Đây là mẫu dự án trồng cây ăn quả theo mô hình vườn kết hợp nhiều loại cây, triển khai ở các tỉnh miền núi phía Bắc, trồng trên đất đồi núi, ven sông, phù hợp với vùng khô hạn, theo chủ trương chuyển đổi cây trồng theo hướng hiệu quả kinh tế cao, xóa đói giảm nghèo...
Trang 1-DỰ ÁN
Trồng cây ăn quả trên địa bàn hai xã Bình Trung, Phú Xá thuộc huyện Cao Lộc và hai xã
Đồng Bục, Xuân Mãn thuộc huyện Lộc Bình
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH HỒNG HÀ TRƯỞNG BAN QLDA:
Trang 2Chương I: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1 Tỉnh Lạng Sơn
Lạng Sơn là tỉnh miền núi, nằm ở phía Đông Bắc của Việt Nam; cách thủ đô
Hà Nội 154 km đường bộ và 165 km đường sắt; phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phíađông bắc giáp Trung Quốc, phía đông nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía nam giáptỉnh Bắc Giang, phía tây nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía tây giáp tỉnh Bắc Cạn.Theo chiều bắc – nam từ 22°27’- 21°19’ vĩ bắc; chiều đông – tây 106°06 - 107°21’kinh đông
Địa hình Lạng Sơn phổ biến là núi thấp và đồi, ít núi trung bình và không cónúi cao Độ cao trung bình là 252m so với mực nước biển; Nơi thấp nhất là 20m ởphía Nam huyện Hữu Lũng, trên thung lũng sông Thương; Nơi cao nhất là đỉnhPhia Mè (thuộc khối núi Mẫu Sơn) cao 1.541m so với mặt biển Hướng địa hìnhrất đa dạng và phức tạp: Hướng Tây Bắc - Đông Nam thể hiện ở máng trũng ThấtKhê - Lộc Bình, trên đó có thung lũng các sông Bắc Khê, Kỳ Cùng và Tiên Yên(Quảng Ninh) và dãy hồ Đệ Tam đã được lấp đầy trầm tích Đệ Tam và Đệ Tứ, tạothành các đồng bằng giữa núi có giá trị đối với ngành nông nghiệp của tỉnh nhưThất Khê, Na Dương, Bản Ngà; Hướng Đông Bắc – Tây Nam thể hiện ở hướngnúi thuộc các huyện Hữu Lũng, Bắc Sơn, Chi Lăng, Văn Quan và phần lớn huyệnVăn Lãng, hướng này cũng thấy ở núi đồi huyện Cao Lộc (các xã Lộc Yên, ThanhLòa và Thạch Đạn); Hướng Bắc - Nam thể hiện ở hướng núi thuộc các huyệnTràng Định, Bình Gia và phần phía tây huyện Văn Lãng; Hướng Tây - Đông thểhiện ở hướng của quần sơn Mẫu Sơn với khoảng 80 ngọn núi
Theo thống kê (10/1995), diện tích đất tự nhiên là 818.725 ha, trong đó: đấtnông nghiệp là 64.630,61 ha chiếm 7,59 %; đất lâm nghiệp có rừng (rừng tự nhiên
và rừng trồng) là 172.635,01 ha chiếm 21,08 %; đất chuyên dùng là 10.787 ha,chiếm 1,33 %; đất ở là 4.611,48 ha, chiếm 0,56 %; đất chưa sử dụng và các loạiđất khác là 565.969, 7 ha chiếm 69,13% Đất đai Lạng Sơn được chia thành 7 vùngvới 16 tiểu vùng địa lý thổ nhưỡng gồm 43 loại đất khác nhau phù hợp với nhiềuloại cây trồng khác nhau
Khí hậu Lạng Sơn mang tính điển hình của khí hậu miền Bắc Việt Nam làkhí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 17 - 22°C, có tháng lạnh nhất cóthể giảm xuống 5° C, có lúc 0° C hoặc dưới 0° C Nằm ở phần cực bắc của đới vĩ
độ thấp gần giáp chí tuyến bắc, giữa các vĩ độ 21°19’ và 22°27’ vĩ bắc, và giữa
Trang 3106°06’ và 107°21’ kinh đông nên Lạng Sơn có nguồn bức xạ phong phú, chophép các loại cây trồng vật nuôi bốn mùa sinh sôi nảy nở; tuy nhiên Lạng Sơn lạinằm ở cửa ngõ đón gió mùa mùa đông, nơi có gió mùa cực đới đến sớm nhất vàkết thúc muộn nhất ở miền Bắc nước ta nên có mùa đông lạnh.
Độ ẩm trung bình năm của không khí ở Lạng Sơn phổ biến là từ 80 - 85%,thấp hơn nhiều vùng khác ở nước ta Ít có sự chênh lệch về độ ẩm tương đối giữacác vùng và giữa các độ cao trong tỉnh
Về lượng mưa, Lạng Sơn nằm ở khu vực Đông Bắc, ít mưa của vùng khíhậu miền Bắc; lượng mưa trung bình năm là 1.200 - 1.600 mm Nơi duy nhất cólượng mưa trên 1.600mm là vùng núi cao Mẫu Sơn (2.589mm); tại Lạng Sơn có
Na Sầm (1.118 mm) và Đồng Đăng (1.100mm) là những trung tâm khô hạn củamiền Bắc
Về sông ngòi, chịu chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, lại nằm trongvùng đất dốc thuộc khu miền núi Đông Bắc, Lạng Sơn có mạng lưới sông ngòi kháphong phú Mật độ mạng lưới sông ở đây dao động trung bình từ 0,6 đến 1,2km/km2 So với mật độ sông suối trung bình của cả nước là 0,6 km/km2 thì mật độsông suối của Lạng Sơn thuộc loại từ trung bình đến khá dày Lạng Sơn có 5 sôngchính độc lập, đó là sông Kỳ Cùng, Sông Thương, Sông Lục Nam, sông Tiên Yên-
Ba Chẽ (hay Nậm Luổi - Đồng Quy) và sông Nà Lang
2 Huyện Cao Lộc
Cao Lộc có địa hình cao nhất trong số các huyện thị của tỉnh Lạng Sơn, độcao trung bình của toàn huyện khoảng 260m Đỉnh cao nhất là đỉnh Mẫu Sơn cao1.541 m nằm trên núi Mẫu Sơn
Địa hình đồi núi Cao Lộc có cấu trúc thành hai khối núi: núi Mẫu Sơn ởphần Đông của huyện và núi đá vôi Đồng Đăng ở Tây - Tây Bắc huyện Dảiđường biên có hướng dốc về nội địa, độ dốc trung bình là 20 - 30°, dải tiếp giápvới địa bàn huyện Lộc Bình (núi Mẫu Sơn) có độ dốc lớn, chia cắt mạnh Khu vực
có địa hình thung lũng là nơi cư trú và sản xuất của hàng nghìn hộ dân cư tronghuyện
Khí hậu của Cao Lộc chia bốn mùa rõ rệt , nhiệt độ trung bình năm là 21°C,nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất 27°C- 32°C, nhiệt độ trung bình mùa đông là
13°C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 9°C, có nơi, có ngày nhiệt độ xuốngdưới -1° C
Trang 4Lượng mưa trung bình hàng năm tương đối thấp, đạt 1.320mm, 70% lượng
mưa từ tháng 5 đến tháng 9, nhiều xã mùa khô thiếu nước như Thuỵ Hùng, Phú
Xá, Hồng Hà, Lộc Yên Tốc độ gió trung bình năm là 2,0 m/s, mùa đông có gió
mùa Đông Bắc, hiện tượng sương muối xảy ra ảnh hưởng mạnh đến sản xuất nôngnghiệp Độ ẩm trung bình cả năm là 82%
Theo thống kê đất đai của huyện năm 2010 tổng diện tích tự nhiên củahuyện là 63.427,06 ha chiếm 7,66% diện tích toàn tỉnh được phân chia thành 23đơn vị hành chính Theo địa giới hiện tại diện tích đất nông, lâm, ngư nghiệp củahuyện chiếm 82,61% tổng diện tích tự nhiên (52.397 ha), trong đó đất sản xuấtnông nghiệp chiếm 13,85 %, đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn bằng 85,99%
Diện tích đất phi nông nghiệp chiếm 4,9% tổng diện tích tự nhiên (3109,02ha), trong đó đất chuyên dùng hiện nay là 50,7%, đất sông suối và mặt nướcchuyên dùng là 28,55% tổng diện tích đất phi nông nghiệp
Diện tích đất chưa sử dụng còn lớn, khoảng 12,49% tổng diện tích tự nhiêncủa huyện, trong đó đất bằng chưa sử dụng là 2,41%, đất đồi núi chưa sử dụng có
6702 ha, bằng 84,6% diện tích đất chưa sử dụng Núi đá không có rừng cây có1.028,24 ha chiếm 12,98% tổng diện tích đất chưa sử dụng
Về cơ cấu thổ nhưỡng, đất của các xã phía Nam huyện Cao Lộc là đất feralithình thành trên đá cát kết và cát bột kết, phân bố chủ yếu trên dạng địa hình đồitrung bình và đồi cao Các xã Mẫu Sơn, Công Sơn, Hải Yến, Cao Lâu, Xuất Lễ cóđất feralit phát triển trên đá cát, phiến thạch sét và cát bột Các xã Gia Cát, Hoà
Cư, Hợp Thành là đất feralit phát triển trên đất phù sa cổ đệ tam Trên địa phận xãMẫu Sơn và Công Sơn tồn tại hai loại đất có tầng đất mỏng, đất từ chua đến rấtchua:
+ Trên độ cao 700 - 1.000 m là đất feralit có mùn trên núi, đất màu vàngnhạt, hàm lượng mùn trên 6%
+ Trên độ cao > 1.000m là loại đất mùn alít với tầng đất mặt màu đen, hàmlượng mùn thô đạt đến 10%
Cao Lộc có mật độ sông suối tương đối dày, lớn nhất là con sông Kỳ Cùngchảy qua 4 xã Lượng nước sông suối khá lớn vào mùa mưa, nhưng vào mùa khôlượng nước giảm mạnh không đủ cho nhu cầu dân sinh, mặt khác chênh lệch dòngchảy trong năm nhiều, hệ số biến đổi dòng chảy năm trên khu vực là 0,35 - 0,36,đây là điểm bất lợi trong việc lập các phương án sử dụng nguồn nước Trên địa
Trang 5bàn hiện có 75,1 ha mặt nước được sử dụng cho mục đích nông nghiệp, 101 côngtrình thuỷ lợi lớn nhỏ với năng lực tưới thực tế là 1.120 ha (theo thiết kế là 1.391ha).
