Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
3,42 MB
Nội dung
i BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 000 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI: CHỌN GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) THEO TÍNH TRẠNG SINH TRƯỞNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC GIA ĐÌNH Cơ quan trì đề tài: VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Chủ nhiệm đề tài: TS Đinh Hùng Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2014 ii BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 000 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI: CHỌN GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) THEO TÍNH TRẠNG SINH TRƯỞNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC GIA ĐÌNH Cơ quan trì đề tài Chủ nhiệm đề tài: TS Đinh Hùng VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Danh sách người thực Th.s Nguyễn Thanh Vũ K.s Nguyễn Trung Ký K.s Nguyễn Thị Kiều Nga TS Trịnh Quốc Trọng Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2014 iii TÓM TẮT Tôm xanh nuôi Việt Nam có dấu hiệu suy thoái chất lượng giống chọn giống cho tôm xanh đòi hỏi từ sản xuất nhiều địa phương Nam Bộ Báo cáo trình bày kết chương trình chọn giống tôm xanh theo tính trạng sinh trưởng phương pháp chọn lọc gia đình tiến hành Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II qua ba hệ (G2 – G4) từ năm 2010 đến năm 2012 Nguồn vật liệu ban đầu cho chọn giống (G0, năm 2008) tạo cách lai tổ hợp dòng tôm cách xa mặt địa lý (dòng Đồng Nai, dòng Mekong dòng nhập nội từ Malaysia) Kết tạo 80 gia đình full-sib chọn lọc 594 cá thể (đực cái) từ 69 gia đình làm bố mẹ cho hệ G1 (năm 2009) Ở hệ G1, 104 gia đình full-sib gia đình half-sib tạo Áp dụng phương pháp chọn lọc kết hợp (kết hợp chọn lọc gia đình chọn lọc gia đình) để thành lập quần đàn tôm bố mẹ cho hệ từ G2 đến G4 Các gia đình hệ từ G2 đến G4 tạo cách lai cá thể cách xa di truyền nhằm hạn chế tượng cận huyết Ở hệ G4 tiến hành so sánh tăng trưởng tôm chọn giống với hai dòng tôm nhập: Myanmar Thái Lan Kết cho thấy hai dòng tôm có tốc độ tăng trưởng tôm chọn giống tỷ lệ cá thể từ hai nhóm bổ sung làm bố mẹ nhằm làm tăng biến dị di truyền cho vật liệu chọn giống (chiếm khoảng 5% số lượng tôm bố mẹ) Hệ số di truyền tính trạng khối lượng thể mức trung bình (0,21±0,10), cao tôm (0,39±0,05) thấp tôm đực (0,07±0,02) Với hệ số di truyền việc áp dụng phương pháp chọn lọc theo gia đình hướng, chọn lọc tôm quan trọng cho hiệu cao chọn lọc tôm đực Hiệu chọn lọc tính trạng khối lượng thân sau ba hệ đạt 22,2% Không có tương quan kiểu gien – môi trường nuôi điều kiện ao nuôi thực nghiệm Trung tâm nghiên cứu mô hình ao nuôi ruộng lúa mùa lũ (0,86±0,13) hay ao bán thâm canh nông hộ (0,76±0,22) Vì vậy, tôm sau chọn giống phát huy hiệu điều kiện sản xuất thực tế nông hộ iv MỤC LỤC Nội dung Số trang Trang bìa i Trang bìa ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách bảng vi Danh sách hình vii I ĐẶT VẤN ĐỀ II TỔNG QUAN TÀI LIỆU III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu vật liệu ban đầu bổ sung vật liệu cho chọn giống 3.2.2 Phương pháp ghép cặp, sản xuất hàng loạt gia đình cho chọn giống 11 3.2.3 Phương pháp ương nuôi ấu trùng tôm xanh theo gia đình cho chọn giống 13 3.2.4 Phương pháp đánh dấu tôm xanh giống theo gia đình phẩm màu 14 3.2.5 Phương pháp nuôi chung tôm sau đánh dấu 19 3.2.6 Phương pháp thu hoạch tôm, thu thập xử lý số liệu 20 3.2.7 Phương pháp tính toán thông số di truyền tôm xanh 21 3.2.8 Phương pháp chọn tôm bố mẹ cho sản xuất hệ 24 3.2.9 Phương pháp đánh giá tương quan kiểu gien – môi trường hai môi trường nuôi 25 v IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Kết đánh dấu tôm VIE 26 4.1.1 Kết Thí nghiệm 26 4.1.2 Kết Thí nghiệm 27 4.1.3 Kết Thí nghiệm 28 4.2 Chọn giống theo gia đình qua ba hệ xác định thông số di truyền 29 4.2.1 Kết ghép cặp, sản xuất hàng loạt gia đình cho chọn giống 29 4.2.2 Kết nuôi tăng trưởng tôm chọn giống ao qua ba hệ 30 4.2.3 Hệ số di truyền (h2) tính trạng khối lượng thân tôm xanh 31 4.3 Kết đánh giá dòng bổ sung vật liệu cho quần đàn chọn giống 34 4.4 Tương quan kiểu gien – môi trường (GxE) 35 4.5 Hiệu chọn lọc 36 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 5.1 Kết luận………… 39 5.2 Đề xuất ý kiến… 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 44 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Lai tổ hợp tạo vật liệu ban đầu (G0) số lượng gia đình phép lai Bảng 2: Thu thập hai nhóm tôm nhập nội 10 Bảng 3: Thí nghiệm nuôi so sánh tăng trưởng hai nhóm tôm nhập nội với tôm chọn giống hệ G4 11 Bảng 4: Hướng dẫn sử dụng thức ăn nhà sản xuất 20 Bảng 5: Giá trị