TIET 22 on TAP HK i

3 213 0
TIET 22  on TAP HK i

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án HH 11 Ngày soạn: 15.12.2015 Ngày dạy: 18.12.2015 GV Nguyễn Văn Hiền Tuần: 17 Tiết: 22 ÔN TẬP HỌC KÌ I A/ Mục tiêu: Thông qua nội dung ôn tập, giúp học sinh củng cố: Kiến thức: • Phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự, • Các tính chất đường thẳng mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song Kỹ năng: Vận dụng lí thuyết vào thực hành cách phù hợp, vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để giải toán Thái độ: Có ý thức học tập tích luỹ, thấy mối quan hệ kiến thức với B/ Phương pháp dạy học: Gợi mở + Nêu giải vấn đề C/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, Sgk, thước thẳng HS: Sgk, thước kẻ, D/ Thiết kế dạy: I/ Ổn định lớp: II/ Kiểm tra cũ: (Xen vào mới) III/ Nội dung Đặt vấn đề: Triển khai bài: Hoạt động 1: (Củng cố lí thuyết) Hoạt động GV HS Ghi bảng – trình chiếu Ôn tập lí thuyết Gv: Nêu định nghĩa biểu thức toạ độ phép 1.1 Phép tịnh tiến uuuuur r tịnh tiến? Tvr ( M ) = M ' ⇔ MM ' = v • Gv: Hai điểm M, M’ đối xứng qua đường thẳng d nào? Gv: Hãy nêu biểu thức toạ độ phép đối xứng qua trục Ox, Oy Gv: M’ ảnh M qua phép đối xứng tâm O nào? Gv: Hãy nêu biểu thức toạ độ phép đối xứng tâm O(0;0)? Gv: M’ ảnh M qua V(O; k) nào? Gv: Khi k = -1 phép vị tự trở thành phép biến hình nào? Gv: Hãy nêu phương pháp chứng minh đường thẳng d //(P)?, hai mp song song ? • x ' = a + x Biểu thức toạ độ:  y' = b + y 1.2 Phép vị tự uuuuur uuuur V( O ;k ) ( M ) = M ' ⇔ OM ' = kOM 1.3 d // a ⊂ ( P ) ⇒ d //( P) 1.4 d1, d2// (Q) => (P)//(Q) (D1, d2 thuộc (P) cắt nhau) Hoạt động 2: (Củng cố phương pháp áp dụng phép biến hình để giải toán) Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án HH 11 GV Nguyễn Văn Hiền Hoạt động GV HS Ghi bảng – trình chiếu r Gv: Cho v = ( 2; −1) đt ( d ) : x − y + = Tìm ảnh d’ d qua Tvr ? Hdẫn: Sử dụng biểu thức toạ độ phép tịnh tiến Bài tập Bài Gọi M(x; y) điểm thuộc d M’(x; y’) ảnh M qua Tvr Ta có: x ' = + x  x = x '− ⇔ Thay vào (d) ta được:   y ' = −1 + y  y = y '+ 2( x '− 2) − ( y '+ 1) + = ⇔ x '− y '− = Gv: Cho đường tròn (C): ( x − 1) + ( y + ) = Tìm ảnh (C’) (C) qua phép vị tự tâm A(1; 1) tỉ số k = Hdẫn: xác định toạ độ tâm, bán kính đường tròn (C’) 2 Vậy, (d’): 2x - y - = Bài 2: Đường tròn (C) có tâm I(1; uuu -2)r Ruur= Gọi I '( x '; y ') = V( A;2) ( I ) ⇒ AI ' = AI  x '− = x ' = ⇔ ⇔ ⇒ I '(1; −5)  y '− = −6  y ' = −5 Gọi R’ bán kính đường tròn (C’), ta có: R' = k R = Vậy, (C’) có phương trình: ( x − 1) + ( y + ) = 16 GV: Ghi lên bảng tập Vẽ hình lên bảng hướng dãn HS giải HS: Lên bảng giải câu GV: Chữa, bổ sung HS: Chỉnh sửa, bổ sung chỗ thiếu sót Bài 3: Từ đỉnh tam giác ABC ta kẻ đoạn thẳng AA’, BB’, CC’ song song chiều, không nằm mặt phẳng tam giác Gọi I, G, K trọng tâm tam giác ABC, ACC’, A’B’C’ a Chứng minh: (IGK) // (BB’C’C) b Chứng minh rằng: (A’GK) // (AIB’) Giải: a Gọi M M’ tương ứng trung điểm AC A’C’, ta có: I ∈ BM, G ∈ C’M, K ∈ B’M’ Theo tính chất trọng tâm tam giác ta có: MI MG = = ⇒ IG / /BC ' MB MC ' Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án HH 11 GV Nguyễn Văn Hiền MI M ' K = = VÀ MM’ // BB’ ⇒ IK // BB’ MB M 'B'  IG / /BC ' ⇒ IG / / ( BB'C 'C ) Ta có:   BC ' ⊂ ( BB'C 'C )  IK / /BC ⇒ IK / / ( BB'C 'C )   BB' ⊂ ( BB'C 'C ) Mặt khác: IG IK ⊂ (IGK) nên (IGK) // (BB’C’C) b Gọi E F tương ứng trung điểm BC B’C’, O trung điểm A’C A, I, E thẳng hàng nên (AIB’) (AEB’) A’, G, C thẳng hàng nên (A’GK) (A’CF) Ta có: B’E // CF (do B’FCE hình bình hành) AE // A”F nên (AIB’) // (A’GK) Củng cố: • Định nghĩa biểu thức toạ độ số phép biến hình • Phương pháp C/m đường thẳng song son với mp, mp//mp Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Cho đường thẳng (d): 2x - y + = k = -2 Ảnh đường thẳng (d) qua phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k là: a) 2x + y - =0 b) 2x - y - = c) 2x - y + =0 d) 2x + y + = Bài 2: Phép vị tự tâm O, tỉ số k = biến điểm M(-1; 2) thành điểm M’ có toạ độ là: a) (-2; -4) b) (-2; 4) c) (2; -4) d) (2; 4) Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy tứ giác lồi Các cặp đường thẳng sau chéo nhau?; a) SA CD b) SA CS c) AB CD d) AD BC Dặn dò: Xem kỹ kiến thức HK I làm tập: Bài tập nhà: Cho tứ diện ABCD, gọi M điểm cạnh BC, ( α ) mặt phẳng qua M song song với AB, CD, cắt cạnh BD, AD, AC N, P, Q Chứng minh tứ giác MNPQ hình bình hành RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

Ngày đăng: 23/08/2016, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan