1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài tập về cảm ứng điện từ vật lý 11

4 813 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 287,09 KB

Nội dung

Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm I.. TỪ THÔNG QUA MẠCH KÍN Bài 1 Dùng định luật Len-xơ để tìm chiều dòng điện cảm ứng i xuất hiện trong mạch ABCD.. SUẤT ĐIỆN DỘNG CẢM ỨNG Bài t

Trang 1

BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

NHẮC LẠI CÔNG THỨC ĐÃ HỌC

Từ thông qua một mạch kín:

Trong đó:

B: cảm ứng từ (T) S: diện tích mặt phẳng (m2)

: góc giữa pháp tuyến n và B

00 <  < 900  cos > 0   > 0

900 <  < 1800 cos < 0  <0

 = 900 cos = 0  = 0

 = 00 cos = 1  = BS

Suất điện động cảm ứng:

Trong đó:

eC: suất điện động cảm ứng (V)

 = 2-1: độ biến thiên của từ thông (Wb)

t = t2-t1: độ biến thiên thời gian (s)

= BScos

C

e

t



Trang 2

Tốc độ biến thiên của từ thông  qua mạch kín (C):

Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ B qua mạch kín (C):

B = B2 – B1: độ biến thiên cảm ứng từ B

Độ tự cảm trong lòng ống dây:

Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt: 7 N 2

l

Trong đó:

L: độ tự cảm (H) N: số vòng dây

: độ từ thẩm S: tiết diện của ống dây (m2)

l: chiều dài của ống dây (m)

Suất điện động tự cảm:

Trong đó:

etc: suất điện động tự cảm (V)

i = i2 – i1: độ biến thiên cường độ dòng điện (A)

t: độ biến thiên thời gian (s) L: độ tự cảm của cuộn dây (H)

2

7 N

L 4 10   - .S

l

Wb / s

t



T / s

B

tc

i

t

 

Trang 3

Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm

I TỪ THÔNG QUA MẠCH KÍN

Bài 1

Dùng định luật Len-xơ để tìm chiều dòng điện cảm ứng i xuất hiện trong mạch

ABCD

a Nam châm rơi theo phương thẳng đứng dọc theo trục vòng quay ABCD

b Khi đóng khóa K

c Khung dây di chuyển ra xa dây dẫn

Bài tập 2

Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 5 cm x 4 cm đặt trong từ trường

đều có cảm ứng từ B = 5.10-3 T Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung

một góc 300 Từ thông qua khung dây dẫn bằng bao nhiêu?

II SUẤT ĐIỆN DỘNG CẢM ỨNG

Bài tập 3

Một cuộn dây dẫn phẳng có 1000 vòng đặt trong từ trường đều sao cho các

đường cảm ứng từ vuông góc mặt phẳng khung Diện tích mặt phẳng mỗi

vòng dây S = 2 dm2 Cảm ứng từ B giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T trong 0,1 s

a Tìm độ biến thiên từ thông?

b Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là bao nhiêu?

c Hai đầu cuộn dây nối với R = 60 Tìm cường độ dòng điện qua R?

2

1

2

=

Trang 4

Bài tập 4

Một cuộn dây phẳng có 100 vòng, bán kính cuộn dây là 0,1 m Cuộn dây đặt

trong từ trường và vuông góc các đường cảm ứng từ Ban đầu B1 = 0,2 T Tìm

suất điện động cảm ứng trong cuộn dây nếu trong thời gian 0,1s:

a B tăng gấp đôi?

b B giảm dần đến 0?

III SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM

Bài tập 5

Một ống dây điện dài l = 40 cm, gồm N = 800 vòng có đường kính mỗi vòng

10 cm, có i = 2 A chạy qua

a Tính từ thông qua mỗi vòng dây?

b Tìm suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây khi ta ngắt dòng điện,

thời gian ngắt là 0,1 s

c Từ kết quả trên suy ra hệ số tự cảm của ống dây

Bài tập 6

Một ống dây dài 30 cm, đường kính 2 cm, có 1500 vòng dây

a Tìm độ tự cảm của ống dây?

b Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều từ

1,5 A  0 A Tìm suất điện động tự cảm trong ống dây

Ngày đăng: 24/08/2016, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w