Tiet 22 On tap chuong I DIEN HOC

19 254 0
Tiet 22 On tap chuong I DIEN HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO CÁC EM HỌC SINH TIẾT 22 ÔN TẬP CHƯƠNG I ĐIỆN HỌC NỘI DUNG ÔN TẬP NỘI DUNG ÔN TẬP Phần A: Phần A: Ôn tập kiến thức cơ bản của chương. Ôn tập kiến thức cơ bản của chương. Phần B: Phần B: Vận dụng làm một số bài tập cơ bản của chương . Vận dụng làm một số bài tập cơ bản của chương . PhầnA: PhầnA: Ôn tập kiến thức cơ bản của chương. Ôn tập kiến thức cơ bản của chương. Câu1: Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẩn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẩn đó? Câu2: Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẩn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẩn đó thì thương số là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẩn? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao? I U Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẩn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẩn đó Thương số là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẩn. Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì hiệu điện thế U tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó củng tăng ( hoặc gjảm ) bấy nhiêu lần. I U Câu 3.Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó có sử dụng Ampe kế Câu 3.Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó có sử dụng Ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn A V + + + - K R Câu 4. Viết công thức tính điện trở tương đương đối với: Câu 4. Viết công thức tính điện trở tương đương đối với: a) Đoạn mạch gồm hai điện trở R a) Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 1 và R và R 2 2 mắc nối tiếp. mắc nối tiếp. b) Đoạn mạch gồm hai điện trở R b) Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 1 và R và R 2 2 mắc song song. mắc song song. a) R tđ = R 1 + R 2 2 R 1 1 R 1 tđ R 1 /b += hoặc 2 R 1 R 2 R 1 R R tđ + = . a) Điện trở của dây dẫn tăng lên 3 lần khi chiều dài của nó tăng lên 3 lần b) Điện trở của dây dẫn giảm 4 lần khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần c) Có thể nói đồng dẩn điện tốt hơn nhôm vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm S R d)  ρ = Câu 5: Hãy cho biết : Câu 5: Hãy cho biết : a) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó a) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên 3 lần? tăng lên 3 lần? b) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó b) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần? tăng lên 4 lần? c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẩn điện tốt hơn c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẩn điện tốt hơn nhôm? nhôm? d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẩn d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẩn với chiều dài với chiều dài I, I, với tiết diện S và điện trở suất của vật liệu làm với tiết diện S và điện trở suất của vật liệu làm dây dẩn dây dẩn ρ Câu 6: Câu 6: Viết đầy đủ các câu dưới đây : Viết đầy đủ các câu dưới đây : a) Biến trở là một điện trở …………. ……. và có thể được a) Biến trở là một điện trở …………. ……. và có thể được dùng để ……………………. dùng để ……………………. b) Các điện trở dùng trong kỷ thuật có kích thước …… và có trị số b) Các điện trở dùng trong kỷ thuật có kích thước …… và có trị số được ……… hoặc được xác định theo các …………………… được ……… hoặc được xác định theo các …………………… Câu 7 Câu 7 : Viết đầy đủ các câu dưới đây : : Viết đầy đủ các câu dưới đây : a) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết a) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết ………………………… ………………………… b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích …………………………………… …………………………………… . . có thể thay đổi trị số có thể thay đổi trị số thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện nhỏ nhỏ ghi sẳn ghi sẳn vòng màu vòng màu Công suất định mức của dụng cụ đó Công suất định mức của dụng cụ đó hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường dòng điện chạy hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường dòng điện chạy qua đoạn mạch đó qua đoạn mạch đó Câu 8 Câu 8 . Hãy cho biết . Hãy cho biết a) Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ điện được xác định theo a) Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ điện được xác định theo công suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử công suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử dụng bằng các công thức nào? dụng bằng các công thức nào? b) Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng b) Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Nêu một số ví dụ lượng? Nêu một số ví dụ a) A = P .t = UIt b) Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi, chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác. Ví dụ: + Ấm đun nước biến điện năng thành nhiệt năng +Quạt điện khi hoạt động biến đổi điện năng thành cơ năng…… Câu 9: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun - len-xơ . *Định luật Jun - len-xơ :Nhiệt lượng toả ra ở dây dẩn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẩn và thời gian dòng điện chạy qua. *Hệ thức của định luật: Q = I 2 Rt Câu 10: Cần phải thực hiện những qui tắc nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện? *Chỉ làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V *Phải sử dụng các dây dẩn có võ bọc cách điện theo đúng qui định. *Cần mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với mổi dụng cụ điện. *Ở gia đình trước khi thay bóng đèn hoặc các dụng cụ điện bị hỏng phải ngắt công tắc hoặc rút nắp cầu chì của mạch điện và đảm bảo cách điện giữa cơ thể người và nền nhà. *Nối đất cho võ kim loại của các dụng cụ điện Câu 11. Hãy cho biết: a) Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng. b) Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng. b)Các cách sử dụng tiết kiệm điện năng: +Sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí. +Chỉ sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc cần thiết. a) phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì: +Trả tiền điện ít hơn do đó giảm bớt chi tiêu cho gia đình hoặc cá nhân. +Các thiết bị và dụng cụ điện được sử dụng lâu bền hơn do đó cũng góp phần giảm bớt chi tiêu về điện. +Giảm bớt sự cố gây tổn hại chung do hệ thống điện cung cấp bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm +Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất, cho các vùng miền khác còn chưa có điện hoặc cho xuất khẩu. [...]... dòng i n I chạy qua m i dây dẩn đó Câu phát biểu nào U sau đây là đúng khi tính thương số I cho m i dây dẩn? A Thương số này có giá trị như nhau đ i v i các dây dẩn B Thương số này có giá trị càng lớn đ i v i dây dẩn nào thì dây dẩn đó có i n trở càng lớn C Thương số này có giá trị càng lớn đ i v i dây dẩn nào thì dây dẩn đó có i n trở càng nhỏ D Thương số này không có giá trị xác định đ i v i m i. .. Kw.h Tiền i n ph i trả là T = 12,35.700 = 8645 đồng U2 = c) Khi đó i n trở của bếp giảm i 4 lần và công suất của bếp: P R tăng lên 4 lần => th i gian đun s i nước là: t’ = t :4 = 741 : 4 = 185 (s) = 3ph5s Đáp số: a/ t = 12ph21s; b/ T = 8645 đồng c/ t’ = 3ph5s HƯỚNG DẨN CÔNG VIỆC Ở NHÀ 1.Nắm vững hệ thống kiến thức như đã ôn Đặc biệt là tìm m i liên hệ giữa các đ i lượng 2.Nghiên cứu kỷ cách gi i các... Vận dụng làm một số b i tập cơ bản của chương Câu 12 Đặt một hiệu i n thế 3V vào hai đầu dây dẩn bằng hợp kim thì cường độ dòng i n chạy qua dây dẩn này là 0,2A H i nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu i n thế giữa hai dầu dây dẩn này thì