5 6lần 1 -2' 1 -2' - GV điều khiển Thứ sáu, ngày Tập làm văn Tiết 8: tháng năm 20 06 Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Kể ngắn theo câu hỏi I Mục đích yêu cầu: 1 Rèn kĩ năng nghe và nói: - Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu phù hợp với tình huống giao tiếp giao tiếp - Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1 2 Rèn kỹ năng viết: - Dựa vào các câu hỏi trả . tổng các chục. - GV nhận xét. 16 26 36 46 56 29 38 47 36 25 45 64 83 82 81 38 17 44 39 36 56 16 37 16 24 94 33 81 55 60 Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng. - HS. cộng 2 bằng 11. Vậy 2 cộng 9 bằng bao nhiêu ? - HS nêu nhẩm viết kết quả vào SGK a) 9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 7 + 4 = 11 9 + 3 = 12 8 + 4 = 12 7 + 5 = 12 9

Ngày đăng: 18/09/2013, 22:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5+6=11 viết 11, 11+6=17, viết 17 -1 HS lên bảng, lớp làm vào SGK. - lop 2 tuan 8
5 +6=11 viết 11, 11+6=17, viết 17 -1 HS lên bảng, lớp làm vào SGK (Trang 9)
trên địa hình tự nhiên 50-60m - lop 2 tuan 8
tr ên địa hình tự nhiên 50-60m (Trang 11)
- Hình vẽ SGK - lop 2 tuan 8
Hình v ẽ SGK (Trang 12)
Tiết 37: Bảng cộng - lop 2 tuan 8
i ết 37: Bảng cộng (Trang 16)
Bài 2: Tính - HS làm bài vào bảng con. - lop 2 tuan 8
i 2: Tính - HS làm bài vào bảng con (Trang 17)
Giúp HS củng cố về: Cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng (có nhớ). - Kĩ năng tính (nhẩm và viết) giải bài toán. - lop 2 tuan 8
i úp HS củng cố về: Cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng (có nhớ). - Kĩ năng tính (nhẩm và viết) giải bài toán (Trang 21)
Điền chữ số thích hợp vào ô trống -2 HS lên bảng. - lop 2 tuan 8
i ền chữ số thích hợp vào ô trống -2 HS lên bảng (Trang 22)
- Treo bảng quy trình gấp   thuyền   phẳng   đáy  không   mui   lên   bảng  nhắc các bớc gấp. - lop 2 tuan 8
reo bảng quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui lên bảng nhắc các bớc gấp (Trang 24)
- GV ghi phép tính mẫu lên bảng, h- h-ớng dẫn HS làm theo mẫu. - lop 2 tuan 8
ghi phép tính mẫu lên bảng, h- h-ớng dẫn HS làm theo mẫu (Trang 28)
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. - lop 2 tuan 8
Bảng ph ụ viết nội dung bài tập 3 (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w