1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ SỨC KHỎE

113 363 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TÀI LIỆU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGƯỜI HỌC, CẬP NHẬT KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ SỨC KHỎE Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TÀI LIỆU THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGƯỜI HỌC, CẬP NHẬT KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẢO VỆ SỨC KHỎE CHUYÊN ĐỀ BỆNH HUYẾT ÁP VÀ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI HÀ NỘI, 2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ……………………………………… … … ….… Trang CHUYÊN ĐỀ 1: BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO…………… ……… …… …… Trang PHẦN I: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHUYÊN ĐỀ …….… Trang I BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP…………… ………… … …………… Trang Huyết áp ? ………… … ………………………… ….Trang Thế tăng huyết áp .… Trang Các biểu bệnh tăng huyết áp …………… …………… Trang Nguyên nhân bệnh tăng huyết áp ………………… .……… Trang 10 Các biến chứng thường gặp tăng huyết áp……… ….Trang 14 Nhận biết dấu hiệu bệnh tăng huyết áp … Trang 17 Phòng tránh bệnh tăng huyết áp ……………………… ….Trang 20 Các xét nghiệm cần làm bạn bị tăng huyết áp: ……… ….Trang 28 Điều trị tăng huyết áp ………………………… … Trang 29 II TAI BIẾN MẠCH NÃO ………………… ………… Trang 33 Tai biến mạch máu não gì? ………………… ………… Trang 33 Nguyên nhân gây bệnh tai biến mạch máu não ……… Trang 35 Hậu tai biến mạch não: ………………… ……… ….Trang 37 Những dấu hiệu tai biến mạch não……… Trang 37 Xử trí tai biến mạch não ……………………… …… Trang 43 Điều trị dự phòng ……………………… … Trang 49 III TÀI LIỆU THAM KHẢO .Trang 51 PHẦN II: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ .Trang 57 I MỤC TIÊU : ………… …Trang 57 II CHUẨN BỊ ……… …Trang 57 III GỢI Ý TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG …… … …Trang 57 CHUYÊN ĐỀ : CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI Trang 65 PHẦN I: NỘI DUNG Trang 65 Người cao tuổi …………… … ……… …………………… Trang 65 1.1 Khái niệm: ……………… ……… …………………… .Trang 65 1.2 Đặc điểm người cao tuổi ……… …………………… Trang 65 Vai trò dinh dưỡng người cao tuổi ………………… …Trang 69 Chế độ ăn người cao tuổi nào? ……………… …Trang 81 Các bệnh liên quan đến sức khỏe người cao tuổi cách phòng bệnh……………… ……… …………………… Trang 88 Cách vận động phù hợp với sức khỏe người cao tuổi …… Trang 96 Các biện pháp phòng tránh tình trạng suy giảm trí nhớ.… Trang 98 Cách chăm sóc người cao tuổi ……… ………………… Trang 102 Cách tổ chức hoạt động văn hóa thể thao cộng đồng cho người cao tuổi ……… …………… … …Trang 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………… …………Trang 107 PHẦN II: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ ………… Trang 109 I MỤC TIÊU: ……… …………………… .Trang 109 II CHUẨN BỊ ……… ………………… …Trang 109 III GỢI Ý TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG… ………………… …Trang 109 LỜI NÓI ĐẦU Học tập nhu cầu cốt yếu, đồng thời quyền lợi đáng người Xây dựng xã hội học tập để tạo điều kiện cho người dân học tập suốt đời, học tập đâu điều mà quốc gia tiên tiến giới hướng tới Ở Việt Nam bên cạnh việc phát triển việc giáo dục cấp học phổ thông, trường chuyên nghiệp, cao đẳng đại học, việc học tập Trung tâm giáo dục thường xuyên Trung tâm học tập cộng đồng trọng Thực Thông tư số 26/2010/TT.BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thực, kỹ năng, chuyển giao công nghệ bao gồm chương trình: chương trình giáo dục pháp luật, chương trình giáo dục văn hóa - xã hội, chương trình giáo dục bảo vệ môi trường, chương trình giáo dục bảo vệ sức khỏe chương trình giáo dục phát triển kinh tế Vụ Giáo dục thường xuyên giao nhiệm vụ chủ trì biên soạn tài liệu dạng chuyên đề phục vụ cho việc triển khai thực chương trình Trung tâm Giáo dục thường xuyên Trung tâm Học tập cộng đồng Căn vào mục tiêu, nội dung chương trình trên, chuyên đề biên soạn theo tinh thần đáp ứng yêu cầu người học: cần học nấy, cần trước học trước vấn đề thiết thực, sát sườn, phù hợp với thực tiễn đất nước địa phương Căn vào danh mục chuyên đề biên soạn đáp ứng nhu cầu người học phê duyệt kèm theo Quyết định số 3455/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục thường xuyên tổ chức biên soạn hai chuyên đề thuộc lĩnh vực giáo dục bảo vệ sức khỏe: Chuyên đề 1: Bệnh