1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH NÔNG LÂM KẾT HỢP

26 2,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 69,51 KB

Nội dung

+ Dân số gia tăng: mâu thuẫn gay gắt do việc phá rừng lấy đất canh tác+ Phát triển NLKH làm giảm bớt được mâu thuẫn, đảm bảo được vaitrò của cả Trồng trọt và LN + Tăng thu nhập nông hộ:

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHOA LÂM NGHIỆP

BỘ MÔN NÔNG - LÂM KẾT HỢP

ĐỀ CƯƠNG THI TỐT NGHIỆP

Học phần: Nông – Lâm kết hợp ( Dành cho chuyên ngành đào tạo NLKH)

Thái Nguyên, năm 2008

Trang 2

Tài liệu tham khảo:

1 Chương trình hỗ trợ phát triển LNXH, 2002 Bài giảng Nông lâm kết hợp

2 Bảo huy, Hoàng Hữu Cải, Võ Hùng, 2002 Sổ tay hướng dẫn phát triển

công nghệ có sự tham gia Mạng lưới Đào tạo LNXH

3 Nguyễn Viết Khoa, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Hữu Hồng, Vũ Văn Mễ, 2006.

Sản xuất NLKH ở Việt nam Cẩm nang ngành Lâm nghiệp

4 Đàm Văn Vinh, 2005 Bài giảng Nông lâm kết hợp

5 Đặng Kim Vui, Nguyễn Văn Sở, Trần Quốc Hưng, 2004 Hướng dẫn xây

dựng chương trình tập huấn NLKH cấp cơ sở VNAFE 5/2004

6 Đặng kim Vui, Trần Quốc Hưng, 2005, Giáo trình Nông lâm kết hợp

NXB Nông nghiệp

7 Đặng Kim Vui, Nguyễn Văn Sở, Trần Quốc Hưng, Hà Văn Chiến, 2001.

Hướng dẫn học NLKH, Khung phát triển chương trình giảng dạy NLKH ở

Đông Nam Á ( Biên dịch)

8 FAO and IIRR, 1995 Resourse management for upland areas in Southeast

11 Nair P.K.R 1989 Agroforestry systems in the tropíc

12 Nair P.K.R 1993 An introduction to Agroforestry

13 Young, A 1997 Agroforestry for soil management, 2nd edition

Phần 1

ĐỀ CƯƠNG THI TỐT NGHIỆP

Trang 3

Học phần: Nông – Lâm kết hợp ( Dành cho chuyên ngành đào tạo NLKH)

Chương I NLKH đối với phát triển bền vững Nông thôn miền núi.

