Báo cáo tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích lương tại doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ, hình thức kế toán nhật ký chung
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN LỜI NÓI ĐẦU Trong xã hội ngày nay,khi kinh tế thị trường ngày phát triển vấn đề giải tiền lương cho người lao động vấn đề doanh nghiệp ưu tiên quan tâm hàng đầu Tiền lương biểu tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động tương ứng với thời gian, chất lượng kết lao động mà họ cống hiến Tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu người lao động Đối với doanh nghiệp, chi phí tiền lương phận nằm chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất cung ứng Việc tổ chức sử dụng lao động hợp lý,hạch toán lao động tốt tính thù lao cho người lao động, toán lương kịp thời góp phần thúc đẩy người lao động quan tâm đến thời gian chất lượng lao động, từ nâng cao suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm,tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Nhận tầm quan trọng công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp, em chọn đề tài “Kế toán tiền lương khoản trích theo lương công ty CP sách thiết bị trường học Hà Nam” Kết cấu gồm phần: Chương Lý luận chung tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp vừa nhỏ Chương Thực trạng công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương cho người lao động công ty CP sách thiết bị trường học Hà Nam Chương Hoàn thiện kế toán tiền lương khoản trích theo lương cho người lao động công ty CP sách thiết bị trường học Hà Nam Việc hoàn thiện đề án môn học “ Kế toán tiền lương khoản trích theo lương cho người lao động công ty CP sách thiết bị trường học Hà Nam" không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận quan tâm góp ý cô giáo Nguyễn Thị Hương môn khoa kế toán để báo cáo thực tập em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê Lớp: KT7D BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Khái niệm, chất tiền lương nguyên tắc kế toán lao động, tiền lương, khoản trích theo lương doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Khái niệm, chất tiền lương Quá trình kinh doanh trình kết hợp đồng thời trình tiêu hao yếu tố (lao động, hàng hóa) Trong đó, lao động với tư cách hoạt động chân tay trí óc người sử dụng kĩ nhằm xây dựng, thực kế hoạch, chiến lược kinh doanh nhằm đạt mục tiêu tiêu thụ nhiều sản phẩm, hàng hóa nhất, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Để bảo đảm trình kinh doanh diễn liên tục, yếu tố nguồn hàng người sử dụng lao động cần quan tâm đến nguồn lao động Yếu tố giúp doanh nghiệp trì nguồn lao động tiền lương Tiền lương (tiền công) biểu tiền phần thù lao lao động mà doanh nghiệp trả cho người lao động vào thời gian, khối lượng chất lượng công việc mà họ cống hiến cho doanh nghiệp Tiền lương (tiền công) phàn chi phí nhân công mà doanh nghiệp trả cho ngừơi lao động Bản chất, tiền lương đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích tạo mối quan tâm người lao động đến kết công việc họ Nói cách khác, tiền lương nhân tố thúc đẩy suất lao động Đối với doanh nghiệp, tiền lương phải trả cho người lao động yếu tố cấu thành nên giá trị hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh Không ngừng nâng cao tiền lương thực tế người lao động, cải thiện nâng cao mức sống người lao động vấn đề doanh nghiệp quan tâm, động lực quan trọng để nâng cao suất lao động, khích lệ tinh thần làm việc người lao động Các doanh nghiệp SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê Lớp: KT7D BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN cần phải sử dụng sức lao động có hiệu để tiết kiệm chi phí tiền lương giảm chi phí đầu tư vào hàng hóa kinh doanh Ngoài tiền lương, người lao động hưởng khoản trợ cấp thuộc quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, việc làm khám chữa bệnh… Như vậy, tiền lương (tiền công) , bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thu nhập chủ yếu người lao động Đồng thời, tiền lương (tiền công) khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn yếu tố chi phí sản xuất quan trọng, phận cấu thành nên giá trị hàng hóa 1.1.2 Nguyên tắc kế toán lao động, tiền lương, khoản trích theo lương doanh nghiệp thương mại Tại doanh nghiệp, kế toán lao