huyết áp tai biến mạch máu não Chuyên đề 2: Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Các chuyên đề biên soạn nhằm thực mục tiêu chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng yêu cầu người học cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ vấn đề mẻ, chưa tích lũy nhiều kinh nghiệm, yêu cầu người học phong phú, đa dạng chắn tránh khỏi thiếu sót Chúng mong muốn tiếp nhận ý kiến nhận xét, góp ý người học, người đọc để tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống chuyên đề đáp ứng yêu cầu người học ngày hữu ích đạt hiệu cao VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CHUYÊN ĐỀ I BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO PHẦN I: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHUYÊN ĐỀ I BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Tăng huyết áp (THA) bệnh có tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong đứng hàng đầu Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, tăng huyết áp ảnh hưởng đến sức khỏe tỷ người toàn giới yếu tố nguy tim mạch quan trọng liên quan đến bệnh mạch vành, suy tim, bệnh mạch máu não bệnh thận mạn tính Năm 2005, số 17,5 triệu người tử vong bệnh tim mạch tăng huyết áp nguyên nhân trực tiếp gây tử vong 7,1 triệu người Tỷ lệ người bị bệnh tăng huyết áp cộng đồng ngày gia tăng mức cao, đặc biệt nước phát triển Tỷ lệ mắc bệnh số nước như: Hoa Kỳ (28,7%, 2000); Canada (22%, 1992); Anh (38,8%, 1998); Thụy Điển (38,4%, 1999); Ai Cập (26,3%, 1991); Cameroon (15,4%, 1995); Trung Quốc (27,2%, 2001); Thái Lan (20,5%, 2001); Singapore (26,6%, 1998) Tần suất tăng huyết áp nói chung giới naylà khoảng 41% nước phát triển 32% nước phát triển Tại Việt Nam, tần suất tăng huyết áp người lớn ngày gia tăng Trong năm 1960 tỷ lệ tăng huyết áp khoảng 1%, năm 1992 11,2%, năm 2001 16,3% năm 2005 18,3% Theo điều tra gần (2008) Viện tim mạch Việt Nam tiến hành người lớn (≥ 25 tuổi) tỉnh thành phố nước ta thấy tỷ lệ tăng huyết áp tăng lên đến 25,1% nghĩa người lớn nước ta có người bị tăng huyết áp Trong số người bị tăng huyết áp có tới 52% bị tăng huyết áp; 30% người biết bị tăng huyết áp biện pháp điều trị nào; 64% người tăng huyết áp điều trị chưa đưa huyết áp số huyết áp mục tiêu Như Việt Nam có khoảng 9,7 triệu người dân bị tăng huyết áp, tăng huyết áp không điều trị có điều trị chưa đưa số huyết áp mức bình thường Tăng huyết áp không điều trị đầy đủ có nhiều biến chứng nặng nề, chí gây tử vong để lại di chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, sức lao động người bệnh trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Huyết áp ? Huyết áp hay gọi huyết áp động mạch áp lực dòng máu tác động lên thành động mạch Huyết áp tạo lực co bóp tim sức cản động mạch Khi co bóp, máu bơm ép vào thành động mạch làm mạch máu căng lên Số đo huyết áp thời điểm gọi huyết áp tâm thu hay huyết áp tối đa Sau co bóp tim giãn thành động mạch trở trạng thái ban đầu Số đo huyết áp thời điểm gọi huyết áp tâm trương hay huyết áp tối thiểu Theo tổ chức y tế giới, huyết áp bình thường đo cánh tay = 120/80 mmHg Đây huyết áp trung bình, bình thường người lớn Huyết áp có đặc điểm thay đổi theo thời gian, trạng thái tâm sinh lý nhiều yếu tố khác Thế tăng huyết áp Tăng huyết áp huyết áp tâm thu và/hoặc huyết áp tâm trương cao mức bình thường Người ta thường dùng khái niệm huyết áp tâm thu (hoặc huyết áp tối đa) cho trị số huyết áp huyết áp tâm trương (hoặc huyết áp tối thiểu) cho trị số huyết áp Ví dụ bác sĩ ghi huyết áp bạn : 180/95mmHg tức huyết áp tâm thu bạn 180mmHg huyết áp tâm trương 95mmHg Theo tổ chức y tế giới, tăng huyết áp huyết áp tâm thu từ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương từ 90 mmHg trở lên Phân loại Huyết áp người lớn 18 tuổi theo hội tăng huyết áp quốc tế, JNC VII WHO (1999) Phân độ HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Tối ưu < 120 Và < 80 Bình thường 120 – 129 Và/hoặc 80 – 84 Bình thường cao 130 – 139 Và/hoặc 85 – 89 Tăng huyết áp độ 140 – 159 Và/hoặc 90 – 99 Tăng huyết áp độ 160 – 179 Và/hoặc 100 – 109 Tăng huyết áp độ ≥ 180 Và/hoặc ≥ 110 Tăng huyết áp tâm thu đơn độc ≥ 140 Và < 90 Các biểu bệnh tăng huyết áp Đại đa số bệnh nhân tăng huyết áp thường không thấy triệu chứng Ngay tăng huyết áp gây triệu chứng triệu chứng thường nhẹ không đặc hiệu (mơ hồ có nhiều