1.1 Nhu cầu và thách thức trong phát triển bền vững nông thôn Miền núi MN)

(NT-1.1.1 Khái niệm Phát triển bền vững NT -MN

1.1.2 Những thách thức đôi với phát triển bền vững NT- MN

1.1.3 Những yêu cầu phát triển bền vững NT_ MN

1.2 Các vấn đề trong phát triển bền vững NT MN

1.2.1 Tính chất dễ bị tổn thương của đất rừng nhiệt đới

1.2.2 Tính đa dạng về sinh thái nhân văn của NT MN

1.3 NLKH - một phương thức quản lý SD đất bền vững

1.4 Lược sử phát triển NLKH

1.4.1 Lịch sử phát triển NLKH trên thế giới

1.4.2 Tiềm năng, hạn chế, triển vọng trong nghiên cứu và phát triển

NLKH ở VN

Chương II Nguyên lý NLKH

2.1 Khái niệm, đặc điểm của hệ thống NLKH

2.1.1 Một số khái niệm về NLKH và sự phát triển các khái niệm

2.1.2 Đặc điểm của hệ thống NLKH

2.2 Vai trò - lợi ích của NLKH

2.2.1 Vai trò lợi ích đối với môi trường sinh thái

2.2.2 Vai trò lợi ích dân sinh kinh tế xã hội

2.3 Quan hệ giữa NLKH với LNXH và Phát triển nông thôn

2.4 Khia cạnh kinh tế xã hội của NLKH

2.4.1 Khía cạnh xã hội của NLKH

2.4.2 Khía cạnh kinh tế của NLKH

2.5 Phân loại các hệ thống NLKH

Trang 4

2.5.1 Phân loại dựa theo cấu trúc hệ thống

2.5.2 Phân loại dựa theo chức năng của hệ thống

2.5.3 Phân loại dựa theo điềukiện sinh thái hệ thống

2.5.4 Phân loại dựa theo ccơ sở kinh tế xã hội hệ thống

2.5.5 Mối quan hệ giữa các cơ sở phân loại hệ thống NLKH

2.6 Mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống NLKH

2.6.1 Các thành phần trong hệ thống NLKH

2.6.2 Quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống NLKH

2.6.3 Nguyên tắc hối hợp các thành phần trong hệ thống NLKH

Chương III Mô tả và phân tích các hệ thống NLKH

3.1 Nông lâm kết hợp trên các vùng kinh tế sinh thái của Việt Nam

3.1.1 Sự phân hóa về điều kiện tự nhiên của Việt Nam

3.1.2 Phương hướng phát triển nông lâm kết hợp trên 8 vùng kinh tế sinhthái của Việt Nam

3.1.4 Các hệ thống nông lâm truyền thống (bản địa)

3.1.5 Các hệ thống nông lâm kết hợp cải tiến ở Việt Nam

3.2 Mô tả - phân tích, đánh giá hệ thống NLKH

3.2.1 Mô tả - phân tích hệ thống NLKH

3.2.2 Đánh giá hệ thống NLKH

3.3 Các bước xây dựng/cải tiến hệ thống NLKH trên đất dốc

3.3.1 điều tra, đánh giá hiện trạng hệ thống

3.3.2 Lựa chọn cây trồng vật nuôi

3.3.3 Lập phương án quy hoạch sử dụng đất của hệ thống

3.3.4 Triển khai thực hiện

3.3.5 Giám sát đánh giá quá trình thực hiện

Chương IV Kỹ thuật NLKH

Trang 5

4.1 Các hệ thống kỹ thuật và công nghệ NLKH

4.2 Kỹ thuật bảo tồn đất và nước

4.2.1 Tính cấp thiết của việc bảo tồn đất và nước

4.2.2 Nguyên tắc bảo tồn đất và nước

4.2.3 Một số kỹ thuật bảo tồn đất - nước

Chương V Áp dụng và phát triển kỹ thuật NLKH 5.1 Mô tả điểm chẩn đoán và thiết kế kỹ thuật NLKH có sự tham gia

5.1.1 Khái niệm mô tả điểm chẩn đoán và thiết kế

5.1.2 Các bước tiến hành mô tả điểm chẩn đoán và thiết kế.5.2 Phát triển kỹ thuật NLKH có sự tham gia ( PTD)

5.2.1 Khái niệm và nguyên tắc PTD

5.2.2 Quá trình thực hiện PTD

Trưởng bộ môn Trưởng khoa

Phần 2 CÂU HỎI ÔN THI TỐT NGHIỆP HỌC PHÂN NLKH

Trang 6

( Dành cho chuyên ngành đào tạo NLKH)

Câu Nội dung

1 Phân tích sự phát triển phương thức NLKH từ sự mâu thuẫn trong sử

dụng đất giữa trồng trọt và lâm nghiệp ?

2 Vì sao có thể nói NLKH có thể đáp ứng được yêu cầu phát triển bền

vững nông thôn miền núi ?

3 Khái niệm phát triển bền vững Nông thôn miền núi?

4 Vì sao có thể nói NLKH là một phương thức quản lý sử dụng đẩt bền

vững?

5 Phân tích tiềm năng và hạn chế về việc phát triển NLKH ở nông thôn

miền núi việt nam?

6 Các khái niệm về NLKH?

7 Từ việc phân tích sự phát triển các khái niệm hãy đánh giá nhận định

nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: “ NLKH là một thuật ngữ mới để chỉcác hệ thống/ phương thức canh tác truyền thống”?

8 Trình bày khái niệm NLKH đưa ra vào năm 1997 của ICRAF?

9 Những ưu điểm của hệ thống NLKH so với các hệ thống sử dụng đất

khác

10 Trình bày đặc điểm, vai trò, lợi ích của các HT NLKH?

11 Các cơ sở phân loại hệ thống nông lâm kết hợp ? Mối quan hệ giữa

các cơ sở phân loại hệ thống NLKH?

