Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH sản xuất và dịch vụ đức hùng
PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng dòng vận động không ngừng phương tiện sản xuất, xã hội Trong sản xuất cải vật chất sở tồn phát triển xã hội loài người Khi sản xuất phải nói đến tiêu dùng tiêu dùng tạo mục đích động thúc đẩy sản xuất phát triển Từ sau đại hội đảng VI năm 1986, Đảng nhà nước chủ trương chuyển từ kinh tế tập trung quan lieu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Các doanh nghiệp hoạt động quản lý vĩ mô nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa chịu tác động quy luật cung cầu, quy luật giá trị thị trường Cơ chế tạo nên chủ động thực doanh nghiệp Các doanh nghiệp chủ động việc xây dựng phương thức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tự trang trãi bù đắp chi phí, chiu rủi ro, chiu trách nhiệm kết hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp muốn tồn thị trường phải hoạt động có hiệu quả, tự khẳng đinh để vươn lên Vậy doanh nghiệp xem hoạt động có hiệu quả? Có nhiều yếu tố tác động yếu tố quan trọng thiếu đanh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp lợi nhuận Một doanh nghiệp tồn lâu dài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị thua lỗ Muốn doanh nghiệp phải nâng cao doanh thu cho doanh nghiệp để bù đắp phần chi phí bỏ ra, vừa để tái sản xuất để mở rộng Việc nâng cao doanh thu cho doanh nghiệp thực chất công việc nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm Bởi hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Có thể nói thời buổi nay, việc sản xuất sản phẩm khó, việc tiêu thụ khó hơn, tiêu thụ hay không tiêu thụ định đến tồn hay không tồn tại, phát triển hay suy thoái doanh nghiệp Việc tiêu thụ nào, doanh thu vấn đề mấu chốt hoạt động quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Muốn nhà quản trị doanh nghiệp cần phải có đầy đủ thông tin cần thiết trình tiêu thụ sản phẩm, từ định đắn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hơn có nhiều chủ đầu tư quan có liên quan muốn biết quy mô tăng trưởng dĩ nhiên tăng trưởng tiềm doanh nghiệp việc phân tích liệu bán hàng Từ chủ đầu tư đinh nên đầu tư vào doanh nghiệp có lợi Tất yếu tố nói lên tầm quan trọng tiêu thụ sản phẩm tồn phát triển doanh nghiệp Nhận thức điều em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công Ty TNHH Sản Xuất Và Dịch Vụ Đức Hùng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng tiêu thụ sản phẩm, đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm qua đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công Ty thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận hoạt động tiêu thụ sản phẩm - Nghiên cứu thực trạng tiêu thụ sản phẩm công ty thời gian qua - Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công Ty TNHH Sản Xuất Và Dịch Vụ Đức Hùng thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công Ty 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi nội dung Nghiên cứu vấn đề hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công Ty • Phạm vi không gian Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Và Dịch Vụ Đức Hùng Địa chỉ: Thôn 1, Thọ Lâm- Thọ Xuân- Thanh Hóa • Phạm vi thời gian Số liệu phục vụ cho nghiên cứu thu thập qua năm 2012-2014 Thời gian thực khóa luận: Tháng 1- tháng 1.4 Kết nghiên cứu dự kiến Nghiên cứu tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công Ty năm gần đề xuất số giải pháp giúp Công Ty đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tương lai PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Sản phẩm số đặc điểm sản phẩm Sản phẩm: Sản phẩm theo quan điểm Marketing, sản phẩm tất đưa thị trường để tạo ý mua sắm, sử dụng tiêu thụ nhằm thõa mãn nhu cầu mong muốn người Theo Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000 “sản phẩm” kết trình tập hợp hoạt động có liên quan lẫn tương tác (với nhau) để biến đổi đầu vào (input) thành đầu (output) Thông thường từ “sản phẩm” gợi trí óc vật thể vật chất ô tô, ti vi hay đồ uống… Và thường dùng từ “ sản phẩm” “ dịch vụ” để phân biệt vật thể vật chất không sờ mó Nhưng thật may suy cho tầm