động, tiền lương khoản trích theo lương phận công việc phức tạp kế toán chi phí kinh doanh, cách trả thù lao lao động thường không thống phận, đơn vị, thời kì… Việc kế toán xác chi phí tiền lương khoản trích theo lương có vai trò quan trọng, sở để xác định giá bán hàng hóa Đồng thời, để xác định khoản nghĩa vụ phải nộp cho ngân sách , cho quan phúc lợi xã hội Vì thế, để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý, đòi hỏi kế toán tiền lương cá khoản trích theo lương phải quán triệt nguyên tắc sau: * Phải phân loại lao động hợp lý: Do lao động doanh nghiệp có nhiều loại khác nên để thuận lợi cho việc quản lý hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại Phân loại lao động việc xếp lao động vào nhóm khác theo đặc trưng định Về mặt quản lý hạch toán, lao động thường phân theo tiêu thức sau: - Phân loại lao động theo thời gian lao động: SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê Lớp: KT7D BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Theo thời gian lao động, toàn lao động chia thành lao động thường xuyên, danh sách (gồm số hợp đồng ngắn hạn dài hạn) lao động tạm thời, mang tính thời vụ Cách phân loại giúp doanh nghiệp nắm tổng số lao động mình, từ có kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng huy động cần thiết Đồng thời, xác định khoản nghĩa vụ với người lao động với nhà nước xác - Phân loại theo chức lao động trình kinh doanh: Theo cách toàn lao động doanh nghiệp chia làm loại: + Lao độngt hực chức bán hàng : Là lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nhân viên bán hàng, tiếp thị, nghiên cứu thị trường… + Lao động thực chức hành doanh nghiệp: nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính… Cách phân loại có tác dụng cho việc tập hợp chi phí lao động kịp thời, xác, phân định chi phí sản phẩm chi phí thời kì * Phân loại tiền lương cách phù hợp Do tiền lương có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả cho đối tượng khác nên cần phân loại tiền lương theo tiêu thức phù hợp Trên thực tế có nhiều cách phân loại tiền lương phân loại tiền lương theo cách thức trả lương (lương theo doanh thu, lương thời gian), phân theo đối tượng trả lương (lương bán hàng, lương quản lý…) Mỗi cách phân loại có hững tác dụng định quản lý 1.1.3 Các hình thức trả lương quỹ tiền lương doanh nghiệp thương mại: Việc tính trả chi phí lao động thực theo nhiều hình thức khác nhau, tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc trình độ quản lý doanh nghiệp Vận dụng hình thức tiền lương thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp chặt chẽ loại lợi SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê Lớp: KT7D BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN ích: lợi ích chung xã hội, lợi ích doanh nghiệp người lao động, phất huy tác dụng đòn bẩy kinh tế, khuyến khích người lao động chấp hành tốt kỉ luật lao động, nâng cao suất lao động, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí nhân công để hạ giá thành sản phẩm Thực tế doanh nghiệp nay, hình thức tiền lương chủ yếu áp dụng là: tiền lương theo thời gian, tiền lương khoán 1.1.3.1 Tiền lương theo thời gian Tiền lương theo thời gian thường áp dụng để trả lương cho lao động làm việc theo hành như: văn phòng, hành quản trị, tổ chức lao động, thống kê, kế hoạch, tài vụ-kế toán…Trả lương theo thời gian hình thức trả lương cho người lao động vào thời gian làm việc thực tế Trả lương theo thời gian chia ra; - Tiền lương tháng tiền lương trả cố định hàng tháng sở hợp đồng lao động (đối với lao động hợp đồng) vào tiền lương cấp bậc thời gian làm việc thực tế tháng - Tiền lương tuần tiền lương trả cho tuần làm việc xác điịnh dựa sở tiền lương tháng nhân (x) với 12 tháng chia (:) cho 52 tuần - Tiền lương ngày tiền lương trả cho ngày làm việc xác định cách lấy tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc tháng - Tiền lương tiền lương trả cho làm việc xác định cách lấy tiền lương ngày chia cho số tiêu chuẩn theo quy định Luật lao động ( không / ngày) Hình thức trả lương theo thời gian có ưu điểm đơn giản, dễ tính toán có hạn chế định mang tính bình quân, chưa thực gắn với kết sản xuất nên để khắc phục phần hạn chế đó, trả lương theo thời gian kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc 1.1.3.2.Tiền lương khoán SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê Lớp: KT7D BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Tiền lương khoán hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng chất lượng công việc mà họ hoàn thành Ngoài chế độ tiền lương, doanh nghiệp tiến hành xây dựng chế độ tiền thưởng cho cá nhân , tập thể có thành tích hoạt động kinh doanh Tiền thưởng bao gồm tiền thưởng thi đua (lấy từ quỹ khen thưởng) thưởng kinh doanh (thưởng hoàn thành vượt kế hoạch…) 1.1.3.3.Quỹ tiền lương Quỹ tiền lương doanh nghiệp toàn tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất lao động doanh nghiệp quản lý sử dụng Thành phần quỹ tiền lương bao gồm nhiều khoản như: lương thời gian (tháng, ngày , giờ), phụ cấp (cấp bậc, khu vực, chức vụ…), tiền lương trả cho người lao động thời gian ngừng việc, nghỉ phép, học, tiền thưởng Quỹ tiền lương ( hay tiền công) bao gồm nhiều loại phân theo nhiều tiêu thức khác Mỗi cách phân loại có tác dụng định quản lý Tuy nhiên, để thuận lội cho công tác kế toán nói riêng quản lý nói chung, xét mặt hiệu quả, quỹ tiền lương doanh nghiệp chia làm loại tiền lương tiền lương phụ - Tiền lương tiền lương trả cho người lao động thời gian làm nhiệm vụ quy định cho họ bao gồm: tiền lương cấp bậc, tiền thưởng khoản phụ cấp có tính chất tiền lương - Tiền lương phụ phận tiền lương trả cho người lao động thời gian thực tế làm việc không làm nhiệm vụ hưởng lương theo chế độ quy định như: tiền lương trả cho người lao động thời gian nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ , tết, … Cách phân loại giúp cho việc tính toán, phân bổ tiền lương thưởng xác mà cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phí tiền lương 1.1.4 Các khoản trích theo lương SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê Lớp: KT7D BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Bên cạnh chế độ tiền lương, tiền thưởng hưởng trình kinh doanh, người lao động hưởng khoản trợ cấp thuộc Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), Quỹ trợ cấp việc làm, Kinh phí công đoàn (KPCĐ) Các quỹ hình thành phần người lao động đóng góp, phần lại tính vào chi phí doanh nghiệp - Quỹ Bảo hiểm xã hội: Được hình thành cách trích theo tỉ lệ quy định tổng số tiền lương cấp bậc khoản phụ cấp (chức vụ, thâm niên…) công nhân, viên chức, lao động thuộc nhóm đóng BHXH thực tế phát sinh tháng Theo chế độ hành, tỷ lệ trích quỹ BHXH 26% 18% đơn vị chủ sử dụng lao động đóng góp, tính vào chi phí kinh doanh , 8% lại người lao động đóng góp trừ vào lương tháng Quỹ BHXH dùng để chi trả cho người lao động trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất Quỹ quan BHXH quản lý - Quỹ bảo hiểm y tế: Được hình thành cách trích theo tỷ lệ quy định tổng số tiền lương công nhân, viên chức, lao độngt huộc nhóm đóng BHYT thựctế phát sinh tháng Tỷ lệ trích Quỹ BHYT 4,5% 3% đơn vị chủ sử dụng lao động đóng góp, tính vfao chi phí kinh doanh 1,5% người lao động đóng góp trừ vào lương người lao động Quỹ sử dụng để toán khoản khám chữa bệnh, viện phí, thuốc men ch người lao động thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… Quỹ quan BHYT quản lý - Quỹ bảo hiểm thất nghiệp: Được hình thành cách trích theo tỷ lệ quy định tổng số tiền lương công nhân, viên chức, lao động thanm gia BHTN Tỷ lệ trích vfao quỹ BHTN 2% Trong 1% người lao động đóng góp trừ vào lương 1% lại đơn vị chủ sử dụng lao động đóng góp tính vfao chi phí kinh doanh nộp lúc vào quỹ BHTN cho SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê Lớp: KT7D BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN quan quản lý quỹ Ngoài quỹ BHTN hỗ trợ từ ngân sách nhà nước hàng năm (1 lần) 1% quỹ tiền lương Của người lao động tham gia BHTN Quỹ dùng để thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị thất nghiệp hỗ trợ đào tạo nghề tìm việc làm thích hợp - Kinh phí công đoàn: Được hình thành cách trích theo tỷ lệ quy định 2% tổng quỹ tiền lương, tiền công phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh…) thực tế trra cho người lao động ( kể lao động hợp đồng) tính vào chi phí kinh doanh doanh nghiệp Đây nguồn kinh phí dùng để chi tiêu cho hoạt động công đoàn từ sở đến trung ương 1.1.5 Nhiệm vụ kế toán tiền lương khoản trích theo tiền lương Tổ chức tốt kế toán lao động, tiền lương khoản trích