F mức độ ý nghĩa yếu tố cố định mô hình toán [2] 22 Bảng 6: Tỷ lệ sống, tỷ lệ tồn dấu nhóm thí nghiệm khác nhóm khối lượng khác đánh dấu 26 Bảng 7: Kết đánh dấu áp dụng cho chương trình chọn giống tôm xanh 27 Bảng 8: Kết đọc dấu người đọc dấu khác 28 Bảng 9: Số lượng gia đình số cá thể thu hoạch qua hệ chọn giống 30 Bảng 10: Thống kê mô tả tính trạng khối lượng thể tôm chọn giống qua ba hệ 31 Bảng 11: Hệ số di truyền (heritabilitiy, h2) ảnh hưởng chung tôm mẹ (maternal and common environmental effects, c2) theo giới tính tính trạng khối lượng thể 32 Bảng 12: Hệ số di truyền (h2) tính trạng khối lượng thân qua ba hệ chọn giống 33 Bảng 13: Kết đánh giá dòng hai nhóm tôm nhập so với tôm chọn giống G4 34 Bảng 14: Tương quan kiểu gien – môi trường ba mô hình nuôi khác 35 Bảng 15: Ước tính hiệu chọn lọc theo phương pháp khác 36 Bảng 16: Tổ hợp dấu, ký hiệu gia đình số lượng tôm gia đình qua hệ 44 Bảng 17: Số lượng tôm bố mẹ chọn lọc qua ba hệ 47 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1: Thành lập quần đàn ban đầu cho chọn giống tôm xanh Hình 2: Sơ đồ chọn giống tôm xanh qua ba hệ 12 Hình 3a: Bể ương 120 lít 13 Hình 3b: Bể ương 1.200 lít 13 Hình 4a: Dụng cụ đánh dấu tôm 14 Hình 4b: Tôm giống sau đánh dấu 14 Hình 5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 16 Hình 6: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 17 Hình 7: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 18 I ĐẶT VẤN ĐỀ Tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) số đối tượng giáp xác có giá trị kinh tế cao vùng nước nhiều nước nhiệt đới cận nhiệt đới Trong khoảng thập kỷ vừa qua, diện tích sản lượng nuôi tôm xanh không ngừng mở rộng toàn giới nước Châu Á với tỷ lệ tăng khoảng 48% giai đoạn từ 1999 đến 2001 (New, 2005) Trong số quốc gia nuôi tôm xanh, Trung Quốc dẫn đầu với tỷ lệ chiếm đến 29% tổng sản lượng tôm nuôi giới, Ấn Độ, Bangladesh Đài Loan Việt Nam không nằm số quốc gia dẫn đầu nuôi tôm xanh đánh giá số nước sản xuất tôm xanh lớn giới (New ctv, 2008) Tại Việt Nam, tôm xanh đối tượng nuôi địa nông dân ưa thích nhiều địa phương xác định đối tượng nuôi có giá trị kinh tế có nhiều ưu điểm: (1) Có thể nuôi nhiều mô hình nuôi khác nuôi ghép với cá, nuôi chuyên tôm xanh ruộng lúa mùa lũ, nuôi ao (Phương ctv, 2006); (2) tôm xanh có tốc độ tăng trưởng nhanh, đạt đến kích thước phù hợp cho thị trường tiêu thụ sau đến tháng nuôi; (3) tôm xanh không đòi hỏi thức ăn có hàm lượng protein cao thức ăn cho tôm xanh rẻ, với giá bán tôm hấp dẫn nhiều người nuôi tôm xanh có lợi nhuận Thị trường tiêu thụ tôm xanh chủ yếu tiêu thụ nội địa giá bán hấp dẫn tiêu thụ quanh năm, khả nhu cầu cho xuất tôm xanh khả quan; (4) nuôi tôm xanh không đòi hỏi đầu tư lớn, không cần thay nước nhiều, sử dụng hiệu phần phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn nhiều người với khoản đầu tư có hạn tham gia nuôi tôm xanh; (5) nuôi tôm xanh sử dụng thức ăn nhiều so với nuôi đối tượng kinh tế nước khác cá tra cá rô phi diện tích giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường áp lực sức chịu tải sinh học thủy vực; (6) nuôi tôm xanh không cần đầu tư lớn nhằm đào mới, cải tạo ao nuôi nuôi cá tra nên không gây ô nhiễm môi trường từ việc đào ao mô hình nuôi cá tra công nghiệp Với ưu điểm vừa nêu, nuôi tôm xanh bên cạnh vai trò đa dạng hóa đối tượng nuôi giúp cho nghề nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững, an toàn có nhiều ý nghĩa kinh tế môi trường Mặc dù tiềm phát triển nuôi tôm xanh Việt Nam lớn nghề nuôi tôm xanh đồng sông Cửu Long chưa phát triển với tiềm số rào cản cần phải vượt qua bao gồm giống thức ăn chuyên biệt cho tôm xanh Con giống tôm xanh có vấn đề số lượng chất lượng Về số lượng, tôm xanh giống sản xuất nước đáp ứng khoảng 20% nhu cầu người nuôi tính chất thả giống tập trung mang tính thời vụ điển hình nghề nuôi tôm xanh Phần lớn tôm xanh giống nuôi nhập từ Trung Quốc với giá thành cao Về chất lượng, kiểm soát chất lượng tôm giống nhập Vì bên cạnh việc tổ chức lại sản xuất nhằm bước đáp ứng số lượng, cần phải tiến hành chương trình chọn giống khoa học cải thiện chất lượng di truyền nhằm cung cấp giống chất lượng cao cho nghề nuôi tôm xanh Đây coi yêu cầu từ sản xuất mục tiêu đề tài cấp Bộ “Chọn giống tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) theo tính trạng sinh trưởng phương pháp chọn lọc gia đình” II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chọn giống trình chọn lọc cá thể ưu tú quần thể để lưu giống cho hệ (Gjedrem, 2000) Các chương trình chọn giống gia súc, gia cầm tiến hành từ năm 1940 nâng cao suất vật nuôi cách rõ rệt Chương trình chọn giống nâng cao tốc độ tăng trưởng heo lên