Về nguồn nước ngầm, theo đánh giá của Cục quản lý địa chất và Cục quản
lý nước và công trình thủy lợi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trữ lượng
và tiềm năng nước ngầm của tỉnh Lạng Sơn nói chung và của huyện Cao Lộc nóiriêng là không lớn và khả năng khai thác rất hạn chế vì địa hình hiểm trở, phân bốdân cư không tập trung, cơ sở hạ tầng nông thôn còn hạn chế và điều kiện kinh tếcủa người dân trong vùng còn khó khăn nên việc đầu tư xây dựng các công trìnhkhai thác nước ngầm còn gặp nhiều trở ngại
Về tài nguyên rừng, huyện Cao Lộc có trữ lượng rừng không lớn, thực vật,động vật đa dạng, nhiều cây dược liệu quý và cây ăn quả đặc sản nổi tiếng, tuynhiên nguồn tài nguyên rừng đã bị suy kiệt rất nhiều Năm 2000, tỷ lệ che phủrừng của huyện Cao Lộc chỉ đạt 25% Trong 10 năm qua, nhân dân huyện Cao Lộc
đã nỗ lực trồng thêm rừng, vườn ươm làm tăng giá trị kinh tế của rừng và gópphần bảo vệ môi sinh và cải thiện môi trường Năm 2010 tỷ lệ che phủ là 52%,trong đó rừng trồng và vườn ươm là 20.763,20 ha, chiếm trên 70% tổng diện tíchrừng của huyện
Vùng thực hiện dự án thuộc Bình Trung và Phú Xá là hai xã thuộc huyệnCao Lộc, tiếp giáp nhau, nằm trên tuyến đường 1B đi huyện Văn Quan, tỉnh LạngSơn, có địa hình núi đá vôi xen kẽ thung lũng đất feralit như nhiều xã phía Tâyhuyện Cao Lộc Một số chỗ trũng có thể canh tác ruộng lúa nước, ruộng bậc thangthấp
Phú Xá nằm ở tọa độ 21°55′1″B 106°41′29″Đ có diện tích 12,69 km2; dân
số năm 1999 là 2.243 người, mật độ dân số đạt 177 người/km² Dân số hiện nay là2.489 người Xã chia làm 7 thôn, có 614 hộ
Xã Bình Trung nằm ở tọa độ 21°53′54″B 106°38′54″Đ, có diện tích15,25 km² ( dân số năm 1999 là 2.107 người mật độ dân số đạt 138 người/km²;dân số hiện nay là 2.086 người Xã có 10 thôn 648 hộ
3 Huyện Lộc Bình
Lộc Bình là huyện miền núi nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Lạng Sơn, cáchthành phố Lạng Sơn 23 km theo quốc lộ 4B từ Lạng Sơn đi Quảng Ninh PhíaĐông của huyện Lộc Bình giáp Trung Quốc, phía Tây giáp huyện Chi Lăng, phía
Trang 6Bắc giáp huyện Cao Lộc, phía Đông Nam và Nam giáp huyện Đình Lập và haihuyện Lục Ngạn, Sơn Động của tỉnh Bắc Giang Huyện Lộc Bình có diện tích986,52 km2, có hệ thống đường giao thông tương đối tốt và thuận tiện, một trong
số ít huyện có đường sắt đi qua với tuyến đường từ thị trấn Na Dương tới ga MaiPha, thành phố Lạng Sơn Huyện còn có hệ thống sông, suối, hồ, đập không nhữngđảm bảo nhu cầu về nước sinh hoạt, phục vụ sản xuất mà còn có giá trị khai thác
Huyện Cao Lộc
Xã Bình Trung
Xã Phú Xá
Huyện Lộc Bình
Xã Đồng Bục
Xã Xuân MãnDiện tích
Trang 8TT Nhân tố Trạmđo Cả năm Các tháng trong năm
Trang 9Theo kết quả tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn năm 2012 của CụcThống kê tỉnh, ước tính dân số của tỉnh Lạng Sơn có khoảng 745 nghìn người.Trong đó nam là 372 nghìn người, chiếm 49,95% tổng dân số cả tỉnh; nữ là 373nghìn người chiếm 50,05 % Dân số khu vực thành thị 143,3 nghìn người chiếm19,22 % tổng dân số; dân số khu vực nông thôn 602,1 nghìn người chiếm 80,7%.
Cơ cấu dân số tỉnh Lạng Sơn trẻ, nguồn lao động khá dồi dào Lực lượnglao động từ 15 tuổi trở lên năm 2012 là 490,6 nghìn người tăng 2,38 % so với năm2011; trong đó lao động nam chiếm 50,16%, nữ chiếm 49,84% Cơ cấu lao độngtrong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 78,05%; khu vực công nghiệp -xây dựng chiếm 4,65 %; khu vực dịch vụ chiếm 17,3%
Các ngành và địa phương đã triển khai nhiều chương trình dạy nghề cho laođộng nông thôn nhằm giải quyết việc làm tại chỗ và cung cấp lao động cho cáckhu vực công nghiệp
Giống như các tỉnh miền núi phía Bắc, Lạng Sơn là tỉnh có các dân tộc ítngười chiếm số đông (84,74 % tổng số dân của tỉnh) Là nơi chung sống của nhiềudân tộc anh em, trong đó người Nùng chiếm 43,9%, người Tày 35,3%, người Kinhchiếm 15,3%, tập trung phần lớn ở các thị xã, thị trấn; người Dao chiếm 3,5 %,dân tộc Hoa, Sán Chay, Mông và các dân tộc khác chiếm khoảng 1,4 %
Cả 4 xã thuộc 2 huyện nơi thực hiện dự án đều thuộc diện xã nghèo; bà condân tộc ít người chiếm đến 90% dân số; thu nhập bình quân đầu người khoảng 10triệu đồng/năm
Bảng 1.3: MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ ĐIỀU KIỆN DÂN SỐ - LAO ĐỘNG
vị
Tỉnh Lạng Sơn
HuyệnCao Lộc
Xã Bình Trung
Xã Phú Xá
HuyệnLộc Bình
Xã Đồng Bục
Xã Xuân Mãn
Trang 10III MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước có rất nhiều chủ trươngchính sách nhằm phát triển nền kinh tế nông lâm nghiệp Đặc biệt là tại Hội nghịlần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa X, Đảng ta đã có riêng một
nghị quyết về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Trong đó xác định: “Nông
nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước”.
Nghị quyết Hội nghị TW7 Khóa X đã đề ra mục tiêu: “Không ngừng nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, hài hoà giữa các vùng, tạo
sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó khăn; nông dân được đào tạo
có trình độ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến trong khu vực và đủ bản lĩnh chính trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc
an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường Xây dựng giai cấp nông dân, củng
cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức vững mạnh, tạo nền tảng kinh tế - xã hội và chính trị vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.
Nghị quyết Hội nghị TW7 Khóa X cũng đề ra một loạt các giải pháp để thựchiện mục tiêu, như:
Trang 11“Phát triển ngành trồng trọt, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, thực hiện đầu tư thâm canh, áp dụng các giống và quy trình sản xuất mới có năng suất, chất lượng cao; hoàn thiện hệ thống tưới tiêu; đẩy nhanh cơ giới hoá đồng
bộ các khâu sản xuất; hiện đại hoá công nghiệp bảo quản, chế biến, nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm và giá trị gia tăng của nông sản hàng hóa”.
“Giải quyết việc làm cho nông dân là nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt trong mọi chương trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; bảo đảm hài hoà giữa các vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị Có kế hoạch cụ thể về đào tạo nghề và chính sách đảm bảo việc làm cho nông dân, nhất là ở các vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất Đẩy mạnh xuất khẩu lao động từ nông thôn; triển khai kế hoạch hợp tác sản xuất nông nghiệp với một
số quốc gia có nhu cầu.