cường độ dòng i n qua nó có giá trị nào dư i đây A 0,6A B 0,8A D Một giá trị khác các giá trị trên C.1A Câu 13 Đặt một hiệu i n thế U vào hai đầu các dây dẩn khác... 120V, vì i n trở tương đương của mạch là 40 cường độ tổng cộng là 3A Ω D 40V, vì i n trở tương đương của mạch là 40 cường độ tổng cộng là 1A Ω và chịu được và chịu được Câu 15 Có thể mắc song song hai i n trở đã cho ở câu 14 ( R1 = 30 Ω ;R2 = 10 Ω ) vào hiệu i n thế nào dư i đây? A 10V B 22, 5V C.60V D.15V B i tập 18 B i tập 19 Cho biết: Cho biết: U = 220 V U = 220 V P  = 1000W = 2m Tìm: a)T i sao bộ... a) t = ?(ph) U = 220 V b) 1ngày đun s i 4 lít nước, trong 30ngày P = 1000W; V = 2 ( ≈ m = 2kg ) t1 = 250C; t2 = 1000C;H = 85% = 0,85 C = 4200J/kg.K; 1Kw.h = 700 đồng thì số tiền là bao nhiêu? c) Nêu gập đ i R của bếp thì th i gian đun s i 2 lít nước là bao nhiêu (v i U, H, t1 như trên) B i gi i b) Một ngày đun s i 4 lít nước, vậy trong một tháng tiêu thụ lượng i n năng là: A1 = 2.A.30 = 2.741176,5.30... dây dẩn Câu 14 i n trở R1 = 30 Ω Chịu được dòng i n có cường độ lớn nhất là 2A và i n trở R2 = 10 Ω Chịu được dòng i n có cường độ lớn nhất là 1A Có thể mắc n i tiếp hai i n trở này vào hiệu i n thế nào dư i đây? A 80V, vì i n trở tương đương của mạch là 40 Ω và chịu được cường độ dòng i n có cường độ lớn nhất 2A B 70V, vì i n trở R1 chịu được hiệu i n thế lớn nhất 60V, i n trở R2 chịu được... Đường kính tiết diện của dây i n trở là: Từ công thức: πd 2 4s 4.0,045 S= ⇒d = = = 0.24( mm ) 4 π 3,14 B i tập 19 Tìm: Cho biết: a) t = ?(ph) U = 220 V b) 1ngày đun s i 4 lít nước, trong 30ngày P = 1000W; V = 2 ( ≈ m = 2kg ) t1 = 250C; t2 = 1000C;H = 85% = 0,85 C = 4200J/kg.K; 1Kw.h = 700 đồng thì số tiền là bao nhiêu? c) Nêu gập đ i R của bếp thì th i gian đun s i 2 lít nước là bao nhiêu (v i U, H, t1... B i gi i a)Nhiệt lượng cần thiết để đun s i 2kg nước cũng chính là nhiệt lượng có ích: Qi = mC(t2 – t1) = 2.4200(100 – 25) = 630 000 (J) Q 630000 = i = =741176,5( J ) Nhiệt lượng mà bếp toả ra là: Qtp H 0,85 Theo định luật bảo toàn năng lượng thì A = Q tp => th i gian đun s i nước là: Từ công thức: P = A.t => t =P : A = 741176,5: 1000 = 741(s) = 12ph 21s B i tập 19 Tìm: Cho biết: a) t = ?(ph) U = 220 V... nống bằng i n đều làm bằng dây dẩn có i n trở suất lớn b) R = ? c) d = ? P = 1000W; V = 2 ( ≈ m = 2kg ) t1 = 250C; t2 = 1000C H = 85% = 0,85 C = 4200J/kg.K 1Kw.h = 700 đồng Tìm: a) t = ?(ph) b) 1ngày đun s i 4 lít nước, trong 30ngày thì số tiền là bao nhiêu? c) Nêu gập đ i R của bếp thì th i gian đun s i 2 lít nước là bao nhiêu (v i U, H, t1 như trên) B i tập 18 Cho biết: Tìm: U = 220 V a)T i sao bộ... của những dụng cụ đốt nống bằng P  i n đều làm bằng dây dẩn có i n trở suất lớn = 1000W = 2m b) R = ? c) d = ? B i gi i a)Vì dây dẩn có i n trở suất lớn => dây dẩn đó có i n trở lớn => Nhiệt lượng toả ra ở đoạn dây dẩn này khi có dòng i n chạy qua lớn b) i n trở của bếp i n là: U2 U 2 220 2 ⇒R = = = 48,4( Ω ) Từ công thức: P = R P 1000 c)Tiết diện của dây i n trở là: Từ công thức: ρ 1,1.10 . thể hiện m i liên hệ giữa i n trở R của dây dẩn v i chiều d i v i chiều d i I, I, v i tiết diện S và i n trở suất của vật liệu làm v i tiết diện S và i n trở suất của vật liệu làm dây. nước, trong 30ngày thì số tiền là bao nhiêu? c) Nêu gập đ i R của bếp thì th i gian đun s i 2 lít nước là bao nhiêu (v i U, H, t 1 như trên) B i gi i a)Nhiệt lượng cần thiết để đun s i 2kg nước. hiệu i n thế U giữa hai đầu dây dẩn đó Thương số là giá trị của i n trở R đặc trưng cho dây dẩn. Khi thay đ i hiệu i n thế U thì giá trị này không đ i, vì hiệu i n thế U tăng (hoặc giảm)

Ngày đăng: 26/06/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KÍNH CHÀO

  • TIẾT 22

  • NỘI DUNG ÔN TẬP

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan