1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả chuyền một của các đội tuyển bóng chuyền nam tham dự giải bóng chuyền

43 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 710,78 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BỘ MÔN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT - NGUYỄN HOÀNG KHUYẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUYỀN MỘT CỦA CÁC ĐỘI TUYỂN BÓNG CHUYỀN NAM THAM DỰ GIẢI BÓNG CHUYỀN CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NĂM HỌC 2014-2015 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: SƢ PHẠM GIÁO DỤC THỂ CHẤT CẦN THƠ 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BỘ MÔN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT - NGUYỄN HOÀNG KHUYẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUYỀN MỘT CỦA CÁC ĐỘI TUYỂN BÓNG CHUYỀN NAM THAM DỰ GIẢI BÓNG CHUYỀN CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NĂM HỌC 2014-2015 Cán hướng dẫn: THS: Nguyễn Hoàng Khoa Sinh viên thực Nguyễn Hoàng Khuyến Mã số SV: 9117045 Lớp: TD11X6A2 CẦN THƠ 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao phận quan trọng kinh tế - văn hóa, xã hội quốc gia Phát triển TDTT góp phần chăm lo sức khỏe toàn dân, việc làm cần thiết quan trọng gắn liền với việc xây dựng bảo vệ tổ Quốc Nhận thức vai trò tầm quan trọng TDTT công xây dựng đổi đất nước nghiệp, TDTT Đảng Nhà nước ta đặt biệt quan tâm Bên cạnh đầu tư môn thể thao mũi nhọn đạt thành tích cao thi khu vực quốc tế, nước ta có chủ trương khôi phục phát triển môn thể thao nhằm hướng tới TDTT đại chúng toàn diện Trong số bóng chuyền môn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam quan tâm phát triển với môn khác Ở nước ta nói chung Trường ĐHCT nói riêng bóng chuyền phát triển rộng rãi môn thể thao hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi, môn thể thao khác đòi hỏi trình độ kỹ thuật- chiến thuật không dừng lại kỹ vận động mà phải đạt tới kỹ xảo vận động Trong số kỹ thuật bóng chuyền phải kể đến kỹ thuật chuyền một kỹ thuật quan trọng góp phần tạo nên thành tích thi đấu vận động viên.Nhận thấy tầm quan trọng tập luyện thi đấu đội tuyển bóng chuyền nam tham gia “Giải bóng chuyền Chào mừng năm học 2014-2015” mong muốn góp phần đánh giá thực trạng kỹ thuật chuyền đội nên mạnh dạn chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu chuyền đội tuyển bóng chuyền nam tham dự giải Bóng chuyền Chào mừng năm học Bộ môn GDTC, trƣờng ĐHCT năm học 2014-2015” CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đảng Nhà nƣớc với phát triển thể chất Thể dục thể thao (hay gọi văn hóa thể chất) có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ, tăng cường sức khỏe, phát triển hoàn thiện thể chất cho người, góp phần tích cực vào trình bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần phong phú, lối sống lành mạnh nhằm thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Đường lối, quan điểm Đảng công tác TDTT, hình thành từ năm đầu cách mạng nước ta, bước bổ sung, hoàn chỉnh phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn cách mạng luôn kim nam cho phát triển TDTT nước nhà Ngay từ năm 1941, Chương trình Việt Minh rõ: “Cần khuyến khích