Tập trung nguồn lực và tăng cường chỉ đạo thực hiện đồng bộ chiến lược về tăng trưởng và xoá đói, giảm nghèo Đặc biệt quan tâm tới miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long và các huyện, xã có tỉ lệ hộ nghèo trên 50%, các hải đảo, vùng bãi ngang Nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số”
Năm 2013, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 62/2013/QĐ-TTg vềchính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nôngsản, xây dựng cánh đồng lớn Trong đó, ban hành nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợđối với doanh nghiệp và nông dân
Về phía địa phương Lạng Sơn có môi trường chính trị ổn định, dưới sự lãnhđạo mạnh mẽ của Tỉnh Đảng Bộ, với sự đoàn kết nhất trí trong hệ thống chính trị ởđịa phương Cấp ủy, chính quyền địa phương rất quan tâm đến việc phát triển kinh
tế nông nghiệp - nông dân - nông thôn vì tỉnh vẫn là một tỉnh nông nghiệp
Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh đã ban hành nhiều chỉ thị, nghịquyết về phát triển nông lâm nghiệp, chuyển đổi cây trồng vật nuôi, phát triểnvùng chuyên canh cây ăn quả và cây công nghiệp đặc sản như quít, hồng, na, hồi,v.v ; ban hành nhiều chính sách hỗ trợ đối với người dân, doanh nghiệp thực hiệnđầu tư trong lĩnh vực nông lâm nghiệp
Tháng 11 năm 2007, kỳ họp thứ 10 của Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XIV,
đã ban hành Nghị quyết số 99/2007/NQ-HĐND về chính sách hỗ trợ lãi suất vốnvay trồng cây lâm nghiệp và cây ăn quả giai đoạn 2007 - 2015 trên địa bàn tỉnh
Trang 12Lạng Sơn Sau đó, tháng 12/2007, UBND tỉnh Lạng Sơn đã có Quyết định số39/2007/QĐ-UBND ban hành chính sách hỗ trợ lãi suất vay vốn trồng cây lâmnghiệp và cây ăn quả giai đoạn 2008 - 2015 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Theo đó, khi thực hiện đầu tư dự án này, Công ty sẽ được hưởng nhiềuchính sách ưu đãi của tỉnh, trong đó có việc hỗ trợ 50% lãi suất vay vốn ngânhàng, từ nguồn ngân sách của Tỉnh
IV VỀ CHỦ ĐẦU TƯ DỰ ÁN
Công ty TNHH Hồng Hà là một doanh nghiệp chuyên sản xuất đá vật liệuxây dựng, được thành lập từ năm 1993, đến nay đã trên 20 năm hoạt động kinhdoanh Hiện nay công ty có vốn điều lệ là 72 tỷ đổng; doanh thu bình quân hàngnăm khoảng 50 tỷ đồng
Công ty quản lý theo mô hình công ty và chi nhánh hạch toán phụ thuộc.Hiện nay Công ty có trụ sở tại Khu Tái định cư Phai Luông - khối Đại Thắng,phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, chi nhánh mỏ Hồng Hà I - Cao Lộc, chinhánh mỏ Hồng Hà IV - Bình Gia
Do đã hoạt động lâu năm, hiện nay Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý vàcán bộ nghiệp vụ có chuyên môn, nhiều kinh nghiệm; Công ty cũng có đủ nănglực tài chính để thực hiện thành công dự án đầu tư này
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế số 4900100338
Email: hong_hals@yahoo.com
Để tiếp tục phát huy hiệu quả trong kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận, đónggóp nhiều hơn cho ngân sách và xã hội, theo chủ trương, chính sách của Đảng vàNhà nước, Công ty đang tiếp tục phát triển các dự án đầu tư vào các lĩnh vực màLạng Sơn có thế mạnh như các loại sản phẩm vật liệu xây dựng từ đá vôi; đầu tưvào lĩnh vực nông lâm nghiệp như cây ăn quả, trồng cây gỗ quý, trồng thảo mộcdược liệu cung cấp cho ngành chế biến dược phẩm; chăn nuôi thú rừng thuần hóa;các ngành sử dụng nhiều lao động để góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhậpcho bà con dân tộc, khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa
Bên cạnh đó, Công ty đang tiến hành cải tổ, hợp lý hóa mô hình và cáchthức quản lý, phân phối lợi nhuận theo mô hình quản lý hiện đại của thế giới nhằmcủng cố và phát triển Công ty trở thành một doanh nghiệp tiêu biểu của tỉnh LạngSơn trong những năm tới
Trang 13Bảng 1.4: MỘT SỐ DỮ LIỆU CƠ BẢN ĐỂ XEM XÉT ĐẦU TƯ DỰ ÁN
XãĐồng
Bục
Xuân Mãn
Bình Trung
Số dân trong độ tuổi lao động người 1398 478 913 1072
Trang 14Chương II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
I THỰC TRẠNG CUNG CẦU
Hiện nay trên thị trường Lạng Sơn, các loại hoa quả tươi bản địa mới chỉđược đáp ứng khoảng 30% nhu cầu của người dân, 70% còn lại được cung cấp từmiền Nam và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ Về hoa quả bản địa, Lạng Sơn nổi tiếngvới quýt Bắc Sơn, Na Đồng Bành, Hồng Bảo Lâm… Tuy nhiên sản lượng khônglớn và theo mùa, nên có những khu vực và trong năm có những khoảng thời giantrống phải nhập hoa quả từ các tỉnh khác và Trung Quốc để cung cấp cho nhu cầucủa người dân
Về trái bưởi, Lạng Sơn không phải là địa phương có giống bưởi ngon Bưởitrồng rải rác trong vườn cây ăn quả của người dân trên toàn tỉnh, có chất lượngthấp, sản lượng không đáng kể, chưa hình thành thị trường hàng hóa Nguồn cungcấp bưởi cho tiêu dùng ở Lạng Sơn chủ yếu từ miền Nam với các thương hiệu
“bưởi da xanh”, “bưởi năm roi” có quanh năm; khoảng thời gian từ tháng 10 đếntháng 2 dương lịch có bưởi Đoan Hùng - Phú Thọ với sản lượng không lớn Giá cảdao động từ 20.000 đồng/trái đến 100.000 đồng/trái tùy loại Việc tiêu thụ bưởi ởLạng Sơn chủ yếu theo hình thức ăn tươi, ép nước hoa quả, chế biến sinh tố
Về trái chanh, cũng giống như bưởi, Lạng Sơn cũng không phải là địaphương có thế mạnh về trồng chanh, chủ yếu là do giống và tập quán canh tác,trồng trọt của người dân, mặc dù về khí hậu, thổ nhưỡng, đất Lạng Sơn phù hợpvới trồng chanh, bưởi và các cây ăn quả thuộc chi cam chanh Chanh trồng ở LạngSơn thường là giống chanh ta, thơm nhưng trái nhỏ, nhiều hạt, ít nước, phù hợpvới tiêu dùng tự cung tự cấp Chanh thường được trồng vài cây trong vườn nhà củangười dân chủ yếu để lấy quả pha nước chấm, vắt lấy nước để chế biến nước giảikhát, lấy lá làm gia vị, ra quả theo mùa, sản lượng không lớn, chưa hình thành thịtrường hàng hóa
Theo dự kiến của chủ đầu tư, trái chanh trong dự án là chanh bốn mùa (tứquý), có sản lượng thu hoạch trên 1 cây lớn hơn từ 5 - 10 lần so với chanh ta, trái
to, mọng nước, kháng sâu bệnh và chất lượng đồng đều hơn so với chanh ta, nhằmchủ yếu để chế biến nước giải khát (cho dự án Nhà máy rượu và nước giải khátgiai đoạn 2); một phần bán trái tươi ra thị trường để người dân sử dụng làm tráigiải khát và pha nước chấm
Trang 15Về trái ổi, Lạng Sơn có nhiều giống ổi khác nhau được trồng để ăn trái, có
cả ổi đào, ổi mỡ, ổi trâu, v.v , nhưng chưa hình thành thị trường hàng hóa Đặcbiệt, Lạng Sơn có giống ổi rừng, cây nhỏ, trái nhỏ, khi chín rất thơm nhưng nhiềuhạt Quãng thời gian từ tháng 7 đến tháng 9 dương lịch, khi ổi rừng chín rộ, bà concác dân tộc thường hái ổi rừng ra bán tại thành phố Lạng Sơn và chợ thị trấn cáchuyện Trái ổi thường dùng để ăn tươi, không chế biến được thành món ăn, nướcuống khác Tại các quán cà phê, giải khát, món sinh tố hoặc nước ép trái ổi chỉ sửdụng trái ổi miền Nam làm nguyên liệu do trái to, nhiều nước, ít hạt và có quanhnăm
Lựa chọn của chủ đầu tư về giống ổi để trồng của dự án là ổi sim Đà Lạtdùng để chế biến rượu ổi Loại ổi này hiện nay đã được trồng ở nhiều nơi có khíhậu, thổ nhưỡng tương đồng với Lạng Sơn nhưng chưa có thông tin về việc đãđược trồng trên địa bàn tỉnh Đồng thời hiện nay, chưa có loại ổi này bán trên thịtrường Lạng Sơn và nhiều tỉnh miền Bắc Ở Hà Nội, một số cửa hàng bán trái câymiền Nam có lúc cũng bán loại trái cây này nhưng số lượng ít, không đều hàng
Về trái nho, ở Lạng Sơn có một số nguồn cung cấp như:
+ Nho ta, được người dân trồng thành giàn trước sân nhà, làm bóng mát, lấyquả xanh để nấu canh chua, quả chín để ngâm đường hoặc ngâm với rượu gạo đểlàm rượu nho Những năm từ 70 đến 90, việc trồng giàn nho làm bóng mát, lấyquả nấu canh rất thịnh hành Tuy nhiên những năm gần đây, ở Lạng Sơn, ngườidân đã không còn trồng giàn nho nữa, một mặt do sự đô thị hóa, mặt khác do tínhkinh tế của nho ta không đáng kế
+ Nho miền Nam (Ninh Thuận), được bán ở thị trường Lạng Sơn như mộtloại trái cây cao cấp, trái to, ngọt, có hai loại màu đỏ và xanh, chùm lớn Tuy sovới nhiều nơi trên thế giới, giống nho Ninh Thuận (Cardinal) đã thoái hóa và lỗithời, nhưng đây vẫn là loại trái cây được miền Bắc ưa chuộng và đánh giá cao hơnnhiều so với nho Trung Quốc
+ Nho Trung Quốc: có nguồn gốc từ Trung Quốc, được nhập về Việt Nambằng nhiều cách Nho Trung Quốc to, đẹp và ngọt hơn so với Nho Ninh Thuận,tuy nhiên đang bị người tiêu dùng Việt Nam nghi ngờ về tính an toàn trong sửdụng
+ Nho rừng: đây là loại nho dại, mọc hoang trong khắp các cánh rừng trênđịa bàn tỉnh Lạng Sơn, nhiều nhất là ở các huyện Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơnnơi vẫn còn khá nhiều rừng tự nhiên
Trang 16Nho rừng có trái nhỏ, khi chín màu đỏ, ra trái theo chùm lớn, vị ngọt hơichua Ở Lạng Sơn, mùa nho rừng chín trong khoảng từ tháng 8 đến tháng 10dương lịch Bà con dân tộc đi rừng thu hái nho để ngâm rượu hoặc mang ra chợbán quả tươi để người dân mua ngâm rượu Rượu nho rừng (rượu gạo ngâm nhorừng) có vị chua ngọt nhẹ nhàng, rất êm và ngon, hỗ trợ tốt cho tiêu hóa Từ lâu,nho rừng đã là một loại đặc sản quý của địa phương.