theo lương 1trong điều kiện để quản lý tốt Quỹ tiền lương quỹ BHXH,BHYT,BHTN, Quỹ trợ cấp việc làm KPCĐ nguyên tắc, chế độ, có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao suất lao động, đồng thời tạo điều kiện tính phân bổ chi phí tiền lương khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm xác Chính vậy, kế toán tiền lương khoản trích theo lương phải thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu số lượng lao động, thời gian lao động, kết lao động người, phận cách xác kịp thời - Tính phân bổ xác tiền lương khoản trích theo tiền lương cho đối tượng sủ dụng SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê Lớp: KT7D BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN - Hướng dẫn, kiểm tra nhân viên kinh tế, phân xưởng phòng ban liên quan thực đầy đủ việc hạch toán ban đầu lao động, tiền lương theo quy định - Lập báo cáo lao động tiền lương kịp thời, xác - Tham gia phân tích tính hình quản lý, sử dụng lao động số lượng chất lượng, thời gian, suất, sở đề xuất giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu sử dụng lao động - Phân tích tình hình quản lý,sử dụng quỹ tiền lương, xây dựng phường án trả lương hợp lý nhằm kích thích người lao động nâng cao tinh thần trách nhiệm nỗ lực công việc 1.2 Kế toán tiền lương khoản toán với người lao động 1.2.1 Thủ tục, chứng từ kế toán Để quản lý lao động mặt số lượng, doanh nghiệp sử dụng sổ danh sách lao động Sổ phòng lao động tiền lương lập (lập chung cho toàn doanh nghiệp lập riêng cho phận) nhằm nắm tình hình phân bổ, sử dụng lao động có doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp vào sổ lao động (mở riêng cho người lao động) để quản lý nhân số lượng chất lượng lao động, biến động chấp hành chế độ lao động Muốn quản lý nâng cao hiệu sử dụng lao động, cần phải tổ chức kế toán việc sử dụng thời gian lao động kết lao động Chứng từ sử dụng để kế toán thời gian lao động bảng chấm công Bảng chấm công lập riêng cho phận, ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc lao động Bảng chấm công tổ trưởng trực tiếp ghi để nơi công khai để công nhân viên chức giám sát thời gian lao động người Cuối tháng, bảng chấm công dùng để tổng hợp thời gian lao động tính lương cho phận SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê Lớp: KT7D BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Kế toán kết lao động sử dụng loại chứng từ ban đầu khác nhau, tùy theo loại hình đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp Mặc dù sử dụng mẫu chứng từ khác chứng từ bao gồm nội dung cần thiết tên nhân viên, tên công việc, thời gian lao động, mức độ hoàn thành công việc, kỳ hạn chất lượng công việc hoàn thành… Đó báo cáo kết " Hợp đồng giao khoán", "Phiếu báo làm thêm giờ", " Phiếu xác nhận công việc hoàn thành", "Bảng kê khối lượng công việc hoàn thành",… Chứng từ kế toán lao động phải người lập ký, cán kiểm tra kĩ thuật xác nhận, lãnh đạo duyệt Sau đó, chứng từ chuyển cho nhân viên kế toán phân xưởng để tổng hợp kết lao động toàn đơn vị, chuyển phòng lao động tiền lương xác nhận Cuối chuyển phòng kế toán doanh nghiệp làm tính lương, tính thưởng Để tổng hợp kết lao động phân xưởng, phận sản xuất, nhân viên kê s toán phân xưởng phải mở sổ tổng hợp kết lao động Trên sở chứng từ hạch toán kết lao động tổ gửi đến, hàng ngày (hoặc định kì), nhân viên kế toán phân xưởng ghi kết lao động người, phận quản lý liên quan Phòng kế toán doanh nghiệp phải mở sổ tổng hợp kết lao động để tổng hợp kết chung toàn doah nghiệp Khi toán tiền lương, tiền công khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập " Bảng toán tiền lương" cho phận phòng ban vào kết tính lương cho người Trên bảng tính lương cần ghi rõ khoản tiền lương ( lương thời gian), khoản phụ cấp, trợ cấp, khoản khấu trừ số tiền người lao động lĩnh Khoản toán trợ cấp bảo hiểm xã hội lập tương tự Sau kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận kí, giám đốc duyệt y, " Bảng toán tiền lương BHXH" làm cứu để toán lương BHXH cho người lao động SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê 10 Lớp: KT7D CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Đơn vị: Công ty CP sách thiết bị Mẫu số S03a-DNN trường học Hà Nam (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Địa chỉ: Phường Hai Bà Trưng ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC) Thành phố Phủ lý-Hà Nam SỔ NHẬT KÍ CHUNG Năm: 2016 Đơn vị tính: Ngày Chứng từ Số phát sinh tháng Số hiệu Ngày ghi tháng Diễn giải sổ A 31/1 B C PC 193 Đã STT Số ghi dòng hiệu sổ TK ĐƯ Nợ Có D E G H Số trang trư ớc chuyển sang x x x x x 334 9.692.500 31/1/2016 -Thanh toán lương cho phận kho tháng 1/2016 31/1 PC193 31/1/2016 -Thanh toán lương cho phận 111 9.692.500 kho tháng 1/2016 31/1 BKTN 31/1/2016 -Trích lương BPK tháng 1/2016 6422 31/1 BKTN 31/1/2016 -Trích lương BPK tháng 1/2016 334 31/1 BKTN, 31/1/2016 -Bảo hiểm trừ vào lương NV 334 BKTN, 31/1/2016 -Bảo hiểm trừ vào lương NV BKTN, BKTN, 338 31/1/2016 -Trích BH nhân viên BPK tháng BPB 31/1 945.000 945.000 BPK tháng 1/2016 BPB 31/1 10.637.500 BPK tháng 1/2016 BPB 31/1 10.637.500 6422 1.980.000 1/2016 31/1/2016 -Trích BH nhân viên BPK tháng BPB 338 1.980.000 1/2016 Cộng chuyển sang trang sau x x x 23.255.000 23.255.000 Ngày 31 tháng năm 2016 Người ghi sổ Kế toán trưởng (ký,họ tên) (Ký, họ tên) SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê 72 Giám đốc (ký, họ tên) Lớp: KT7D CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN -Sổ TK 334,338 Từ chứng từ, kế toán tập hợp ghi vào sổ theo mẫu chung quy định Liên quan đến nghiệp vụ kế toán tiền lương khoản trích theo lương kế toán phải vào sổ TK 334,TK 338 Sau lập xong chứng từ sổ nhật ký chung, kế toán tiếp tục lập sổ TK 334, TK338 SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê 73 Lớp: KT7D CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Đơn vị: Công ty CP sách thiết bị trường học Hà Nam Địa chỉ: Phường Hai Bà Trưng Thành phố Phủ lý-Hà Nam Mẫu số S03b-DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC) Sổ Cái-NKC Năm: 2016 Tên tài khoản: Phải trả công nhân viên Số hiệu: 334 Ngày thán g ghi sổ A 31/1 Chứng từ Diễn giải Số hiệu Ngày ,tháng B C BKTN 31/1/2016 31/1 PC191 31/1/2016 31/1 BKTN PC192 BKTN BPB BKTN PC193 BKTN BPB 31/1/2016 31/1 31/1 31/1 31/1 31/1/2016 31/1/2016 31/1/2016 31/1/201 D -Số dư đầu năm -Số phát sinh tháng -Trích lương BPVP tháng 1/2016 -Thanh toán lương cho BPVP tháng 1/2016 -Trích BH trừ vào lương NV BPVP tháng 1/2016 -Trích lương BPBH tháng 1/2016 -Thanh toán lương cho BPBH tháng 1/2016 -Trích BH trừ vào lương NV BPBH tháng 1/2016 -Trích lương BPK tháng 1/2016 -Thanh toán lương cho BPK tháng 1/2016 -Trích BH trừ vào lương NV BPK tháng1/2016 -Cộng số phát sinh -Số dư cuối tháng -Cộng lũy kế từ đầu quý Người ghi sổ ( ký, họ tên) SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê Nhật ký chung Tra ST ng T sổ dò ng E G x x x Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 74 x Số tiền TK ĐƯ H Nợ Có x x x 6422 111 338 23.961.307 2.310.000 6421 37.317.661 111 3.150.000 338 6422 111 338 9.692.500 945.000 10.637.500 x 77.376.468 77.376.468 26.271.307 40.467.661 Ngày 31 tháng năm 2016 Giám đốc (Ký, họ tên) Lớp: KT7D CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Đơn vị: Công ty CP sách thiết bị rường học Hà Nam Địa chỉ: Phường Hai Bà Trưng Thành phố Phủ lý-Hà Nam Mẫu số S03b-DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC) Sổ Cái-NKC Năm: 2016 Tên tài khoản: Phải trả phải nộp khác Số hiệu: 338 Ngày Chứng từ Nhật ký thán Diễn giải chung g ghi sổ A Số hiệu B Tr ST Ngày an T ,tháng g dò sổ ng E G C D -Số dư đầu năm x x Số tiền TK ĐƯ H x x Nợ Có x -Số phát sinh tháng 31/1 PC194 31/1/2016 -Nộp BHXH cho CQQL 111 15.900.000 31/1 PC195 31/1/2016 -Nộp BHYT cho CQQL 111 4.900.000 31/1 PC196 31/1/2016 -Nộp KPCĐ cho CQQL 111 2.800.000 31/1 BPB 31/1/2016 -BHXH phải nộp tháng 6421 1/2016 6422 BKTN 15.860.000 31/1 BKTN 31/1/2016 -BHXH trừ vào lương NLĐ 334 4.880.000 31/1 BPB 31/1/2016 -BHYT phải nộp tháng 6421 2.745.000 1/2016 6422 BKTN 31/1 BKTN 31/1/2016 -BHYT trừ vào lương NLĐ 334 915.000 BKTN 31/1/2016 -KPCĐ phải nộp tháng 6421 427.000 1/2016 6422 -Thanh toán trợ cấp BHXH cho 334 346.000 x 23.946.000 31/1 31/1 31/1/2016 BTTBH XH NLĐ -Cộng số phát sinh x x 24.827.000 -Số dư cuối tháng Ngày 31 tháng năm 2016 Người ghi sổ ( ký, họ tên) SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) 75 Lớp: KT7D CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN CHƯƠNG MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HÀ NAM 3.1 Nhận xét Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực tế công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương phải trả cho người lao động Công ty CP sách thiết bị trường học Hà Nam, sở lý luận kiến thức em học em xin nêu lên số nhận xét công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương phải trả cho người lao động Công ty sau: 3.1.1 Ưu điểm: - Trong trình tính lương đảm bảo tính xác, thống tháng tháng năm Phương pháp tính lương đơn giản, dễ hiểu, dễ làm Việc ghi chép số liệu từ chứng từ gốc vào sổ sách kế toán đảm bảo tính xác, hợp lý quy định Công ty áp dụng hai hình thức trả lương phù hợp với đặc thù ngành nghề kinh doanh Công ty Trả lương theo thời gian áp dụng cho khối văn phòng thuận lợi cho việc theo dõi thời gian hiệu công việc Trả lương theo thời gian doanh thu bán hàng cho nhân viên phận bán hàng nhằm khuyến khích họ làm việc có trách nhiệm - Công tác hạch toán tiền lương thực theo quy định Nhà nước Công ty sử dụng hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán với chế độ kế toán Một số mẫu sổ Công ty có điều chỉnh lại theo yêu cầu công tác song đảm bảo quy định Nhà nước có tính thống cao - Công tác quản lý nhân chặt chẽ, có đối chiếu việc chấm công với thống kê lao động đảm bảo tính công người lao động SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê 76 Lớp: KT7D CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN - Các chứng từ trình bày quy định, có đầy đủ chữ ký, đảm bảo xác, không bị tẩy xoá, việc thu thập xử lý chứng từ cẩn thận, khoa học, hợp lý thuận lợi cho trình tính toán kiểm tra cần -Nhân viên kế toán mở sổ chi tiết TK 334 tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu cần - Việc toán khoản phải trả, phải thu rõ ràng, theo chế độ quy định Việc toán trả lương cho CBCNV tiền mặt, trả lương thời hạn 3.1.2.Nhược điểm: - Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán cũ theo định 48, điều gây số bất lợi việc hạch toán tài khoản lập báo cáo cuối năm để nộp cho quan quản lý - Kế toán theo dõi tiền lương vào bảng chấm công mà phòng ban công ty gửi để xác định ngày công làm việc thực tế CBCNV tháng từ làm sở để tính tiền lương phải trả cho người lao động Tuy nhiên bảng chấm công thể số ngày làm số ngày nghỉ mà việc sớm muộn chưa đánh giá chất lượng công tác CBCNV - Hiện nay, Công ty trả lương cho người lao động tiền mặt Với khối lượng tiền lớn dễ gây nên nhầm lẫn, sai sót, mát trình chi trả cho người lao động Việc toán tiền lương nhiều thời gian, không khoa học, không đáp ứng nhu cầu CBCNV - Đối với phận bán hàng, công ty chưa có chế độ cụ thể việc trả phụ cấp ăn ca hay thưởng làm thêm giờ, điều gián tiếp tác động đến tâm lý, hiệu làm việc người lao động 3.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương công ty CP sách thiết bị trường học Hà Nam SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê 77 Lớp: KT7D CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN * Giải pháp 1: Công ty nên thay đổi chế độ kế toán hành (thông tư 200) nhằm thống việc hạch toán nghiệp vụ vào tài khoản kế toán theo quy định, tránh việc mâu thuẫn trình kế toán dễ dàng việc lập báo cáo toán với quan chức * Giải pháp 2: Về việc quản lý thời gian chất lượng lao động Xét theo hạn chế Công ty nói việc chấm công ta thấy ngày công lao động sở để tính tiền lương phải trả cho CBCNV Ngoài việc phản ánh số ngày làm việc thực tế tháng thể tinh thần trách nhiệm người lao động Vì thế, việc chấm công xác cần thiết để đảm bảo công cho sức lực người lao động bỏ sở để ban lãnh đạo công ty đánh giá thái độ làm việc CBCNV đơn vị Trong công ty, kế toán tiền lương có trách nhiệm tập hợp Bảng chấm công tính số ngày công làm việc thực tế CBCNV để tính lương Các phòng ban Công ty có trách nhiệm chấm công cụ thể cho nhân viên thuộc phận Trên bảng chấm công không phản ánh việc người lao động có làm đủ hay không Cho nên để khắc phục tình trạng này, kế toán tiền lương nên thường xuyên giám sát, theo dõi để việc chấm công xác Bên cạnh để quản lý tình hình muộn sớm số công làm việc thực tế CBCNV công ty nên sử dụng thêm “ Thẻ chấm công” để đánh giá ngày công lao động toàn diện chuẩn xác Để thông tin thẻ chấm công xác cách tuyệt đối Công ty nên lắp đặt hệ thống máy dập thẻ nhiều doanh nghiệp áp dụng có hiệu Dựa vào thẻ chấm công nhà quản lý cần có sách khen thưởng kịp