thể dục quốc dân, làm cho nòi giống ngày thêm mạnh” Cách mạng Tháng Tám thành công, sau giành quyền, ngày 30 tháng 01 năm 1946, Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa ký sắc lệnh số 14 thành lập Nha Thể dục, trực thuộc Bộ Thanh Niên, quan TDTT nước ta Tháng năm 1946, lúc quyền cách mạng non trẻ gặp khó khăn, đất nước tình “ngàn cân treo sợi tóc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ký ban hành sắc lệnh số 33 thành lập Bộ quốc gia Giáo dục Nha Thanh niên, Thể dục Trong ngày này, Người viết báo Sức khoẻ Thể dục, động viên toàn dân tập thể dục để nâng cao sức khoẻ: Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc có sức khoẻ làm thành công Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu ớt, người dân mạnh khoẻ tức nước mạnh khoẻ Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ bổn phận người yêu nước Việt không tốn kém, khó khăn Gái trai, già trẻ nên làm làm Mỗi ngày lúc ngủ dậy, tập thể dục Ngày tập khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, sức khoẻ Đảng ta khẳng định rõ vị trí quan trọng TDTT sách kinh tế - xã hội nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người, tạo sức mạnh động lực phát triển đất nước Các quan điểm Đảng phát triển TDTT định hướng để xác định vị trí mối quan hệ toàn nghiệp TDTT lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội … mối quan hệ nội TDTT Vì sở để lựa chọn, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nghiệp TDTT thời kỳ tương đối dài Các Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, thứ VII thứ VIII, IX, X XI Đảng xác định quan điểm chủ trương lớn để đạo công tác TDTT nghiệp đổi - Quan điểm 1: Phát triển TDTT yêu cầu khách quan, mặt quan trọng sách xã hội, biện pháp tích cực để giữ gìn nâng cao sức khỏe, làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, góp phần mở rộng giao lưu quốc tế, phục vụ tích cực nhiệm vụ kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng đất nước - Quan điểm 2: Phát triển TDTT phải đảm bảo tính dân tộc, tính khoa học nhân dân - Quan điểm 3: Kết hợp Phát triển phong trào TDTT quần chúng với xây dựng lực lượng vận động viên, nâng cao thành tích môn thể thao phương châm quan trọng đảm bảo cho TDTT phát triển nhanh hướng - Quan điểm 4: Thực xã hội hóa tổ chức, quản lý TDTT, kết hợp chặt chẽ quản lý nhà nước, tổ chức xã hội - Quan điểm 5: Kết hợp phát triển TDTT nước với mở rộng quan hệ quốc tế TDTT Từ cho thấy, giáo dục thể chất ngày khía cạnh Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu việc nâng cao sức khỏe cho người dân toàn xã hội, góp phần vào công đổi xây dựng đất nước ngày giàu đẹp 1.2 Vài nét lịch sử phát triển môn bóng chuyền 1.2.1 Sự hình thành phát triển môn bóng chuyền giới Các nhà sử học cho rằng: Bóng chuyển đời Mỹ khoảng năm 1895 giáo viên thể thao tên WILIAM MORGAM nghĩ Lúc đầu, luật chơi đơn giản xem trò chơi vận động cho học sinh Ông dùng luới cao khoảng 1,95 m ruột bóng rổ để người ta chuyền qua lưới Lần tổ chức thi đấu bóng chuyền vào tháng năm 1896 Springfield Năm 1897 Mỹ, Luật bóng chuyền đời gồm có 10 điều: Đánh dấu sân Trang phục Kích thước sân : 7,5 m x 15,1 m Kích thước lưới : 0,61 m x 8,2 m ; chiều cao lưới : 198 cm Bóng : Ruột bóng cao su, vỏ bóng da hay chất tổng hợp tương tự Chu vi bóng: 63,5 cm - 68,5 cm Trọng lượng bóng : 340 gam Phát bóng : Cầu thủ phát bóng đứng chân vạch biên ngang đánh bóng bàn tay mở Nếu lần đầu phát bóng phạm lỗi phát lại Tính điểm : Mỗi lần đối phương không đỡ phát bóng bên phát bóng điểm (chỉ có bên phát bóng điểm) Trong thời gian thi đấu (trừ phát bóng) bóng chạm lưới coi phạm luật Bóng rơi vào vạch giới hạn phạm luật 10 Không hạn chế số người chơi Từ năm 1895 đến năm 1920, bóng chuyền du nhập vào nước khác phát triển rộng rãi châu Trong giai đoạn luật bóng chuyền thay đổi hoàn thiện dần Năm 1912 vận động viên nghiệp dư thành lập hiệp hội năm 1913 tổ chức giải bóng chuyền Paradiát Bóng chuyền vào châu Âu Pháp Vào Anh năm 1914 Vào Nga, Tiệp Khắc, Ba Lan khoảng năm 1920 - 1921 phát triển nhanh nước châu Âu Năm 1928 Mátxcơva chương trình đại hội thể dục thể thao có bóng chuyền Năm 1922 Brooklyn ( Mỹ) thức tổ chức giải bóng chuyền định đưa môn bóng chuyền vào chương trình Thế vận hội lần thứ VIII tổ chức vào năm 1924 Pari( Pháp) Cùng với phát triển phong trào bóng chuyền, luật thi đấu thay đổi: - Năm 1900 điểm kết thúc điểm 21 Chiều cao lưới 2,13 m đường biên tính sân - Năm 1912 diện tích sân 10,6 m x 18,2 m ; chều cao lưới 2,28 m ; chiều rộng lưới 0,91m Sau phát bóng hỏng thay cầu thủ - Năm 1917 : Chiều cao lưới 2,43 m - Năm 1918 : Đội hình đội có người, điểm hiệp 15 - Năm 19 21: Có thêm đường kẻ sân - Năm 19 22: Mỗi đội chạm bóng lần - Năm 1923 : Diện tích sân bóng chuyền 9,1 m x 18,2 m - Năm 1925 : Khi tỉ số 14 - 14, đội điểm trước thắng hiệp Luật lệ thay đổi có tác dụng thúc đẩy mặt kỹ thuật chiến thuật phát triển Từ trò chơi hình thành từ động tác tự nhiên với mục đích nghỉ ngơi tích cực, bóng chuyền trở thành môn thể thao Từ năm 1929 đến năm 1939, kỹ thuật chiến thuật bóng chuyền có bước tiến nhảy vọt Chắn bóng tập thể xuất thúc đẩy phát triển hình thức công Bóng chuyền trở thành môn thể thao mang tính tập thể nhiều Điều thể rõ cách xếp đấu thủ sân, việc tổ chức công phòng thủ, việc yểm hộ người đập bóng người chắn bóng Năm 1934 Tại Thụy Điển, thành lập ủy ban kỹ thuật bóng chuyền, định lấy luật bóng chuyền Mỹ làm sở cho luật thi đấu bóng chuyền (có thay đổi vài điều) đưa môn bóng chuyền vào chương trình thi đấu Thế vận hội năm 1940 + Lấy đơn vị mét làm đơn vị đo lường thống + Phần thân thể chạm bóng tính từ thắt lưng trở lên + Đấu thủ chắn bóng không chạm bóng lần thứ chưa có người khác chạm bóng + Chiều cao lưới nữ 2,24 m + Vị trí phát bóng thu hẹp lại Tháng 4/1947 Pari (Pháp), Hội nghị bóng chuyền Quốc tế định thành lập hiệp hội bóng chuyền quốc tế (FIVB) Sự kện chứng tỏ bóng chuyền môn thể thao có tầm giới + Năm 1948: Lần FIVB tổ chức giải vô địch bóng chuyền nam Châu Âu ý với đội tham gia Đội Tiệp Khắc đoạt chức vô địch Tháng 9/1949 Praha (Tiệp Khắc) tổ chức giải bóng chuyền Thế giới lần thứ cho đội nam vô địch châu Âu cho đội nữ Hai đội bóng chuyền nam, nữ Liên Xô giành chức vô địch Từ 1948-1968: Bóng chuyền phát triển mạnh giới Các giải vô địch Thế giới, vô địch châu Âu tiến hành thường xuyên có nhiều nước tham gia Giải vô địch giới năm 1956 Pháp có 17 đội bóng chuyền nữ 24 đội bóng chuyền nam tham gia Trong châu có đội tham gia ấn Độ, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên Châu Mỹ có đội tham gia Mỹ, Brazin Cu Ba Năm 1964: Bóng chuyền thức đưa vào chương trình vận hội Tokyo (Nhật Bản) , đội bóng chuyền nam Liên Xô đội nữ Nhật Bản giang chức vô địch Luật bóng chuyền không ngừng hoàn thiện: + Năm 1949 : Mỗi hiệp đấu tạm ngừng lần để hội ý cho phép chắn bóng tập thể + Năm 1951 : Có đường hạn chế công (vạch 3m) cho phép đổi vị trí sân sau phát bóng + Năm 1952 : Mỗi hiệp hội ý lần + Năm 1957 : Giảm số lần thay người từ 12 lần xuống lần Giảm thời gian thay người từ phút xuống 30 giây Cấm làm động tác che khuất đấu thủ phát bóng Ngoài ra, FIVB qui định Luật bóng chuyền thay đổi năm lần + Năm 1961 : Tăng số lần thay người hiệp lên lần + Năm 1965 : Cho phép tay qua lưới chắn bóng người tham gia chắn bóng đánh bóng lần thứ sau chắn chạm bóng nhằm nâng cao khả phòng thủ liên tục trận đấu Trong thời gian 1948 - 1968, kỹ chiến thuật bóng chuyền phát triển cao : + Kỹ thuật đập bóng giãn biên, đập nhanh, đập lao, đập tay chắn xuất nhiều giải đấu quốc tế + Chiến thuật công phát triển như: Tấn công chuyền phối hợp với động tác giả; công người hàng sau đan lên tổ chức (chuyền 2); công " đan chéo", "đập chồng", đập với động tác giả + Chiến thuật phát bóng xuất hiện, đặc biệt kỹ thuật phát bóng cao tay nghiêng bay đội bóng chuyền nữ Nhật Bản + Đi đôi với cải tiến kỹ - chiến thuật phát bóng, kỹ thuật đệm bóng xuất sử dụng chủ yếu chuyền bước Các kỹ thuật lăn ngã cứu bóng phòng thủ đời Tháng7/ 1966 Hunggari lần tổ chức Giải bóng chuyền trẻ châu Âu (đến 20 tuổi) có 12 đội nữ 16 đội nam tham gia Đội bóng chuyền nam, nữ trẻ Liên Xô doạt chức vô địch Bắt đầu từ năm 1965 xác định thứ tự tổ chức giải bóng chuyền quốc tế lớn: Cúp giới tổ chức vào năm sau giải vô địch, sau giải vô địch châu Âu cuối Thế vận hội Olympic Như năm có giải thi đấu thức Từ năm 1975 giải vô địch Bóng chuyền châu Âu năm tổ chức lần FIVB tổ chức giải thức sau : + Giải chương trình Thế vận hội Olympic tổ chức năm lần (1980 2000, 2004) + Giải Vô địch Thế giới năm lần (1978, 1982 1998, 2002) + Cúp Thế giới năm lần ( 1981, 1985 2001, 2005) + Vô địch châu Âu năm lần (1981, 1983 2003, 2005) + Vô địch trẻ châu Âu (đến 19 tuổi) năm lần (1982, 1984 ) + Cúp vô địch đội đoạt cúp châu Âu năm dành cho đội câu lạc Do yêu cầu phát triển toàn cầu có nhiều thay đổi luật lệ, kỹ chiến thuật không ngừng nâng cao nhằm làm cho bóng chuyền trở thành môn thể thao thêm phần hấp dẫn Năm 1983 Liên đoàn bóng chuyền Thế giới có 146 nước thành viên Bóng chuyền trở thành môn thể thao hàng đầu giới 1.2.2 Lịch sử phát sinh phát triển môn bóng chuyền Việt Nam qua thời kỳ: Môn bóng chuyền xuất Việt Nam khoảng năm 1920 - 1922 thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng Sau tháng 8/1945, với phát triển phong trào thể dục thể thao nói chung, môn bóng chuyền bước mở rộng tới vùng miền nước với số lượng người tham gia đông đảo Vì vậy, môn bóng chuyền môn thể thao có tính quần chúng rộng rãi + Công thức tính hiệu suất: Tốt x + Trung bình x + Hỏng x H% = x 100 (Tốt + Trung bình + Hỏng) x 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 