lần, lượng sữa sản xuất bò lên 2,5 lần số lượng trứng gà mái tăng lên 2,5 lần (Gjedrem, 2000) Các chương trình chọn giống nâng cao chất lượng di truyền tiến hành loài thủy sản nuôi gần chủ yếu loài cá xương Hiệu chọn lọc số tính trạng số đối tượng đạt kết cao tăng trưởng tăng 12 - 20% qua - hệ cá nheo Mỹ (Dunham, 1995), tỷ lệ thành thục sớm giảm 20% hệ cá hồi (Dunham, 2007), tăng 60% khối lượng tăng 40% tỷ lệ sống cá rô phi thông qua chương trình ‘Nâng cao chất lượng di truyền GIFT’ Philippin (ICLARM, 1998) * Tạo quần thể ban đầu cho chọn giống Các chương trình chọn giống thành công thường có quần thể ban đầu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, tính đa dạng di truyền phong phú Chương trình chọn giống cá hồi Đại Tây Dương (S salar) thu thập dòng cá hoang dã từ 40 sông khác Na Uy (Gjedrem ctv, 1991) Quần thể cá rô phi GIFT (Genetically Improved Farmed Tilapia) (O niloticus) tạo từ dòng cá khác nhau, bao gồm dòng có nguồn gốc Châu Phi dòng nuôi Châu Á (Bentsen ctv, 1998, Eknath ctv, 2007) Quần thể cá rô phi đỏ ENACA (Empacadora Nacional C.A.) Ecuador, thu thập từ dòng cá rô phi nuôi khắp khu vực Châu Mỹ La Tinh (AFGC, thông tin cá nhân) Quần thể cá rô phi đỏ Trung tâm nghề cá Thế giới (WorldFish Center) thành lập từ ba dòng cá rô phi đỏ nuôi xuất xứ từ Đài Loan, Malaysia Thái Lan (Hamzah, 2008) Có hai phương pháp hình thành quần thể ban đầu cho chọn giống (Gjedre, 2005) Phương pháp thứ thu thập cá từ nhiều dòng khác nhau, sau cho phối ngẫu nhiên, không giới hạn dòng, hệ Đây phương pháp sử dụng để hình thành quần thể chọn giống cá hồi Đại Tây Dương (S salar) Na Uy (Gjedrem ctv, 1991) Phương pháp thứ hai lai hỗn hợp dòng, sau chọn lọc với cường độ thấp (low selection intensity) hệ chọn giống Phương pháp sử dụng để tạo quần thể cá rô phi vằn (O niloticus) thuộc chương trình GIFT (Bentsen ctv, 1998, Eknath ctv, 2007) Đối với chương trình chọn giống cá nuôi, chưa có nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng việc thiết kế quần thể ban đầu (ví dụ số lượng dòng cá, số lượng cá thể cần thu thập dòng, phương pháp lai tạo dòng khác nhau, cường độ chọn lọc hệ đầu tiên, v.v…) đến hiệu chọn lọc tỉ lệ cận huyết (inbreeding rate) quần thể lâu dài (Gjedre, 2005) Do việc đánh giá độ biến dị tính trạng chọn lọc cần tiến hành cá nuôi điều kiện thực tế Sau có đầy đủ dòng cần tiến hành lai hỗn hợp (diallel cross) dòng với lai nội dòng Nếu số lượng dòng p có p2 tổ hợp lai khác Lai hỗn hợp nhằm để đánh giá ưu lai (heterosis hybrid vigour) tính trạng cần quan tâm (thường tính trạng tăng trưởng tỉ lệ sống) dòng lai dòng (công tác ‘đánh giá dòng’, strain evaluation) Lai hỗn hợp thực sau thu thập dòng cá quần thể ban đầu trước tiến hành chọn giống (Gjedre, 2005) Có thể nêu ví dụ sau Chương trình GIFT tiến hành lai dòng cá khác tạo 64 tổ hợp lai (Bentsen ctv, 1998, Eknath ctv, 2007) Trung bình ưu lai tất phép lai môi trường nuôi khác 4,3%, phép lai có ưu lai lớn tất môi trường 14% Ngoài ra, thành phần không di truyền cộng gộp (non-additive gienetic component) tính trạng tăng trưởng chịu ảnh hưởng môi trường nuôi khác Điều dẫn đến định quan trọng chọn giống theo lý thuyết di truyền số lượng đơn giản hơn, hiệu chọn lọc tích lũy di truyền lại cho hệ sau, hiệu chọn lọc cao so với với chương trình lai chéo (cross) thông thường * Các chương trình chọn giống giáp xác tiến hành nước - Chọn giống tôm thẻ : nghiên cứu Carlos ctv (2003) tính trạng khối lượng kích thước tôm thẻ (P vannamei) nuôi nhà cho thấy hệ số di truyền tính trạng khối 35 tăng trưởng Cần tiếp tục đánh giá dòng tôm nhập nội việc so sánh tổ hợp lai tôm nhập nội với tôm chọn giống hệ sau Kết hợp với việc giảm hệ số di truyền hệ G4 (Bảng 12) đề tài tích hợp 5% nguồn vật liệu nhập nội vào chương trình chọn giống Cụ thể tổng số tôm bố mẹ chọn lại năm 2012 dùng để sản xuất gia đình cho hệ G5 có 95% tôm thuộc nhóm chọn lọc hệ G4, 2,5% cá thể chọn lọc từ nhóm Thái Lan, Myanmar dựa khối lượng thân thu hoạch hai thí nghiệm đánh giá dòng Số tôm có nguồn gốc nhập ngoại phối tổ hợp với tôm chọn lọc G4 để tạo gia đình full- half-sib hệ G5 4.4 Tương quan kiểu gien – môi trường (G x E) Ở hệ G2 đề tài bố trí nuôi thử nghiệm đồng thời ba mô hình nuôi nuôi Trung tâm nghiên cứu, nuôi ruộng lúa mùa lũ nuôi ao nông hộ (Hình 2) Tuy nhiên diễn biến lũ năm 2011 phức tạp, lũ dâng cao bất thường nên tháng nuôi thứ hai ao nuôi nông hộ bị lũ tràn bờ Cũng lý mà số liệu cho mô hình nuôi ao nông hộ không đủ cho xử lý thống kê Vì hệ G3 đề tài phải bố trí lại thí nghiệm mô hình nuôi ao nông hộ nuôi Trung tâm nghiên cứu với bờ ao rào lưới chắn từ đầu vụ nuôi Bảng 14: Tương quan kiểu gien – môi trường ba mô hình