quan trọng sản phẩm vật chất không nằm nhiều chỗ có mà chỗ dùng để thõa mãn mong muốn Nói cách khác người ta không mua sản phẩm, họ mua lời ích mà sản phẩm mang lại Chẳng hạn người ta không mua xe máy để ngắm mà để cung cấp dịch vụ lại Một hộp trang điểm mua để chiêm ngưỡng mà để cung cấp dịch vụ làm cho người ta đẹp Người phụ nữ không mua lọ nước hoa, chị ta mua “ niềm hy vọng”…Vì sản phẩm vật chất thực công cụ để cung cấp dịch vụ tạo nên thỏa mãn hay lợi ích cho Nói cách khách chúng phương tiện truyền tải lợi ích 2.1.1.2 Thị trường a) Khái niệm thị trường Trong kinh tế thứ coi hàng hóa, tham gia trao đổi thông qua thị trường Thị trường môi trường hoạt động, phát triển trao đổi hàng hóa, nơi diễn tác động lẫn người tiêu dùng nhà sản xuất Thị trường có vai trò người trung gian đứng môi giới, thu xếp điều hòa nhu cầu, mong muốn người tiêu dùng khả cung ứng nhà sản xuất Thị trường trung tâm, nơi tiếp xúc, so sánh người bán với người mua, nhà sản xuất với nhau, người tiêu dùng với Trong kinh tế ngày phát triển ngày nhu cầu người tăng cao số lượng chất lượng, hàng loạt doanh nghiệp xuất với hình thức kinh doanh phong phú khả cung ứng tốt Một kinh tế có nhiều người bán, nhiều người mua với hàng loạt loại hàng hóa tương tự bổ sung, thay lẫn dẫn đến cạnh tranh người bán, người mua, người mua người sản xuất, cạnh tranh hình thức, lĩnh vực phương diện…Hoạt động thị trường thể biểu qua bốn yếu tố cung, cầu, giá cạnh tranh Cầu: lượng mặt hàng mà người mua muốn mua mức giá chấp nhận Cầu yếu tố xuất phát từ người tiêu dùng nên phụ thuộc vào yếu tố người tiêu dùng như: sở thích, thói quen, phong tục, tập quán, thu nhập, nghề nghiệp, giới tính tất nhiên phụ thuộc vào thân loại hàng hóa, dịch vụ giá cả, chất lượng…Nếu yếu tố khác không đổi cầu phụ thuộc vào giá hàng hóa Đối với hàng hóa thông thường cầu tăng giá hàng hóa, dịch vụ giảm xuống ngược lại, hàng hóa xa xỉ giá hàng hóa giảm cầu hàng hóa dịch vụ lại giảm giá hàng hóa tăng cầu hàng hóa tăng Cung: lượng mặt hàng mà người bán muốn bán mức giá chấp nhận Cũng xuất phát từ nhà sản xuất nên phụ thuộc vào yếu tố phát triển khoa học kỹ thuật, chi phí yếu tố đầu vào, sách vĩ mô nhà nước Khi yếu tố khác không thay đổi, cung phụ thuộc vào giá hàng hóa Đối với hàng hóa thông thường cung tăng lên giá tăng lên, giảm giá giảm Còn với hàng hóa xa xỉ ngược lại Giá cả: cung cầu gặp hình thành lên giá thị trường Giá biểu tiền giá trị hàng hóa Giá nơi chứa đựng mâu thuẫn người mua người bán, người bán mong bán hàng hóa với giá cao người mua muốn mua hàng hóa với giá rẻ Giá hình thành mức người bán người mua chấp nhận Khi cung cầu loại hàng hóa thay đổi giá hàng hóa thay đổi Cạnh tranh: kinh tế thị trường cạnh tranh không tránh khỏi trí tất yếu Những nhà sản suất cạnh tranh mua yếu tố đầu vào, cạnh tranh khách hàng, cạnh tranh sản phẩm, cạnh tranh thị trường… người tiêu dùng cạnh tranh để mua sản phẩm tốt với giá rẻ nhất, người sản xuất người tiêu dùng cạnh tranh giá sản phẩm… Người mua lựa chọn kỹ để mua sản phẩm tốt với giá phải , cạnh tranh mà người sản xuất cố gắng tạo sản phẩm tốt với giá rẻ có thể…cứ kinh tế phát triển đời sống người nâng cao b) Vai trò thị trường Thị trường yếu tố định sống hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong kinh tế hàng hóa, mục đích nhà sản xuất hàng hóa sản xuất hàng hóa để bán, để thỏa mãn nhu cầu khách hàng Vì doanh nghiệp tồn cách đơn lẻ mà hoạt động sản xuất kinh doanh phải gắn với thị trường Quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn không ngừng theo chu kỳ mua nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị,…trên thị trường đầu vào, tiến hành sản xuất sản phẩm, sau bán chúng thị trường đầu Doanh nghiệp chịu chi phối thị trường hay nói cách khác thị trường tác động có ảnh hưởng định tới khâu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thị trường mở rộng phát triển lượng hàng hóa tiêu thụ nhiều khả phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cao ngược lại Bởi thế, thị trường sản xuất kinh doanh, thị trường sản xuất kinh doanh bị đình trệ doanh nghiệp có nguy bị phá sản Trong kinh tế thị trường đại, khẳng định thị trường có vai trò định tới tồn phát triển doanh nghiệp Thị trường điều tiết sản xuất lưu thông hàng hóa Thị trường đóng vai trò hướng dẫn sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường Các nhà sản xuất kinh doanh vào cung cầu, giá thị trường để định sản xuất kinh doanh gì? Như nào? Và cho ai? Sản xuất kinh doanh phải xuất phát từ nhu cầu khách hàng tìm cách thỏa mãn nhu cầu xuất phát từ ý kiến chủ quan Bởi ngày sản xuất phát triển tới trình độ cao, hàng hóa dịch vụ cung ứng ngày nhiều tiêu thụ trở nên khó khăn trước Do đó, khách hàng với nhu cầu có khả toán họ, phận chủ yếu thị trường doanh nghiệp, dẫn dắt toàn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thị trường tồn cách khách quan nên doanh nghiệp tìm phương hướng hoạt động thích ứng với thị trường Mỗi doanh nghiệp phải dựa sở nhận biết nhu cầu thị trường kết hợp với khả để đề chiến lược, kế hoạch phương án kinh doanh hợp lý nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu thị trường xã hội Thị trường phản ánh lực doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp cạnh tranh thị trường có vị cạnh tranh định Thị phần phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm lĩnh phản ánh lực doanh nghiệp thương trường Thị trường mà doanh nghiệp chinh phục lớn chứng tỏ khả thu hút khách hàng mạnh, số lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều mà vị doanh nghiệp cao Thị trường rộng giúp cho việc tiêu thụ thuận lợi dẫn tới thu doanh thu lợi nhuận nhanh hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tái đầu tư đại hóa sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, tăng thêm khả chiếm lĩnh mở rộng thị trường Khi lực doanh nghiệp củng cố phát triển c) Phân loại thị trường Thị trường hình thành từ hệ thống cung cầu, tổng thể mối quan hệ vô phức tạp Trong kinh doanh, việc phân loại thị trường động tác cần thiết để tập trung đánh giá xác tiềm thị trường mà vạch hướng phát triển kinh doanh hợp lý nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Chúng ta phân loại thị trường theo số tiêu thức sau: Theo tính chất Thị trường thành thị, nông thôn: hình thức phân chia dựa vào khác biệt thành thị nông thôn mặt dân cư, thu nhập, địa lý,… nước ta, thị trường thành thị trọng điểm sôi động song thị trường nông thôn lại rộng lớn có nhiều tiềm Theo đối tượng mua bán - Thị trường hàng hóa: loại thị trường có quy mô lớn, phức tạp, tinh vi Trong thị trường diễn hoạt động mua bán hàng hóa với mục đích thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng vật chất - Thị trường lao động: người lao động cung ứng sức lao động, doanh nghiệp có nhu cầu lao động, lương giá lao động Nhiều người thất nghiệp tạo cạnh tranh thị trường lao động, xuất mối quan hệ mua bán sức lao động Thị trường gắn bó chặt chẽ với nhân tố người như: nhân cách, tâm lý, thị hiếu chịu ảnh hưởng số quy luật đặc thù - Thị trường chất xám: nơi diễn trao đổi tri thức như: mua quyền, bí công nghệ… - Thị trường vốn: có thị trường vốn ta có cung, cầu giá Thật vậy, quyền sở hữu vốn không di chuyển quyền sử dụng vốn chuyển nhượng qua vay nợ Những thành phần kinh tế có sẵn vốn đưa vốn vào thị trường, người vốn tìm tới người cho vay, người vay phải trả tỷ lệ lãi suất, tức họ phải trả cho quyền sử dụng vốn - Thị trường tiền tệ, tín dụng: nơi diễn hoạt động trao đổi mua bán tiền tệ, trái phiếu, cổ phiếu giấy tờ có giá trị khác Với phát triển kinh tế, loại thị trường quan trọng định phát triển xã hội Trên thị trường vốn tiền tệ trung gian ngân hàng Theo phạm vi Thị trường giới: Là nơi diễn hoạt động trao đổi mua bán quốc gia Hiện xu hướng tòan cầu hóa kinh tế, thị trường giới phát triển mạnh mẽ hết với tham gia hầu hết toàn kinh tế quốc gia toàn cầu Thị trường giới công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia tham gia kinh doanh, nơi giao lưu kinh tế, trị - xã hội nơi định giá quốc tế Ngoài quy luật thị trường ra, thị trường giới chịu tác động thông lệ quốc tế biến đổi theo quốc gia dặc thù Thị trường quốc gia: Là nơi diễn hoạt động mua bán phạm vi quốc gia Thị trường thị phần thị trường quốc tế, chịu biến động chi phối tình hình thị trường khu