2.2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Hiệu chuyền đội tuyển bóng chuyền nam tham dự giải bóng chuyền “chào mừng năm học mới” trường Đại học Cần Thơ năm học 2014-2015 2.2.1.2 Khách thể nghiên cứu Gồm đội bóng chuyền nam tham dự giải bóng chuyền chào mừng năm học trường đại học Cần Thơ năm học 2014-2015 - Đội tuyển đại học Cần Thơ - Đội tuyển Cà Mau - Đội tuyển Long An - Đội tuyển Trẻ Quân Khu - Đội tuyển Trẻ Sanet Khánh Hòa 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu Trường đại học Cần Thơ ( Nhà thi đấu đa Bộ môn Giáo Dục Thể Chất) 27 2.2.3 Thời gian nghiên cứu Thời gian bắt Thời gian kết đầu thúc Xác định tên đề tài 09/2014 05/10/2014 Trường ĐHCT Tham khảo tài liệu 09/2014 10/2014 Trường ĐHCT Viết đề cương 05/10/2014 20/10/2014 Trường ĐHCT 10/2014 Trường ĐHCT TT Nội dung nghiên cứu Báo cáo đề cương Địa điểm Thu thập số liệu 09/2014 10/2014 Trường ĐHCT Xử lý số liệu 11/2014 02/2015 Trường ĐHCT Viết luận văn 11/2014 04/2015 Trường ĐHCT 05/2015 Trường ĐHCT Báo cáo luận văn 2.2.4 Dự trù kinh phí:  Biên soạn đề cương nghiên cứu khoa học 50.000đ  Lấy số liệu 100.000đ  Bồi dưỡng cho đối tượng 150.000đ  Xử lý số liệu 100.000đ  Đánh máy đề tài nghiên cứu khoa học 100.000đ  Báo cáo kết thực nghiệm đề cương 300.000d TỔNG CỘNG: 800.000đ 28 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – BÀN LUẬN 3.1 Hiệu chuyền tốt đội tham dự 3.1.1 Tỷ lệ chuyền tốt Bảng 1: Tỷ lệ chuyền tốt đội tham dự giải STT Tổng số lần Tên đội bắt chuyền Số lần bắt chuyền Tỷ lệ (%) tốt Đội ĐH Cần Thơ 237 109 46 Đội tuyển Cà Mau 277 154 55,6 Đội trẻ Quân Khu 259 176 68 239 161 67,4 238 159 66,9 1250 759 60,7 Đội Trẻ Sanet Khánh Hòa Đội tuyển Long An Tổng 29 Biểu đồ 1: Biểu đồ tỷ lệ chuyền tốt đội tham dự giải Tỷ lệ chuyền tốt Tỷ lệ (%) 80 70 60 50 40 30 20 10 68 67,4 66,9 55,6 46 Tỷ lệ (%) Đội tuyển ĐH Cần Thơ Đội tuyển Cà Mau Đội tuyển Đội tuyển Đội tuyển trẻ Quân Trẻ Sanet Long An Khu Khánh Hòa Tên đội * Căn vào bảng biểu đố nhận thấy: Tổng số lần chuyền tốt đạt 759/1250 lần đạt tỷ lệ 60,7% Đội có tỷ lệ chuyền tốt cao đội tuyển trẻ Quân Khu 176/259 lần, tỷ lệ 68% Đội có tỷ lệ chuyền tốt thấp đội tuyển Đại học Cần Thơ 109/237, tỷ lệ 46% 30 3.1.2 Tỷ lệ chuyền trung bình Bảng 2: Tỷ lệ chuyền trung bình đội tham dự giải STT Tên đội Tổng số lần Số lần bắt bắt chuyền chuyền trung Tỷ lệ (%) bình Đội tuyển ĐH Cần Thơ 237 89 37,6 Đội tuyển Cà Mau 277 87 31,4 Đội tuyển trẻ Quân Khu 259 50 19,3 ĐộiTrẻ Sanet Khánh Hòa 239 59 24,7 Đội Long An 238 46 19,3 Tổng 1250 331 26,48 Biểu đồ 2: Biểu đồ tỷ lệ chuyền trung bình đội tham dự giải Tỷ lệ chuyền trung bình Tỷ lệ (%) 40 35 30 25 20 15 10 37,6 31,4 24,7 19,3 Đội tuyển ĐH Cần Thơ Đội tuyển Cà Mau 19,3 Đội tuyển Đội tuyển Đội tuyển trẻ Quân Trẻ Sanet Long An Khu Khánh Hòa Tên đội 31 Tỷ lệ (%) * Căn vào bảng biểu đố nhận thấy: Tổng số lần chuyền tốt đạt 331/1250 lần đạt tỷ lệ 26,48% Đội có tỷ lệ chuyền trung bình cao đội tuyển Đại học Cần Thơ 89/237 lần, tỷ lệ 37,6% Đội có tỷ lệ chuyền trung bình thấp đội tuyển Long An 46/238, tỷ lệ 19,3% 32 3.1.3 Tỷ lệ chuyền hỏng Bảng 3: Tỷ lệ chuyền hỏng đội tham dự giải STT Tên đội Tổng số lần bắt Số lần bắt chuyền