nuôi khác Hệ số tương quan Tại Trung tâm nghiên cứu Tại Trung tâm nghiên cứu Ruộng lúa 0,86 ± 0,13 Ao nông hộ 0,76 ± 0,22 Bảng 14 cho thấy tương quan di truyền mô hình nuôi Trung tâm nghiên cứu nơi tiến hành chương trình chọn giống tôm xanh với mô hình nuôi ruộng lúa nuôi ao nông hộ hai mô hình nuôi phổ biến Việt Nam cao (tương ứng 0,86 0,76) Tương quan di truyền chặt ba mô hình (~ 0,8) cho phép dự đoán tôm chọn lọc điều kiện nuôi thí nghiệm Trung tâm nghiên cứu phát huy hiệu điều kiện sản xuất thực tiễn hai mô hình thí nghiệm Đặc biệt kết thu hoạch tôm mô hình nuôi ruộng lúa cho thấy tôm phát triển tốt, sau tháng nuôi tỷ lệ tôm đạt loại (trung bình >100 g/cá thể) khoảng 30%, tôm loại (trung bình 36 từ 60 g – 90 g/cá thể) khoảng 40%, người nuôi đạt hiệu kinh tế cao Kết thu hoạch tôm nuôi mô hình ao bán công nghiệp cho thấy tôm phát triển hơn, sau tháng nuôi tôm đạt kích cỡ loại 1, có khoảng 5% tôm loại Nguyên nhân kết năm 2012 lũ không cao năm 2011 nên điều kiện thay nước ao không thuận lợi lượng thức ăn mà nông dân sử dụng lượng thức ăn sử dụng cho mô hình nuôi ruộng lúa 4.5 Hiệu chọn lọc Hiệu chọn lọc tính trạng tổng khối lượng thân ước tính từ sai khác LSMs EBVs biểu diễn theo cách khác thể Bảng 15 Hiệu chọn lọc hệ dao động từ 1,2% đến 9,2% (khác biệt có ý nghĩa so với 0) Bảng 15: Ước tính hiệu chọn lọc theo ba phương pháp khác Phương pháp tính Phương pháp i Tổng khối lượng (BW) Thế hệ (năm) Đơn vị thực tế Phần tram Đơn vị sai số (actual units, g0.5) (%) chuẩn (actual/σ A) G2 (2010) 0,21 4,02 0,58 G3 (2011) 0,48 8,86 1,31 G4 (2012) 0,44 7,91 1,19 Tích lũy Phương pháp ii 22,20 G2 (2010) 0,10 3,66 0,26 G3 (2011) 0,25 9,17 0,68 G4 (2012) 0,19 7,04 0,53 Tích lũy Phương pháp iii 21,13 G2 (2010) 0,03 1,21 0,09 G3 (2011) 0,18 6,54 0,48 G4 (2012) 0,14 5,09 0,38 Tích lũy 13,31 Trong đó: (i) sai khác LSM (least square means – trung bình bình phương nhỏ sau khấu trừ ảnh hưởng cố định, ngẫu nhiên đồng biến) nhóm chọn lọc nhóm đối chứng hệ; (ii) sai khác trung bình giá trị chọn giống (EBV) ước tính hệ nhóm chọn lọc nhóm đối chứng hệ; (iii) sai khác trung bình giá trị chọn giống ước tính hệ hai nhóm chọn lọc hai hệ 37 Hiệu chọn lọc tích lũy qua ba hệ chọn giống đạt 22,2%, 21,1% 13,3 % tương đương với hiệu chọn lọc trung bình hệ đạt 7,4, 7,0 4,4% tương ứng với phương pháp (i), (ii) (iii) Nhìn chung hệ G2 có hiệu chọn lọc tương đương với hệ G3 hai hệ có hiệu chọn lọc cao so với hệ G4 Bảng 15 cho thấy có tương đồng kết ước tính sử dụng phương pháp ước tính (i) (ii) hai phương pháp cho kết ước tính cao so với phương pháp (iii) Hiệu chọn lọc hệ G4 thấp so với hệ G2 G3 xuất phát từ cường độ chọn lọc thấp hệ so với hai trước Nguyên nhân hệ G4 có tỷ lệ sống thấp nên số lượng cá thể lại cho chọn lọc thấp hệ G2 G3 (3.072 cá thể so với 5.902 6.844 cá thể) Bảng 15 cho thấy tổng khối lượng thân tôm xanh cải thiện thông qua chọn giống theo gia đình So sánh ba phương pháp ước tính hiệu chọn giống nghiên cứu cho kết khác với kết thông báo cá rô phi sử Ponzoni ctv (2005) công bố Nhóm tác giả sử dụng ba phương pháp ước tính hiệu chọn lọc tương tự nghiên cứu phát có tương đồng cao ba phương pháp Với đối tượng nghiên cứu cá rô phi Rezk ctv (2009) cho thấy kiệu chọn lọc ước tính phương pháp (iii) cao so với phương pháp (ii) Ngược lại, kết nghiên cứu nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Maluwa Gjerde (2007) cá rô phi (Oreochromis shiranus) chọn lọc theo tính trạng tăng trưởng qua hai hệ Các tác giả thông báo hiệu chọn lọc tương đương phương pháp (i) (ii) cao so với phương pháp (iii) Trong nghiên cứu hiệu chọn lọc tính trạng tổng khối lượng sử dụng phương pháp (iii) thấp so với phương pháp (ii) giá trị chọn giống trung bình cá thể sản xuất nhóm đối chứng thấp so với giá trị chọn giống trung bình hệ trước Kết chênh lệch hai hệ (phương pháp (iii)) nhỏ so với chênh lệch nhóm chọn lọc đối chứng hệ (phương pháp (ii)) Trong nghiên cứu khác tôm xanh Luan ctv (2012), có sai khác lớn kết tính toán dựa LSMs EBVs Hiệu chọn lọc hệ hệ có sai khác lớn tác giả công bố giá trị chọn giống trung bình nhóm đối chứng tương đương với giá trị chọn giống trung bình hệ trước Cũng có sai khác lớn loài, nghiên cứu tác giả khác nên Ponzoni ctv (2005) đề xuất nên sử dụng nhiều phương pháp ước tính khác để có so sánh đánh giá xác Sự sai khác nghiên cứu kể 38 cách thành lập lưu giữ nhóm đối chứng (Hung ctv, 2013b) Trong nghiên cứu nhóm đối chứng thành lập cho hệ với số nghiên cứu khác nhóm đối chứng không đổi tái tạo qua hệ chọn giống trường hợp chương trình GIFT Malaysia (Ponzoni ctv, 2011) Với phương pháp trì đàn đối chứng qua hệ tính toán hiệu chọn giống tích lũy cách trực