12 Trình bày phân loại hệ thống NLKH dựa trên cơ sở cấu trúc và cơ sở

chức năng?

13 Theo quan điểm hệ thống hệ thống NLKH là hệ thống mở hay hệ

thóng kín? Vì sao

14 Các thành phần trong hệ thống NLKH? Nguyên tắc hối hợp và các

phương thức phối hợp các thành phần trong hệ thống NLKH?

15 Vì sao sự hiện diện của thành phần cây gỗ lâu năm là đặc trưng cơ bản

nhất để phân biệt hệ thống NLKH với các hệ thống sử dụng đất khác

16 Phân tích mối quan hệ giữa cây lâu năm – đất

17 Phân tích mối quan hệ giữa cây lâu năm- cây hoa màu? Làm thế nào

để hạn chế quan hệ tiêu cực của hoa màu với cây lâu năm trong hệthống NLKH

18 Thế nào là một hệ thống NLKH truyền thống? Ưu nhược điểm của

các hệ thống NLKH truyền thống?

19 Đặc điểm, ưu nhược điểm một số dạng hệ thống NLKH truyền thống

điển hình ở nước ta?

20 Thế nào gọi là một hệ thống NLKH cải tiến? Nêu một số dạng hệ

thống NLKH cải tiến điển hình?

21 Trình bày đặc điểm chung các hệ thống NLKH cải tiến SALT- 1, 2, 3,

4? Vì sao các hệ thống SALT trên chưa được áp dụng rộng rãi ở miềnnúi nước ta?

Trang 7

22 Trong hệ thống Taungya sự kết hợp giữa cây gỗ lâu năm và cây hoa

màu đưa lại lợi ích gì? ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng hệ thốngTaungya? Vì sao sự ra đời của hệ thống Taungya là một mốc đánh dấutrong lịch sử nghiên cứu, phát triển NLKH? Đưa ra một số ví dụ việc

áp dụng hệ thống Taungya trên thế giới và ở nước ta

23 Trình bày các khía cạnh mô tả, phân tích, đánh giá hiện trạng một hệ

thống NLKH? tiêu chí đánh giá hệ thống NLKH? ý nghĩa của việc mô

tả hiện trạng hệ thống NLKH

24 Trình bày tính cấp thiết và nguyên tắc của việc bảo tồn đất và nước ?

Các kỹ thuật bảo vệ đất và nước có thể áp dụng trong các hệ thống/trang trại nhỏ NLKH ? Liên hệ thực tiễn áp dụng những kỹ thuật bảotồn đất- nước tại địa phương, phân tích mức độ áp dụng, lợi ích và hạnchế khi áp dụng các kỹ thuật trên ?

25 Trình bày các bước xây dựng/ cải tiến một hệ thống NLKH trên đất

dốc

26 ý nghĩa của việc mô tả điểm chẩn đoán và thiết kế (C,D &D) trong

việc áp dụng và phát triển kỹ thuật có sự tham gia? Các bước tiến hànhC,D & D

27 Những thông tin cần thu thập trong bước 1 của C,D & D: thu thập và

phân tích thông tin ?

28 Trình bày một số công cụ thường được sử dụng để thu thập và phân

31 Nhận định của anh (chị) về câu nói: “ PTD ( Phát trỉên kỹ thuật/công

nghệ NLKH có sự tham gia) là một phương pháp trong khuyến nônglâm ” ?

32 Liên hệ thực tiễn tại địa phương: Phân tích thuận lợi, hạn chế cho việc

phát triển NLKH ? Những dạng hệ thống NLKH hiện có? Chọn một

hệ thống cụ thể để mô tả phân tích từ đó đề xuất các giải pháp cải tiến

hệ thống để phát huy hiệu quả cao hơn về kinh tế, môi trường và xãhội

Trang 8

Phần 3 GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI THI TỐT NGHIỆP

Câu

1

Phân tích sự phát triển phương thức NLKH từ sự mâu thuẫn trong

sử dụng đất giữa trồng trọt và lâm nghiệp ?

