HỆ THỐNG GIAI ĐOẠN VÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG Văn học hiện đại ( 1945> Nay) Giai đoạn kháng chiến chống Pháp Đất nước thống nhất Văn học phát triển thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Kháng chiến chống Pháp Tây Tiến ( Quang Dũng) , Việt Bắc ( Tố Hửu),Dọn về làng ( Nông Quốc Chấn ), Tuyên ngôn độc lập ( Hồ Chí Mính), Vợ nhặt ( Kim Lân) Vợ chồng A Phủ ( Tô Hoài) Phản ánh cuộc kháng chiến gian khổ, hào hùng, lãng mạn Nhìn lại quá khứ, khám ohá vẻ đẹp cũa con người Việt Nam Ý chí quyết tâm giữ vững độc lập dân tộc Thể thơ dân tộc Thế giới nội tâm Kết cấu tác phẩm mang đậm chất hiện đại Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ Miền Bắc xây dựng CNXH Miền Nam kháng chiến chống Mĩ => Cuộc kháng chiến ác liệt Đất Nước ( Nguyễn Khoa Điềm) Tiếng hát con tàu ( Chế Lan Viên) Sóng( Xuân Quỳnh) Rừng xa nu ( Nguyễn Trung Thành) Những đứa con trong gia đình ( Ng.Thi) Người lái đò sông Đà ( Nguyễn Tuân) Chủ nghĩa anh hùng cách mạng: ca ngợi con người, sức mạnh của con người Việt Nam trong kháng chiến Phản cánh cuộc sống của nhân dân cuộc chiến đấu lớn của dân tộc Chất sử thi kết hợp chất lãng mạn Giai đoạn thời kì đổi mới (1975> nay) Xây dựng đất nước XHCN KT thị trường Hội nhập QTế Đàn ghita của Lorca (Thanh Thảo) Đò lèn ( Nguyễn Duy) Ai đặt tên cho dòng sông( Hoàng Phủ Ngọc Tường) Chiếc thuyền ngoài xa ( Nguyễn Minh Châu) Mùa lá rụng trong vườn, 1 người Hà Nội, Bắt sấu rừng U Minh hạ Đi sâu vào các số phận cá nhân trong cuộc sống đời thường Những đổi mới về thể loại thi pháp
Trang 1HỆ THỐNG GIAI ĐOẠN VÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG
Thời kì văn học (Trào lưu văn học)Giai đoạn văn học Bối cảnh lịch sử Tên tác phẩm Nội dung- Cảm húng chủ đạo Nghệ thuật Văn học cận đại
(1900-1945) Trào lưu văn học hiện thực -XH thực dân, pkiến- Đời sống nhân dân
cùng khổ -Tiếp thu nền văn hoá phương Tây
-Cách mạng còn non trẻ
-Chí Phèo(Nam Cao) -Đởi thừa( Nam Cao) -Hạnh phúc một tang gia(Vũ Trọng Phụng) -Tinh thần thể dục(Nguyễn Công Hoan)
=> Thân phận của người lao động bị bần củng và tha hoá
=> Tấn bi kịch của người tri thức tring 1 xã hội tàn bạo, thối nát
=> Phản ánh hiện thực xã hội thối nát, suy đồi
Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình
Trào lưu văn học lãng mạn
Thơ -Hầu trời (Tản Đà) -Vội vàng(Xuân Diệu) -Tràng giang(Huy Cận) -Tương tư(Nguyễn Bính) -Đây thôn Vĩ Dạ(Hàn Mạc Tử) -Chiều Xuân( Anh Thơ)
****Phong trào thơ mới (1932-1945)
Ý thức cái tôi cá nhân
Nỗi buồn thế hệ
Lòng yêu nước thầm kín
-Ngôn từ sáng tạo, phong phú, mềm mại, uyển chuyển
-Giàu cảm xúc, đi vào lòng người
-Thủ pháp tương phản
Văn xuôi -Hai đứa trẻ(Thạch Lam) -Chữ người tử tù( Nguyễn Tuân)
****Nhóm Tự lực văn đoàn
=> Xây dựng những con người lí tưởng, những con người bé nhỏ trong xã hội
-Miêu tả thế giới nội tâm , bút pháp lí tưởng hoá -Nghệ thuật tương phản Văn học trước Cách
Mạng tháng 8-1945 -Từ ấy (Tố Hữu)-Chiều tối ( Hồ Chí Minh) Lí tưởng cao đẹp , tinh thần lạc quan Văn học hiện đại
( 1945-> Nay) Giai đoạn kháng chiến chống Pháp -Đất nước thống nhất-Văn học phát triển
thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng -Kháng chiến chống Pháp
Tây Tiến ( Quang Dũng) , Việt Bắc ( Tố Hửu),Dọn về làng ( Nông Quốc Chấn ), Tuyên ngôn độc lập ( Hồ Chí Mính),
Vợ nhặt ( Kim Lân)
Vợ chồng A Phủ ( Tô Hoài)
-Phản ánh cuộc kháng chiến gian khổ, hào hùng, lãng mạn
-Nhìn lại quá khứ, khám ohá vẻ đẹp cũa con người Việt Nam
-Ý chí quyết tâm giữ vững độc lập dân tộc
-Thể thơ dân tộc -Thế giới nội tâm -Kết cấu tác phẩm mang đậm chất hiện đại
Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ
-Miền Bắc xây dựng CNXH
-Miền Nam kháng chiến chống Mĩ
=> Cuộc kháng chiến
ác liệt
-Đất Nước ( Nguyễn Khoa Điềm) -Tiếng hát con tàu ( Chế Lan Viên)
- Sóng( Xuân Quỳnh)
- Rừng xa nu ( Nguyễn Trung Thành) -Những đứa con trong gia đình ( Ng.Thi)
- Người lái đò sông Đà ( Nguyễn Tuân)
-Chủ nghĩa anh hùng cách mạng: ca ngợi con người, sức mạnh của con người Việt Nam trong kháng chiến
Phản cánh cuộc sống của nhân dân cuộc chiến đấu lớn của dân tộc
Chất sử thi kết hợp chất lãng mạn
Giai đoạn thời kì đổi mới (1975-> nay) Xây dựng đất nước XHCN
KT thị trường
Hội nhập QTế
-Đàn ghi-ta của Lorca (Thanh Thảo) -Đò lèn ( Nguyễn Duy)
-Ai đặt tên cho dòng sông( Hoàng Phủ Ngọc Tường)
-Chiếc thuyền ngoài xa ( Nguyễn Minh Châu) -Mùa lá rụng trong vườn, 1 người Hà Nội, Bắt sấu rừng U Minh hạ
Đi sâu vào các số phận cá nhân trong cuộc sống đời thường Những đổi mới về thể loại thi pháp