vực thị trường giới Ngày nay, thị trường quốc gia tồn độc lập Với xu hợp tác bình đẳng, kinh tế quốc gia nhiều hội nhập vào thị trường giới Theo khả biến nhu cầu thành thực - Thị trường thực tế: Là khả mà người mua thực tế mua hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng - Thị trường tiềm năng: Là thị trường thực tế phận khách hàng có nhu cầu có khả toán lí mà chưa mua hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu - Thị trường lý thuyết: Là thị trường tiềm phận khách hàng có nhu cầu không chưa có khả toán Theo vai trò thị trường hệ thống thị trường - Thị trường (trung tâm) - Thị trường phụ (nhánh) Theo số lượng người mua người bán thị trường - Thị trường độc quyền - Thị trường cạnh tranh 10 trình độ đại học, cao đẳng trung cấp chiếm 67,5%, trình độ THPT chiếm 32.5% Chỉ tiêu 2012 2013 2014 So sánh (%) 13/12 Tổng lao động 1, Phân theo giới tính Nam Nữ 2, Phân theo trình độ Đại học Cao đẳng trung cấp Phổ thông trung học 14/13 25 34 40 136 117,6 15 10 20 14 25 15 133,3 140 125 107,1 10 11 14 14 10 17 13 150 140 127,3 166,7 121,4 92,9 43 3.1.6 Tình hình tài sản nguồn vốn công ty Bảng 3.2: Tình hình tài sản - nguồn vốn công ty qua năm 2012 - 2014 (ĐVT: đồng) 2012 Chỉ tiêu A TÀI SẢN I Tài sản lưu động II Tài sản cố định B NGUỒN VỐN I Nợ phải trả II Vốn CSH GT 2.488.769.748 714.509.309 1.774.260.439 2.488.769.748 905.422.040 1.583.347.708 2013 CC (%) 100 28.7 71.3 100 36.4 63.6 2014 CC GT 2.865.464.723 925.058.325 1.940.406.488 2.865.464.723 935.735.832 1.929.728.891 (%) 100 32.4 67.6 100 32.7 67.3 GT 3.645.256.235 1.162.656.278 2.482.599.957 3.645.256.235 1.035.742.268 2.609.531.967 So sánh CC (%) 100 40.1 59.9 100 28.4 71.6 13/12 115.1 129.5 109.4 115.1 103.3 121.9 14/13 127.2 125.7 128 127.2 110.7 135.2 BQ 121.15 127.6 118.7 121.15 107 128.55 (Nguồn: Phòng tài - kế toán) 44 Qua bảng số liệu ta thấy tài sản nguồn vốn công ty có chuyển biến rõ rệt Tài sản nguồn vốn tăng nhanh từ năm 2013 đến năm 2014 tăng 27,2% so với năm 2013 Tài sản công ty chủ yếu tài sản cố định(chiếm từ 60%- 72%) tài sản công ty Cả hai loại tài sản có xu hướng tăng từ năm 2012-2014 Nguồn vốn công ty chủ yếu nguồn vốn chủ sở hữu(chiếm từ 63%71%) nguồn vốn công ty Nguồn vốn chủ sở hữu công ty tăng từ năm 2012-2013 21.9% Từ năm 2013-2014 nguồn vốn chủ sỡ hữu công ty tăng nhanh lên 35.2% Trong nợ phải trả chiếm tỷ lệ tăng chậm tốc độ tăng vốn chủ sở hữu Từ năm 2012- 2013 nợ phải trả tăng 3,3% Từ năm 2013 đến 2014 nợ phải trả tăng lên 10.7% Điều chứng tỏ khả tự chủ công ty tương đối cao Công ty cố gắng nỗ lực kinh doanh để mở rộng quy mô, phát triển thương hiệu 45 3.1.7 Kết sản xuất kinh doanh Bảng 3.3: Kết sản xuất kinh doanh công ty qua năm 2012 - 2014 (ĐVT: 1000đồng) Chỉ tiêu Tổng DT Các khoản giảm trừ DT Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp DT HĐTC Chi phí TC Chi phí bán hàng Chi phí quản lý công ty LN từ HĐKD Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác LN trước thuế LN sau thuế Năm 2012 3.705.272 50.357 3.654.915 2.038.055 1.616.860 152.670 223.531 78.912 19.354 1.447.733 13.023 7.714 5.309 1.453.042 1.089.781,5 Năm 2013 Năm 2014 4.132.621 54.478 4.078.143 2.397.560 1.680.583 184.235 258.245 90.543 25.563 1.490.467 19.534 11.436 8.098 1.498.565 1.123.923,75 4.563.657 60.356 4.503.301 2.746.125 1.757.176 194.236 266.621 90.645 40.547 1.553.599 55.156 26.236 28.920 1.582.519 1.186.889,25 Tốc độ phát triển (%) 13/12 14/13 111.5 110.4 108.2 110.8 111.6 110.4 117.6 114.5 103.9 104.6 120.7 105.4 115.5 103.2 114.7 100.1 132.1 158.6 103.0 104.2 150.0 282.3 148.2 229.4 152.5 357.1 103.1 105.6 103.1 105.6 BQ 110.95 109.5 111 116.05 104.25 113.05 109.35 107.4 145.35 103.6 216.15 188.8 254.8 104.35 104.35 ( Nguồn: Phòng tài - kế toán) 46 Tổng doanh tu Công ty liên tục tăng năm, cụ thể năm 2013 tăng 11.5% so với năm 2012 năm 2014 tăng 10.4% so với năm 2013 Bình quân năm tăng 10.95% Lợi nhuận sau thuế Công ty qua năm liên tục tăng, điều cho thấy tình hình kinh doanh công ty tương đối khả quan So với năm 2012 năm 2013, lợi nhuận sau thuế tăng 3.1%, năm 2014 so với năm 2013 lợi nhuận sau thuế tăng 5.6% Bình quân năm lợi