08/23/16 Nhóm 2_Chuyên đề tự chọn_4 10Tài sản tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một tài sản tài chính hoặc một khoản nợ phải t
Trang 1NHÓM 2
Bàn về tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi lỗ
Trang 2Nh n di n, đ c đi m TSTC ậ ệ ặ ể
Nh n di n, đ c đi m TSTC ậ ệ ặ ể
TSTC là tiền, công cụ vốn chủ sở hữu của đơn vị khác hoặc quyền theo hợp đồng được nhận tiền, tài sản tài chính khác hoặc có thể trao đổi tài sản tài chính, nợ phải trả tài chính trong điều kiện có lợi cho đơn vị mình.
Tài sản tài chính:là những chứng chỉ bằng giấy hoặc có thể chỉ là những dữ liệu trong máy tính, sổ sách.
TSTC có đặc điểm không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ
Giá trị của TSTC phụ thuộc vào khả năng sinh lời của tài sản thực
08/23/16 Nhóm 2_Chuyên đề tự chọn_4 2
Trang 3Phân lo i TSTC Phân lo i TSTC ạ ạ
08/23/16 Nhóm 2_Chuyên đề tự chọn_4 3
Tài s n tài chính khácả
Kho n cho vay ho c ph i thuả ặ ả
Kho n đ u t gi đ n ngày đáo h nả ầ ư ữ ế ạ
TSTC ghi nh n theo giá tr h p lý thông qua lãi lậ ị ợ ỗ
Phân lo i TSTC ạ
Tài sản
tài chính
TSTC nắm giữ để kinh doanh
Công cụ tài chính phái sinh
Doanh nghiệp phân loại TSTC vào nhóm này
Trang 4TÀI S N TÀI CHÍNH GHI NH N THEO Ả Ậ
Nguyên tắc hạch toán
Nhận diện, phân loại TSTC
Đo lường TSTC Ghi nhận TSTC
QU C T Ố Ế
So sánh giữa kế toán Việt Nam và quốc tế Kiến nghị hoàn thiện
Trang 7Ghi nh n TSTC ậ
Ghi nhận sau ban đầu: TSTC ghi nhận theo giá
trị hợp lý thông qua lãi lỗ
Bao gồm TSTC nắm giữ để kinh doanh hoặc
TSTC được doanh nghiệp chủ định phân loại
vào nhóm này sẽ được ghi nhận sau ban đầu
theo giá trị hợp lý.
Một khoản lãi hoặc lỗ do thay đổi ban đầu theo giá trị hợp lý được ghi nhận trên BC KQKD.
08/23/16 Nhóm 2_Chuyên đề tự chọn_4 7
Trang 8TÀI S N TÀI CHÍNH GHI NH N THEO Ả Ậ
Nguyên tắc hạch toán
Trang 9Các chu n m c k toán Vi t Nam ẩ ự ế ệ
Hiện nay chưa có chuẩn mực riêng về kế toán công cụ
tài chính: Kế toán công cụ tài chính được quy định rải
rác trong các chuẩn mực VAS01, VAS10, VAS16, và
Thông tư 210/2009/TT-BTC ban hành ngày 6/11/2009
Thông tư 210 được áp dụng cho tất cả các đơn vị thuộc
mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế tại Việt Nam có
các giao dịch liên quan đến công cụ tài chính.
