1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn thi ngữ văn THPT Quốc gia 2016

10 589 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 87 KB

Nội dung

PHẦN I: ĐỌC HIỂU I. Kiến thức về phong cách chức năng ngôn ngữ 1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: – Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức, dùng để thông tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. – Đặc trưng: Tính cụ thế Tính cảm xúc Tính cá thể – Nhận biết: Gồm các dạng: Chuyện trò, nhật kí, thư từ. Ngôn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương. 2. Phong cách ngôn ngữ khoa học: – Khái niệm : Là phong cách được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học. + Là phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu. + Gồm các dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập. + Có 3 đặc trưng cơ bản: (Thể hiện ở các phương tiện ngôn ngữ như từ ngữ,câu, đọan văn,văn bản). a Tính khái quát, trừu tượng. b Tính lí trí, lô gíc. c Tính khách quan, phi cá thể. 3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: – Khái niệm: + Là loại phong cách ngôn ngữ được dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật, thơ, kich). Đặc trưng: + Tính Hình tượng + Tính truyền cảm + tính cá thể hóa 4. Phong cách ngôn ngữ chính luận: – Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ được dùng trong những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với những vấn đề thiết thực, nóng bỏng của đời sống, đặc biệt trong lĩnh vực chính trị, xã hội. – Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức và hành động đúng. – Đặc trưng: + Tính công khai về quan điểm chính trị: Rõ ràng, không mơ hồ, úp mở. Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câu nhiều ý. + Tính chặt chẽ trong biểu đạt và suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành mạch. + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngôn từ lôi cuốn để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể hiện nhiệt tình và sáng tạo của người viết. 5. Phong cách ngôn ngữ hành chính: – Khái niệm: Là phong cách được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực hành chính. – Là giao tiếp giữa nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác. – Đặc trưng: Phong cách ngôn ngữ hành chính có 2 chức năng: + Chức năng thông báo: thể hiện rõ ở giấy tờ hành chính thông thường. VD: Văn bằng, chứng chỉ các loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,… + Chức năng sai khiến: bộc lộ rõ trong các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản của cấp trên gửi cho cấp dưới, của nhà nước đối với nhân dân, của tập thể với các cá nhân. 6. Phong cách ngôn ngữ báo chí: – Khái niệm: Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thong báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. + Là phong cách được dùng trong lĩnh vực thông tin của xã hội về tất cả những vấn đề thời sự: (thông tấn có nghĩa là thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi). Một số thể loại văn bản báo chí: + Bản tin: Cung cấp tin tức cho người đọc theo 1 khuôn mẫu: Nguồn tin Thời gian Địa điểm Sự kiện Diễn biếnKết quả. + Phóng sự: Cung cấp tin tức nhưng mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện, miêu tả bằng hình ảnh, giúp người đọc có 1 cái nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn. + Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa 1 chính kiến về thời cuộc II. Các Phương thức biểu đạt 1. Tự sự (kể chuyện, tường thuật): là kể lại, thuật lại sự việc, là phương thức trình bày 1 chuỗi các sự việc, sự việc này đẫn đến sự việc kia, cuối cùng kết thúc thể hiện 1 ý nghĩa. – Đặc trưng: + Có cốt truyện. + Có nhân vật tự sự, sự việc. + Rõ tư tưởng, chủ đề. + Có ngôi kể thích hợp. 2. Miêu tả: là làm cho người đọc, người nghe, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người (Đặc biệt là thế giới nội tâm) như đang hiện ra trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả. 3. Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh. 4. Nghị luận: Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải, trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết. 5.Thuyết minh: Được sử dụng khi cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải những tri thức về 1 sự vật, hiện tượng nào đó cho người đọc , người nghe. 6. Phép liên kết: Thế – Lặp – Nối Liên tưởng – Tương phản – Tỉnh lược III. Các biện pháp tu từ từ vựng và các biện pháp nghệ thuật khác: Nhận diện những biện pháp nghệ thuật trong văn bản và tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó với việc thể hiện nội dung văn bản: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn. Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn. Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. Điệp từ, điệp ngữ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu đoạn văn bản. – Chơi chữ là biện pháp tu từ lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…. làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