nhuận sau thuế tăng 3.45% Sự tăng trưởng không đồng kinh tế năm lại có biến động khác nhau, tăng nhanh giai đoạn từ 2012-2013, đến giai đoạn 2013-2014 doanh thu lợi nhuận công ty có tăng lên chậm so với năm 2012-2013.Doanh thu qua năm biến đổi không nhiều giá vốn hàng bán lại tăng chậm so với doanh thu nên lợi nhuận tăng lên nhanh qua năm Các loại chi phí liên quan ảnh hưởng tương đối lớn tới lợi nhuận công ty Nhìn chung tình hình kinh doanh công ty qua năm có tăng chậm Trong thời gian tới công ty cố gắng đưa sách kinh doanh khả thi để đem lại lợi nhuận nhiều nữa, nâng cao uy tín công ty, xây dựng lòng tin với khách hàng mở rộng quy mô 3.2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH SX& DV Đức Hùng 3.2.1 Công tác nghiên cứu thị trường Dù kinh doanh lĩnh vực nào, hàng hóa hoạt động nghiên cứu thị trường hoạt động thiếu doanh nghiệp Công ty TNHH SX & DV Đức Hùng trường hợp ngoại lệ Hoạt động nghiên cứu thị trường Công ty thực 47 phòng kinh doanh Trong phòng kinh doanh hoạt động nghiên cứu thị trường giao cho nhân viên kinh doanh đảm nhận Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thị trường chịu tác động nhiều nhân tố khác Để định chiến lược sách đắn trình lựa chọn, tổ chức kinh doanh cần phải tổ chức nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nhiều hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thị trường Nghiên cứu thị trường không nghiên cứu khách hàng mục tiêu, hành vi cách thức mua sắm họ mà yếu tố vô quan trọng đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Khách hàng doanh nghiệp chủ yếu nhà hàng kinh, khách sạn doanh đồ ăn Thực tế, doanh nghiệp người sản xuất sản phẩm để bán nước nhiều khu vực, đối tượng khác Với đối tượng khách hàng khác mang tính chất đặc trưng định, sở doanh nghiệp tiến hành tìm hiểu để thõa mãn nhu cầu khách hàng cách tốt Đội ngũ nhân viên kinh doanh Công ty trực tiếp tìm hiểu doanh nghiệp, đơn vị lĩnh vực này, sản phẩm mà họ kinh doanh Thông qua hiểu biết doanh nghiệp đó, sản phẩm họ, doanh nghiệp tiến hành tiếp cận, chào hàng cho họ Khoa học công nghệ phát triển với tiềm Công ty thực nghiên cứu thị trường qua hệ thống Internet độ ngũ nhân viên trực tiếp nghiên cứu Hàng tháng, hàng quý thông qua Internet, với kết nghiên cứu trực tiếp doanh nghiệp thực tổng hợp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành, khách hàng tiềm Từ doanh nghiệp tiến hành tiếp cận, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp đến với họ, tìm cách đưa họ trở thành khách hàng doanh nghiệp Khi nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp trọng vào yếu tố sau: số lượng đối thủ, tiềm năng, vị họ thị trường, cố gắng tìm hiểu nắm bắt phương hướng, mục tiêu đình hướng họ tương 48 lai để có chiến lược cạnh tranh hiệu Trong nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp thực việc đánh giá khác biệt giá cả, chất lượng sản phẩm họ sản phẩm kinh doanh Đây sở để thuyết phục khách hàng, tạo lợi doanh nghiệp cạnh tranh Thông qua nghiên cứu thị trường mà doanh nghiệp chủ động với biến động thị trường, chủ động đưa sách phù hợp với xu hướng phát triển chung thị trường Đối với khu vực khác nhân viên nghiên cứu thị trường thường xuyên phải thu thập thông tin Những yêu cầu kỹ thuật chủ yếu cần tìm hiểu chất lượng, mẫu mã giá bán trung bình loại đủa từ đưa phương án sản xuất Bên cạnh đó, dựa giá thị trường doanh nghiệp kết hợp với giá thành sản xuất mà đưa mức giá phù hợp đảm bảo khả tiêu thụ sản phẩm sản xuất Hàng năm thông qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm năm trước, đơn vị đặt hàng, đơn đặt hàng, hợp đồng với kết điều tra nghiên cứu nhu cần thị trường phòng kinh doanh, số liệu dự báo nhu cầu thị trường sản phẩm loại báo, tạp chí, dự báo cung cầu nhà nước, tiêu đặt để công ty dự kiến lên kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo cấu số lượng phù hợp 3.2.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Chiến lược kế hoạch kinh doanh có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh công ty Chiến lược kinh doanh định hướng cho toàn hoạt động kinh doanh diễn cách thống hợp lý có hiệu 49 Dựa sở hoạt động nghiên cứu thị trường, đánh giá thực trạng tình hình mình, công ty tiến hành đưa chiến lược kế hoạch kinh doanh cụ thể cho giai đoạn, thời kỳ Hoạt động xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh công ty phối hợp phòng ban toàn thể nhân viên công ty Hiện công ty đặt tiêu doanh thu, sản lượng cần đặt cho tháng, quý, năm Sau phân tích cụ thể tình hình thị trường, tham khảo đề xuất, ý kiến đóng góp phòng ban, ban giám đốc đưa mục tiêu cần thực thời gian tới bao gồm ngắn hạn dài hạn, phương thức cách thức để đạt mục tiêu cách hiệu phòng kế hoạch kinh doanh đảm nhận nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích, từ lập kế hoạch đưa giải pháp nhằm đạt mục tiêu kế hoạch đề Nhìn vào bảng kế hoạch tiêu thu công ty mà phòng kinh doanh đưa ta thấy: kinh tế Việt nam nói riêng kinh tế giới nói chung khó khăn, công ty mạnh dạn đặt mức kế hoạch sản lượng doanh thu khả quan giai đoạn 50 Bảng 3.5 : Kế hoạch tiêu thụ công ty năm 2012 – 2014 Năm 2012 Giá TB STT Chỉ tiêu Năm 2013 Doanh Sản lượng (1000VN thu Sản lượng (bó) Đ (1000 (bó) /bó) đồng) 166.666,6667 12 2.000.000 200.000 10 2.000.000 Năm 2014 Giá TB Doanh thu Sản Giá TB Doanh thu (VNĐ/ (1000 lượng (1000VNĐ/ (1000 bó) đồng) (bó) bó) đồng) 12 2.500.000 225000 12 2.700.000 10 2000.000 10 2.500.000 Đũa dùng 208.333,333 lần Tăm xiên thịt Tổng 200.000 4.000.000 4.500.000 51 250.00 5.200.000 (Nguồn: Phòng kinh doanh) Chiến lược ngắn hạn công ty toát lên tiêu cần đạt tới tiêu sản lượng, doanh thu Bên cạnh phương thức thực hiện, lộ trình cụ thể tiến hành đưa sách vào triển khai thực tế Trong thời gian vừa qua công ty thực số chiến lược để thu hút khách hàng cụ thể sau: Chiến lược giá: Trên thực tế tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực đũa tre, tăm xiên thường đạt mức thấp Mức độ cạnh tranh ngành cao, doanh nghiệp muốn tồn thiết phải quan tâm tới sách giá bán Thông qua nghiên cứu thị trường, giá chất lượng sản phẩm loại thị trường mà doanh nghiệp đặt mức giá bán thích hợp cho mặt hàng Doanh nghiệp thường đặt mức lợi nhuận sản phẩm thấp để tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp Điều chứng minh điểm doanh thu doanh nghiệp lớn lợi nhuận thu thường không cao Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm: Trong thời gian này, doanh nghiệp trọng tới việc đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Công ty đầu tư dây chuyền để sản xuất loại đũa, tăm với chất lượng cao, nhiều mẫu mã màu sắc để đáp ứng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh với doanh nghiệp khác 3.2.3 Chuẩn bị hàng hóa xuất bán Chuẩn bị hàng hóa xuất bán cần đảm bảo công việc sau: Kiểm tra, hoàn thiện sản phẩm trước xuất bán Sau đũa tre sản xuất xong, công ty tiến hành kiểm tra đảm bảo chất lượng sản phẩm, phù hợp với tiêu chuẩn đề đơn vị sản xuất đũa tre Sản phẩm phải sấy khô để 52 sử dụng thời gian dài, không sử dụng hóa chất nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Trong thực tế, sản phẩm phải đạt số tiêu chuẩn riêng mà khách hàng đặt Tiếp theo, sản phẩm đảm bảo đủ tiêu chuẩn đề ra, sản phẩm hoàn chỉnh bao gói, in nhãn mác công ty để tiến hành chuyển đến tay khách hàng đặt hàng để phục vụ nhu cầu thị trường Điều phối hàng hóa vào kênh phân phối Danh mục sản phẩm vận động kênh phân phối: Bảng 3.6 : Danh mục sản phẩm Đũa tre - 6.0mm x 230mm 2, Xiên tre - 2.5mm x 200mm - 6.0mm x 200mm - 3.0mm x 200mm - 5.5mm x 200mm - 2.5mm x 150mm - 5.0mm x 200mm - 3.0mm x 150mm - 4.5mm x 200mm - 4.0mm x 200mm (Nguồn: Phòng kinh doanh) Sản phẩm hoàn chỉnh sau qua kiểm định chất lượng đóng gói bao bì, in nhãn mác công ty nhà bán buôn, bán lẻ thu mua nhà mua trung gian khác, cuối từ nhà bán buôn, bán lẽ nhà trung gian khác mà sản phẩm đến với tay người tiêu dùng 3.2.4 Xác định sách sản phẩm giá sản phẩm 3.2.4.1 Chính sách sản phẩm Để nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng nhằm đa dạng hóa sản phẩm công ty đưa nhiều mẫu mã sản phẩm khác để đáp ứng nhu cầu nhiều khách hàng thị trường Cụ thể 53 đũa tre công ty đưa thị trường loại khác nhau(quy cách đũa: đường kính: 6.0mm, 5.5mm, 5.0mm, 4.5mm, dài 18cm, 20cm, 23cm ) với nhiều mẫu mã, kích