Diễn giải sơ đồ trên:

- Mâu thuẫn giữa Trồng trọt và Lâm nghiệp:

+ Vai trò: Lâm nghiệp vai trò phòng hộ là chủ yếu, Trồng trọt vai tròsản xuất là chủ yếu

+ Sản xuất độc canh trong điều kiện mật độ dân số thấp mâu thuẫn giữaTrồng trọt và Lâm nghiệp chưa trầm trọng

+ Dân số gia tăng: mâu thuẫn gay gắt do việc phá rừng lấy đất canh tác+ Phát triển NLKH làm giảm bớt được mâu thuẫn, đảm bảo được vaitrò của cả Trồng trọt và LN

+ Tăng thu nhập nông hộ:

+ Giảm rủi ro trong sản xuất và tăng mức an toàn lương thực:

Lợi ích gián tiếp:

NLKH trong bảo tồn tài nguyên đất và nước:

NLKH trong bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học:

NLKH và việc làm giảm hiệu ứng nhà kính:

NLKH tạo ra dịch vụ môi trường

NLKH là phương thức sử dụng đất tổng hợp có sự kết hợp giữa Nông nghiệp với lâm nghiệp vừa bảo đảm sản xuất sản phẩm vừa bảo vệ môi tường sinh thái, quản lí sử dụng tài nguyên đất và đa dạng sinh học một cách hợp lý đáp ứng được các yêu cầu phát triển bền vững nông thôn Miền núi

Trang 9

3

Khái niệm phát triển bền vững Nông thôn miền núi?

Trình bày khái niệm phát triển bền vững Nông thôn miền núi ( FAO 19995) và khái niệm đơn giản về phát triển bền vững Nông thôn Miền Núi ( GT NLKH tr 9)

Nói một cách đơn giản hơn, phát triển bền vững chính là việc sử dụng tài nguyên đáp ứng được các nhu cầu về sản xuất của thế hệ hiện tại, trong khi vẫn bảo tồn được nguồn tài nguyên cần cho nhu cầu của các thế hệ tương lai

( Trình bày vai trò của NLKHtrong bảo tồn tài nguyên đất và nước:)

Ngoài ra, trong các hệ thống nông lâm kết hợp do hiệu quả sử dụngchất dinh dưỡng của cây trồng cao nên làm giảm nhu cầu bón phân hóahọc, vì thế giảm nguy cơ ô nhiễm các nguồn nước ngầm

Câu

5

Phân tích tiềm năng và hạn chế về việc phát triển NLKH ở nông thôn miền núi việt nam?

Tiềm năng về Đa dạng sinh thái, và nhân văn

• Tiềm năng về nhu cầu phát triển NLKH

• Kinh nghiệm SX của người dân về NLKH

• Tiềm năng về chính sách pháp luật cua nhà nước,

Sự quan tâm của các tổ chức quốc tế

Trang 10

Trình bày đầy đủ các khái niệm về NLKH ( Giáo trình NLKH, tr 18 )

Nông lâm kết hợp là một lĩnh vực khoa học mới đã được đề xuất vào

thập niên 1960 bởi King (1969) Qua nhiều năm, nhiều khái niệm khác nhau được phát triển để diễn tả hiểu biết rõ hơn về nông lâm kết hợp Sau đây là một số khái niệm khác nhau được phát triển cho đến

hiện nay.

Khái niệm Nông lâm kết hợp của Bene và các cộng sự, 1977

Khái niệm Nông lâm kết hợp của Nair, 1987.

Khái niệm Nông lâm kết hợp của Trung tâm nghiên cứu phát triên Nông –Lâm nghiệp Phi-lip-pin ( PCARD), 1979.

Khái niệm Nông lâm kết hợp của Lundgren và Raintree, 1983

Khái niệm Nông lâm kết hợp của Trung Tâm Quốc Tế Nghiên Cứu về Nông Lâm kết hợp ( ICRAF), 1997;

NLKH một hệ thống sử dụng đất giới hạn trong các nông trại Ngày nay nó được định nghĩa như là một hệ thống quản lý tài nguyên đặt cơ

sở trên đặc tính sinh thái và năng động nhờ vào sự phối hợp cây trồng lâu năm vào nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng và bền vững sự sản xuất cho gia tăng các lợi ích về xã hội, kinh tế và môi trường của các mức độ nông trại khác nhau từ kinh tế hộ nhỏ đến "kinh tế trang trại".