PHẦN I: ĐỌC HIỂU I Kiến thức phong cách chức ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: – Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức, dùng để thông tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng nhu cầu sống – Đặc trưng: Tính cụ Tính cảm xúc Tính cá thể – Nhận biết: Gồm dạng: Chuyện trò, nhật kí, thư từ Ngôn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương Phong cách ngôn ngữ khoa học: – Khái niệm : Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học + Là phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu + Gồm dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập + Có đặc trưng bản: (Thể phương tiện ngôn ngữ từ ngữ,câu, đọan văn,văn bản) a/ Tính khái quát, trừu tượng b/ Tính lí trí, lô gíc c/ Tính khách quan, phi cá thể Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: – Khái niệm: + Là loại phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật, thơ, kich) Đặc trưng: + Tính Hình tượng + Tính truyền cảm + tính cá thể hóa Phong cách ngôn ngữ luận: – Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, đặc biệt lĩnh vực trị, xã hội – Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức hành động – Đặc trưng: + Tính công khai quan điểm trị: Rõ ràng, không mơ hồ, úp mở Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câu nhiều ý + Tính chặt chẽ biểu đạt suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành mạch + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngôn từ lôi để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể nhiệt tình sáng tạo người viết Phong cách ngôn ngữ hành chính: – Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành – Là giao tiếp nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan nhà nước, quan với quan, nước nước khác – Đặc trưng: Phong cách ngôn ngữ hành có chức năng: + Chức thông báo: thể rõ giấy tờ hành thông thường VD: Văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,… + Chức sai khiến: bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gửi cho cấp dưới, nhà nước nhân dân, tập thể với cá nhân Phong cách ngôn ngữ báo chí: – Khái niệm: Ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ dùng để thong báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội + Là phong cách dùng lĩnh vực thông tin xã hội tất vấn đề thời sự: (thông có nghĩa thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Một số thể loại văn báo chí: + Bản tin: Cung cấp tin tức cho người đọc theo khuôn mẫu: Nguồn tinThời gian- Địa điểm- Sự kiện- Diễn biến-Kết + Phóng sự: Cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, miêu tả hình ảnh, giúp người đọc có nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn + Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa kiến thời II Các Phương thức biểu đạt Tự (kể chuyện, tường thuật): kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa – Đặc trưng: + Có cốt truyện + Có nhân vật tự sự, việc + Rõ tư tưởng, chủ đề + Có kể thích hợp Miêu tả: làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết 5.Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc , người nghe Phép liên kết: Thế – Lặp – Nối- Liên tưởng – Tương phản – Tỉnh lược III Các biện pháp tu từ từ vựng biện pháp nghệ thuật khác: Nhận diện biện pháp nghệ thuật văn tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc thể nội dung văn bản: - So sánh đối chiếu hay nhiều vật, việc mà chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn - Nhân hóa biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi vốn dành cho người để miêu tả đồ vật, vật, vật, cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn - Ẩn dụ biện pháp tu từ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Hoán dụ biện pháp tu từ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Nói phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch - Điệp từ, điệp ngữ nhắc nhắc lại nhiều lần từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn – Chơi chữ biện pháp tu từ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn thú vị - Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - Tương phản cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt IV Các hình thức lập luận đọan văn: Diễn dịch: phương pháp trình bày ý từ luận điểm suy luận (Từ ý tổng quát suy ý cụ thể) Song hành: cách lập luận trình bày ý câu ngang (Các câu luận cứ) Luận điểm rút từ việc tổng hợp ý luận (Đoạn song hành có câu chủ đề ẩn) Qui nạp: phương pháp trình bày ý từ luận rút nhận định tổng quát, rút luận điểm (Từ ý cụ thể rút nhận định chung) Đoạn tổng- phân- hợp: đoạn nghị luận có cách triển khai ý từ luận điểm suy luận cứ, từ luận khẳng định lại luận điểm Qua bước vấn đề nâng cao VII Các thể thơ: Đặc trưng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ PHẦN II: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận xã hội chia làm loại: ͼ Nghị luận tư tưởng đạo lí ͼ Nghị luận tượng đời sống I, Nghị luận tư tưởng đạo lí Khái niệm: Nghị luận tư tưởng đạo lí bàn lĩnh vực tư tưởng đạo đức, đạo đức, quan điểm nhân sinh (các vấn đề nhận thức; tâm hồn nhân cách; quan hệ gia đình-xã hội, cách ứng xử; lối sống người xã hội; ) - Khi làm dạng đề cần: + Mở bài: dẫn dắt sau khái quát tư tưởng đạo lí cần nghị luận Nêu ý câu nói tư tưởng đạo lí mà đề đưa + Thân bài: có nhiều luận điểm cần đưa ra: ͼ Luận điểm 1: cần giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lí, giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lí; quan điểm tác giả thể qua câu nói ( thường thể gián tiếp qua tục ngữ, danh ngôn, ngạn ngữ, ,) ͼ Luận điểm 2: phân tích mặt tư tưởng, đạo lí (thường trả lời cho câu hỏi nói thế? Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh Từ tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng đạo lí với đời sống xã hội) ͼ Luận điểm 3: bàn luận vấn đề; bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lí nói đến, có tư tưởng thời đại hạn chế thời đại khác; hoàn cảnh lại chưa phù hợp hoàn cảnh khác ( dẫn chứng minh hoạ ) + Kết bài: nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí nghị luận Từ rút học nhận thức hành động cho thân Đây vấn đề nghị luận mục đích nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống CẤU TRÚC LÀM BÀI * TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN * TƯ TƯỞNG PHẢN NHÂN VĂN I, Mở Bài: Nêu vấn đề I, Mở Bài: Nêu vấn đề II, Thân Bài: II, Thân Bài: 1, Giải thích: câu nói, ý kiến 1, Giải thích: câu nói, ý kiến có hai vế giải thích hai vế giải thích câu 2, Bàn luận A, Tác dụng, ý nghĩa tư tưởng ( chứng minh, đối chiếu, so sánh, phân tích,… để chỗ đúng) B, Phê phán, bác bỏ tư tưởng trái ngược 3, Bài học nhân thức hành động: - Về nhận thức: hay sai - Về hành động: cần làm gì? III, Kết bài: Đánh giá chung vấn đề có hai vế giải thích hai vế giải thích câu 2, Bàn luận A, Tác hại tư tưởng ( chứng minh, đối chiếu, so sánh, phân tích, … để chỗ sai) B, Biểu dương, ca ngợi mặt 3, Bài học nhân thức hành động: - Về nhận thức: hay sai - Về hành động: cần làm gì? III, Kết bài: Đánh giá chung vấn đề II, Nghị luận tượng đời sống - Khái niệm: nghị luận tượng đời sống bàn tượng diễn thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút quan tâm nhiều người (như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao thông, bạo hành gia đình, bạo lực học đường, lối sống thờ vô cảm,…) tượng xấu tốt, đáng khen đáng chê - Để làm tốt kiểu này, người viết cần hiểu tượng đời sống đưa có ý nghĩa tích cực hay tiêu cực, có tượng vùa có ý nghĩa tích cực tiêu cực,… Do cần nắm vững yêu cầu cụ thể đề đề gia giảm liều lượng cho thích hợp, tránh làm chung chung không phân tích mặt tích cực hay tiêu cực + Phần mở cần dẫn dắt giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận +Thân có: ͼ Luận điểm 1cần giải thích sơ lược tượng đời sống, làm rõ hình ảnh, từ ngữ, khái niệm đề (tuy nhiên, thao tác bắt buộc) ͼ Luận điểm cần nêu rõ thực trạng biểu ảnh hưởng tượng đời sống; thực tế vấn đề diễn nào? Có ảnh hưởng với đời sống? Thái độ xã hội với vấn đề Chú ý cần liên hệ thực tế với địa phương để đưa dẫn chứng sắc bén, thuyết phục, từ làm bật tính cấp thiết phải giải vấn đề ͼ Luận điểm cần lí giải nguyên nhân dẫn tới tượng đời sống, đưa nguyên nhân nảy