thước giá khác nhằm giúp cho khách hàng lựa chọn cho sản phẩm phù hợp Tăm xiên có loại khác tăm xiên 2.5mm x 200mm, 3.0mm x 200mm, 2.5mm x 150mm, 3.0mm x 150mm Sản phẩm phổ thông Cần trì nâng cao ổn định chất lượng sản phẩm phổ thông sản xuất Cụ thể: Trong tất sản phẩm đũa tre, xiên tre mà công ty sản xuất công ty sản xuất mặt hàng chủ đạo đũa có kích thước 6mm x 200mm xiên tre loại 2.5mm x 200mm 3.2.4.2 Chính sách giá Doanh nghiệp thực sách bình ổn giá giai đoạn Đây đặc điểm để doanh nghiệp cạnh tranh thị trường Chiết khấu giá bán chiết khấu sản lượng - Chiết khấu giá bán Để ổn định lượng khách hàng sở kế hoạch năm 2014, công ty xây dựng cho mức chiết khấu giá bán sau: Khách hàng mua lẽ không lý hợp đồng đại lý chiết khấu 3% từ bảng giá ban hành Khu vực Hà Nội tỉnh lân cận( Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình ): Chiết 5% bảng giá công bố với sản lượng tối thiểu 100.000 bó Khu vực Miền Nam(Sài gòn, Bình Dương, Đồng tháp ) thực chiết khấu 7% với sản lượng tối thiếu 100.000 bó - Chiết khấu sản lượng 54 Khách hàng tiêu thụ đạt từ 100.000-150.000(bó)/tháng chiết khấu 0.3% tổng tiêu thụ tháng Mức chiết khấu trừ vào đơn hàng tháng Khách hàng tiêu thụ từ 150.000-200.000(bó/tháng) chiết khấu 0.7% tổng giá trị tiêu thụ tháng Mức chiết khấu trừ vào đơn hàng tháng Khách hàng tiêu thụ từ 200.000-250.000(bó/tháng) hưởng chiết khấu 1% tổng giá trị tiêu thụ tháng Mức chiết khấu trừ vào đơn hàng tháng 3.2.5 Lựa chọn hình thức tiêu thụ sản phẩm Khách hàng công ty chủ yếu đơn vị nhà hàng, khách sạn, đơn vị tổ chức kiện, nhà ăn Để phục vụ nhóm khách hàng cách hiệu công ty đưa hình thức bán hàng chủ yếu sau: Bán hàng trực tiếp Các nhân viên phòng Maketing, kinh doanh tìm hiểu thị trường, tìm kiếm sở có nhu cầu mặt hàng công ty kinh doanh, tìm cách tiếp cận họ Tìm hiểu phòng ban, cá nhân có trách nhiệm, có ảnh hưởng đến việc mua hàng, tiếp cận tìm cách thuyết phục họ mua sản phẩm công ty Công ty Đại lý Bán buôn Bán lẻ Khách hàng Trung gian khách hàng Hình thức phù hợp với khách lẻ, khách mua sản phẩm đến xem mặt hàng công ty hệ thống cửa hàng đại lý công ty Nhân viên tư vấn, tìm hiểu yêu cầu để giúp đỡ khách hàng lựa chọn sản phẩm cho khách mong muốn Sau đó, sản phẩm khách hàng yêu cầu có sẵn thực bán hàng vận chuyển cho khách hàng theo yêu cầu, truờng hợp chưa có hàng tổng hợp báo công ty thực bán hàng tận nơi cho khách hàng sau đặt cọc 55 3.2.6 Lựa chọn hình thức toán Công ty xây dựng cho chế toán linh hoạt để phù hợp với tình hình chung thị trường Khách hàng mua sản phẩm công ty lựa chọn cho phương thức toán phù hợp Stt Phương thức toán Cách thức toán Thanh toán trực tiếp Quý khách hàng trả tiền cho Điều kiện áp dụng Khách hàng đến với Công ty Đức Hùng nhân viên thủ quỹ sau toán công ty tiền mặt lập phiếu xuất bán Sau đó, địa điểm công ty giao hàng cho Quý giao dịch công ty khách hàng cửa hàng địa yêu cầu khách hàng Quý khách hàng trả tiền cho Khách hàng nhân nhân viên giao hàng viên bán hàng Vnsteel Thăng Long sau công ty thoả thuận nhận, kiểm tra hàng nhân hình thức toán viên giao hàng mang đến giao hàng Thanh toán thẻ Quý khách toán toán Khách hàng chủ tín dụng cho đơn hàng trực tiếp cửa thẻ toán hàng đại lý thông qua thẻ tín công ty dụng 3.2.7 Tổ chức hoạt động xúc tiến, yểm trợ công tác bán hàng Trong điều kiện kinh tế thị trường, nơi mà lượng sản phẩm sản xuất số lượng đối thủ cạnh tranh ngày lớn việc tiêu thụ sản phẩm ngày khó khăn Một biện pháp giúp doanh nghiệp 56 tiêu thụ sản phẩm dễ dàng tổ chức hoạt động xúc tiến hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Xúc tiến hiểu hoạt động có chủ đích hoạt động marketing doanh nghiệp nhằm tìm kiếm thúc đẩy hội mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ Xúc tiến bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo, hội chợ triển lãm, quan hệ công chúng hoạt động khuyếch trương khác 57 [...]