08/23/16 Nhóm 2_Chuyên đề tự chọn_4 9
Trang 1008/23/16 Nhóm 2_Chuyên đề tự chọn_4 10
Tài sản tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một tài sản tài chính hoặc một khoản nợ phải trả tài chính thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
K6-Đ3
thông tư
210/2009/
TT-BTC
Các chu n m c k toán Vi t Nam ẩ ự ế ệ
Text in
a
TSTC hoặc nợ phải trả tài chính được phân loại vào nhóm nắm giữ để kinh
Trang 11Trình bày, thuy t minh và công b ế ố
Trình bày, thuy t minh và công b ế ố
Trang 13Nguyên t c h ch toán ắ ạ
Nguyên t c h ch toán ắ ạ
Tại thời điểm mua cổ phiếu
Tại thời điểm lập báo cáo
Khi chuyển nhượng chứng khoán đầu tư,
08/23/16 Nhóm 2_Chuyên đề tự chọn_4 13
Trang 14S đ k toán ch ng khoán ghi nh n theo giá tr h p lí ơ ồ ế ứ ậ ị ợ
08/23/16 Nhóm 2_Chuyên đề tự chọn_4 14
Trang 15TÀI S N TÀI CHÍNH GHI NH N THEO Ả Ậ
Trang 16nhau Đều quy ước tài sản tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý bao gồm:
TSTC nắm giữ để kinh doanh
Công cụ tài chính phái sinh
Doanh nghiệp phân loại TSTC vào nhóm này Khác nhau
Các chuẩn
mực Chưa có chuẩn mực riêng về kế toán CCTC
TSTC được ghi nhận theo giá trị hợp lý được quy định ở khoản 6 điều 3 thông tư 210/2009/TT-BTC
TSTC ghi nhận theo GTHL thông qua lãi lỗ được nói đến trong “ Assets at Fair value through profit or loss” và được quy định trong IAS và IFRS
PP
hạch
toán
TP Giá hạch toán bao gồm giá
mua và chi phí giao dịch Sử dụng phương pháp lãi suất thực CP
Trang 17Đ i v i c phi u ( K toán VN ) ố ớ ổ ế ế
08/23/16 Nhóm 2_Chuyên đề tự chọn_4 17
Ghi nhận ban đầu:
Nợ Tk 1211, 221, 223, 228: Giá mua + Chi phí giao dịch.
Có Tk 111, 112, …: Giá mua + Chi phí giao dịch.
Ghi nhận sau ban đầu:
+ Nhận cổ tức:
Nợ Tk 111, 112, 138: Cổ tức được chia
Có Tk 515: Cổ tức được chia
+ Chuyển nhượng cổ phiếu:
- Nếu lãi ( giá chuyển nhượng lớn hơn giá trị ghi sổ )
Nợ Tk 111, 112, 131: Giá chuyển nhượng
Có Tk 1211, 221, 223, 228: Giá trị ghi sổ
Có Tk 511: Chênh lệch
- Nếu lỗ (giá chuyển nhượng nhỏ hơn giá trị ghi sổ )
Nợ Tk 111, 112, 131: Giá chuyển nhượng
Nợ Tk 635: Chênh lệch
Có Tk 511: Giá trị ghi sổ
Trang 18 Ghi nhận ban đầu: giá mua, ko có CP giao dịch
Nợ Tk Cổ phiếu: Giá mua
Có Tk Tiền, …: Giá mua
Nợ TK Chi phí tài chính: chi phí giao dịch
Có Tk Tiền …: chi phí giao dịch
Ghi nhận sau ban đầu: cũng ghi nhận bằng giá trị hợp lý.
+ Nếu giá cổ phiếu tăng:
Nợ Tk Cổ phiếu: Chênh lệch giữa giá hiện tại và giá ghi sổ.
Có Tk Doanh thu tài chính (Nếu là nắm giữ để kinh doanh):
Chênh lệch giữa giá hiện tại và giá ghi sổ.
Có Tk VCSH (Nếu là tài sản tài chính khác): Chênh lệch giữa
giá hiện tại và giá ghi sổ.
+ Nếu giá cổ phiếu giảm
Nợ TK Chi phí tài chính (Nếu là nắm giữ để kinh doanh):
Chênh lệch giữa giá hiện tại và giá ghi sổ
Nợ TK VCSH (Nếu là tài sản tài chính khác): Chênh lệch giữa
giá hiện tại và giá ghi sổ
Có Tk cổ phiếu: Chênh lệch giữa giá hiện tại và giá ghi sổ
08/23/16 Nhóm 2_Chuyên đề tự chọn_4 18
Trang 19Gi i pháp hoàn thi n k toán ả ệ ế
Gi i pháp hoàn thi n k toán ả ệ ế
TSTC ghi nh n theo giá tr h p lý ậ ị ợ
TSTC ghi nh n theo giá tr h p lý ậ ị ợ
Kế toán TSTC ghi nhận theo GTHL cần đảm
bảo phù hợp với yêu cầu quản lý của Việt Nam
và sự phát triển trong tương lai.
Hoàn thiện kế toán công cụ tài chính phải đáp
ứng yêu cầu hiệu quả và tính khả thi
◦ Nhận diện, phân loại công cụ tài chính
◦ Đo lường công cụ tài chính
◦ Ghi nhận công cụ tài chính
◦ Trình bày và công bố thông tin về công cụ tài chính
08/23/16 Nhóm 2_Chuyên đề tự chọn_4 19
Trang 20Đi u ki n th c hi n các gi i pháp ề ệ ự ệ ả
Đi u ki n th c hi n các gi i pháp ề ệ ự ệ ả
Về phía cơ quan Nhà nước
Về phía doanh nghiệp
Về phía các cơ sở đào tạo
08/23/16 Nhóm 2_Chuyên đề tự chọn_4 20
Trang 21II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
2.2.1 Nhận diện và phân loại
2.2.2 Đo lường các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
2.2.3 Ghi nhận các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
2.3 Những hạn chế và kiến nghị để hoàn thiện chế độ kế toán
Việt Nam
2.3.1 Hạn chế
2.3.2 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ kế toán Việt
Nam
Trang 22II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN
2.1 Chế độ kế toán Việt Nam
2.1.1 Khái niệm
Theo Thông tư 210/2009/TT-BTC
Các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn: Là các tài sản tài chính phi
phái sinh với các khoản thanh toán cố định hoặc có kỳ đáo hạn cố định
mà đơn vị có ý định và có khả năng giữ đến ngày đáo hạn
• Các TSTC thuộc nhóm ghi nhận theo giá trị hợp lý tại thời
điểm ghi nhận ban đầu
• Các TSTC thuộc nhóm sẵn sàng để bán
• Các khoản cho vay và phải thu
Trang 23II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN
Chú ý:
Trong năm tài chính hiện tại hoặc trong hai năm tài chính trước đây, trước thời gian đáo hạn của TSTC, nếu đơn vị đã bán hoặc
phân loại lại TSTC, cần chú ý 3 điều kiện sau
2.1 Chế độ kế toán Việt Nam
2.1.1 Khái niệm
Trang 24II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN
1 Gần kỳ đáo hạn (trước không quá 3 tháng kể
từ thời điểm đáo hạn) việc thay đổi lãi suất thị
trường không ảnh hưởng trọng yếu đến giá trị
hợp lý của tài sản tài chính.
2.1 Chế độ kế toán Việt Nam
2.1.1 Khái niệm
Thỏa
mãn
Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
2 Được thực hiện sau khi đơn vị đã thu được
phần lớn tiền gốc của tài sản tài chính theo tiến
độ thanh toán hoặc được thanh toán trước
3 Do nguyên nhân đặc biệt trong trường hợp
riêng rẽ ngoài khả năng kiểm soát của đơn vị,
không lặp lại và đơn vị không thể dự đoán
trước được
Loại TSTC khác
Khác
Trang 25II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN
2.1 Chế độ kế toán Việt Nam
2.1.2 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 1212 “Đầu tư chứng khoán ngắn hạn – Trái
phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu”
Trị giá thực tế
đầu tư tại thời
điểm mua vào
của chứng khoán
Trị giá thực tế chứng khoán đầu tư ngắn hạn bán ra, đáo hạn, hoặc được thanh toán
TK 1212
ĐK: xxx
CK: xxx
Trị giá thực tế của chứng khoán đầu tư ngắn hạn do doanh nghiệp đang nắm giữ
Trang 26II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
Trang 27II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
Trang 28II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN
2.1 Chế độ kế toán Việt Nam
2.1.3 Phương pháp hạch toán
Đối với các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn
(1) Khi mua chứng khoán đầu tư ngắn hạn, căn cứ vào chi phí thực tế mua (Giá mua cộng (+) Chi phí môi giới, giao dịch, chi phí thông tin, lệ phí, phí ngân hàng…)
Nợ TK 1212 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Có TK 331 - Phải trả cho người bán