loại bệnh khác nhau), tăng huyết áp thường gọi "kẻ sát thủ im lặng" Bệnh nhân thường bị tăng huyết áp họ đo huyết áp Các triệu chứng tăng huyết áp: - Nhức đầu - Chóng mặt - Nhìn mờ - Buồn nôn Thường bệnh nhân không đến bác sĩ triệu chứng nội tạng bị tổn thương gây xuất tăng huyết áp kéo dài Những loại tổn thương nội tạng thường gặp tăng huyết áp kéo dài gây là: - Nhồi máu tim - Suy tim - Đột quỵ hay thiếu máu thoáng qua - Suy thận - Tổn thương mắt kèm với thị lực - Bệnh lý mạch máu ngoại biên - Phình động mạch chủ Nguyên nhân bệnh tăng huyết áp Khoảng 90- 95% bệnh nhân tăng huyết áp không rõ nguyên nhân (tăng huyết áp tiên phát) Bên cạnh yếu tố nguy làm tăng huyết áp tiên phát độ tuổi, di truyền, chủng tộc, điều kiện kinh tế xã hội, giới (nam thường bị tăng huyết áp nhiều nữ) yếu tố nguy lối sống căng thẳng, lười vận động, ăn uống không hợp lý với chế độ ăn nhiều chất béo, ăn mặn, hút thuốc lá, béo phì nguyên nhân gây gia tăng tỉ lệ bệnh tăng huyết áp 4.1 Yếu tố nguy tăng huyết áp Hiện Y học chứng minh có khoảng 5% bệnh nhân bị THA có nguyên nhân để điều trị triệt để, khoảng 95% bệnh nhân bị THA lại nguyên nhân nên gọi bệnh THA (hay THA tiên phát) đồng thời y học chứng minh có số yếu tố nguy gây nên bệnh THA Vì để phòng bệnh THA, người nên cố gắng hạn chế tối đa yếu tố nguy gây bệnh THA đề cập đây: * Hút thuốc lá, thuốc lào: Trong thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất kích thích đặc biệt có chất nicotin kích thích hệ thần kinh giao cảm làm co mạch gây tăng huyết áp, nhiều nghiên cứu cho thấy hút điếu thuốc làm tăng huyết áp tâm thu lên tới 11mmHg huyết áp tâm trương lên 9mmHg kéo dài 20-30 phút Vì không hút thuốc biện pháp phòng bệnh THA 10 Quên kiện xảy khứ tiếp nhận nhớ thông tin Gặp nhiều khó khăn tiếp nhận thông tin Hay lặp lại câu hay câu chuyện buổi trò chuyện; Không thể giữ nếp sinh hoạt thường ngày Những kinh nghiệm kiến thức bị ảnh hưởng Người bệnh có khả nhớ kiện xảy từ lâu * Biểu sa sút trí tuệ (SSTT) Giảm trí nhớ biểu sa sút trí tuệ Trong nguyên nhân SSTT người cao tuổi, bệnh Alzheimer SSTT tổn thương mạch máu não đứng hàng đầu Bệnh Alzheimer bệnh thoái hóa não không hồi phục, tổn thương tế bào thần kinh vỏ não cấu trúc xung quanh làm suy giảm trí nhớ, giảm khả tư duy, phán đoán, rối loạn định hướng ngôn ngữ; giảm khả thực công việc thường ngày (mặc quần áo, giặt giũ, nấu ăn…); kiểm soát cảm xúc (dễ buồn, dễ khóc, dễ bị kích thích); khó tự chăm sóc cho thân, cuối trí nhớ tử vong Sa sút trí tuệ tổn thương mạch máu não gây thường đột ngột với biểu hiện: giảm trí nhớ, rối loạn ngôn ngữ, vận động, Điều trị phòng ngừa suy giảm trí nhớ suy giảm trí nhớ tuổi tiến trình tự nhiên lão hóa nên cần áp dụng tích cực biện pháp điều trị không dùng thuốc phải thường xuyên hoạt động trí não, sống trật tự, việc việc ấy, đọc sách, giao tiếp xã hội, luyện trí nhớ, liệt kê danh sách công việc cần phải làm, làm theo thời gian biểu công việc lập Ví dụ: Luôn đặt mũ, chìa khóa chỗ định, lặp lại tên người vừa gặp, giữ tài liệu lưu trữ thông tin, kiện sổ ghi chép, album hình Với bệnh nhân bị suy giảm trí nhớ xác định bệnh lý, cần điều trị theo hướng dẫn bác sĩ chuyên khoa suy giảm trí nhớ phát sớm điều trị khỏi làm trình tiến triển bệnh 99 chậm lại Do đó, thấy thân người nhà có biểu hay quên, cần đến bác sĩ chuyên khoa khám Để trì tăng cường trí nhớ, cần phải thực chế độ dinh dưỡng đa dạng, giàu chất sắt nguyên tố vi lượng cần thiết phốt pho, kẽm, vitamin nhóm B, loại dầu thực vật; hạn chế uống rượu, bia rượu thúc đẩy nhanh trình suy giảm trí nhớ, chí trí nhớ người cao tuổi; có chế độ làm việc, nghỉ ngơi, thư giãn, tập luyện hợp lý Đặc biệt, người cao tuổi nên tránh căng thẳng, lo lắng, ngủ thường xuyên, Trung tâm kiểm soát phòng chống dịch bệnh Mỹ (CDC) khuyến cáo biện pháp đơn giản, dễ thực làm trình tiến triển bệnh chậm lại * Đi hay chạy Duy trì sống vận động nói chung chạy hay nói riêng xếp đầu bảng giúp tăng cường trí nhớ cho người Nó không làm tăng bắp mà làm tăng khối lượng chất xám não Theo nghiên cứu mang tên Urbana Champaign Đại học Illinois, Mỹ (UOI), thực cuối năm 2011 60 người độ tuổi từ 55 - 80, tuần 40 phút nhóm 60 người khác luyện tập yoga với thời gian tương tự Sau năm cho thấy hai nhóm có mức co ngót thể tích vùng đồi não (hypothalamus) chưa tới 1%, riêng nhóm thể tích vùng hypothalamus lại tăng tới 2%, điều ngược lại với quy luật vùng hypothalamus thường tự co ngót theo tuổi tác Tiến sĩ Arthur Kramer, người đứng đầu nghiên cứu cho hay, lợi ích luyện tập kích hoạt não tiết yếu tố tăng trưởng, giúp máu lưu thông đến não nhanh, cung cấp chất dinh dưỡng, oxy kịp thời cuối làm cho não khỏe, trí nhớ bị ảnh hưởng * Quan tâm đến giấc ngủ Tiêu chí quan trọng thứ hai làm chậm trình suy giảm trí nhớ ngủ đủ Đơn giản, giấc ngủ chất lượng mang đến cho người nhiều lợi thế, có lợi mang tính sinh học ngủ, não làm nhiệm vụ truy cập, xử lý thông tin diễn ngày trước đưa vào nhớ dài kỳ Qua nghiên cứu chuột, nhà khoa học phát thấy ngủ, hai khu vực đại não vùng đồi vùng thùy não trước trán, nơi đảm nhận việc xử lý lưu giữ thông tin hoạt động mạnh Quá trình xem tiêu chí quan trọng để củng cố lưu giữ thông tin, bị thiếu ngủ, ngủ không đủ, trí nhớ bị sa sút 100 suy giảm Vì tầm quan trọng vậy, ngày cần trì - tiếng ngủ có chất lượng, kể giấc ngủ ban trưa * “Tập thể dục” cho não Một cách tốt để “tập thể dục” cho não, làm cho não “ra mồ hôi” thực số tập kiểu chơi game dùng riêng cho não chương trình có tên Lumosity chuyên gia thần kinh tâm lý học Đại học Stanford Đại học California (Mỹ) phát minh Chương trình giúp người cao tuổi cải thiện trí nhớ, tập trung giúp não tỉnh táo cải thiện tâm tính Đây chương trình đăng ký miễn phí mạng giúp cho người dùng truy cập đến 30 trò chơi Nếu trả tiền, người đăng ký tiếp cận với nhiều dịch vụ hữu ích khác, theo dõi sức khỏe kèm theo tư vấn cụ thể Ngoài Lumosity, nhiều chương trình khác giúp luyện tập não chương trình Sudoku, chương trình chơi game, giải ô chữ mang tính logic giúp cho tiếp hợp thần kinh nhạy bén cuối làm cho não khỏe không bị trì trệ * Thực phẩm cho não Qua nghiên cứu, nhà khoa học phát hiện, chế độ ăn uống cân bằng, hợp lý khoa học mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe người, kể bên lẫn bên ngoài, cá thể chất lẫn tinh thần, giúp người ta trẻ lâu, đầu óc minh mẫn Riêng não, nhóm thực phẩm giàu chất chống oxy hóa xếp đầu bảng, chẳng hạn quất, táo, chuối, rau xanh thẫm màu, tỏi cà rốt Chất chống oxy hóa phân tử “tìm diệt” gốc tự trôi dòng máu người Các gốc tự thủ phạm làm cho người chóng già, tiêu diệt tế bào não Ngoài ra, não người hình thành chủ yếu từ chất béo tốt, có axit béo omega-3, để giúp não tự sửa chữa phục hồi cố liên quan đến tế bào thần kinh phải cung cấp nguyên liệu nói Omega-3 có nhiều nhiều loại cá thực phẩm dạng hạt sôcôla * Một số phát khoa học có lợi cho não Năm 2002, nhà khoa học Anh thực nghiên cứu phát thấy nhai kẹo cao su tốt cho não Hiệu ứng việc nhai kẹo cao su ngắn hạn lẫn dài hạn, điều làm cho nhà khoa học ngạc nhiên đến người chưa khám phá bí ẩn việc làm hiệu ứng nhỏ lại có ý nghĩa lớn Có thể nhai kẹo cao su làm cho thể tiết nhiều nước bọt, 101 làm tăng nhịp tim tác động đến chức vùng não có tên hypothalamus (khu vực đồi não), giúp thể giải phóng insulin để chuẩn bị cho việc xử lý thực phẩm Dù lý việc nhai kẹo cao su có tác động tích cực mặt tâm thần, tác động lên não giúp cải thiện sức khỏe não cải thiện tâm tính cho người Năm 2003, nhà khoa học Mỹ thực nghiên cứu 144 tình nguyện để phát tác dụng loại hương vị tới khả nhận thức trí nhớ não cách sống phòng có mùi tinh dầu hương thảo, mùi hoa oải hương loại mùi vị khác để đối chứng Kết qủa, nhóm tiếp xúc với mùi hương thảo trí óc minh mẫn, tỉnh táo dễ chịu so với nhóm người sống môi trường có loại hương vị khác Cách chăm sóc người cao tuổi Ngày với lôi sống, xã hội, đồng tiền, người ta trở nên bận rộn với công việc mà quên bổn phận làm Việc chăm sóc ba mẹ trở nên khó khăn họ Ba mẹ đấng sinh thành hay nói khác lão bối, cần phải tôn trọng họ Chúng ta giúp họ trở với tuổi thơ mình, giúp cho tuổi già họ trở nên vui vẽ có ý nghĩa, đừng để cha mẹ bạn sống cô độc hiu quạnh Nếu bạn làm điều sống bạn trở nên vô ý nghĩa Những điều giúp bạn hiểu họ trở thành người thật Gia đình bạn hanh hạnh phúc vui vẽ Hãy để ngày trôi qua với nụ cười động môi bạn * Bạn nên hỏi xem họ cần muốn ăn Bạn lập danh sách thực phẩm mà họ cần * Cần biết họ cảm thấy Lắng nghe họ than phiền đau nhức họ Hãy để họ phàn nàn tất họ muốn Bạn không cần phải chữa bệnh cho họ Bạn cần biết lắng nghe * Chơi trò chơi với họ giữ họ suy nghĩ! * Đưa họ đến nơi mà họ muốn bạn có thời gian, giúp cho họ thư thả thoải mái * Cho họ không gian riêng Sắm cho họ phòng riêng với tivi, điện thoại, vv Nếu bạn làm điều đó, đảm bảo 102 cung cấp cho họ ghế nằm đặt gần cửa sổ không gian riêng họ * Nếu có thời gian rãnh bạn đọc cho họ nghe, mua cho họ radio để nghe Bạn để trẻ hát cho họ nghe * Xin lời khuyên hay ý kiến họ! Họ yêu thương biết bạn quan tâm đến ý kiến Yêu cầu tư vấn họ lắng nghe họ nói! Bạn làm chúng ngày! * Hãy để họ phụ giúp bạn làm việc họ thích, giúp bạn họ vui Thường người già họ không muốn không mà muốn làm điều cho mình, quãng đời họ vất vã nuôi bạn khôn lớn * Cười với họ họ cười Khóc với họ họ khóc Hãy hiểu họ nhiều Và đàm bảo với bạn ngày bạn mắc phải lỗi lằm gì, họ luôn tha thứ cho bạn hoàn toàn giận bạn Hãy nói với họ rằng: bạn yêu thương họ, bạn cảm thấy vui có họ sống mình, bạn người may mắn để chăm sóc cho họ ngày, cho họ biết bạn đánh giá cao họ Bạn làm điều ngày, bạn ngày họ bạn hội để nói điều Và bạn nói điều bạn thấy điều kì diệu đến với bạn Điều kì diệu xuất phát từ trái tim * Chăm sóc giấc ngủ người cao tuổi Ngủ thời gian thể hoàn toàn thư giãn nghỉ ngơi để dưỡng sức tu bổ hư hao mô bào suốt ngày làm việc trí óc chân tay Không có nghỉ ngơi này, người trở nên rã rời mệt mỏi, sinh lực để làm việc, tính tình thay đổi, hay cau có, gắt gỏng… Ðối với người cao tuổi, giấc ngủ lại có vai trò quan trọng việc nâng cao sức khỏe * Ngủ đủ ? Với người bình thường, đêm ngủ khoảng từ - đủ Riêng với người cao tuổi mà ngủ giấc liên tục khoảng - tốt, nhu cầu ngủ người cao tuổi thời kỳ tuổi trẻ Ở người cao tuổi, rối loạn giấc ngủ thiếu ngủ, tạm thời ngắn hạn kéo dài kinh niên Mất ngủ tạm thời thường ưu tư căng thẳng sống hàng ngày du lịch nơi xa, lạ nước lạ khó 103 ngủ Mất ngủ ngắn hạn vài ba tuần lễ thói quen ngủ đau nhức xương khớp Còn ngủ kinh niên bệnh thể chất trầm trọng ung thư, loét dày, Parkinson… rối loạn tinh thần, buồn rầu trầm cảm, tức giận, ghen tuông Cũng có nhiều người mắc chứng tiểu đêm, ban đêm phải thức dậy vài ba lần khó trở lại với giấc ngủ Do đó, ngủ dấu hiệu bệnh hoàn cảnh Khi bị ngủ, không nên tự ý uống thuốc mà cần tham khảo ý kiến bác sĩ thuốc ngủ giải triệt để nguyên nhân gây ngủ người cao tuổi Ngoài nên xếp lại ngủ, nơi ngủ, tạo thói quen Cơ thể có đồng hồ sinh học, số sinh hoạt người “thảo trình”, tới phải thực công việc Có người tối có thói quen ngủ thức dậy lúc - sáng làm việc Có người ngủ muộn dậy muộn Tạo thói quen tốt để trì thức ngủ bình thường Phòng ngủ phải yên tĩnh, thoáng khí, nhiệt độ vừa phải, nệm không cứng mềm Phòng tối có ánh sáng nhẹ màu đỏ tím dễ kéo dài giấc ngủ ánh sáng trắng Nếu ngủ mà tiếng động, ác mộng, ý nghĩ quấy rầy phải tiểu đêm mà không ngủ lại đừng nằm trằn trọc giường, trở qua lại Hãy đứng dậy, uống chút nước uống làm công việc nhẹ đó, thấy buồn ngủ vào giường nằm ngủ Tránh ăn no trước ngủ, tránh chất gây kích thích thần kinh rượu, càphê thuốc lá, thực phẩm chứa nhiều gia vị cay chua Tránh tập luyện thể sức, kích thích thần kinh khiến ta khó vào giấc ngủ Có thể tập vài động tác co duỗi bắp nhẹ nhàng ba trước lên giường làm động tác xoa mặt, xoa gáy, xoa tai, xoa bụng, xoa ngực nơi mươi lần, chà hai bàn chân, bàn tay cho máu huyết lưu thông, tinh thần thư giãn thảnh thơi vào giường nằm ngủ * Chăm sóc già bị bệnh Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, cần ý đến bệnh tật Do người cao tuổi không bị bệnh bị bệnh thường nặng nguy hiểm 104 Chúng ta chăm sóc người cao tuổi hai phương thức sở y tế nhà Mỗi hình thức có ưu nhược điểm riêng có lựa chọn áp dụng riêng Chăm sóc bệnh viện sở y tế thụ hưởng chế độ thăm khám thường xuyên, bản, có đầy đủ xét nghiệm để tìm nguyên bệnh Do mà việc điều trị trở nên dễ dàng Chăm sóc bệnh viện tránh tình bệnh nặng dễ dàng kiểm soát bệnh Ưu điểm lớn mang lại đảm bảo y tế cách chuyên nghiệp Nhưng nhược điểm trình chăm sóc bệnh viện dẫn đến nhiễm trùng chéo, nhiễm trùng bệnh viện sở y tế chật chội Bên cạnh yếu tố tâm lý thường không bảo đảm Người cao tuổi quan trọng mặt tâm lý Họ “no” không mệt vui vầy cháu Nhưng điều kiện có mặt gia đình khó áp dụng hình thức Thêm vào vấn đề dinh dưỡng, người cao tuổi có sở thích ăn uống riêng mà việc chăm sóc tập thể khó lòng mà đáp ứng Người cao tuổi không ăn nhiều cần ăn sở thích không dinh dưỡng hoàn toàn không đáp ứng đủ Ngược lại, hình