Tuy nhiên, nho rừng được thu hái từ tự nhiên có sản lượng không lớn Việcthu hái, bảo quản không cẩn thận thường dẫn đến dập nát ảnh hưởng đến chấtlượng nho Mùa nho rừng ngắn, sản lượng thu hái và cung cấp trên toàn tỉnh chỉkhoảng vài tấn/năm là quá nhỏ so với nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng do ngườidân đã biết đến vị ngon và tính năng của loại trái cây này
Nho rừng và rượu ngâm nho rừng cũng được vận chuyển về bán tại Hà Nội
và các tỉnh miền xuôi như một món quà quý của núi rừng Xứ Lạng
Như vậy, về cung cấp, cả 4 loại trái cây trên có sản lượng không đáng kể,
dự án đánh giá rằng sản lượng sản xuất tại chỗ của chanh và bưởi chỉ đáp ứngđược dưới 30% nhu cầu người dân trên địa bàn toàn tỉnh Về nho rừng, khả năngcung cấp càng thấp hơn do đây là trái cây hoang dại, thu hái trong tự nhiên, sảnlượng ngày càng ít do diện tích rừng ngày càng thu hẹp Riêng đối với ổi sim, sảnlượng cung cấp tại chỗ là bằng không Với số dân khoảng 750 nghìn người toàntỉnh (120 nghìn ở thành phố Lạng Sơn) và tiếp tục tăng lên trong thời gian tới, nhucầu sử dụng trái cây tươi, nước giải khát chế biến từ trái cây tươi, rượu trái cây ởLạng Sơn ngày càng tăng, việc đầu tư dự án này sẽ góp phần giải quyết nhu cầu
đó, thay thế một phần cho trái cây mua từ tỉnh ngoài và nhập khẩu từ Trung Quốc,cho các nhu cầu đó
Bảng 2.1: Đánh giá thực trạng cung cầu trái cây trên địa bàn Lạng Sơn
PHẨM
Tỉnh LạngSơn (tấn)
Bìnhquânngườihiện tại(kg/năm)
Nhu cầucần thiết
1 người(kg/năm)
Tại địaphương
Từcáctỉnhngoài
Nhậpkhẩu
1 Hoa quả nói
chung
Trang 17II DỰ BÁO TƯƠNG LAI CUNG CẦU
Như đã nêu trên, về cung, việc phát triển các vùng chuyên canh cây ăn quảtrên cả nước sẽ làm tăng nguồn cung về trái cây tươi, và là nguyên liệu cho chếbiến mứt, nước giải khát và các chế phẩm khác từ trái cây Nhưng tốc độ phát triển
về cung dường như đang chậm hơn rất nhiều so với tốc độ tăng về cầu, do kinh tếphát triển, mức sống người dân được nâng lên một cách nhanh chóng, nhu cầu sửdụng hoa quả làm thực phẩm hàng ngày là rất lớn Vì vậy, Việt Nam vẫn đangphải nhập khẩu rất nhiều hoa quả từ Trung Quốc, Thái Lan và các nước khác Việcphát triển trồng cây ăn quả, nhất là các loại quả đặc sản, có giá trị kinh tế cao làmột hướng đi đúng đắn hiện nay ở Việt Nam nói chung, ở Lạng Sơn nói riêng
Việc đầu tư dự án Trồng cây ăn quả với các loại trái cây đặc sản có giá trịkinh tế cao, canh tác trên diện tích lớn ở địa bàn tỉnh Lạng Sơn hiện nay có thể nói
là một việc làm đúng hướng, phù hợp chủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước về phương thức hợp tác, liên kết đầu tư, chuyển đổi cây trồng có giá trị kinh
tế cao, phát triển cánh đồng lớn để góp phần trực tiếp vào phát triển kinh tế - xãhội, đời sống nông nghiệp - nông dân - nông thôn
Sản phẩm của dự án sẽ trực tiếp cạnh tranh, bổ sung và thay thế cho các loạitrái cây phải vận chuyển từ miền Nam và các tỉnh đồng bằng sông Hồng, trung duTây Bắc đến bán tại Lạng Sơn đang phải chịu cước vận tải lớn trong giá thành;đồng thời do quá trình vận chuyển đã giảm độ tươi ngon
Nay các loại trái cây bưởi, chanh, ổi sim, nho rừng được cung cấp tại vườncây của Công ty hoàn toàn tươi, ngon, có giá thành hạ hơn trái cây bên ngoài từ 20đến 30% sẽ góp phần bổ sung vào thực đơn hàng ngày của người dân tỉnh LạngSơn; đồng thời sẽ góp phần giải quyết nhu cầu trái cây cho một số tỉnh lân cận màtại các tỉnh này, nguồn cung chưa đáng kể Đó là Cao Bằng, Bắc Cạn, TháiNguyên
Bên cạnh đó, sản phẩm trái cây đặc sản của Công ty sẽ tham gia cung ứngcho thị trường các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh và bổ sung cho thị trường Hà Nội,nhất là đối với các loại trái cây mang tính tự nhiên như ổi sim, nho rừng
Tuy vậy, Công ty dự kiến chỉ bán trái tươi đối với hai loại quả bưởi vàchanh Còn đối với ổi sim và nho rừng sẽ sử dụng làm nguyên liệu đầu vào để chếbiến rượu vang, rượu trái cây
Trang 18Rượu trái cây hay rượu hoa quả là một thức đồ uống có cồn được tạo rabằng cách làm lên men các loại hoa quả Vì lý do lịch sử và thói quen, rượuvang và rượu brandy không được xếp vào nhóm rượu hoa quả mặc dù cũng đượctạo ra bằng cách lên men quả nho Các loại rượu hoa quả thường có hương vị củaloại hoa quả nguyên liệu làm ra chúng Rượu hoa quả thường được định danh rõràng hơn bởi loại hoa quả nguyên liệu, ví dụ rượu sim, rượu dâu, rượu mơ, rượudừa,rượu xoài, rượu chuối, v.v Tuy nhiên, nhiều loại rượu gắn với tên hoa quả cóthể không phải là rượu hoa quả vì người ta chỉ ngâm hoa quả vào rượu hoặc thêmchất tạo mùi giống mùi hoa quả vào để tạo thêm mùi vị cho rượu, ví dụ như rượuchanh, rượu cam, rượu táo mèo, rượu chuối hột Một số loại rượu mơ, rượu dừav.v thực ra cũng là rượu trắng ngâm mơ hoặc ủ trong quả dừa.
Các loại hoa quả được chọn làm rượu hoa quả thường là loại có vị ngọt vìchúng dễ lên men Trong quá trình làm rượu hoa quả, người ta có thể thêmmen, đường,mật để kích thích lên men Nhìn chung, rượu hoa quả thường ngọt vànồng độ cồn không cao
Trong những năm gần đây, kinh tế phát triển, đời sống của người dân đượcnâng lên, việc sử dụng rượu vang, rượu hoa quả trong bữa ăn ngày càng phổ biến,
do tính hữu ích của chúng đối với sức khỏe, đã thay thế dần rượu trắng là loại cónồng độ cồn cao
Theo các nghiên cứu y học, trong khi rượu trắng thường là nguyên nhân dẫnđến các bệnh về tim mạch, mỡ máu, tiểu đường thì ngược lại, rượu nho và các loạirượu lên men từ hoa quả có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe, kích thích ăn uống,tiêu hóa tốt, phòng chống các bệnh về tim mạch, làm giảm quá trình xơ vữa độngmạch, chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ, chống béo phì, chống viêm nhiễm, phòngngừa ung thư, v.v
Từ lâu, tại Hà Nội và các thành phố lớn, việc sử dụng rượu vang, rượu hoaquả đã trở nên phổ biến trong cuộc sống hàng ngày của người dân Những nămgần đây, rượu vang, rượu hoa quả bắt đầu được sử dụng nhiều tại Lạng Sơn, bổsung, thay thế dần tập quán uống rượu trắng của người dân
III NGHIÊN CỨU CẠNH TRANH
Hiện nay đến 80% lượng trái cây tiêu thụ tại thị trường Lạng Sơn là mang từnơi khác đến, gồm các nguồn:
Trang 19+ Từ miền Nam ra là các loại trái cây như sầu riêng, mít tố nữ, mãng cầu,măng cụt, dừa xiêm, xoài, vú sữa, chôm chôm,… Các loại trái cây này đều ngon,lượng cung ổn định, tuy nhiên so với các địa phương khác như Hà Nội và các tỉnhmiền xuôi thì giá bán tại Lạng Sơn là cao hơn do cước phí vận chuyển cao Cácloại trái cây này vận chuyển ra Lạng Sơn phải qua nhiều chặng, thời gian dài, dùbảo quản tốt nhưng vẫn phần nào mất đi độ tươi ngon.
+ Trái cây từ các tỉnh đồng bằng sông Hồng và miền Bắc nói chung bán tạithị trường Lạng Sơn cũng rất đa dạng như: bưởi Đoan Hùng, nhãn Hưng Yên, vảiLục Ngạn, cam Canh (quít đường), cam Hà Giang,… mang tính thời vụ; lượngcung hàng năm không ổn định do việc được mùa hay mất mùa
+ Nhập khẩu từ Trung Quốc: những năm gần đây, lượng trái cây nhập khẩu
từ Trung Quốc bán tại thị trường Lạng Sơn ngày càng giảm dần Điều này là dotâm lý của người dân lo ngại về tính bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm Các loạitrái cây nhập từ Trung Quốc chủ yếu là các loại lê, táo, dưa vàng,… ngày càng ítđược sử dụng
Trái cây bản địa có các loại như quýt Bắc Sơn có từ tháng 11 đến tháng 2dương lịch; mận Thất Khê có từ tháng 5 đến tháng 7; na Đồng Bành có từ tháng 6đến tháng 8; hồng Bảo Lâm có từ tháng 8 đến tháng 10; v.v Các loại trái cây bảnđịa không chỉ được người dân Lạng Sơn yêu thích mà cũng đã được người dântrong cả nước biết tiếng và ưa chuộng Tuy diện tích canh tác các loại trái cây nàycàng ngày càng được mở rộng, nhưng sản lượng cung cấp vẫn còn hạn chế và cótính thời vụ, trong năm, nhiều giai đoạn thị trường khan hiếm trái cây Ước tính,trái cây bản địa mới chỉ đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu tiêu dùng của ngườidân địa phương, lượng cung cấp ra tỉnh ngoài còn rất hạn chế
Trang 20
Chương III: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT
I MÔ TẢ SẢN PHẨM SẼ SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN
1 Cây chanh tứ quý
Chanh có tên khoa học là Citrus limonia, là cây ăn quả lâu năm thuộc họ Cam (Rutaceae) Chanh là loài cây thân gỗ, dạng cây bụi, nhiều gai; lá không tai,
tròn hoặc hình trứng, mọc cách, trên lá có những ống tiết tinh dầu Hoa trắng điểmtím; quả xanh lục, vị chua
Chanh tứ quý không hạt được nhập từ bang California (Mỹ) vào nước tatrong khoảng 10 năm nay Cây có thể mọc cao đến 6m, thân cây không có gai, cótán lá tròn, trái chùm, không có hạt (hoặc chỉ có vài hạt)
Cây giống chanh tứ quý có khả năng sinh trưởng khoẻ, quả ra quanh năm,
to, màu vàng chanh, nhiều nước Nếu là cây ghép có thể cho quả sớm sau 12tháng trồng Cây còn có sức kháng bệnh rất mạnh, nhất là không thấy bị nhiễmbệnh vàng lá gân xanh như các loại cây có múi khác
Hình 3.1: Chanh tứ quý
Trang 212 Cây bưởi Đoan Hùng
Bưởi (Citrus maxima, hay Citrus grandis L., là một loại quả thuộc chi Camchanh, thường có màu xanh lục nhạt cho tới vàng khi chín, có múi dày, tép xốp, có
vị ngọt hoặc chua ngọt tùy loại Bưởi có nhiều kích thước tùy giống, chẳnghạn bưởi Đoan Hùng chỉ có đường kính độ 15 cm, trong khi bưởi Năm Roi, bưởiTân Triều (Biên Hòa), bưởi da xanh (Bến Tre) và nhiều loại bưởi khác thường gặp