tiếp nhiên việc trì nhóm đối chứng không thay đổi qua hệ khó khăn có sai số Vì sử dụng nhóm đối chứng cho hệ xác hơn, hiệu chọn giống tích lũy tính toán tích hợp qua hệ trước theo công thức trình bày phần Phương pháp nghiên cứu Cũng lý phương pháp (i) phương pháp lựa chọn hiệu chọn lọc tích lũy sau ba hệ chọn giống đạt 22,2% Hiệu chọn lọc tôm xanh nghiên cứu cao so với kết nghiên cứu tôm thẻ chân trắng P vannamei chọn lọc theo phương pháp chọn lọc cá thể (mass selection) (De Donato ctv, 2005) (14,5% sau 11 hệ chọn giống) Cũng tác giả sau công bố hiệu chọn lọc cao nhiều sau áp dụng phương pháp chọn lọc theo gia đình (15% / hệ) nguồn vật liệu Hiệu chọn lọc tôm thẻ thân xanh P stylirostris (Goyard ctv, 2002) tương đối thấp (trung bình 4% / hệ chọn giống), tôm xanh M rosenbergii (Luan ctv, 2012) (6,2 – 26,2% sau hệ chọn giống) hay cá tra P hypophthalmus (Sang, 2010) (4,7 – 12,4% quần đàn khác nhau, môi trường nuôi khác nhau) Hiệu chọn lọc nghiên cứu tương đương với kết tôm thẻ Nhật Bản P japonicus (Hetzel ctv, 2000) Tác giả thông báo hiệu chọn lọc đạt 8,3% sau hệ chọn giống thí nghiệm chọn giống two-way selection 9,3 to 14% so sánh với dòng không chọn giống (tôm tự nhiên) sau hệ chọn giống theo phương pháp chọn lọc hàng loạt hệ cá thể nuôi bể với điều kiện môi trường hoàn toàn có kiểm soát (Preston ctv, 2004) Mặc dù hệ số di truyền mức trung bình (h = 0,17) cường độ chọn lọc mức thấp nghiên cứu Hetzel ctv (2000) tôm thẻ Nhật Bản P japonicus, hiệu chọn lọc trung bình mức biến dị kiểu hình quần đàn nghiên cứu lớn Trên cá rô phi GIFT áp dụng phương pháp chọn lọc gia đình Ponzoni ctv (2005) thông báo hiệu chọn lọc tính trạng tăng trưởng đạt 8,4 – 11,4% với phương pháp ước tính khác Hiệu chọn lọc tính trạng tổng khối lượng cao công bố crayfish (yabby) C destructor (Jerry ctv, 2005) (15% / hệ sau hệ ứng dụng chọn giống gia đình), tôm thẻ chân trắng P vannamei (Argue ctv, 2002) (21,2 – 25,0% tính 39 trạng tổng khối lượng) Với tôm xanh nghiên cứu kỳ vọng hiệu chọn lọc mức biến dị di truyền quần đàn chọn giống di truyền mức cao hệ số di truyền tính trạng mức trung bình – (h2 = 0,21 ± 0,010) (Hung ctv, 2013a) Kết nghiên cứu với nghiên cứu khác cho thấy hiệu chọn lọc đạt chương trình chọn giống thiết kế V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Áp dụng phương pháp ghép cặp theo phương pháp GIFT giúp rút ngắn thời gian tạo gia đình full- half-sib ba hệ chọn giống đề tài tạo từ 117 đến 144 gia đình Kết hợp với việc đánh dấu gia đình VIE giúp cho đề tài áp dụng thành công phương pháp chọn lọc theo gia đình Hệ số di truyền tính trạng khối lượng thân tôm xanh mức trung bình (0,21±0.10) cao tôm (0,39±0,05), thấp tôm đực (0,07±0,02) cho thấy chọn lọc tôm quan trọng chọn lọc tôm đực So sánh tốc độ tăng trưởng hai nhóm tôm nhập nội: Thái Lan Myanmar với tôm chọn giống hệ G4 cho thấy hai nhóm tôm nhập tăng trưởng Một tỷ lệ nhỏ (khoảng 5%) tôm nhập ngoại tích hợp vào tôm bố mẹ hệ G4 nhằm làm phong phú nguồn biến dị di truyền cho hệ Tương quan kiểu gien – môi trường môi trường nuôi Trung tâm nghiên cứu với hai môi trường nuôi phổ biến nuôi ruộng lúa mùa lũ nuôi ao mức cao (khoảng 0,8) tôm chọn giống Trung tâm nghiên cứu phát huy hiệu điều kiện sản xuất thực tế Hiệu chọn lọc tính trạng khối lượng thân sau ba hệ chọn giống đạt 22,2% 5.2 Đề xuất ý kiến Tiếp tục chương trình chọn giống tôm xanh theo tính trạng sinh trưởng đồng thời bổ sung tính trạng có giá trị khác tỷ lệ sống, tỷ lệ phần thịt so với tổng khối lượng Thiết kế chương trình phát tán giống cải thiện di truyền cho tỉnh, sở sản xuất để nhanh chóng đưa sản phẩm khoa học kỹ thuật phát huy sản xuất 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Argue, B J., Arce, S M., Lotz, J M., and Moss, S M (2002) Selective breeding of Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) for growth and resistance to Taura Syndrome Virus Aquaculture, 204(3-4), 447-460 Benzie, J A H., Kenway, M., and Trott, L (1997) Estimates for the heritability of size in juvenile Penaeus monodon prawns from half-sib matings Aquaculture, 152(1-4), 49-53 Claverie, T and Smith, I P (2007) A comparison of the effect of three common tagging methods on the survival of the galatheid Munida rugosa (Fabricius, 1775) Fisheries Research, 86(2-3), 285-288 Davis, J L D., Young-Williams, A C., Hines, A H and Zmora, O (2004) Comparing two types of internal tags in juvenile blue crabs Fisheries Research, 67(3), 265-274 Dunham, R A (2007) Comparison of six gienerations of selection, interspecific hybridization, intraspecific crossbreeding and giene transfer for growth improvement in ictalurid catfish Aquaculture, 272, S252-S253 Gjedrem, T (2000) Gienetic improvement of cold-water fish species Aquaculture Research, 31(1), 25-33 Gjedrem, T (2005) Selection and breeding programs in aquaculture: Springer, Dordrecht 364 pp Godin, D M., Carr, W H., Hagino, G., Segura, F., Sweeney, J N and Blankenship, L (1996) Evaluation of a fluorescent elastomer internal tag in juvenile and adult shrimp Penaeus vannamei Aquaculture, 139(3-4), 243-248 Gosselin, T., Sainte-Marie, B and Sévigny, J.