thức chăm sóc nhà lại khắc phục nhược điểm đảm bảo không khí gia đình vui vẻ, đảm bảo dinh dưỡng đủ hợp với sở thích, đảm bảo vệ sinh sẽ, chăm sóc thường xuyên, liên tục Nhưng nhược điểm không đảm bảo mặt chuyên môn việc dùng thuốc Như vậy, việc chăm sóc người cao tuổi bệnh viện sử dụng người cao tuổi mắc bệnh cấp cứu ho máu, nôn máu, mắc bệnh cấp tính hay giai đoạn cấp tính bệnh viêm phế quản, viêm phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát, tiêu chảy cấp, sốt cao, đột qụy não Còn với bệnh mạn tính chăm sóc đòi hỏi kéo dài nên chăm sóc gia Đó trường hợp gầy mòn, hồi phục vận động sau đột qụy não, hồi phục sức khoẻ sau mổ Nhưng chăm sóc nhà nên tham khảo hướng dẫn bác sỹ để có dinh dưỡng phù hợp; Có xoa bóp cho bệnh nhân, biết cách chống hăm lở loét vết thương vùng da bị tỳ đè nằm lâu ngày, biện pháp xoa, vỗ rung để giảm nguy viêm phổi đờm dãi tụ đọng thể trạng suy kiệt 105 Cách tổ chức hoạt động văn hóa thể thao cộng đồng cho người cao tuổi Tăng cường công tác thông tin, truyền thông, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, gia đình nhân dân chăm sóc, phát huy vai trò người cao tuổi Động viên người cao tuổi tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, nêu gương “Người tốt, việc tốt” phong trào quần chúng văn hóa, thể dục thể thao người cao tuổi Đồng thời, phát triển hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, giải trí, du lịch người cao tuổi nước; phát huy vai trò người cao tuổi gia đình; tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng cán bộ, hướng dẫn viên người cao tuổi văn hóa, thể dục thể thao, nhằm xây dựng lực lượng nòng cốt cho phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao người cao tuổi Bên cạnh đó, tiếp tục xây dựng, củng cố, hoàn thiện mở rộng câu lạc văn hóa, văn nghệ, du lịch, thể dục thể thao sức khỏe người cao tuổi; bảo đảm trì sinh hoạt bước nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc bộ; phối hợp vận động, tuyên truyền người cao tuổi tham gia phòng chống bạo lực gia đình… Tạo điều kiện để người cao tuổi tham gia tham hoạt động văn hóa, tinh thần; tham gia hoạt động thể dục, thể thao, giải trí, du lịch nghỉ ngơi; tạo điều kiện cho người cao tuổi sống môi trường an toàn tôn trọng nhân phẩm; phát huy vai trò người cao tuổi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; giúp cho người cao tuổi sống vui, sống khỏe, sống có ích, làm gương cho cháu việc rèn luyện thân thể, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, thể thao truyền thống dân tộc… 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson G., Kerluke K Distribution of prescription drug exposures in the elderly: description and implications J Clin Epidemiol (1996) 49 929-935 Dương Huy Lương, Trần Thị Mai Oanh, Đàm Viết Cương, Dương Anh Tuấn (2005) “Một số kết nghiên cứu triển khai sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam” Tạp chí sách Y tế Dương Ngọc (2009) “Dân số Việt Namqua thời kỳ” Tạp chí kinh tế Việt Nam Nhà xuất Hà Nội Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Anh cộng (2006) “Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam” Viện chiến lược sách Y tế Đoàn Anh Luân (2007) Khảo sát mô hình bệnh tật thực trạng chăm sóc sức khỏe người có tuổi quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Hazzard’s Geriatric Medicine and Gerontology 6th ed New York, NY: McGraw-Hill Companies, Inc.; 2009 Kennerfalk A., Ruigomez A., Wallander M.A Geriatric drug therapy and healthcare utilization in the United Kingdom Ann Pharmacother (2002) 36 797-803 Nguyễn Thế Huệ (2008) “Chất lượng dân số cao tuổi dân số nước ta nay” Tạp chí Nghiên cứu- Trao đổi Nhà xuất Hà Nội Hà Nội Số 19 (163) Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Hải Hằng (2008) Mô hình bệnh tật người cao tuổi điều trị Viện lão khoa quốc gia năm 2008 Luận án tốt nghiệp Đại học, Đại học Y Dược Hà Nội 10 Nicola Cooper, Kirsty Forrest ABC of Geriatric medicine, WileyBlackwell, 2009 11 Rosuvastatin in Patients with Elevated C-Reactive Protein (The JUPITER trial).New England Journal of Medicine, 2009 360(10): p 1038-1042 12 Tổng cục thống kê (2009) Kết tổng điều tra dân số nhà năm 2009 107 13 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2000) Người cao tuổi Pháp lệnh số 23/2000/PL-UBTVQH 10 ngày 28/4/2000 14 Foody