(Tài liệu này có các phần tôi sưu tầm được trên mạng Internet và một số cuốn sách tham khảo ôn thi THPTQG .Xin chân thành cám ơn những tác giả đã có các bài viết hay nói trên. Chúc bạn đọc ôn tập có hiệu quả với tài liệu này ) I. Các phong cách ngôn ngữ chức năng 1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức. Giao tiếp ở đây thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp, đồng hành... Gồm các dạng: chuyện trò nhật kí thư từ 2. Phong cách ngôn ngữ khoa học: là phong cách được dùng trong lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học. Ðây là phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu. Khác với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách này chỉ tồn tại chủ yếu ở môi trường của những người làm khoa học (ngoại trừ dạng phổ cập khoa học). Gồm các dạng: Khoa học chuyên sâu Khoa học giáo khoa Khoa học phổ cập 3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: là phong cách được dùng trong sáng tác văn chương. Phong cách này là dạng tồn tại toàn vẹn và sáng chói nhất của ngôn ngữ toàn dân. Phong cách văn chương không có giới hạn về đối tượng giao tiếp, không gian và thời gian giao tiếp. 4. Phong cách ngôn ngữ chính luận: là phong cách được dùng trong lĩnh vực chính trị xã hội. Người giao tiếp ở phong cách này thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm chính trị, tư tưởng của mình đối với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội. 5. Phong cách ngôn ngữ hành chính: là phong cách đuợc dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực hành chính. Ðấy là giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác. Phong cách hành chính có hai chức năng: thông báo và sai khiến. Chức năng thông báo thể hiện rõ ở giấy tờ hành chính thông thường, ví dụ như: văn bằng, chứng chỉ các loại, giấy khai sinh, hoá đơn, hợp đồng... Chức năng sai khiến bộc lộ rõ trong các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản của cấp trên gởi cho cấp dưới, của nhà nước đối với nhân dân, của tập thể với các cá nhân. 6. Phong cách ngôn ngữ báo chí (thông tấn): là phong cách được dùng trong lĩnh vực thông tin của xã hội về tất cả những vấn đề thời sự. (Thông tấn: có nghĩa là thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi).
Ngữ LÍ THUYẾT TIẾNG VIỆT CẦN NHỚ SỬ DỤNG TRONG CÂU ĐỌC HIỂU 3Đ (Tài liệu này có các phần sưu tầm được mạng Internet và một số cuốn sách tham khảo ôn thi THPTQG Xin chân thành cám ơn những tác giả đã có các bài viết hay nói Chúc bạn đọc ôn tập có hiệu quả với tài liệu này! ) I.Các phong cách ngôn ngữ chức Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức Giao tiếp thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm mình với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp, đồng hành Gồm các dạng: chuyện trò/ nhật kí/ thư từ Phong cách ngôn ngữ khoa học: phong cách dùng lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học Ðây phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu Khác với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách tồn chủ yếu môi trường những người làm khoa học (ngoại trừ dạng phổ cập khoa học) Gồm các dạng: Khoa học chuyên sâu/ Khoa học giáo khoa/ Khoa học phổ cập Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: phong cách dùng sáng tác văn chương Phong cách dạng tồn toàn vẹn sáng chói ngôn ngữ toàn dân Phong cách văn chương giới hạn đối tượng giao tiếp, không gian thời gian giao tiếp Phong cách ngôn ngữ luận: phong cách dùng lĩnh vực trị xã hội Người giao tiếp phong cách thường bày tỏ kiến, bộc lộ công khai quan điểm trị, tư tưởng mình đối với những vấn đề thời nóng hổi xã hội Phong cách ngôn ngữ hành chính: phong cách đuợc dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành Ðấy giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Ngữgiữa nhân dân với quan Nhà nước, giữa quan với quan, giữa nước nước khác Phong cách hành có hai chức năng: thông báo sai khiến Chức thông báo thể rõ giấy tờ hành thông thường, ví dụ như: văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hoá đơn, hợp đồng Chức sai khiến bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gởi cho cấp dưới, nhà nước đối với nhân dân, tập thể với cá nhân Phong cách ngôn ngữ báo chí (thông tấn): phong cách dùng lĩnh vực thông tin xã hội tất những vấn đề thời (Thông tấn: có nghĩa thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) II Phương thức biểu đạt Tự (kể chuyện, tường thuật) Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh Hành - công vụ III Phương thức trần thuật: Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (lời trực tiếp) Trần thuật từ thứ ba người kể chuyện tự giấu Trần thuật từ thứ ba người kể chuyện tự giấu mình, điểm nhìn lời kể lại theo giọng điệu nhân vật tác phẩm (lời nửa trực tiếp) IV Phép liên kết: 1.Phép nối - Định nghĩa: cách dùng những từ ngữ quan hệ để nối ý câu lại với - Có nhóm từ ngữ liên kết: a.Quan hệ từ: và, hay, là, còn, thì, Ví dụ:Tôi mời lão hút trước.Nhưng lão không nghe ( Nam Cao ) “Nhưng” : quan hệ từ mối quan hệ tương phản giữa hai câu b.Từ ngữ chuyển tiếp: + Những đại từ: vậy,thế + Những tổ hợp (quan hệ từ + đại từ) : đó, + Những tổ hợp: ra, vả lại, nữa Ví dụ: Ông có xe hơi, có nhà lầu có đồn điền, lại có trang trại nhà quê Vậy người giàu đứt (Nam Cao) “Vậy thì”: tổ hợp từ chuyển tiếp mối quan hệ nhân – giữa hai câu Tác dụng phép nối: + Liên kết câu + Tạo nên quan hệ ngữ nghĩa giữa câu: quan hệ bổ sung, tương phản, nguyên nhân, hệ quả, thời gian Phép thế: - Định nghĩa: Phép cách dùng những đại từ những từ ngữ tương đương với đại từ (không rõ ý nghĩa từ vựng) thay để nối ý câu với Tác dụng phép thế: + Liên kết câu + Tránh lặp từ ngữ Ví dụ: Điền nghĩ đến tính bủn xỉn đàn bà Họ may áo để cất ( Nam Cao) “Họ” thay cho “đàn bà” Nước ta nước văn hiến.Ai cũng bảo “ thế” thay cho “Nước,hiến” Phép tỉnh lược - Định nghĩa: cách rút bỏ những từ ngữ có ý nghĩa xác định những chỗ rút bỏ muốn hiểu thì phải tìm những từ ngữ có ý nghĩa xác định những câu khác Ví dụ: Chị thích ăn khoai lang luộc.Ngày má cũng mua cho chị Ở câu ta thấy câu bị lược hai từ “Khoai lang” người đọc vẫn hiểu “ Ngày má cũng mua khoai lang cho chị” - Tác dụng phép tỉnh lược + Liên kết câu + Tránh lặp từ Phép lặp - Định nghĩa: cách dùng câu khác những từ ngữ không khác nghĩa để liên kết câu với - Các cách lặp từ vựng + Lặp lại y nguyên: lặp lại những từ Ví dụ: Tre hi sinh để bảo vệ người.Tre,anh hùng lao động Tre, anh hùng chiến đấu ! (Thép Mới) + Lặp từ đồng nghĩa,gần nghĩa: Ví dụ: Một mũ len xanh chị sinh gái.Chiếc mũ sẽ đỏ chị đẻ trai Bệnh ung thư có mặt khắp nơi giới.Căn bệnh lấy sinh mạng nhiều người - Tác dụng phép lặp từ vựng: + Liên kết câu + Nhấn mạnh ý 5.Phép liên tưởng - Định nghĩa: Phép liên tưởng dùng yếu tố từ vựng xuất tình huống sử dụng văn ( yếu tố xuất ta nghĩ đến yếu tố kia) Ví dụ: Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mông nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu, đâu Những ngày không găọ Biển bạc đầu thươg nhớ Những ngày không gặp Lòng thuyền đau - rạn vỡ Nếu từ giã thuyền Biển sóng gió " - Nếu phải cách xa anh Em bão tố! (Trích Thuyền biển – Xuân Quỳnh) Tác dụng phép liên tưởng: + Liên kết câu hướng chủ đề văn + Bộc lộ rõ nội dung 6.Phép tương phản - Định nghĩa: việc tạo hành động ,những cảnh tượng , những tính cách trái ngược Ví dụ: Trước kia, sân ga, có hàng cơm mở đón khách, đèn sáng nửa đêm Nhưng họ đóng cửa rồi, cũng im lặng tối đen phố ( Hai đứa trẻ – Thạch Lam ) - Tác dụng: + Nổi bật ý tưởng,bộ phận tác phẩm tư