thời CBCNV làm việc đủ làm thêm có biện pháp để chấn chỉnh CBCNV làm không đủ thời gian * Giải pháp 3: Công ty nên cân nhắc việc trả lương qua tài khoản ngân hàng việc không giúp cho công việc trả lương cho cán công nhân viên SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê 78 Lớp: KT7D CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN trở nên dễ dàng, không nhầm lẫn trình chi trả đặc biệt kịp thời đáp ứng nhu cầu người lao động * Giải pháp4: Xây dựng chế độ tiền thưởng hợp lý Tiền thưởng có ý nghĩa khuyến khích vật chất lớn cán ,nhân viên, động lực trực tiếp.thúc đẩy nâng cao trách nhiệm với công việc đội ngũ nhân viên toàn công ty Ngoài tiền thưởng định kỳ công ty nên nghiên cứu hình thức thưởng thường xuyên để khuyến khích cán , nhân viên tích cực Công ty nên áp dụng hình thức thưởng phổ biến sau chế độ thưởng thường xuyên: - Thưởng hoàn thành kế hoạch: thưởng thêm tiền cho nhân viên hoàn thành kế hoạch đề ra, thưởng làm thêm … * Giải pháp 5: Về việc trả lương cho người lao động: Không ngừng nghiên cứu sách Đảng Nhà nước công tác tiền lương để áp dụng vào công ty cách khoa học hợp lý phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đồng thời phải luôn cải tiến để nâng cao công tác quản lý lương Thường xuyên kiểm tra, xem xét để rút hình thức phương pháp trả lương có khoa học, công với người lao động * Giải pháp 6: Tăng cường đào tạo cán quản lý nhân viên Việc nâng cao hiệu sử dụng lao động vấn đề cần quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Công ty cần phải tổ chức lao động cách khoa học, kết hợp điều chỉnh trình hoạt động người yếu tố trình kinh doanh để đem lại lợi nhuận cao hơn, đạt hiệu đến mức tối ưu Chính cuối kỳ kinh doanh công ty phải phân tích tình hình lao động, để đánh giá, kiểm tra biến động tình hình sử dụng, thời gian lao động … từ tìm biện pháp quản lý sử dụng lao động ngày hiệu SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê 79 Lớp: KT7D CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN - Làm tốt công tác tuyển dụng lao động đặc biệt việc tuyển dụng cán quản lý có trình độ chuyên môn làm trẻ hóa đội ngũ lãnh đạo, tuyển chọn cán quản lý có lực để phù hợp với kinh tế thị trường KẾT LUẬN Công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương phải trả cho người lao động tổ chức tốt góp phần quản lý chặt chẽ, thúc đẩy việc chấp hành tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước chế độ lao động, đảm bảo tính toán, phân bổ đắn, xác khoản tiền lương phải trả cho người lao động nhằm tăng thu nhập cho người lao động tăng lợi nhuận cho công ty để công ty ngày lớn mạnh Để góp phần giúp kế toán thực tốt chức quản lý lao động tiền lương kế toán cần phải biết kết hợp mô hình hạch toán dựa sở kết hợp với thực trạng công ty để đưa phương thức quản lý tốt Để trở thành công cụ có hiệu lực, tổ chức kế toán “tiền lương khoản trích theo lương phải trả cho người lao động” phải không ngừng cải tiến hoàn thiện để phản ánh đầy đủ xác việc trả lương cho phận cá nhân người lao động theo quy chế, chủ yếu phụ thuộc vào suất, chất lượng hiệu công tác, giá trị cống hiến phận cá nhân, không phân phối bình quân Đối với lao động có trình độ đóng góp vai trò quan trọng cho viêc hoàn thành kế hoạch kinh doanh mức tiền lương thu nhập phải trả thoả đáng Đối với lao động công việc chuyên môn, nghiệp vụ giản đơn, phổ biến mức lương trả cần cân mức lương đơn vị địa bàn, không tạo chênh lệch bất hợp lí, gây công Kế toán phải kịp thời nắm bắt chế độ ban hành nhà nước tài chính, xây dựng quy chế, quy định việc luân chuyển chứng từ, thống hạch toán kế toán, quy chế tài công ty để làm tốt công tác quản lí doanh nghiệp, công tác hạch toán kế toán công SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê 80 Lớp: KT7D CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN ty,đặc biệt kế toán hạch toán chi phí “tiền lươngvà khoản trích theo lương” Kế toán mở sổ sách theo dõi chi tiết, hạch toán đầy đủ xác, chi tiết đến phận giúp lãnh đạo công ty nắm bắt xác, phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp thuận lợi, cho việc phân tích hiệu kinh doanh, hiệu sử dụng nguồn lực vốn kinh doanh công ty Từ đề biện pháp thích hợp để tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, việc tìm hiểu công việc thực tế kiến thức