JM, Rathae SS, Galusha D et al Hydroxymethylglutanyl CoA reductase inhibitor in older persons with acute myocardial infarction: evidence for an age-statin interaction J Am Geriatr Soc 2006; 54 (3): 421-430 15 Ko DT, Mamdani, Alter D Lipid-lowering therapy with statins in high risk elderly patients: the treatment-risk paradox JAMA 2004; 291 (15): 1864-1870 108 PHẦN II: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ I MỤC TIÊU: Học xong chuyên đề người học Nêu vai trò dinh dưỡng người cao tuổi Nêu chế độ ăn hợp lý người cao tuổi Nêu bệnh liên quan đến người cao tuổi Nêu cách vận động phù hợp với sức khỏe người cao tuổi Trình bày biện pháp phòng tránh tình trạng suy giảm trí nhớ Biết cách chăm sóc người cao tuổi Biết cách tổ chức hoạt động văn hóa thể thao cộng đồng II CHUẨN BỊ - Projector - Máy tính - Bài giảng powerpoint - Phấn bảng, giấy bút - Tài liệu phát tay III GỢI Ý TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Nội dung 1: Khái niệm người cao tuổi, đặc điểm người cao tuổi Hoạt động 1: Phương pháp vấn nhanh, thực qua bước: 109 Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề đặt câu hỏi: Thế người cao tuổi (người cao niên, người già) Người cao tuổi có đặc điểm Bước 2: Giáo viên nghe trả lời học sinh Bước 3: Giáo viên chốt kiến thức: Người cao tuổi người có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên Người cao tuổi dễ mắc số bệnh Nội dung 2: Vai trò dinh dưỡng người cao tuổi Hoạt động 1: Dùng phương pháp hỏi đáp, thực qua bước: Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề - đặt câu hỏi Các chất dinh dưỡng thức ăn (đạm, mỡ, đường, vitamin, khoáng chất …) có vai trò người cao tuổi Bước 2: Học sinh suy nghĩ Bước 3: Học sinh trả lời trao đổi ý kiến Bước 4: Giáo viên kết luận chủ đề Các chất đạm, mỡ, đường, vitamin, khoáng chất chất cần bổ sung phần ăn hàng ngày để trì sức khỏe, chống lại bệnh tật Nội dung 3: Chế độ ăn người cao tuổi Hoạt động 3: Dùng phương pháp thuyết trình* Khâu chuẩn bị thuyết trình: - Xác định rõ chủ đề thuyết trình: Chế độ ăn người cao tuổi - Thời gian thuyết trình - Xác định nội dung trọng tâm vấn đề cần thuyết trình: Nguyên tắc chung ăn uống người cao tuổi Những thực phẩm nên ăn, thực phẩm nên hạn chế Chế độ ăn chất đạm, chất béo, chất đường, bổ sung nước hoa Hạn chế ăn mặn, rượu bia 110 - Chuẩn bị thông tin liên quan ví dụ minh họa, tài liệu, giáo trình - Chuẩn bị trực quan; - Lựa chọn phương tiện giảng dạy * Khâu thực thuyết trình: - Bao quát lớp học - Ngôn ngữ trình bày phải xác, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu phải sử dụng ngữ điệu hợp lý - Thực thuyết trình không 20 phút chiếm 50% kiến thức buổi giảng Khi thực thuyết trình phải ý đến giọng nói, cử ánh mắt tới người học Chú ý khoảng cách đứng giáo viên với học sinh đủ để bao quát lớp - Thường kết hợp thuyết trình với phương pháp vấn nhanh - Sử dụng trực quan hợp lý - Sử dụng phương tiện hợp lý - Giáo viên chốt kiến thức Nội dung 3: Các bệnh liên quan đến sức khỏe người cao tuổi Cách phòng bệnh cho người cao tuổi Hoạt động 3: Phương pháp làm việc nhóm, thực qua bước: Bước 1: Giáo viên nêu chủ đề thảo luận: Các bệnh người cao tuổi hay mắc (bệnh hô hấp, tim mạch, tiêu hóa, thần kinh, xương khớp, tiết niệu) cách phòng bệnh Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận nhóm bệnh Bước 3: Chia làm nhóm Bước 4: Các nhóm làm việc Bước 5: Đại diện nhóm trình bày kết Bước 6: Giáo viên tổng kết chủ đề: Người cao tuổi dễ mắc bệnh tăng huyết áp biến chứng (tim, não) 111 Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, táo bón, bệnh suy giảm trí nhớ, thoái hóa khớp, loãng xương, phì đại tiền liệt tuyến Cách phòng bệnh: Khám định kỳ, tập thể dục, ăn uống, sinh hoạt điều độ, hạn chế bia rượu, không hút thuốc lá, thực lối sống lành mạnh, vệ sinh cá nhân tốt Nội dung 4: Cách vận động phù hợp với người cao tuổi Phương pháp hỏi đáp, thực qua bước: Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề - đặt câu hỏi Người cao tuổi cần vận động cho phù hợp (bắt đầu tập, cách thức bộ, chạy chậm, bơi lội, tâp thể duc…) Bước 2: Học sinh suy nghĩ Bước 3: Học sinh trả lời trao đổi ý kiến Bước 4: Giáo viên kết luận chủ đề Nội dung 5: Biện pháp phòng tránh suy giảm trí nhớ Phương pháp làm việc nhóm, thực qua bước: Bước 1: Giáo viên nêu chủ đề thảo luận Thế suy giảm trí nhớ Các biện pháp để trì tăng cường trí nhớ Bước 2: Giao nhiệm vụ Bước 3: Chia nhóm Bước 4: Các nhóm làm việc Bước 5: Đại diện nhóm trình bày kết Bước 6: Giáo viên tổng kết chủ đề Nội dung 6: Cách chăm sóc người cao tuổi, phương pháp vấn nhanh, thực qua bước: Chăm sóc người cao tuổi cần quan tâm vấn đề gì? Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề đặt câu hỏi Bước 2: Giáo viên nghe trả lời học sinh 112 Bước 3: Giáo viên chốt kiến thức: Cần quan tâm đến nhu cầu ăn uống, nhu cầu vật chất tinh thần khác, chăm sóc giấc ngủ, chăm sóc người già bị bệnh Nội dung 7: Tổ chức hoạt động văn hóa thể thao Phương pháp vấn nhanh, thực qua bước: Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề đặt câu hỏi Cách thức tổ chức hoạt động văn hóa thể dục thể thao cho người cao tuổi cộng đồng ? Bước 2: Giáo viên nghe trả lời học sinh Bước 3: Giáo viên chốt kiến thức: - Thông tin tuyên truyền, tổ chức tập huấn tuyên truyền cho cán hướng dẫn viên, trì sinh hoạt, tạo điều kiện cho người cao tuổi tham gia 113

Ngày đăng: 24/08/2016, 02:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Dương Huy Lương, Trần Thị Mai Oanh, Đàm Viết Cương, Dương Anh Tuấn (2005). “Một số kết quả nghiên cứu về triển khai chính sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở Việt Nam”. Tạp chí chính sách Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về triển khai chính sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở Việt Nam
Tác giả: Dương Huy Lương, Trần Thị Mai Oanh, Đàm Viết Cương, Dương Anh Tuấn
Năm: 2005
3. Dương Ngọc (2009). “Dân số Việt Namqua các thời kỳ”. Tạp chí kinh tế Việt Nam. Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số Việt Namqua các thời kỳ
Tác giả: Dương Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2009
4. Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Anh và cộng sự (2006). “Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở Việt Nam”. Viện chiến lược và chính sách Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở Việt Nam
Tác giả: Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Anh và cộng sự
Năm: 2006
8. Nguyễn Thế Huệ (2008). “Chất lượng dân số cao tuổi của dân số nước ta hiện nay”. Tạp chí Nghiên cứu- Trao đổi. Nhà xuất bản Hà Nội. Hà Nội. Số 19 (163) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng dân số cao tuổi của dân số nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thế Huệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội. Hà Nội. Số 19 (163)
Năm: 2008
14. Foody JM, Rathae SS, Galusha D et al. Hydroxymethylglutanyl CoA reductase inhibitor in older persons with acute myocardial infarction: evidence for an age-statin interaction. J Am Geriatr Soc 2006; 54 (3): 421-430 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Geriatr Soc
15. Ko DT, Mamdani, Alter D. Lipid-lowering therapy with statins in high risk elderly patients: the treatment-risk paradox. JAMA 2004; 291 (15): 1864-1870 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA
1. Anderson G., Kerluke K. Distribution of prescription drug exposures in the elderly: description and implications. J. Clin. Epidemiol. (1996) 49 929-935 Khác
5. Đoàn Anh Luân (2007). Khảo sát mô hình bệnh tật và thực trạng chăm sóc sức khỏe người có tuổi tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Khác
6. Hazzard’s Geriatric Medicine and Gerontology. 6 th ed. New York, NY: McGraw-Hill Companies, Inc.; 2009 Khác
7. Kennerfalk A., Ruigomez A., Wallander M.A. Geriatric drug therapy and healthcare utilization in the United Kingdom. Ann. Pharmacother. (2002) 36 797-803 Khác
9. Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Hải Hằng (2008). Mô hình bệnh tật của người cao tuổi điều trị tại Viện lão khoa quốc gia năm 2008. Luận án tốt nghiệp Đại học, Đại học Y Dược Hà Nội Khác
10. Nicola Cooper, Kirsty Forrest. ABC of Geriatric medicine, Wiley- Blackwell, 2009 Khác
11. Rosuvastatin in Patients with Elevated C-Reactive Protein (The JUPITER trial).New England Journal of Medicine, 2009. 360(10): p. 1038-1042 Khác
12. Tổng cục thống kê (2009). Kết quả cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 Khác
13. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2000). Người cao tuổi. Pháp lệnh số 23/2000/PL-UBTVQH 10 ngày 28/4/2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w