ở Việt Nam, Thái Lan có đường kính khoảng 18–20 cm
Bưởi là loài cây to, cao trung bình khoảng 3–4 m ở tuổi trưởng thành, vỏthân có màu vàng nhạt, ở những kẽ nứt của thân đôi khi có chảy nhựa Cây thân
gỗ Cành có gai dài, nhọn Lá có gân hình mang,lá hình trứng, dài 11–12 cm, rộng4,5-5,5 cm, hai đầu tù, nguyên, dai, cuống có dìa cánh to Hoa thuộc loại hoa kép,đều, mọc thành chùm 6-10 bông Quả hình cầu to, vỏ dày, màu sắc tùy theo giống
Bưởi Đoan Hùng là một giống bưởi nổi tiếng không chỉ ở Phú Thọ, mà cònđược biết đến ở nhiều nơi khác Giống bưởi này mang tên huyện Đoan Hùng,huyện cực bắc của tỉnh Phú Thọ
Bưởi Đoan Hùng có quả hình cầu dẹt, chín màu vàng sáng, cùi mỏng, múiráo, tôm mọng nước, màu trắng ngà, ăn ngọt mát, mùi thơm đặc trưng Giống bưởinối tiếng này đã được bảo hộ tên gọi xuất xứ và được Nhà nước bảo hộ vô thời hạntại quyết định số 73/QĐ-SHTT
Hình 3.2: Bưởi Đoan Hùng - giống Bằng Luân
Trang 22Hình 3.3: Bưởi Sửu Chí Đám - Đoan Hùng
3 Cây bưởi da xanh
Bưởi da xanh có xuất xứ từ tỉnh Bến Tre thuộc đồng bằng sông Cửu Long.Tỉnh Bến Tre có hơn 36.000 hécta trồng cây ăn quả các loại tập trung chủ yếu ởcác huyện vùng ngọt (Chợ Lách, Châu Thành) và một phần các huyện vùng lợ(thành phố Bến Tre, huyện Giồng Trôm, Mỏ Cày Nam và Mỏ Cày Bắc) với nhiềuchủng loại trái cây nổi tiếng chất lượng cao Trong các loại trái cây được xem làđặc sản, chất lượng cao của Bến Tre thì bưởi da xanh thuộc vào nhóm có tiềmnăng và lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước
Trái bưởi da xanh có dạng hình cầu, nặng trung bình từ 1,2 - 2.5 kg/trái Khichín, vỏ trái có màu xanh đến xanh hơi vàng, dễ lột và khá mỏng (14-18mm); tépbưởi màu hồng đỏ, bó chặt và dễ tách khỏi vách múi; nước quả khá, vị ngọt, khôngchua; mùi thơm; không hạt đến khá nhiều hạt; tỷ lệ thịt đạt trên 55%
Ở Bến Tre, bưởi da xanh được trồng khá phổ biến với diện tích 3.284 ha, vàcũng như các loại trái cây đặc sản khác, được phân bố ở khắp các vùng ngọt, lợ,trong đó 32,26% diện tích bưởi cho trái với năng suất 9-14 tấn/ha
Trang 23Hình 3.4: Bưởi da xanh
4 Cây ổi dâu Đà Lạt
Trang 24Ổi dâu Đà lạt là một loài thuộc Chi Ổi (Psidium) là tên gọi một chi thực vậtgồm khoảng 100 loài cây bụi và cây nhỡ nhiệt đới thuộc họ Đào kimnương (Myrtaceae), có nguồn gốc Mexico, Caribe, Trung Mỹ và miền bắc Nam
Mỹ Lá mọc đối, đơn, hình elíp hoặc hình trứng, dài 5 - 15 cm Hoa trắng, nămcánh, nhiều nhị
Ổi dâu Đà Lạt (có nguồn gốc Peru, Hawai) có tên khoa học là Psidiumcattleianum, tiếng Anh gọi là Strawberry Guava, phân biệt với ổi sim Pineappleguava
Ổi dâu là một loài cây bụi, rất sai quả; quả nhỏ hơi tròn, nhiều hạt, khi chínmọng có màu đỏ rực như dâu tây Còn ổi sim quả nhỏ dài, khi chín màu tím sẫmnhư màu sim chín
Cây ổi dâu mới được nhập về trồng ở Đà Lạt từ khoảng hơn chục năm trởlại đây, là một loại trái cây quý, được người dân ưa chuộng
Trang 25Hình 3.5: Ổi dâu - Strawberry Guava
Trang 26Hình 3.6: Ổi sim - Pineapple Guava
5 Cây nho rừng Lạng Sơn
Nho là loại quả mọc trên các cây dạng dây leo thân gỗ Các loài cây nàythuộc về họ Vitaceae Quả nho mọc thành chùm từ 6 đến 300 quả, chúng có màuđen, lam, vàng, lục, đỏ-tía hay trắng Khi chín, quả nho có thể ăn tươi hoặc đượcsấy khô để làm nho khô, cũng như được dùng để sản xuất các loại rượuvang, thạch nho, nước quả, dầu hạt nho Trong tiếng Trung, nó được gọi là 葡萄(bồ đào) và khi người ta nói đến rượu bồ đào tức là rượu sản xuất từ quả nho
Việc trồng nho thuần hóa đã bắt đầu vào 6.000–8.000 năm trước ở TrungĐông Bằng chứng khảo cổ cổ nhất về vị trí làm rượu vang của con người cáchnay 8.000 năm trước ở Gruzia
Yeast, một trong những vi sinh vật được thuần hóa sớm nhất, xuất hiệntrong tự nhiên trên vỏ nho, đã dẫn đến sự đổi mới các thức uống có cồn như rượu
Trang 27vang Việc sản xuất rượu vang sớm nhất đã được biết đến vào khoảng 8.000 nămtrước thuộc lãnh thổ của Gruzia Trong một dự án lập bản đồ gen mở rộng, các nhàkhảo cổ học đã phân tích di sản của hơn 100 giống nho hiện đại, và thu hẹp nguồngốc của chúng vàp vùng Gruzia, nơi dư lượng rượu vang cũng đã được phát hiệntrên bề mặt bên trong của bình gốm lưu trữ 8.000 tuổi Các nhà máy rượu vang lâuđời nhất được tìm thấy ở Armenia, có niên đại khoảng 4000 trước Công nguyên.Vào thế kỷ thứ 9 thành phố Shiraz đã được biết đến đã sản xuất một số loại rượuvang tốt nhất ở Trung Đông Do đó, người ta cho rằng rượu vang đỏ Syrah đượcđặt tên theo Shiraz, một thành phố ở Ba Tư nơi nho đã được sử dụng để làm rượuShirazi Chữ viết tượng hình Ai Cập cổ đại đã ghi lại việc trồng nho tím, và lịch sửminh chứng rằng người Hy Lạp, Phoenicia và La Mã cổ đại đã trồng nho tím để ăn
và sản xuất rượu vang Việc trồng nho sau đó lan sang các khu vực khác ở châu
Âu, cũng như Bắc Phi, và cuối cùng ở Bắc Mỹ
Ở Bắc Mỹ, có nhiều loài nho bản địa thuộc chi Vitis sinh sống trong tựnhiên trên khắp lục địa, và là một phần trong khẩu phần ăn của người Mỹ bản địa.Thực dân châu Âu nhận thấy chúng không phù hợp để sản xuất rượu vang, nên đãnhập giống nho Vitis vinifera để phục vụ cho sản xuất rượu
Các nhà nghiên cứu, chẳng hạn như Marty Mayo, đã so sánh khẩu phần dinhdưỡng ở các quốc gia phương Tây và đã phát hiện ra rằng mặc dù người Pháp có
xu hướng ăn nhiều chất béo động vật hơn, nhưng tỷ lệ mắc bệnh tim mạch ở ngườiPháp lại khá thấp Họ gọi hiện tượng này là nghịch lý Pháp Nhiều người cho rằngnguyên nhân là người Pháp tiêu thụ nhiều rượu vang đỏ hơn Các chất có trongquả nho đã làm nồng độ cholesterol trong cơ thể thấp hơn và vì thế làm chậm lạiquá trình tích lũy trong động mạch Các hợp chất như resveratrol (chất chống ôxihóa polyphenol) đã được tìm thấy có trong nho và chúng có liên quan đến việcphòng chống ung thư, các bệnh tim mạch, làm suy hóa các bệnh liên quan đến thầnkinh và các bệnh tật khác Các bác sĩ không khuyến cáo dùng nhiều rượu vang đỏ,nhưng việc sử dụng từ 3-4 cốc trong một tuần là có lợi cho sức khỏe và đượckhuyến khích
Mặc dù nhiều người nhận thức một cách sai lầm rằng các loại nho đỏ là cólợi hơn cho sức khỏe, trên thực tế tất cả các loại nho có màu khác cũng đem lại cáclợi ích đáng kể Tuy nhiên, rượu vang đỏ đem lại một số lợi ích cho sức khỏe màkhông thấy có ở rượu vang trắng, do nhiều chất có lợi cho sức khỏe được tìm thấy
ở lớp vỏ quả nho, mà chỉ có vang đỏ mới được lên men bằng cả vỏ quả
Trang 28Một nhận thức sai lầm khác là người ta cho rằng rượu vang trắng được sảnxuất từ các giống nho có vỏ màu xanh Trên thực tế, nó có thể được sản xuất từ bất
kỳ giống nho nào Vang đỏ được sản xuất từ các giống nho vỏ đỏ, nhưng sự tạomàu là kết quả của việc thêm cả vỏ vào trong quá trình ngâm ủ (lên men)
Cây nho rừng Lạng Sơn là một loài nho dại, sống ở các khu vực rừngnguyên sinh, tái sinh á nhiệt đới của khu vực các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, CaoBằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, v.v Ở Lạng Sơn, nho rừng được tìmthấy và thu hoạch quả ở các huyện còn rừng tự nhiên như Văn Quan, Bình Gia,Bắc Sơn, Văn Lãng, Tràng Định, Lộc Bình, Đình Lập
Quả nho rừng nhỏ hơn nhiều với các loại nho đã thuần hóa, được trồng vàbán trên thị trường Chùm quả có khi dài tới 40cm, rộng gần như thế và cân nặng4kg Quả có vỏ dày, chứa khoảng 80% dịch ít ngọt, ít chua và vị trung tính Quảkhi chưa thật chín có vị chua, dùng ăn chấm với muối Có thể chế rượu vang
Hình 3.7: Nho rừng Lạng Sơn
Trang 29II LỰA CHỌN CÔNG SUẤT
1 Diện tích canh tác
Bảng 3.1: Diện tích canh tác các loại cây thuộc dự án
Đối với bưởi, Công ty lựa chọn trồng 2 loại bưởi Sửu Đoan Hùng và bưởi
da xanh Bến Tre Tuy nhiên, mỗi loại sẽ được trồng ở một khu vực riêng để tránhviệc thụ phấn chéo, gây lai tạp, giảm chất lượng quả Trong đó, bưởi Sửu ĐoanHùng sẽ trồng trên toàn bộ diện tích 100 ha ở Bình Trung - Phú Xá, nơi có điềukiện đất đai, khí hậu tương đối giống vùng Đoan Hùng - Phú Thọ Như vậy, khuvực này sẽ là vùng chuyên canh cây bưởi Sửu Đoan Hùng
Khu vực Xuân Mãn - Đồng Bục là 2 xã có độ cao tương đối thấp hơn so vớiBình Trung và Phú Xá, có đất phù sa bồi tụ của con sông Kỳ Cùng, thuận tiện vềnguồn nước tưới, Công ty dự kiến trồng bưởi da xanh với diện tích 70ha; chanh tứquý với diện tích 100 ha; nho rừng Lạng Sơn 20 ha và 10 ha trồng ổi dâu Đà Lạt
Việc lựa chọn trồng ổi dâu Đà Lạt chỉ với diện tích 10 ha do loại cây nàychưa từng được trồng tại đồng đất Lạng Sơn, mặc dù khí hậu Lạng Sơn được xếpvào loại lạnh nhất ở miền Bắc, tương đối giống khí hậu Đà Lạt Khi loại cây này
đã phát triển mạnh, cho thu hoạch tốt, Công ty sẽ mở rộng diện tích gieo trồng
Tương tự như vậy, cây nho rừng Lạng Sơn mặc dù là loài cây tự nhiên, bảnđịa, sức sinh trưởng rất mãnh liệt, gần như không có sâu bệnh Nhưng việc đưavào thuần hóa và trồng đại trà cũng chưa được khẳng định về tính triển vọng Vìvậy, Công ty dự kiến mới chỉ trồng khoảng 20 ha tại khu vực Xuân Mãn - ĐồngBục, rồi mới phát triển tiếp khi được thị trường ưa chuộng
2 Mật độ, số lượng cây trồng
- Theo nhiều kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm canh tác đối với các loại
cây bưởi, chanh, ổi và nho thì:
Trang 30+ Đối với bưởi, mật độ trồng hiệu quả từ 350 đến 450 cây/ha Như vậy,trồng theo quy cách cây cách cây 4m, hàng cách hàng 6m, tức là mật độ 417cây/ha là phù hợp.