Trang 29II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN
2.1 Chế độ kế toán Việt Nam
2.1.3 Phương pháp hạch toán
Đối với các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn
(2) Định kỳ tính lãi và thu lãi tín phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu:
-Nhận tiền lãi và sử dụng tiền lãi tiếp tục mua bổ sung trái
phiếu, tín phiếu (không mang tiền về doanh nghiệp mà sử dụng tiền lãi mua ngay trái phiếu), ghi:
Nợ TK 1212 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Trang 30II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN
Đối với các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn
- Nhận lãi bằng tiền, ghi:
Nợ các TK 111, 112,
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
- Nhận lãi đầu tư bao gồm cả khoản lãi đầu tư dồn tích trước khi mua lại khoản đầu tư đó thì phải phân bổ số tiền lãi này
Nợ các TK 111, 112, (Tổng tiền lãi thu được)
Doanh thu hoạt động tài chính (Phần tiền lãi của các kỳ mà doanh nghiệp mua khoản đầu
tư này)
2.1 Chế độ kế toán Việt Nam
2.1.3 Phương pháp hạch toán
Trang 31II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN
Đối với các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn
(3) Thu hồi hoặc thanh toán chứng khoán đầu tư ngắn hạn đã đáo hạn
Nợ các TK 111, 112 hoặc 131
Có TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn (Giá vốn)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
2.1 Chế độ kế toán Việt Nam
2.1.3 Phương pháp hạch toán
Trang 32II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN
Đối với các khoản đầu tư ngắn hạn khác
(1) Khi dùng vốn bằng tiền để đầu tư ngắn hạn
Nợ TK 128 (1281, 1288) - Đầu tư ngắn hạn khác
Có các TK 111, 112,
(2) Khi thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn khác
Nợ các TK 111, 112, 152, 156, 211,
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu Lỗ)
Có TK 128 (1281, 1288) - Đầu tư ngắn hạn khác (Giá vốn)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Nếu Lãi)
2.1 Chế độ kế toán Việt Nam
2.1.3 Phương pháp hạch toán
Trang 33II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN
Đối với các khoản đầu tư dài hạn
(1) Khi cho đơn vị khác vay vốn có thời hạn thu hồi trên một năm(1a) Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (2288)
Có các TK 111, 112, …
(1b) Định kỳ, tính toán, xác định số lãi cho vay được nhận trong
kỳ theo khế ước vay
Nợ các TK 111, 112,… (Nếu thu tiền ngay)
Nợ TK 138 - Phải thu khác (Nếu chưa nhận được tiền ngay)
Có TK 515 - DT hđ tài chính (Chi tiết lãi cho vay vốn)
2.1 Chế độ kế toán Việt Nam
2.1.3 Phương pháp hạch toán
Trang 34II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN
Đối với các khoản đầu tư dài hạn
(1c) Các khoản thu lãi tiền gửi phát sinh trong kỳ, ghi:
Nợ các TK 111, 112, (Nếu thu tiền ngay)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
(1d) Thu hồi số vốn gốc và lãi cho vay, ghi:
Nợ các TK 111, 112,… (Số tiền gốc và lãi cho vay)
Có TK 228 (2282) - Đầu tư dài hạn khác (Số tiền gốc)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Số tiền lãi)
2.1 Chế độ kế toán Việt Nam
2.1.3 Phương pháp hạch toán
Trang 35II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN
Đối với các khoản đầu tư dài hạn
(2) Khi mua trái phiếu của một đơn vị khác với thời hạn trái
phiếu trên một năm
2.1 Chế độ kế toán Việt Nam
2.1.3 Phương pháp hạch toán
Trang 36 Đối với các khoản đầu tư dài hạn