chuyền hỏng Tỷ lệ (%) Đội ĐH Cần Thơ 237 39 16,5 Đội Cà Mau 277 36 13 Đội trẻ Quân Khu 259 33 12,7 Đội Trẻ Sanet Khánh Hòa 239 19 7,9 Đội Long An 238 33 13,9 Tổng 1250 160 12,8 Biểu đồ 3: Biểu đồ tỷ lệ chuyền hỏng đội tham dự giải Tỷ lệ chuyền hỏng Tỷ lệ (%) 18 16 14 12 10 16,5 13 13,9 12,7 7,9 Đội tuyển ĐH Cần Thơ Đội tuyển Cà Mau Đội tuyển Đội tuyển Đội tuyển trẻ Quân Trẻ Sanet Long An Khu Khánh Hòa Tên đội 33 Tỷ lệ (%) * Căn vào bảng biểu đố nhận thấy: Tổng số lần chuyền hỏng đạt 160/1250 lần đạt tỷ lệ 12,8% Đội có tỷ lệ chuyền hỏng cao đội tuyển Đại học Cần Thơ 39/237 lần, tỷ lệ 16,5% Đội có tỷ lệ chuyền hỏng thấp đội tuyển trẻ Sanet Khánh Hòa 19/239, tỷ lệ 7,9% Biểu đồ 4: Biểu đồ tỷ lệ chuyền đội tham dự giải 80 68 70 tỷ lệ(%) 40 46 37,6 tốt trung bình 31,4 30 20 66,9 55,6 60 50 67,4 16,5 13 19,3 12,7 10 24,7 19,3 13,9 7,9 Đội ĐH Cần Thơ Đội tuyển Cà Mau Đội trẻ Đội Trẻ Đội tuyển Quân Khu Sanet Long An Khánh Hòa tên đội 34 hỏng 3.2 So sánh hiệu suất chuyền đội tham dự giải Bảng 4: Đánh giá hiệu chuyền đội tham dự giải Stt Tên đội Tổng Số lần Số lần Số lần Hiệu số lần chuyền chuyền chuyền suất(%) chuyền tốt trung hỏng bình 1 Đội ĐH Cần 237 109 89 39 64,8 Thơ Đội Cà Mau 277 154 87 36 71,3 Đội trẻ QK 259 176 50 33 77,6 Đội trẻ Sanet 239 161 59 19 79,7 238 159 46 33 76,5 Tổng 1250 759 331 160 73,96 Trung bình 250 151,8 66,2 32 73,96 KH Đội trẻ LA 35 Biểu đồ 5: Biểu đồ hiệu chuyền đội tham dự giải Hiệu suất Hiệu suất (%) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 64,8 71,3 77,6 79,7 76,5 Hiệu suất (%) Đội tuyển Đội tuyển Đội tuyển Đội tuyển Đội tuyển ĐH Cần Cà Mau trẻ Quân Trẻ Sanet Long An Thơ Khu Khánh Hòa Tên đội 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua kết nghiên cứu rút kết luận sau: Hiệu chuyền đội tuyển bóng chuyền nam tham dự giải Bóng chuyền chào mừng năm học năm học 20142015 trường Đại Học Cần Thơ không đồng thể rõ đội: Tuyển ĐH Cần Thơ 64,8%, Tuyển Cà Mau 71,3%, tuyển trẻ Quân Khu 77,6%, tuyển trẻ Sanet Khánh Hòa 79,7%, tuyển Long An 76,5% Hiệu chuyền đội tham dự giải bóng chuyền chào mừng năm học trường Đại Học Cần Thơ 73,96%, đội có hiệu chuyền tốt tuyển trẻ Sanet Khánh Hòa 79,7%, đội có hiệu chuyền thấp tuyển ĐH Cần Thơ 64,8% Kiến nghị: Từ kết qủa nêu trình nghiên cứu, cho phép đến số kiến nghị sau: 2.1 Qua kết nghiên cứu trên, đề nghị ban huấn luyện đội tăng cường tập để nâng cao hiệu chuyền cho vận động viên tham gia giải 2.2 Cần nghiên cứu bổ sung mang tính toàn diện sâu để có kết luận khách quan xác vấn đề nghiên cứu 2.3 Đề tài làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau có hướng nghiên cứu môn bóng chuyền 37 Do thời gian nghiên cứu có hạn, công trình nghiên cứu bước đầu, kinh nghiệm khả hạn chế không tránh khỏi thiếu sót Đề tài mong nhận cộng tác giúp đỡ góp y nhà nghiên cứu, huấn luyện viên, thầy cô để hoàn thiện 38 BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ CHUYỀN MỘT ĐỘI 1:……………………………… ĐỘI 2:…………………………………… Ngày:…………………… Người quan sát:……………… Mức độ Tốt Trung bình Hỏng Tổng số lần bắt chuyền Tốt Trung bình Hỏng Tổng số lần bắt chuyền Đội Tổng cộng Mức độ Đội Tổng cộng Quy ước: Chuyền tốt: (+), Chuyền trung bình: (-), Chuyền