+ Chanh có thể trồng với mật độ dày hơn bưởi, cây cách cây 3m, hàng cáchhàng 4m, mật độ 833 cây/ha
+ Ổi dâu là loài cây bụi, có tán rộng, mật độ trồng có thể dày hơn bưởi,nhưng cần thưa hơn chanh Như vậy, có thể trồng cây cách cây 4m, hàng cáchhàng 5m, mật độ 500 cây/ha
+ Nho rừng trồng theo đúng thiết kế của nho Ninh Thuận với mật độ 1.500cây/ha
- Với diện tích và mật độ gieo trồng của từng loại như trên, tính toán ra sốlượng cây như sau:
+ Bưởi Sửu: 100ha x 417 cây/ha = 41.700 cây;
+ Bưởi da xanh: 70ha x 417 cây/ha = 29.190 cây;
+ Chanh tứ quý: 100ha x 833 cây/ha = 83.300 cây;
+ Nho rừng: 20ha x 1500 cây/ha = 30.000 cây;
+ Ổi dâu Đà Lạt: 10ha x 500 cây/ha = 5.000 cây
3 Dự kiến năng suất, sản lượng
Cả 4 loại cây trồng đều bắt đầu bói quả từ năm thứ 3 (bưởi, chanh và ổi làgiống ghép, nho là giống chiết cành) Theo kinh nghiệm của các nhà vườn, tìnhhình phát triển năng suất, sản lượng theo bảng dưới đây:
Bảng 3.2: Sự gia tăng năng suất ra trái của các loại cây trồng
Giống bưởi Sửu trồng tại xã Chí Đám - huyện Đoan Hùng từ tuổi thứ 7 trở
đi cho năng suất bình quân đạt 70 quả/cây Tuy nhiên Công ty dự kiến bưởi Sửutrồng tại Lạng Sơn phải cần một thời gian để thích nghi, mặc dù thổ nhưỡng có nét
Trang 31tương đồng nhưng khí hậu Lạng Sơn khắc nghiệt hơn Phú Thọ, nhiệt độ mùa đôngthường thấp hơn Phú Thọ từ 2 - 4°C.
Giống bưởi da xanh trồng ở Bến Tre có năng suất từ 80 đến 100 quả trênmột cây trưởng thành Hiện nay, giống bưởi này đã được trồng thành công tại HàNội và được Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội nhân giống đại trà Tuy vậy,cũng giống như bưởi Sửu, bưởi da xanh khi trồng tại Lạng Sơn cũng dự kiến chỉđạt khoảng 2/3 năng suất so với trồng ở miền Nam Dự kiến khi cây trưởng thànhnăng suất đạt bình quân 60 quả/cây
Như vậy, với mật độ 417 cây/ha (24m2/cây), dự án sẽ có năng suất thuhoạch đối với bưởi Sửu là 20.850 quả/ha và bưởi da xanh là 25.020 quả/ha từ giaiđoạn năm thứ 7 trở đi
Ổi dâu Đà Lạt là loại cây cỡ trung bình, đường kính tán khoảng từ 2,5 - 3m;cao từ 1,5 đến 2,5m, rất sai quả Quả ổi dâu chỉ to bằng quả dâu tây; 1kg ổi có từ
40 - 50 quả Ổi dâu trồng tại Đà Lạt hiện nay có năng suất từ 40 - 50 kg/cây Dự
án tạm tính năng suất giống ổi này trồng tại Lạng Sơn, khi trưởng thành đạtkhoảng 30 kg/cây, tức là với mật độ trồng 500 cây/ha thì sẽ đạt 15 tấn/ha đối vớicây từ 7 tuổi trở lên
Về chanh tứ quý, theo thông tin từ các nhà vườn miền Nam, miền Bắc, năngsuất chanh tứ quý hiện nay dao động từ 30 - 50 tấn/ha Trong đó, chanh trồng ởcác tỉnh miền Nam thường cho năng suất cao hơn miền Bắc do đất tự nhiên tốt hơn
và khí hậu ổn định Trong đó, khu vực miền Tây Nam Bộ (đồng bằng sông CửuLong) cho năng suất cao nhất Còn chanh trồng ở miền Bắc, thường cho năng suấtkhoảng 30 tấn/ha với điều kiện chăm sóc tốt, khí hậu thuận lợi Về năng suất câychanh tứ quý trồng trong dự án với mật độ 833 cây/ha (12m2/cây), Công ty dự kiếnđạt năng suất khoảng 35kg/cây và 29,167 tấn/ha đối với cây trưởng thành (từ nămthứ 7 trở đi)
Về nho rừng, hiện nay chưa có thông tin điều tra về năng suất thu hoạch câynho rừng trên mỗi héc-ta Tuy nhiên theo bà con các dân tộc khu vực các huyệnVăn Lãng, Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn, đến mùa thu hoạch quả nho rừng, cócây cho những chùm quả nặng từ 1 - 3 kg, cây nhiều có đến 9, 10 chùm Khi nhorừng được trồng đại trà, tách khỏi môi trường tự nhiên, sản lượng chắc chắn sẽ caohơn trong môi trường từ nhiên do được chăm bón, đồng thời việc cho quả và chấtlượng sẽ đồng đều hơn Dự kiến một gốc nho trưởng thành từ năm thứ 7 trở đi sẽ
Trang 32cho khoảng 20 kg/gốc Như vậy, với mật độ 1.500 cây/ha thì năng suất sẽ đạt 30tấn/ha.
III LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
- Đất trồng: Trộn thêm vôi bột 1 kg + phân hữu cơ hoai mục 10 - 15kg + 10
- 15kg tro trấu hoai + Super lân 1kg
- Cách trồng: Đào một hốc nhỏ giữa mô, đặt cây con vào hốc, tháo bao đựngbầu ra, lấp đất giữ chặt bầu cây, cắm cọc giữ cây cố định
- Phân bón:
+ Bón lót: Trước khi trồng, bón lót phân chuồng, phân hữu cơ hoai mụckhoảng 20 kg/hố trồng Bón phía dưới hố, lấp ít đất và đặt cây con để trồng Saukhi trồng, tưới nước giữ ẩm vừa phải cho cây Có thể tưới từ 2 - 3 ngày/lần chonhững tuần đầu sau trồng Sau đó khoảng 1 tuần - 10 ngày tưới 1 lần Chú ý luôngiữ sạch cỏ dại
+ Bón thúc: Năm đầu tiên, bón thúc với liều lượng 1 muỗng canh phân urêpha với bình 10 lít nước để tưới cho cây 1 năm tưới 3 – 4 lần Cây chanh khônghạt dễ trồng và dễ chăm sóc, tuy nhiên muốn đạt năng suất, chất lượng cao cầnđược cung cấp đầy đủ dinh dưỡng như những loại cây trồng khác Có thể bổ sungphân lân, kali và các yếu tố trung lượng, vi lượng thông qua bón thêm phân hữu cơ
Trang 33tỷ lệ khoảng từ 1 - 5 để tưới cho cây; bón thúc từ năm thứ hai là 100 – 500g phânurea/cây/năm; chia làm 3 - 4 lần bón vào gốc lấp đất hoặc pha nước tưới; nếu tướicần tưới xả lại một lần với nước lã.
- Nước tưới: Cây chanh thường phân hóa mầm hoa trong điều kiện khô hạn,
vì vậy, khi cây thiếu nước trong một thời gian (nhất là mùa nắng) rồi tưới thì cây
có khuynh hướng ra hoa Do đó, có thể tạo sự khô hạn cho cây chanh ra hoa đồngloạt bằng biện pháp “ xiết nước”; giúp cho cây ra hoa đồng loạt; tổng thu nhậpkinh tế một lần cao, thuận lợi trong việc chăm sóc, bón phân, thu hoạch
- Tỉa cành tạo tán : Hạn chế cành vượt, loại bỏ những cành già cỗi sâu bệnh,giúp cây thông thoáng, có dáng đẹp, tăng khả năng quang hợp và cây phát triểncân đối
- Bổ sung đất cho cây: Vào thời kỳ bón thúc cho cây nên cho thêm đất mớivào tán cây dày 2 - 3cm cùng kết hợp việc bón phân hữu cơ hoai hay phân hóahọc
- Rầy mềm: Chích hút nhựa trên chồi non hay mặt dưới lá non sử dụngthuốc: Bassan 50ND, Supracide 40EC, Polytrin 40EC, Trebon 10ND
- Nhện đỏ: Ấu trùng và thành trùng đều gây hại sử dụng thuốc: Confidor,Kelthane, Danitol
- Bệnh loét, ghẻ: Bệnh gây hại nặng vào mùa mưa, sử dụng thuốc gốc đồng
để phòng trị như: Copper Zin, Copper B, Zineb 80 BHN, Kasuran, Bordeux
- Bệnh thối gốc - chảy nhựa: Bệnh gây hại nhiều ở thân rễ, sử dụng thuốc đểphòng trị như: Captan 75 BHN, aliett 80 BHN, Copper Zine
- Bệnh vàng lá gân xanh: Để hạn chế bệnh nên trồng xen ổi với mật độ 2hàng chanh 1 hàng ổi
Thu hoạch:
Trang 34Cây chanh từ khi ra hoa đến thu hoạch khoảng 3-4 tháng, tùy theo giống,tuổi cây, tình trạng sinh trưởng…; nên thu hoạch vào lúc trời mát, không nên thuquả sau cơn mưa hoặc có sương mù nhiều vì quả dễ bị ẩm thối khi tồn trữ.