(2) Khi mua trái phiếu của một đơn vị khác với thời hạn trái
phiếu trên một năm
(2c) Thu hồi giá gốc trái phiếu khi đến hạn thanh
toán, ghi:
Nợ TK 111, 112,
Có TK 228 (2282) - Đầu tư dài hạn khác
(2b) Định kỳ, tính và kết
chuyển lãi của kỳ kế toán
theo số lãi phải thu từng
kỳ, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
(2a) Khi trả tiền, ghi:
Trang 37 Đối với các khoản đầu tư dài hạn
(2) Khi mua trái phiếu của một đơn vị khác với thời hạn trái
phiếu trên một năm
(2c) Thu hồi giá gốc trái phiếu khi đến hạn
thanh toán, ghi:
Có TK 515
Trang 38 Đối với các khoản đầu tư dài hạn
(2) Khi mua trái phiếu của một đơn vị khác với thời hạn trái
phiếu trên một năm
(2c) Khi đến hạn thanh toán trái phiếu, thu hồi gốc và lãi trái phiếu, ghi:
Nợ TK 111, 112,
Có TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (2288)
Có TK 138 - Phải thu khác (1388) (Số lãi của các kỳ trước)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi kỳ đáo hạn)
(2a) Khi trả tiền, ghi:
Nợ TK 228 (2282)
Có các TK 111, 112,
…
(2b) Định kỳ tính lãi trái
phiếu và ghi nhận doanh thu
theo số lãi phải thu từng kỳ, ghi:
Nợ TK 138 (1388)
Có TK 515
Trang 39II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN
2.2 Thông lệ quốc tế
2.2.1 Nhận diện và phân loại
Theo thông lệ quốc tế, các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo
hạn cũng được nhận diện giống như thông tư 210 của Bộ Tài chính
Những đặc tính:
- Không phải là công cụ tài chính phái sinh
- Thời gian đáo hạn cố định
- Xác định rõ số tiền thanh toán
- Công ty có chủ ý và khả năng tích cực giữ đến ngày đáo hạn
Trái phiếu có thể được phân loại vào nhóm này nếu công ty
xác định rõ sẽ giữ nó đến ngày đáo hạn
Trang 402.2 Thông lệ quốc tế
2.2.2 Đo lường các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo
hạn
a) Ghi nhận ban đầu
Chuẩn mực kế toán quốc tế về “Ghi nhận và đo lường công
cụ tài chính” – IAS 39 => khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
được ghi nhận ban đầu theo nguyên giá giá trị hợp lý của các
khoản đưa ra hay nhận được, bao gồm giá trị hợp lý và chi phí
giao dịch
II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN
Trang 41II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
NGÀY ĐÁO HẠN
Giá trị hợp lý là giá được
thỏa thuận giữa bên sẵn sàng
mua và bên sẵn sàng bán
trong một giao dịch tự
nguyện, không phải là một số
tiền mà doanh nghiệp sẽ nhận
được hay phải trả trong một
giao dịch bắt buộc, khi thanh
lý không tự nguyện hoặc khi
buộc phải bán
Chi phí giao dịch là chi phí liên
quan trực tiếp tới việc mua hoặc phát hành tài sản/công nợ tài chính: các khoản phí giao dịch và các giao dịch viên Chi phí giao dịch không bao gồm thặng dư hoặc chiết khấu, chi phí tài trợ cho việc mua hoặc phân bổ cho phí quản lý nội bộ Chi phí giao dịch cũng như một số lãi lỗ từ giao dịch phỏng ngừa rủi ro cũng được ghi nhận vào báo cáo lãi lỗ
2.2 Thông lệ quốc tế
2.2.2 Đo lường các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo
hạn Nguyên giá giá trị hợp lý của các khoản đưa ra hay nhận được
Trang 422.2 Thông lệ quốc tế
2.2.2 Đo lường các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo
hạn
b) Ghi nhận sau ban đầu
II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NẮM GIỮ ĐẾN
thu/chi trong Báo cáo kết quả kinh doanh Sử dụng phương pháp
giá trị phân bổ chỉ phù hợp nếu khoản đầu tư được giữ đến ngày đáo hạn và lấy được tiền theo đúng hợp đồng.