Một cách đơn giản, nông lâm kết hợp là trồng cây trên nông trại Câu

7

Từ việc phân tích sự phát triển các khái niệm hãy đánh giá nhận định nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: “ NLKH là một thuật ngữ mới để chỉ các hệ thống/ phương thức canh tác truyền thống”

Nêu bật xu hướng phát triển của các khái niệm:

Các khái niệm trên đều thống nhất: NLKH là một hệ thống sử dụngđất kết hợp giữa cây gỗ lâu năm với các thành phần nông nghiệp,phương thức phối hợp theo không gian hay thời gian

Các khái niệm trên đơn giản mô tả nông lâm kết hợp như là một loạtcác hướng dẫn cho một sự sử dụng đất liên tục Tuy nhiên, nông lâmkết hợp như là một kỹ thuật và khoa học đã được phát triển thành mộtđiều gì khác hơn là các hướng dẫn Ngày nay nó được xem như là mộtngành nghề và một cách tiếp cận về sử dụng đất trong đó đã phối hợp

sự đa dạng của quản lý tài nguyên tự nhiên một cách bền vững

Càng về sau khái niệm NLKH nhấn mạnh ý nghĩa tổng thể và mangđậm tính sinh thái môi trường hơn,

Trang 11

Leaky (1996) đã mô tả nó như là các hệ thống quản lý tài nguyên đặt

cơ sở trên đặc tính sinh thái và năng động nhờ vào sự phối hợp câytrồng lâu năm vào nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng và bền vững

sự sản xuất giúp gia tăng các lợi ích về xã hội, kinh tế và môi trườngcủa các nông trại nhỏ

Khái niệm NLKH ( 1997) của Trung Tâm Quốc Tế Nghiên Cứu vềNông Lâm kết hợp (ICRAF) là hoàn chỉnh hơn cả:

ICRAF đã định nghĩa NLKH là một hệ thống quản lý tài nguyên tự

nhiên năng động và lấy yếu tố sinh thái làm chính, qua đó cây được phối hợp trồng trên nông trại và vào hệ sinh thái nông nghiệp làm đa dạng và bền vững sức sản xuất để gia tăng các lợi ích kinh tế, xã hội

và sinh thái cho người canh tác ở các mức độ khác nhau.

Giải thích sự chưa đầy đủ của nhận định qua xu hướng phát triển củacác khái niệm: NLKH xuất hiện từ rất sớm nhưng xu hướng phát triểncủa các khái niệm càng ngày càng được hoàn thiện hơn, từ chỗ coiNLKH là một phương thức sản xuât cho đến NLKH là một cách tiếpcận trong sử dụng đất và là một lĩnh vực khoa học, trong đó nhấnmạnh vai trò bảo vệ môi trường sinh thái và vai trò xã hội của các hệthống NLKH

Câu

8

Trình bày khái niệm NLKH đưa ra vào năm 1997 của ICRAF?

Trình bày khái niệm NLKH đưa ra vào năm 1997 của ICRAF ( Giáo

trình NLKH, tr 18 ) NLKH một hệ thống sử dụng đất giới hạn trong

các nông trại.Nó là một hệ thống quản lý tài nguyên đặt cơ sở trên đặc tính sinh thái và năng động nhờ vào sự phối hợp cây trồng lâu năm vào nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng và bền vững sự sản xuất cho gia tăng các lợi ích về xã hội, kinh tế và môi trường của các mức độ nông trại khác nhau từ kinh tế hộ nhỏ đến "kinh tế trang trại"

ICRAF đã định nghĩa nó như là một hệ thống quản lý tài nguyên tự

nhiên năng động và lấy yếu tố sinh thái làm chính, qua đó cây được phối hợp trồng trên nông trại và vào hệ sinh thái nông nghiệp làm đa dạng và bền vững sức sản xuất để gia tăng các lợi ích kinh tế, xã hội

và sinh thái cho người canh tác ở các mức độ khác nhau

Một cách đơn giản, nông lâm kết hợp là trồng cây trên nông trại.