1.2 Trồng bưởi Đoan Hùng
Căn cứ hướng dẫn kỹ thuật trồng bưởi Đoan Hùng ban hành kèm theoQuyết định số 88/QĐ-NN ngày 12/7/2004 của Giám đốc Sở NN và PTNT PhúThọ; kết quả triển khai đề tài “Điều tra, nghiên cứu, ứng dụng các biện pháp phòngtrừ tổng hợp sâu bệnh hại chính trên giống bưởi đặc sản Đoan Hùng” và yêu cầuthực tế sản xuất, phát triển vùng bưởi tại các địa phương, Chi cục BVTV Phú Thọ
đã hướng dẫn thực hiện các biện pháp kỹ thuật trong canh tác và phòng trừ tổnghợp sâu bệnh hại trên cây bưởi đặc sản Đoan Hùng như sau:
Biện pháp canh tác:
- Chọn giống: Ngay từ khi trồng, chỉ chọn 2 giống đặc sản là giống bưởiSửu (Chí Đám) và bưởi Bằng Luân với các tiêu chuẩn: Cây giống xuất vườn phảisạch sâu, bệnh, được sản xuất theo phương pháp ghép hoặc lấy trực tiếp từ các câybưởi Sửu (Chí Đám) hoặc bưởi Bằng Luân đã được tuyển chọn và công nhận.Không nên sử dụng giống bưởi được sản xuất trong dân, không rõ nguồn gốc Câygiống xuất vườn phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy định Cụ thể như sau:
Cây phải đúng giống, sinh trưởng khỏe, không mang mầm mống sâu bệnhhại; đồng nhất về hình thái và đặc tính di truyền, độ sai khác không vượt quá 5%;chiều cao cây tính từ mặt bầu > 60cm, có 2-3 cành cấp I; đường kính gốc ghép đocách mặt bầu 10cm từ 0,8 - 1cm; đường kính cành ghép (đo trên vết ghép 2 cm) >0,7cm
- Thời vụ và làm đất: Vụ xuân trồng tháng 2 - 4; vụ thu trồng tháng 8 - 10.Đất bằng và đất có độ dốc dưới 4 độ, thiết kế trồng theo băng, theo hàng; nên bốtrí trồng nanh sấu Đất thấp dễ bị úng cần thiết kế hệ thống mương thoát nước đảmbảo tiêu úng kịp thời Đất đồi thường bị hạn thiết kế trồng theo đường đồng mức,
có rãnh giữ nước Đào hố rộng: 0,8 - 1m, sâu 0,6 - 0,8m hình tròn hoặc vuông.Việc đào hố trồng phải làm sớm, phơi đất 20 - 25 ngày, sau đó bón phân lót, lấp hốtrước trồng 25 - 30 ngày để hạn chế nguồn sâu, bệnh hại Mỗi hố bón 15 - 20kgphân chuồng loại mục, 1kg vôi bột và 1 - 2kg super lân Dùng cuốc xẻng trộn lẫnphân với đất san phẳng hố; khoét một lỗ tròn ở giữa hố, cho bầu cây xuống Để có
rễ ngang với mặt đất, lấp đất cao hơn cổ rễ 10cm, tưới đẫm nước
Trang 35- Mật độ trồng: Nên trồng với mật độ 280 - 330 cây/ha để đảm bảo đủ ánhsáng cho cây phát triển, ra lộc đều, hạn chế sâu bệnh.
- Tưới nước giữ ẩm: Đối với cây mới trồng cần tưới nước đảm bảo giữ ẩmđất thường xuyên Đối với vườn bưởi kinh doanh có thể tưới vào các tháng 11, 12
và tháng 01 hàng năm Khi tưới cần tưới ướt đẫm từ gốc đến xung quanh vồng tán;trong suốt cả năm, cần áp dụng các biện pháp giữ ẩm như tủ đất bằng rơm rạ(nhưng cách gốc 0,3 - 0,5 mét) hoặc trồng cây cỏ có hoa để che phủ đất
Vườn cây phải được thoát nước tốt, không ngập úng hoặc đọng nước sẽ tạođiều kiện cho nấm bệnh phát triển và gây hại
- Bón phân:
Đối với vườn bưởi kinh doanh: lượng bón phân chuồng: 15 tấn/ha; Vôi bột:
300 kg/ha; Đạm Urê: 250 kg/ha; Supe lân 450 kg/ha; Kali: 300 kg/ha
Thời gian bón: Tháng 10 - 12, bón cơ bản (sau thu hoạch) gồm 100% hữu
cơ + lân + vôi bột; tháng 2, bón thúc cành xuân và đón hoa gồm 60% Urê + 40%Kali; tháng 6 - 7, bón thúc cành thu và tăng trọng quả gồm 40% Urê + 60% Kali
Cách bón: Phân hữu cơ, lân, vôi bột: Đào rãnh quanh vòng tán, rộng 20 - 40
cm, sâu 25 - 40 cm Trộn đều phân với đất bón vào rãnh sau đó lấp lại và tưới đẫmnước; Đạm và Kali rắc quanh tán, xăm nhẹ, tưới đẫm nước, tránh đứt rễ
Biện pháp sinh học:
- Chiết suất ký sinh phun trở lại vườn bưởi: Thu thập các cá thể sâu hại bị visinh vật ký sinh đem chiết suất và phun trở lại vườn để duy trì liên tục sự có mặtcủa các loài vi sinh vật ký sinh gây bệnh cho sâu, khống chế sự phát triển gia tăngmật độ và gây hại của chúng Cứ 10 cá thể ngâm với 01 lít nước trong 24 giờ, phathành 10 lít, phun 500 lít/ha
- Bón các chế phẩm sinh học vào đất hoặc phun lên cây: Dùng chế phẩmsinh học có chứa nấm đối kháng Tricoderma 3.2 x 109 bào tử/mg bón vào đấtnhằm hạn chế sự phát triển, lây lan và gây hại của các loài nấm Phytophthora hại
rễ Đối với sâu hại có thể dùng các loại thuốc sinh học V- BT phun trừ sâu xanhbướm phượng
- Nuôi thả kiến vàng: Phát hiện những tổ kiến vàng trên các loại cây khác,dùng túi Nilon bao quanh tổ, ngắt cuống tổ và di chuyển về buộc treo trên cànhbưởi phía giữa tán Dùng dây buộc nối giữa các cây, cành tạo đường đi cho kiến
Trang 36Cho kiến ăn thêm bằng cách treo đầu cá, ruột gà, vịt theo các sợi dây nối để đànkiến nhanh phục hồi Nếu cần di chuyển kiến từ vườn bên cạnh thì dùng dây buộcnối từ nơi có tổ kiến về vườn muốn chuyển đến Sau đó buộc treo đầu cá, ruột gàtừng đoạn một trên dây để nhử kiến về.