thực tế hạn chế nên báo cáo em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đánh giá, góp ý cô giáo môn để báo cáo em hoàn chỉnh sát với thực tế SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê 81 Lớp: KT7D CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chế độ kế toán doanh nghiệp - NXB Bộ tài năm 2006 Kế toán tài doanh nghiệp - Đại học Công đoàn Chế độ tiền lương Việt Nam - NXB Bộ tài Các chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chứng từ bảng biểu Công ty CP sách thiết bị trường học Hà Nam Trang web: luanvan.net, TaiLieu.VN: Thư Viện chia sẻ, download, SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê 82 Lớp: KT7D CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Nguyên nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ Kinh phí công đoàn BPVP Bộ phận văn phòng BPBH Bộ phận bán hàng BPK Bộ phận kho BKTN Bảng kê trích nộp SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê 83 Lớp: KT7D CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, chất tiền lương nguyên tắc kế toán lao động, tiền lương, khoản trích theo lương doanh nghiệp thương mại 1.1.1 Khái niệm, chất tiền lương 1.1.2 Nguyên tắc kế toán lao động, tiền lương, khoản trích theo lương doanh nghiệp thương mại 1.1.3 Các hình thức trả lương quỹ tiền lương doanh nghiệp thương mại 1.1.3.1 Tiền lương theo thời gian 1.1.3.2.Tiền lương khoán 1.1.3.3.Quỹ tiền lương 1.1.4 Các khoản trích theo lương 1.1.5 Nhiệm vụ kế toán tiền lương khoản trích theo tiền lương 1.2 Kế toán tiền lương khoản toán với người lao động 1.2.1 Thủ tục, chứng từ kế toán 1.2.2.Tài khoản kế toán sử dụng 11 1.2.3.Phương pháp kế toán tiền lương khoản toán với người lao động 12 1.3 Kế toán khoản trích theo riền lương 15 1.3.1.Thủ tục, chứng từ kế toán 15 1.3 2.Tài khoản kế toán sử dụng 16 1.3.4.Kế toán Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 19 1.4.Đặc điểm kế toán tiền lương, khoản trích theo lương tình hình toán với người lao động doanh nghiệp nhỏ vừa 20 SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê 84 Lớp: KT7D CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN 1.4.1 Đặc điểm tài khoản kế toán sử dụng 20 1.4.2 Đặc điểm phương pháp kế toán 22 1.5.Sổ sách kế toán 24 1.5.1.Sổ kế toán chi tiết 24 1.5.1.1 Bảng phân bổ lương bảo hiểm xã hội 24 1.5.1.2 Bảng kê trích nộp khoản theo tiền lương 25 1.5.1.3 Sổ chi tiết TK 334,338 26 1.5.2 Sổ kế toán tổng hợp 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY 31 CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HÀ NAM 31 2.1.Khái quát chung công ty CP sách thiết bị trường học Hà Nam 31 2.1.1 Sơ lược công ty CP sách thiết bị trường học Hà Nam 31 2.1.1.1.Quá trình phát triển công ty CP sách thiết bị trường học Hà Nam 31 2.1.1.2.Ngành nghề kinh doanh công ty CP sách thiết bị trường học Hà Nam 31 2.1.1.3 Tình hình kinh doanh công ty số năm gần 32 2.1.2 Đặc điểm tổ chức máy quản lý công ty 32 2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán công ty CP sách thiết bị trường học Hà Nam 33 2.1.3.1 Bộ máy kế toán: 33 2.1.3.3 Chính sách kế toán 35 2.2 Thực trạng công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương công ty CP sách thiết bị trường học Hà Nam 36 2.2.1 Khái quát chung tình hình lao động quỹ lương công ty 36 2.2.1.1 Đăc điểm lao động công ty 36 SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê 85 Lớp: KT7D CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN 2.2.1.2 Các hình thức trả lương công ty CP sách thiết bị trường học Hà Nam 37 2.2.1.3 Quỹ tiền lương công ty 39 2.2.2 Thực trạng công tác kế toán chi tiết tiền lương khoản trích theo lương công ty CP sách thiết bị trường học Hà Nam 40 2.2.2.1 Chứng từ sử dụng 40 2.2.3 Thực trạng công tác kế toán khoản trích theo lương 45 2.2.4 Phương pháp kế toán chi tiết tiền lương khoản trích theo lương 60 2.2.4 Phương pháp kế toán chi tiết tiền lương khoản trích theo lương 61 2.3 Thực trạng công tác kế toán tổng hợp tiền lương khoản trích theo lương 67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HÀ NAM 76 3.1 Nhận xét 76 3.1.1 Ưu điểm: 76 3.1.2.Nhược điểm : 77 3.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương công ty CP sách thiết bị trường học Hà Nam 77 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 SV: Nguyễn Thị Hạnh Lê 86 Lớp: KT7D