-M (2007) Individual identification of decapod crustacean II: Natural and gienetic marker in snow crab (Chionoecetes opilio) Journal of Crustacean Biology, 27(3), 399-403 Goyard, E., Patrois, J., Peignon, J M., Vanaa, V., Dufour, R., Viallon, J., and Bédier, E (2002) Selection for better growth of Penaeus stylirostris in Tahiti and New Caledonia Aquaculture, 204(3-4), 461-468 Hetzel, D J S., Crocos, P J., Davis, G P., Moore, S S., and Preston, N C (2000) Response to selection and heritability for growth in the Kuruma prawn, Penaeus japonicus Aquaculture, 181(3-4), 215-223 Hung.D., Coman.G., Hurwood.D.A., Mather.P.B., 2012 Experimental assessment of the utility of visible implant elastomer tags in a stock improvement programme for giant 41 freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) in Vietnam Aquaculture Research 43, 1471-1479 Hung.D., Nguyen.N.H., Ponzoni.R.W., Hurwood.D.A., Mather.P.B., 2013a Quantitative genetic parameter estimates for body and carcass traits in a cultured stock of giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) selected for harvest weight in Vietnam Aquaculture 404-405, 122-129 Hung.D., Vu.N.T., Nguyen.N.H., Ponzoni.R.W., Hurwood.D.A., Mather.P.B., 2013b Genetic response to combined family selection for improved mean harvest weight in giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) in Vietnam Aquaculture 412-413, 7073 Jensen, L F., Hansen, M M and Thomassen, S T (2008) Visible implant elastomer (VIE) marking of brown trout, Salmo trutta, alevins Fisheries Management and Ecology, 15(1), 81-83 Jerry, D R., Stewart, T., Purvis, I W and Piper, L R (2001) Evaluation of visual implant elastomer and alphanumeric internal tags as a method to identify juveniles of the freshwater crayfish, Cherax destructor Aquaculture, 193(1-2), 149-154 Jerry, D R., Purvis, I W., and Piper, L R (2002) Gienetic differences in growth among wild populations of the yabby, Cherax destructor (Clark) Aquaculture Research, 33(12), 917-923 Karplus I., Samsonov E., Hulata G., Milstein A., 1989 Social control of growth in Macrobrachium rosenbergii: I The effect of claw ablation on survival and growth of communally raised prawns Aquaculture, 80, Issues 3–4, 325-335 Kenway, M., Macbeth, M., Salmon, M., McPhee, C., Benzie, J., Wilson, K., and Knibb, W (2006) Heritability and gienetic correlations of growth and survival in black tiger prawn Penaeus monodon reared in tanks Aquaculture, 259(1-4), 138-145 Kutty, M N (2005) Towards sustainable freshwater prawn aquaculture – lessons from shrimp farming, with special reference to India Aquaculture Research, 36(3), 255-263 Luan, S., Yang, G., Wang, J., Luo, K., Zhang, Y., Gao, Q., Hu, H., and Kong, J (2012) Gienetic parameters and response to selection for harvest body weight of the giant freshwater prawn Macrobrachium rosenbergii Aquaculture, 262-263, 88-96 Macbeth, M., Kenway, M., Salmon, M., Benzie, J., Knibb, W., and Wilson, K (2007) Heritability of reproductive traits and gienetic correlations with growth in the black tiger prawn Penaeus monodon reared in tanks Aquaculture, 270(1-4), 51-56 42 Maluwa, A O., and Gjerde, B (2007) Response to selection for harvest body weight of Oreochromis shiranus Aquaculture, 273(1), 33-41 Nair, M., C., Salin, K R., Raju, M S., and Sebastian, M (2006) Economic analysis of monosex culture of giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii De Man): a case study Aquaculture Research, 37(9), 949-954 New, M B (2005) Freshwater prawn farming: global status, recent research and a glance at the future Aquaculture Research, 36(3), 210-230 New, M B., Nair, C M., Kutty, M N., Salin, K R., and Nandeesha, M C (2008) Macrobrachium The culture of Freshwater prawns New Delhi, India: Macmillan India Pillai, B R., Rath, S C and Sahu, S (2007) Evaluation of a visible implant fluorescent elastomer internal tag in juvenile freshwater prawn Macrobrachium rosenbergii (de Man) Indian Journal of Animal Sciences, 77(10), 1054-1056 Pillai, B R., Sahoo, L., Mahapatra, K D., Ponzoni, R., Sahu, S., Mohanty, S., Vijaykumar and Sahu, S (2009) Evaluation of the new fluorescent internal tag (Soft Visible Implant Alphanumeric