tưởng tác phẩm V Các biện pháp tu từ Tiếng Việt: 1/Ẩn dụ _ Là phép tu từ nghệ thuật gọi tên vật A tên vật B sở những đặc điểm giống giữa chúng thông qua phép so sánh ngầm Ví dụ: Mặt trời chân lý chói qua tim "Mặt trời chân lý": tượng trưng cho lý tưởng , ánh sáng cách mạng dẫn bước nhân dân 2/ Hoán dụ _ Là phép tu từ nghệ thuật gọi tên vật A tên vật B dựa những đặn điểm tương cận giữa chúng ( đặc điểm gần nhau,có thể dễ dàng nhận biết ) CÓ loại hoán dụ: a/ Lấy đặc điểm vật gọi tên vật Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân ly Hoán dụ: “Áo chàm” lấy màu áo đặc trưng để người đồng bào miền núi b/ Lấy phận toàn thể Ví dụ: Đó tay vợt (chân sút) cừ khôi lớp c/ Lấy Vật chứa đựng dùng gọi thay cho tên vật bị chứa đựng Ví dụ: Lớp im lặng học Nhà có miệng ăn 3/ Nhân hóa _Là biện pháp tu từ mà những đối tượng như: vật, đồ vật, cối vốn vô tri lại biểu cảm người Ví dụ: Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá Tác dụng: nghệ thuật nhân hóa thơ khiến rêu, đá vốn nhựng vật vô tri vô giác lại có sức sống bềnn bỉ, khát vọng vươn lên ngạo nghễ, thách thức với tạo hóa.Qua thể nghị lực sống phi thường vượt lên nghịch cảnh Hồ Xuân Hương 4/Đảo ngữ _Là biện pháp thay đổi trật tự cú pháp thông thường câu văn Ví dụ: Củi cành khô lạc dòng Tác dụng: nghệ thuật đảo ngữ đưa danh từ "củi" lên đầu câu đứng trước số từ "một" để nhấn mạnh lẻ loi, trơ trọi vật 5/Nghệ thuật đối _Đối giữa dòng thơ hình ảnh,2 việc trái ngược Ví dụ: Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu Tác dụng: Nghệ thuật đối làm cho bầu trời cao rộng thêm mãi, sông nước trải dài mênh mông để từ nỗi buồn miên man, nỗi sầu vắng 6/Từ láy _Các loại từ láy: +Láy toàn phần Ví dụ: xanh xanh, đỏ đỏ +Láy phụ âm đầu Ví dụ: Lấp lửng, lập lòe +Láy phụ âm cuối Ví dụ: lom khom, lác đác Tác dụng: nhấn mạnh vào nội dung mà từ láy chuyển tải 7/ Điệp từ Ví dụ: Ta muốn ôm sống mới bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta muốn say với cánh bướm tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều Tác dụng: Điệp từ "Ta" lập lại lần nhấn mạnh khát vọng cháy bỏng muốn mở lòng mình để ôm trọn, tận hưởng sống 8/ So sánh: So sánh vật A với vật B Tác dụng: tăng sức gợi hình biểu cảm Chú ý: Trong đoạn văn, khổ thơ có hàng loạt phép so sánh gọi trường so sánh Ví dụ: Con gặp lai nhân dân nai suối cũ Cỏ đóng giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa (“Tiếng hát tàu”-Chế Lan Viên ) -Một trường so sánh khổ thơ ( phép so sánh) Tác dụng: tăng sức gợi hình, biểu cảm diễn tả niềm vui, niềm hạnh phúc ngập tràn tác giả gặp lại nhân dân 9/Câu hỏi tu từ _Là loại câu hỏi đặc biệt không nhằm mục đích lấy thông tin mà nhằm thể tâm trạng, cảm xúc.Trong câu hỏi tu từ thường bao hàm câu trả lời Ví dụ: Tây Bắc ư? có riêng gì Tây Bắc 10/ Hư từ _Là những từ ngữ nghĩ từ vựng Ví dụ: Ôi, á, than ôi, ôi Tác dụng: bộc lộ tâm trạng, cảm xúc người nói tùy ngữ cảnh Ví dụ: Rượu ngon bạn hiền Rượu ngong không tiền không mua Tác dụng: câu thơ Nguyễn Khuyến có hư từ " không" diễn tả nỗi đau để khẳng định điều: thương tiếc lòng nhà thơ trước mát người bạn Dương Khuê 11/ Điển cố, điển tích _ Là những câu chuyện,những học có thật từ sử sách ghi chép lại có những câu chuyện rong tác phẩm văn học chứa đựng ý nghĩ học sống Ví dụ: Giường treo cũng hững hờ Đàn gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn "Đàn kia""Giường.kia" điển cố, điển tích thể tình bạn sáng, tri âm, tri kỷ người bạn 12/Thành ngữ: _Là những cụm từ ngắn gọn có cấu tạo ổn định thường chuyền tải ý nghĩa sâu sắc Tác dụng:hàm súc, ngắn gọn, tăng sức gợi hình, biểu cảm cách diễn đạt Ví dụ: Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công 13/ Dấu câu _Dấu chấm lửng: thể trăn trở, hoài nghi… _Dấu chấm than: thể cảm xúc cách trực