... tại công ty, phỏng vấn những người có liên quan đến công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty Phỏng vấn nhân viên phòng kế hoạch kinh doanh để thu thập thông tin về công tác nghiên cứu thị trường và hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty - Phỏng vấn giám đốc: Ông Lê Khắc Đức về tình hình hoạt động, tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong những năm vừa qua Cũng như những khó khăn và thuận lợi của công ty trong... lao động đồng thời đóng góp vào ngân sách của nhà nước và thực hiện các nghĩa vụ xã hội Nhiệm vụ Tiêu thụ có mục tiêu là bán hết sản phầm hàng hóa của doanh nghiệp với doanh thu tối đa và chi phí kinh doanh cho hoạt động tiêu thụ là tối thiểu Với mục tiêu đó thì tiêu thụ sản phầm hàng hóa, dịch vụ không còn là hoạt động chờ bộ phận sản xuất tạo ra sản phẩm rồi mới tìm cách tiêu thụ chúng mà hoạt động. .. hoàn toàn Thực chất của hoạt động tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị trong quá trình sản xuất kinh doanh Xét trên góc độ sở hữu thì tiêu thụ sản phẩm là sự chuyền giao quyền sở hữu giữa người sản xuất và người tiêu dùng Xét trên góc độ kinh doanh thì tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Trên góc độ luân chuyển vốn thì tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển... chức đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh để từ đó đề ra các chiến lược, kế hoạch kinh doanh phù hợp Để đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có thể sử dụng một số chỉ tiêu định lượng như: khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ, số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế so với kế hoạch, khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và doanh nghiệp cũng có... chế tạo sản phẩm nhằm gia tặng khối lượng và chất lượng sản phẩm 25 2.1.1.4 Các yếu tố ảnh hường đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công Ty Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung cũng như hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói riêng không thể khép kín mà luôn luôn có các mối liên hệ ảnh hưởng xung quanh, nói cách khác luôn luôn nằm trong môi trường kinh doanh và chịu ảnh hưởng của môi trường... vậy, tiêu thụ sản phẩm trở thành vấn đề có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp .Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của sản phẩm, là giai đoạn làm cho sản phẩm ra khỏi quá trình sản xuất và bước vào quá trình lưu thông sang lĩnh vực tiêu dùng 13 Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình SXKD, là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của. .. chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận để đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ của mình trong kỳ - Khối lượng tiêu thụ thực hiện so với kế hoạch 24 Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế so với kỳ kế hoạch đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Qtt % hoàn thành kế hoạch = x 100% Qkh Qtt: khối lượng tiêu thụ thưc tế Qkh: khối lượng tiêu thụ theo kế hoạch Ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm. .. trường - Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm - Chuẩn bị hàng hóa xuất bán - Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm - Tổ chức các hoạt động xúc tiến, yểm trợ cho công tác bán hàng - Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm Nghiên cứu thị trường Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, việc nghiên cứu nhu cầu thị trường có ý nghĩa hết sức to lớn, đối với các doanh nghiệp sản xuất, việc xác định... của các đối thủ cạnh tranh, nguồn lực của công ty và các qui định về quảng cáo Bên cạnh quảng cáo thì công việc xúc tiến bán hàng, tuyên truyền, khuyến mại, tặng quà sản phẩm tại các hội chợ triển lãm trưng bày, giới thiệu sản phẩm, các hội nghị… cũng ảnh hưởng tích cực tới hoạt động tiêu thụ sản 32 phẩm, những hoạt động đó kích thích người tiêu dùng đến với công ty, đến với các sản phẩm của công ty. .. có tiêu thụ được sản phẩm DN mới thực hiện được quá trình tái sản xuất Như vậy tiêu thụ sản phẩm quyết định đến quá trình SXKD và doanh thu của DN Tiêu thụ sản phẩm gồm tồng thể các biện pháp về tổ chức, kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất, tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hóa và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng, tổ chức các hình thức dịch vụ