Tag) in the Freshwater Prawn, Macrobrachium rosenbergii The Israeli Journal of Aquaculture – Bamidgeh, 61(4), 345-350 Ponzoni, R W., Hamzah, A., Tan, S., and Kamaruzzaman, N (2005) Gienetic parameters and response to selection for live weight in the GIFT strain of Nile Tilapia (Oreochromis niloticus) Aquaculture, 247(1-4), 203-210 Ponzoni, R W., Nguyen, N H., Khaw, H L., Hamzah, A., Bakar, K R A., and Yee, H Y (2011) Gienetic improvement of Nile tilapia (Oreochromis niloticus) with special reference to the work conducted by the WorldFish Center with the GIFT strain Reviews in Aquaculture, 3, 27 - 41 Preston, N P., Crocos, P J., Keys, S J., Coman, G J., and Koenig, R (2004) Comparative growth of selected and non-selected Kuruma shrimp Penaeus (Marsupenaeus) japonicus in commercial farm ponds; implications for broodstock production Aquaculture, 231(14), 73-82 Rezk, M A., Ponzoni, R W., Khaw, H L., Kamel, E., Dawood, T., and John, G (2009) Selective breeding for increased body weight in a synthetic breed of Egyptian Nile tilapia, Oreochromis niloticus: Response to selection and gienetic parameters Aquaculture, 293(3-4), 187-194 43 Rungsin, W., Paankhao, N., and Na-Nakorn, U (2006) Production of all-male stock by neofemale technology of the Thai strain of freshwater prawn, Macrobrachium rosenbergii Aquaculture, 259(1-4), 88-94 Sang, N V (2010) Gienetic studies on improvement of striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) for economically important traits Unpublished Docterial thesis, Norwegian University of Life Sciences, Aas, Norway Thanh, N M., Ponzoni, R W., Nguyen, N H., Vu, N T., Barnes, A and Mather, P B (2009) Evaluation of growth performance in a diallel cross of three strains of giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) in Vietnam Aquaculture, 287(1-2), 7583 Woods, C M C and James, P J (2003) Evaluation of visible implant fluorescent elastomer (VIE) as a tagging technique for spiny lobsters (Jasus edwardsii) Marine and Freshwater Research, 54(7), 853-858 44 PHỤ LỤC Bảng 16: Tổ hợp dấu, ký hiệu gia đình số lượng tôm gia đình qua hệ STT Tổ hợp dấu năm 2010 Code Gia đình Tổ hợp dấu năm 2011 Số lượng Code Gia đình Tổ hợp dấu năm 2012 Số lượng Code Gia đình Số lượng OODD 43 70 150 OODD 21.10 267 OODD 4.3 200 OODC 85 26 152 OODC 24.7 68 OODC 127.105 200 OODX 62 MK16 150 OODX 23.8 34 OODX 27.183 200 OODH 29 63 147 OODH 26.5 62 OODH 132.114 200 OODT 69 45.2 146 OODT 18.13 250 OODT 84.4 200 OOCD 19 4.2 155 OODB 5.27 75 OOCD 68.31 200 OOCC 71.1 150 OOCD 50.56 240 OOCC 121.27 200 OOCX 69 45.1 159 OOCC 69.38 55 OOCX 78.48 200 OOCH 70 96.1 150 OOCX 32.74 255 OOCH 64.84 200 10 OOCT 46 46 150 OOCH 3.28 170 OOCT 164.122 200 11 OOXD 26 MK16 155 OOCT 42.65 250 OOXD 124.1 200 12 OOXC 90 83 157 OOCB 2.30 210 OOXC 114.25 200 13 OOXX 85 64 150 OOXD 59.48 200 OOXX DC3 200 14 OOXH 75 57a 142 OOXC 53.52 220 OOXH DC6 200 15 OOXT 70 96.1 148 OOXX 13.18 220 OOXT DC1 200 16 OOHD 84 MK9 152 OOXH 12.20 250 OOHD 27.24 200 17 OOHC 54 MK9.2 153 OOXT 20.11 250 OOHC 22.134 200 18 OOHX 54 MK9.3 162 OOXB 66.40 230 OOHX 2.3 200 19 OOHH 58 80 161 OOHD 19.3 250 OOHH 114.18 80 20 OOHT 33 46 146 OOHC 72.34 150 OOHT 29.26 87 21 OOTD 85 26.1 150 OOHX 68.38 165 OOTD 25.22 200 22 OOTC 25 65.1 159 OOHH 25.7 250 OOTC 182.122 200 23 OOTX 85 64a 168 OOHT 31.75 250 OOTX 83.51 200 24 OOTH 44 46.1 148 OOHB 66.41 250 OOTH 151.182 156 25 OOTT 53 18b 137 OOTD 66.73 200 OOTT DC2 200 26 DODO MK 150 OOTC 48.58 250 ODOD 163.92 200 27 DOCO 75 57.1 135 OOTX 67.39 250 ODOC 121.29 130 28 DOXO 104 157 OOTH 33.1 160 ODOX DC7.1 200 29 DOHO 102 5a 150 OOTT 31.75.2 250 ODOH DC11 200 30 DOTO 57 MK10 142 OOTB COOH.28 242 ODOT DC10.1 200 31 CODO 54 45 153 OOBD 27.4 250 OCOD 142.59 200 32 COCO 46 70a 154 OOBC 9.22 250 OCOC 15.8 64 33 COXO 30 13a 129 OOBX 19.13 250 OCOX DC5.1 180 34 COHO 87 90b 29 OOBH 24.8 250 OCOH 110.74 200 35 COTO 64 MK1 150 OOBT 17.14 250 OCOT 162.92 200 36 XODO 32 X 157 OOBB 51.55 250 OXOD 125.105 200 37 XOCO 30 A 156 ODOD 20.11.2 250 OXOC 15.14 200 45 38 XOXO 106 X 133 ODOC 52.54 145 OXOX 64.36 200 39 40 XOHO 44 150 ODOX 42.64 250 XOTO 52 X 140 ODOH 22.10 250 OXOH 15.179 200 OXOT 174.159 200 41 HODO Y 131 ODOT 71.35 250 OHOD DC4.1 200 42 HOCO 103 X 150 ODOB 44.63 250 OHOC 142.121 200 43 HOXO 82 X 130 OCOD 74.31 170 OHOX DC9 200 44 HOHO Z 45 HOTO X 127 OCOC 53.54 200 OHOH 102.172 200 159 OCOX 23.1 250 OHOT 122.174 200 46 TODO 72 Y 143 OCOH 18.14 250 OTOD DC8.1 200 47 TOCO X 152 OCOT 66.40 250 OTOC 83.54 200 48 TOXO 30 57a 13 OCOB 3.29 220 OTOX 31.26 200 49 TOHO 19 29b 60 OXOD 48.59 250 OTOH 114.183 200 50 TOTO 96 MK17 11 OXOC 45.61 250 OTOT 5.127 200 51 