Câu Những ưu điểm của hệ thống NLKH so với các hệ thống sử dụng

Trang 12

+ Tăng thu nhập nông hộ:

+ Giảm rủi ro trong sản xuất và tăng mức an toàn lương thực:

Lợi ích gián tiếp:

Nông lâm kết hợp trong bảo tồn tài nguyên đất và nước:

Nông lâm kết hợp trong bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học: Nông lâm kết hợp và việc làm giảm hiệu ứng nhà kính:

NLKH tao ra dịch vụ môi trường

• Có ít nhất hai sản phẩm từ hệ thống

• Chu kỳ sản xuất thường dài hơn là một năm

• Cần phải có một mối quan hệ hỗ tương có ý nghĩa giữa thành phầncây thân gỗ và thành phần khác

• Đa dạng hơn về sinh thái (cấu trúc và nhiệm vụ) và về kinh tế so vớicanh tác độc canh

• Phối hợp giữa sản xuất các loại sản phẩm với việc bảo tồn cácnguồn tài nguyên cơ bản của hệ thống

• Chú trọng sử dụng các loài cây địa phương, đa dụng;

• Hệ thống đặc biệt thích hợp cho điều kiện hoàn cảnh dễ bị thoái hóa

và đầu tư thấp;

• Tạo nên một hệ thống quản lý đất đai bền vững kỹ thuật của nómang đậm nét bảo tồn sinh thái môi trường

• Gia tăng năng suất và dịch vụ trên một đơn vị diện tích sản xuất

• Đóng góp vào phát triển cho các cộng đồng dân cư về các mặt dân

Trang 13

sinh, kinh tế và hoàn cảnh sinh thái mà vẫn tương thích với các đặcđiểm văn hoá, xã hội của họ Nó quan tâm nhiều hơn về các giá trị dânsinh xã hội so với các hệ thống sử dụng đất khác;

đã cố gắng phân loại các mô hình nông lâm khác nhau vào một bảngsắp xếp thống nhất Nair, 1989 đã tổng kết các đặc điểm của phươngthức nông lâm và nêu ra một số nguyên tắc đặt cơ sở cho phân loạinhư sau:

Cơ sở cấu trúc: dựa trên cấu trúc của các thành phần, bao gồm sự

phối hợp không gian của các thành phần cây gỗ, sự phân chia theotầng thẳng đứng của các thành phần hỗn giao với nhau và sự phối hợptheo thời gian khác nhau

Cơ sở chức năng: dựa trên chức năng chủ yếu hay vai trò của các

thành phần trong hệ thống, chủ yếu là thành phần thân gỗ

Cơ sở kinh tế xã hội: dựa trên các mức độ đầu tư vào quản lý nông

trại (thấp hay cao) hay cường độ hay tầm mức của sự quản trị và mụcđích thương mại (tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa hay cả hai)

Cơ sở sinh thái: dựa vào điều kiện sinh thái và sự tương thích sinh

thái của các hệ thống do nhận định rằng một vài loại hệ thống thíchhợp hơn cho một số vùng sinh thái như vùng khô hạn, bán khô hạn,nhiệt đới ẩm, vv

Trình bày mối quan hệ giữa các cơ sở phân loại hệ thống NLKH:

• Các yếu tố sinh thái và hoàn cảnh sẽ xác định phân lọai chính các hệthống NLKH khác nhau cho một vùng địa lý

• Các cơ sở phân loại dựa vào cấu trúc và dựa vào chức năng đượcđặt làm nền tảng để phân chia hệ thống

• Cơ sở dân sinh kinh tế, vùng sinh thái được sử dụng làm nền tảng đểchia các nhóm theo mục đích Yếu tố dân sinh kinh tế, (áp lực dân số,tình trạng lực lượng lao động sẵn có, thị trờng ) có tác động tạo nêncác biến tướng của các hệ thống trong phân lọai NLKH

• Các loại hệ thống NLKH ở một vùng riêng biệt nào đó do các mức

độ của yếu tố sinh thái nông nghiệp tại chỗ

• Các yếu tố dân sinh kinh tế có chi phối rõ rệt đến các chức năngchính của kỹ thuật NLKH Sự đa dạng của hệ thống và mức độ quản lýkhác nhau lại tùy thuộc nhiều của áp lực dân số và sức sản xuất củađất đai tại chỗ

Ngày đăng: 25/08/2016, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w