hỏng: (0) 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị 36/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VII Ban Bí thư Trung ương Đảng (24-3-1994), Chỉ thị 36CT/TW công tác TDTT giai đoạn Ban bí thư Trung ương Đảng (23/ 10/ 2002 ) thị 17 CT/ TW phát triển thể dục thể thao đến 2010 Lê Bá Tường, 2008 Giáo trình Đo lường thể dục thể thao NXB Đại Học Cần Thơ Lê Bá Tường, 2008 Giáo trình phương pháp thống kê thể dục thể thao NXB Đại học Cần Thơ Lê Quang Anh, 2009 Giáo trình tâm lý học thể dục thể thao, NXB Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Thái, 2009 Giáo trình Lý luận phương pháp thể dục thể thao trường học, NXB ĐHCT Lê Quang Anh, 2008 Giáo trình bóng chuyền chuyên nghành, Bộ môn GDTC – trường Đại học Cần Thơ 40 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đảng Nhà nƣớc với phát triển thể chất 1.2 Vài nét lịch sử phát triển môn bóng chuyền 1.2.1 Sự hình thành phát triển môn bóng chuyền giới 1.2.2 Lịch sử phát sinh phát triển môn bóng chuyền Việt Nam qua thời kỳ: 1.3 Đặc điểm tính chất tác dụng tập luyện bóng chuyền 10 1.3.1 Đặc điểm môn bóng chuyền 10 1.3.2 Tính chất thi đấu 13 1.3.3 Tác dụng tập luyện thi đấu bóng chuyền 14 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí niên 15 1.4.1 Những đặc điểm phát triển tâm lí niên 15 1.4.2 Sự ảnh hƣởng tâm lí thi đấu 19 1.4.3 Đặc điểm trạng thái thi đấu 20 1.6 Chuyền 23 1.6.1 Khái niệm 23 1.6.2 Đặc điểm 23 1.6.3 Tầm quan trọng chuyền 24 CHƢƠNG II:MỤC ĐÍCH - PHƢƠNG PHÁP - TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mục đích nhiệm vụ 25 2.1.1 Mục đích nghiên cứu: 25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phƣơng pháp tham khảo tài liệu 25 2.2.2 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm 25 2.2.3 Phƣơng pháp toán thống kê 26 2.2 Tổ chức nghiên cứu 27 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.4.4 Dự trù kinh phí: 28 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – BÀN LUẬN 29 3.1 Hiệu chuyền tốt đội tham dự 29 3.1.1 Tỷ lệ chuyền tốt 29 3.1.2 Tỷ lệ chuyền trung bình 31 3.1.3 Tỷ lệ chuyền hỏng 33 3.2 So sánh hiệu suất chuyền đội tham dự giải 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận: 37 Kiến nghị: 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỤC LỤC 41 41

Ngày đăng: 24/08/2016, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chỉ thị 36/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VII Khác
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (24-3-1994), Chỉ thị 36CT/TW về công tác TDTT trong giai đoạn mới Khác
3. Ban bí thư Trung ương Đảng (23/ 10/ 2002 ) chỉ thị 17 CT/ TW về phát triển thể dục thể thao đến 2010 Khác
4. Lê Bá Tường, 2008. Giáo trình Đo lường thể dục thể thao. NXB Đại Học Cần Thơ Khác
5. Lê Bá Tường, 2008. Giáo trình phương pháp thống kê thể dục thể thao. NXB Đại học Cần Thơ Khác
6. Lê Quang Anh, 2009. Giáo trình tâm lý học thể dục thể thao, NXB Đại học Cần Thơ Khác
7. Nguyễn Văn Thái, 2009. Giáo trình Lý luận và phương pháp thể dục thể thao trường học, NXB ĐHCT Khác
8. Lê Quang Anh, 2008. Giáo trình bóng chuyền chuyên nghành, Bộ môn GDTC – trường Đại học Cần Thơ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w