- Trồng và để cỏ có hoa trong vườn: Dùng các loại hạt cây cỏ có hoa (câycứt lợn hoặc họ đậu) rắc khi đất đủ ẩm Khi cỏ mọc lên tốt cắt dần theo băng đồngthời xới gọn quanh gốc với đường kính 01 m tạo điều kiện cho các loài thiên địch
có nơi trú ẩn và ăn thêm
Biện pháp cơ lý:
- Cắt tỉa tạo tán: Thời kỳ KTCB cần cắt tỉa tạo hình, cắt bỏ những cành nhỏ,cành không đúng vị trí, cành sâu bệnh, tạo bộ khung cành cấp 1, cấp 2 vững chắc,tán cân đối Chú ý cắt bỏ kịp thời những chồi gốc dưới mắt ghép Thời kỳ cho quả,hàng năm cắt tỉa những cành khô, cành bị sâu bệnh, cành gãy, cành vượt, cànhphía giữa tán, cành đã cho quả để tạo sự thông thoáng và phân bố đều ánh sáng
- Thường xuyên phát hiện, đào bỏ những cây bị bệnh, dùng vợt hoặc bắt giếtbằng tay những loài sâu hại có kích thước lớn
Biện pháp hóa học: Bưởi cũng có các loại sâu hại như chanh nên thựchiện phun thuốc như đối với chanh tứ quý
Thu hoạch bảo quản: giai đoạn từ đầu tháng 1 đến giữa tháng 2 dươnglịch thì bưởi chín, dùng dao sắc cắt sát cuống quả, bôi vôi vào cuống quả, loại bỏquả bị sâu bệnh Để bưởi nơi khô thoáng mát có thể bảo quản được 3 - 4 tháng
1.4 Trồng ổi dâu Đà Lạt
Trang 37- Thời vụ: ở miền Bắc trồng chủ yếu vào vụ xuân hè (tháng 3 - tháng 5) và
vụ hè thu (tháng 8 - tháng 10)
- Chuẩn bị đất và hố trồng:
+ Đất trồng: đất tơi xốp, thoáng, giữ nước tốt, tầng canh tác dày trên 50 cm;đặc biệt đất phù sa rất tốt cho cây ổi phát triển cho năng suất cao, quả ngon
+ Đào hố: đào hố và bón lót trước khi trồng 3 - 4 tuần; hố có kích thước 50
x 50 x 50 cm (dài x rộng x sâu); mật độ trồng hàng cách hàng từ 3 - 5 m; cây cáchcây từ 2,5 - 4 m, tương đương 800 - 900 cây/ha
- Trồng cây:
+ Trước khi trồng tỉa hết các mầm dại ở gốc (nếu có)
+ Tháo, bỏ các vật liệu quanh bầu; đặt cây vào giữa hố, lấp đất ngập gốcghép 5-10 cm; cắm cọc buộc giữ cây khỏi bị gió rung,tưới ẩm ngay cho cây
- Chăm sóc:
+ Tạo tán: thường xuyên cắt tỉa bỏ mầm dại từ gốc ghép; khi cành ghép dài40-50 cm bấm ngọn cho ra các cành cấp 2 và tiếp tục như thế cho cây ra cành cấp3; mỗi cây để 8 - 10 cành ra đều các phía cho tán đẹp
+ Tưới nước: luôn đảm bảo độ ẩm cho cây ổi, khi gặp mưa lớn phải tháo hếtnước ngay
- Bón phân:
+ Bón lót: mỗi hố bón từ 5 kg phân chuồng hoai mục + 1 kg phân hữu cơsinh học HVP 401B + 100g vi lượng HVP Oganic + 0,5-1,0 kg lân super + 100gđạm urea + 100g kali + 0,5 kg vôi, đảo đều với đất bột (khoảng 2/3 độ sâu hố) đặtcây, sau đó cho đất bột lên trên dày từ 10-15 cm
+ Bón thúc: sau trồng một tháng, bón từ 0,1 - 0,2 kg NPK (tỷ lệ 8)/cây; sau đó mỗi tháng bón từ 0,1 - 0,2 kg/cây Khi cây mang trái bón NPK (20-20-15) bón mỗi tháng 0,2 - 0,3 kg đến khi quả bắt đầu chín
11Sử dụng phân bón lá: Sau khi trồng khoảng 10 ngày có thể sử dụng HVP 4-4 K-HUMAT phun và tưới gốc 2 lần mỗi lần cách nhau 7 -10 ngày giúp câyphục hồi nhanh sau trồng Sau đó phun HVP 1001.S (16-16-8) để cây ra nhiềunhánh và dưỡng lá Sau trồng khoảng 6 - 12 tháng tùy giống (lúc bấm ngọn để
Trang 386kích thích cây ra hoa) phun HVP 1601 (10 50 10) 2 lần mỗi lần cách nhau 7
Trước khi thu hoạch 20 ngày: phun HVP 1001.S (0-25-25) giúp tăng chấtlượng trái thu hoạch
- Phòng trừ sâu bệnh:
+ Không được tưới phân tươi, nước đã bị ô nhiễm cho cây để chống cácbệnh chết cây; khi xuất hiện bọ nẹt, rệp, sâu ăn lá, dòi đục quả thì phun Sherpa0,2-0,3%, Trebon 0,2%, hoặc bẫy bả sinh học như Vizubon, ; phòng bệnh sươngmai, đốm quả thì phun Ridomil 0,2%, Anvil 0,2%
1.5 Trồng nho rừng Lạng Sơn
Quy trình trồng cây nho rừng Lạng Sơn tương tự như nho đỏ Cardinal củaNinh Thuận Vì vậy dự án áp dụng quy trình trông nho của Ninh Thuận Cụ thểnhư sau:
Nho trồng ở Ninh Thuận trên đất tốt, thâm canh cao và diện tích một vườnnho thường hẹp Điều tra của Trung tâm Nha Hố trên 34 điểm diện tích trung bìnhmột vườn có 735 m2, chưa được một sào nên chọn đất, làm đất rất kỹ, cầy bừa tạotầng đất mặt sâu, tạo điều kiện tưới tiêu thuận lợi Mật độ ưa dùng nhất là 2,5 m x
2 m một cây (2000 cây/ha) Hố đào sâu, bỏ nhiều phân hữu cơ đã mục
Mật độ trên đây hơi dày so với ở Philippines và Thái Lan (mật độ 1000
-1500 cây/ha) Do đó, mật độ trồng cây nho rừng Lạng Sơn nên là -1500 cây/ha
Đặc điểm của nghề trồng nho là phải cho cây leo giàn Ở các nước nhiệt đớikhác người ta dùng cọc hình chữ T bằng sắt hoặc bằng bê tông, tay dọc chữ T cắmsâu xuống đất, tay ngang buộc năm dây thép cách nhau đều Tay ngang rộng từ 1,2
m đến 1,5 m Chiều cao từ tay ngang tới mặt đất từ 1,2 m đến 2 m tùy vùng Caothì thoáng nhưng dễ đổ do sức nặng của cả hàng cây, đặc biệt khi mang trái Haicột hai đầu phải đóng cọc gia cố
Trang 39Ở Ninh Thuận chỉ riêng ở Nha Hố có dùng cọc chữ T, nhưng nay cũngchuyển sang làm giàn, như ở trong dân Giàn nho thông thường gồm hai hay nhiềuhàng cọc Trên đầu cọc, cao độ 1,8 m - 2,0 m, giăng một giàn dây thép ngang dọccho nho leo Giàn to thì phải gia cố những hàng cọc phía rìa bằng những thanh gỗ,thanh sắt, sào tre v.v đủ vững để không sụp đổ, dưới sức nặng của cành lá và tráinho Vì vậy, dự án cũng áp dụng phương pháp làm giàn.
Cho nho leo và cắt tỉa: Dùng một cái sào, hoặc cọc gỗ lớn bằng ngón taycái, cắm gần gốc nho, cắm dựng đứng Chọn trong các ngọn nho ngọn khỏe nhấtbuộc cho leo lên giàn Bao nhiều ngọn phụ, hoặc cành sinh ra sau này cắt hết, sátđến tận nách lá để có một thân duy nhất to khỏe Khi ngọn chính đã lên tới giàn,ngắt búp sinh trưởng để cho các cành cấp 1 phát triển Cành cấp 1, tiếng Anh tiếngPháp đều gọi là cordon, tiếng Việt Nam gọi là tay Một gốc nho chỉ để lại một sốtay nhất định, phổ biến là 2, 3
Ngọn của thân chính sau khi vươn tới giàn thì ngắt đi Trong các cành mọc
từ thân ra chọn lấy hai cành khỏe nhất, buộc vào dây thép cho phát triển theo haihướng ngược nhau Hai cành cấp 1 này sẽ trở thành 2 tay, buộc chặt vào dây thépbằng một loại dây có thể tự hủy được (đay, bẹ chuối, vỏ cây leo, dây ni lôngv.v ) Không dùng dây thép vì sẽ thắt lấy tay, cản trở lưu thông của nhựa Khi tay
đã mọc dài 1 - 1,2 m lại bấm ngọn để lại trên mỗi tay một số cành cấp 2 gọi làcành quả Cành quả cũng buộc vào dây thép, tránh gió lay, làm rách lá rụng mắt vàkhông cho đè lên nhau
Nho thường trồng vào cuối mùa mưa tháng 12 - 1 Một năm sau tay và cànhquả đã hóa gỗ, màu nâu, mắt đã nổi rõ, đại bộ phận lá đã chín thì cắt để cho ra trái.Cắt hết cành lá đã có, chỉ để lại các bộ phận sau đây:
+ Cành quả để hình thành trái và gỗ mới
+ Mầm dự trữ ở chân cành quả để thay thế các cành này vụ sau Nếu gốcnho đã già, để lại một số cành gần thân để thay cho những tay đã quá già Baonhiêu lá cắt đi hết Cành nào quá yếu, mọc chồng cũng cắt
Những vụ sau, phương pháp cắt ra quả, cũng giống như vậy
Từ khi cắt đến khi trái chín, cần từ 90 đến 120 ngày Sau khi thu hoạch tráixong, phải để một thời gian 30 - 40 ngày cho cây nho nghỉ, xúc tích dự trữ Hếtthời kỳ ngủ nghỉ 30 - 40 ngày này, ngọn và cành nách xanh lại, rễ cái ngả màuhồng, rễ con bắt đầu phát triển dài 1 - 2 cm, lúc này lại có thể cắt ra trái, hoàn
Trang 40thành chu kỳ 1 vụ nho Như vậy một vụ nho tối thiểu phải 4 tháng, và một nămnhiều lắm cũng chỉ có thể thu hoạch 12 : 4 = 3 vụ.
Có 3 vụ cắt ra trái hiện nay là Đông xuân cắt tháng 12 - 1, Xuân hè cắttháng 4 - 5 và Thu đông cắt tháng 9 - 10
Kỹ thuật cắt là một biện pháp quan trọng vì cây nho không ra quả ở những
gỗ già và bình thường phải có mùa đông lạnh để cây có thời gian ngủ nghỉ, xúctích dự trữ trong rễ, trong thân và bình thường nho chỉ có 1 vụ ra trái Ở nhiệt đớikhông có rét, thời gian ngủ nghỉ sau khi thu hoạch rất ngắn Tuốt lá cắt cành gầnnhư là một biện pháp "cưỡng bức" bắt buộc cây nho phải ra trái hai, ba vụ Cái giáphải trả là không có chất dự trữ xúc tích trong bộ rễ, cây nho chóng kiệt, phải bónphân nhiều hơn và đời sống bụi nho ngắn đi chỉ còn 5 - 7 năm so với hàng năm,bảy chục năm ở các nước ôn đới
Xới xáo: Dưới tán giàn nho thường ít cỏ, mặt đất không phơi ra nắng, ít bịmất nước, đóng váng Tuy nhiên điều tra ở Nha Hố cho thấy 70% các người trồngnho xới đất mỗi vụ một lần để phá bỏ một phần bộ rễ cũ, tái tạo bộ rễ mới kết hợpbón phân, trộn đều vào đất
Tưới: Là một kỹ thuật quan trọng cùng với phân bón quyết định năng suất.Tưới chỉ cần thiết vào vụ nắng và về mùa mưa có khi cũng phải tưới Đất thịt tướinhiều nước hơn nhưng số lần tưới ít thường cách 10 - 15 ngày tưới một lần, nhưngthời kỳ ra hoa quả, sau 7 - 10 ngày đã lại cần tưới Đất cát tưới một lượng nước íthơn nhưng số lần tưới phải nhiều hơn, thường 5 - 7 ngày phải tưới một lần; khi lánhiều, ra hoa quả - mỗi lần tưới chỉ cách nhau 3 đến 5 ngày
Bón phân: Là một biện pháp kỹ thuật quan trọng bậc nhất, lại khó nắm vững
vì phải dựa vào phân tích ở phòng thí nghiệm mới thật chính xác
Những chỉ dẫn dưới đây dựa vào kết quả điều tra của Nha Hố ở trên 30vườn nho chọn theo tính chất điển hình
Lượng phân trên đây chỉ tính cho một vụ - năm làm 3 vụ vậy 1 ha một nămbón tới : 75,9 T phân chuồng; 8.085 kg đạm SA; 5.085 kg supe lân; 2.160 kg KCl
Một ha trung bình có 2.000 cây vậy mỗi cây 1 vụ bón 12,65 kg phân chuồng1.350 gam đạm SA, 850 gam supe lân, 360 gam KCl, tính cả năm mỗi gốc nhobón tới 37,95 kg phân chuồng, 4.050 gam đạm SA, 2.550 gam supe lân và 1.080gam KCl