sinh vấn đề, nguyên nhân từ chủ quan, khách quan, tự nhiên, người ͼ Luận điểm cần đề xuất giải pháp để giải tượng đời sống (từ nguyên nhân nảy sinh vấn đề để đề xuất phương hướng giải trước mắt, lâu dài Chú ý cần rõ việc làm, cách thức tiến hành, đòi hỏi cần phối hợp với lực lượng nào?) + Kết cần khái quát vấn đề nghị luận, bày tỏ thái độ thân tượng đời sống nghị luận • CẤU TRÚC LÀM BÀI: * HIỆN TƯỢNG XẤU - MB: dẫn dắt, nêu vấn đề - TB: 1, Giải thích tượng 2, Bàn luận: - Phân tích tác hại - Chỉ nguyên nhân - Biện pháp khắc phục 3, Bài học cho thân - KB: Đánh giá chung tượng * HIỆN TƯỢNG TỐT - MB: dẫn dắt, nêu vấn đề - TB: 1, Giải thích tượng 2, Bàn luận: - Tác dụng, ý nghĩa tượng - Biện pháp nhân rộng tượng - Phê phán tượng trái ngược 3, Bài học cho thân - KB: Đánh giá chung tượng PHẦN III: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A, Cấu trúc dạng đề so sánh: 1, Khái niệm so sánh văn học hiểu theo ba lớp nghĩa khác nhau: Thứ nhất, sánh văn học “biện pháp tu từ để tạo hình ảnh cho câu văn” Thứ hai, xem thao tác lập luận cạnh thao tác lập luận như: phân tích, bác bỏ, bình luận đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 11 Thứ ba, xem “phương pháp, cách thức trình bày viết văn nghị luận” tức kiểu nghị luận cạnh kiểu nghị luận đoạn trích, tác phẩm thơ; nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xuôi…ở sách giáo khoa Ngữ văn 12 Tuy nhiên, so sánh văn học kiểu nghị luận văn học lại chưa cụ thể học độc lập Vì vậy, từ việc xác định nội hàm khái niệm kiểu bài, mục đích, yêu cầu đến cách thức làm cho kiểu thực cần thiết 2, Kiểu so sánh văn học yêu cầu thực cách thức so sánh nhiều bình diện: đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, trữ tình, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật,…Quá trình so sánh diễn tác phẩm tác giả, diễn tác phẩm tác giả không thời đại, tác phẩm trào lưu, trường phái khác văn học Mục đích cuối kiểu yêu cầu người viết chỗ giống khác hai tác phẩm, hai tác giả, từ thấy mặt kế thừa, điểm cách tân tác giả, tác phẩm; từ thấy vẻ đẹp tác phẩm, đa dạng muôn màu phong các nhà văn Không dừng lại đó, kiểu góp phần hình thành kĩ lí giải nguyên nhân khác tượng văn học – lực cần thiết góp phần tránh khuynh hướng “bình tản”, khuôn sáo viết học sinh Lẽ hiển nhiên, học sinh trung học phổ thông, yêu cầu lực lí giải cần phải phù hợp vừa sức Nghĩa tiêu chí so sánh cần có mức độ vừa khó Khả lí giải giống khác cần phải tính toán hợp lí với lực học sinh Chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ bài, cấp để kiểm định vấn đề 3, Vì nghị luận nên bố cục văn so sánh văn học có phần: mở bài, thân bài, kết Tuy nhiên chức cụ thể phần lại có điểm khác biệt so với kiểu nghị luận tác phẩm, đoạn thơ hay nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xuôi Dàn ý khái quát kiểu sau: Cấu trúc I, Mở Bài II, Thân Bài Nội dung Nêu vấn đề (thường tìm điểm chung nhất) 1, Nêu tác giả/ tác phẩm/ xuất xứ (cả tác giả) 2, Làm rõ đối tượng A, Cảm nhận đối tượng thứ - Nội dung - Nghệ thuật B, Cảm nhận đối tượng thứ hai - Nội dung - Nghệ thuật 3, So sánh tương đồng khác biệt - Sự tương đồng - Sự khác biệt III, Kết Đánh giá chung nội dung nghệ thuật * CÁC DẠNG ĐỀ SO SÁNH THƯỜNG GẶP: • So sánh hai chi tiết nghệ thuật • Cảm nhận hai nhân vật • So sánh hai đoạn thơ, hai đoạn văn • So sánh, cảm nhận hai câu nói, hai ý kiến Điểm 0,5đ 1,5đ 1,5đ 0,5đ *DẠNG ĐỀ CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH: Một nhận định, phê bình ý kiến đánh giá văn học đưa Có thể mang tính tổng hợp, nhận định tác phẩm cụ thể Và học sinh dùng kiến thức hay nhiều tác phẩm văn học để chứng minh Những năm gần đây, đề thi thường cho hai nhận định đề, tương đồng (đều đúng) đối lập (một sai) Từ người viết dùng thao tác phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ…để làm * CẤU TRÚC DẠNG ĐỀ NÀY PHẢI TUÂN THỦ THEO CÁC BƯỚC SAU: Cấu trúc Nội dung Điểm Mở Nêu vấn đề, dẫn ý kiến vào Thân 1, Vài nét tác giả, tác phẩm 0,5đ 2, Giải thích ý kiến: (nếu có hai ý kiến giải thích lần 0,5đ lượt ý kiến một) 3, Bàn luận: 2,5đ - Bàn luận vấn đề đặt 4, Bình luận ý kiến: 0,5đ - Khẳng định ý kiến hay sai Vì sao? Kết Đánh giá chung vấn đề Lưu ý: Đây dạng đề khó, đòi hỏi lập luận chặt ché, logic, có tính lí luận cao Vì vậy, người viết cần nắm vững kiến thức tập viết nhiều dạng đề

Ngày đăng: 25/08/2016, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w