tiếp (mừng,, giận, vui , buồn ) _Dâu ba chấm: thể cảm xúc sâu lắng miên man, những điều khó nói 14/Phép liệt kê: đưa hàng loạt những vật,sự việc,hiện tượng 15/ Tương phản đối lập: dùng những từ ngữ hình ảnh có tính chất tương phản để nhấn mạnh làm bật ý nghĩa Ví dụ: “ Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” Phép tương phản,đối lập mang đến hình ảnh đường hành quân thật hùng vĩ,hiểm trở.Hình ảnh người lính qua tương phản nhân lên gấp bội lòng dũng cảm tâm vượt khó 16/Phép điệp cấu trúc: cấu trúc cú pháp lặp lại nhiều lần đoạn văn nhằm khẳng định nhấn mạnh điều gì có ý nghĩa lớn Ví dụ: Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp tám mươi năm nay.Một dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập! (Hồ Chí Minh) 17/ Điệp thanh: Ví dụ: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời (Tây Tiến) • Điệp vần: Ví dụ: Điệp vần “eo” thơ “thu điếu” (Nguyễn Khuyến) 18/Nói quá,phóng đại,thậm xưng: biện pháp tu từ phóng đại mức độ qui mô tính chất vật ,hiện tượng miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng tính biểu cảm Ví dụ: “Bước chân nát đá,muôn tàn lửa bay” 19/ Nói giảm,nói tránh: dùng cách diễn đạt tế nhị ,uyển chuyển tránh gây cảm giác phản cảm tránh thô tục thiếu lịch Ví dụ: “Bác Bác ơi” (Tố Hữu) VI Các phương thức lập luận (hình thức lập luận) đoạn văn: a Diễn dịch (câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn) b Quy nạp (câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn) c Song hành (vừa diễn dịch vừa quy nạp) VII Các phương thức miêu tả tâm lí : Miêu tả tâm lí trực tiếp : tái tâm lí nhân vật qua dòng độc thoại nội tâm (những suy nghĩ thầm kín bên trong) Miêu tả tâm lí gián tiếp: tái tâm lí nhân vật qua nét mặt,hành động,lời lẽ,cử chỉ bên ngoài… VIII Các thể thơ: Lục bát,song thất lục bát,thất ngôn,thơ tự do,thơ ngũ ngôn,thơ tám chữ (Ôn kỹ phần Luật thơ có SGK,chú ý chỗ ngắt nhịp,gieo vần) IX Các thao tác lập luận Thao tác lập luận giải thích: – Là cắt nghĩa vật, tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề – Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm – Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề Đặt hệ thống câu hỏi để trả lời Thao tác lập luận phân tích: -Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố phận để sâu xem xét cách toàn diện nội dung, hình thức đối tượng – Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố phận theo những tiêu chí, quan hệ định Thao tác lập luận chứng minh: – Dùng những chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ đối tượng – Cách chứng minh: Xác định vấn đè chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, sắp xếp dẫn chứng phải lô gic, chặt chẽ hợp lí 4 Thao tác lập luận so sánh: – Làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu mối tương quan với đối tượng khác – Cách so sánh: Đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến người viết Thao tác lập luận bình luận: – Bình luận bàn bạc, nhận xét, đánh giá vấn đề – Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận, đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, đánh giá xác đáng Thể rõ chủ kiến mình Thao tác lập luận bác bỏ: – Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến cho sai – Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu phần ý kiến sai bác bỏ theo cách cuốn chiếu phần – Ý nhỏ phải nằm hoàn toàn phạm vi ý lớn – Nếu biểu nội dung ý những vòng tròn thì ý lớn mỗi ý nhỏ chia từ hai vòng tròn lồng vào nhau, không nhau, cũng không trùng cắt – Mặt khác, ý nhỏ chia từ ý lớn, hợp lại, phải cho ta ý niệm tương đối đầy đủ ý lớn, gần số hạng, cộng lại phải cho ta tổng số, hay vòng tròn lớn phải lấp đầy những vòng tròn nhỏ – Mối quan hệ giữa những ý nhỏ chia từ ý lớn phải ngang hàng nhau, không trùng lặp HẾT