ODDO 22 89 18 OXOX 55.51 250 ODDO 100.17 200 52 ODCO 96 MK7 45 OXOH 61.46 250 ODCO 59.107 200 53 ODXO 47 MK5 15 OXOT 63.43 104 ODXO DC19.1 200 54 ODHO 83 19b 63 OXOB 86.74 182 ODHO 5.125 200 55 ODTO 52 13 90 OHOD 5.26 250 ODTO DC5.2 200 56 OCDO 43 75b 150 OHOC 47.60 205 OCDO DC4.2 83 57 OCCO 41 87 155 OHOX 70.36 250 OCCO DC16.2 200 58 OCXO 62.MK16 151 OHOH 35.72 160 OCXO 183a.122 200 59 OCHO 19 150 OHOT 25.6 175 OCHO 51.13 200 60 OCTO 31 X 150 OHOB 46.61 250 OCTO DC21.1 200 61 OXDO 82 Y 150 OTOD 63.44 161 OXDO DC22 200 62 OXCO 84 MK 140 OTOC 16.15 250 OXCO DC21.2 185 63 OXXO 82 130 OTOX 27.5 250 OXXO 100.21 150 64 OXHO 89 MK8 145 OTOH 54.52 200 OXHO 162.163 150 65 OXTO 57 A 150 OTOT 38.69 157 OXTO 115.79 200 66 OHDO 91 39.2 98 OTOB 60.46 230 OHDO 49.158 200 67 OHCO 57 B 150 OBOD 71.35 128 OHCO DC32 46 68 OHXO 59 57a 101 OBOC 36.71 260 OHXO DC10.3 170 69 OHHO 20 2.1 141 OBOX 62.45 221 OHHO DC24.2 185 70 OHTO 54 MK9 150 OBOH 56.51 232 OHTO 183b.122 200 71 OTDO 71.2 120 OBOT 61.45 94 OTDO 145.1 90 72 OTCO 28.57b 142 OBOB 69.37 218 OTCO 11.28 200 73 OTXO 33 70a 73 ODDO 65.42 160 OTXO 163.99 200 74 OTHO 82 MK 137 ODCO 66.44.1 250 OTHO 29.88 200 75 OTTO 65 39 154 ODXO 72.35 250 OTTO DC31 18 76 ODOD 47 MK 153 ODHO 53.54 220 DODO DC24.3 40 77 ODOC 33 12a 135 ODTO 57.49 250 DOCO 175.142 200 78 ODOX 104 71 150 ODBO 15.16 210 DOXO 122.167 40 79 ODHO 22 89.2 150 OCDO 35.71 250 DOHO 114.158 60 46 80 ODOT 20 83b 149 OCCO 52.55 350 DOTO 49.152 117 81 82 OCOD 32 87 130 OCXO 41.66 250 CODO DC16.3 40 OCOC 15 83a 133 OCHO 32.75 250 COCO 9x5 70 83 OCOX 80 83a 150 OCTO 28.3 220 COXO DC33 22 84 OCOH 12 89 154 OCBO 31.32 203 COHO 27.134 80 85 OCOT X 64 139 OXDO 65.41 250 COTO 24.142 44 86 OXOD 22 89.3 128 OXCO 64.43 100 XODO 174.115 33 87 OXOC 70 64a 150 OXXO 11.20 210 XOCO 98.162 185 88 OXOX 63 19b 150 OXHO 58.49 235 XOXO DC16.1 109 89 OXOH 69 45 153 OXTO 23.13 250 XOHO 131.114 73 90 OXOT MK 210 OXBO 47.59 89 XOTO DC19.2 100 91 OHOD 63 13a 175 OHDO 28.3.2 263 HODO 180.115 86 92 OHOC 26 MK17 155 OHCO 28.4 250 HOCO 73.36 45 93 OHOX 48 17 160 OHXO 12.19 238 HOXO DC23 75 94 OHOH 58 MK6 160 OHHO 39.67 250 HOHO 78.45 103 95 OHOT 22 A 149 OHTO 1.16 250 HOTO DC10.2 85 96 OTOD 14 MK 139 OHBO 19.13 250 TODO 180.119 80 97 OTOC 32 MK 112 OTDO 56.53 250 TOCO 25.18 16 98 OTOX 100 4a 159 OTCO 59.47 170 TOXO 92.61 40 99 OTOH 103 MK OTXO 21.11 160 TOHO DC27 17 100 OTOT 62 85 63 OTHO DC 130 TOTO 94.133 40 101 DOOD 30 MK 142 OTTO DC 250 DOOD DC24.1 100 102 DOOC MK 140 OTBO DC 180 DOOC 2.49 190 103 DOOX 30 137 OBDO DC 170 DOOX 16.127 200 104 DOOH 59 19a 60 OBCO DC 270 DOOH 174.79 80 105 DOOT 91 39 52 OBXO DC 180 DOOT 27.22 15 106 COOD 51 X 21 OBHO DC 251 COOD 84.27 65 107 COOC 88 80 10 OBTO DC 223 COOC 94.7 200 108 COOX 30 57 48 OBBO DC 160 COOX 119.82 200 109 COOH 53 MK5 17 DODO DC 250 COOH 167.107 100 110 COOT 68 MK5 80 DOCO DC 250 COOT 114.16 37 111 XOOD 19b DOXO DC 205 XOOD 115.72 50 112 XOOC 20 2.2 50 DOHO DC 166 XOOC 131.108 50 113 XOOX 36 MK11 14 DOTO DC 150 XOOX 115.82 50 114 XOOH 66 X DOBO DC 250 XOOH 100.72 110 115 XOOT 78 57.a2 15 CODO 58.48 280 HOOD 162.64 55 116 HOOD 17 90a 22 COCO DC 231 HOOC 183.119 55 117 HOOC 44 46.2 COXO 47.59 200 HOOH 159.83 200 COHO DC 200 HOOT 62.54 64 119 COTO 72.35 100 TOOD 152.8 135 120 COBO DC 145 TOOC DC8.3 84 121 XODO 16.16.2 210 TOOX 100.74 200 118 47 122 XOCO 4.27 180 TOOT 84.25 150 123 XOXO 33.73 260 124 XOHO 10.22 200 DDOO 31.28 98 DCOO 164.99 90 125 XOTO 38.68 200 DXOO DC8.2 156 126 XOBO 4.28 252 DHOO 24.162 127 127 HODO 144 240 DTOO 12131 97 128 HOCO 14.17 112 129 HOXO 319.12.2 200 130 HOHO 129 140 131 HOTO 26.5.2 170 132 HOBO 11.21 170 133 TODO 46.60 265 134 TOCO 75.8 200 135 TOXO 32.75.2 180 136 TOHO 49.58 165 137 TOTO 1.16.2 145 138 TOBO 9.22 175 139 BODO 10.21.2 200 140 BOCO 6.26 60 141 BOXO 68.39 160 142 BOHO 44.20 64 143 BOBO 46.7B 40 144 DOOD 2.29 167 145 DOOC DC 200 146 DOOX 38.69.2 110 147 DOOH 10.11.2 130 148 DOOT DC 190 149 DOOB 29.3 160 150 XOOD 136 200 151 XOOC 130 200 152 XOOX 148 238 153 XOOH 156 200 154 XOOT 4.27.2 200 155 XOOB 20.3B.2 200 156 HOOD 50.57 150 157 HOOC 18.142 165 158 HOOX 11.21.2 215 159 HOOH 46.60.2 42 160 HOOT 55.53.2 200 161 HOOB 20.3B 170 162 TOOD 29.2 200 163 TOOC 17.15 90 48 164 TOOX 15 60 165 166 TOOH 133 135 TOOT 36.70 137 167 TOOB 45 168 DDOO 153 54 169 DCOO 8.23b 65 170 DXOO s6 65 171 DHOO 30.3c 200 172 DTOO 55.53 80 173 DBOO 16 75 174 XDOO 64.42 160 175 XCOO 46.61.2 200 176 XXOO 31.1 208 177 XHOO DC 160 178 XTOO 41.65 120 179 XBOO 40.66 110 180 HDOO 16.16 200 181 HCOO 2.29.2 200 182 HXOO DC 130 183 HHOO 137 200 184 HTOO Dc 140 185 HBOO DC 190 186 BBOO 26.6 120 Bảng 17: Số lượng tôm bố mẹ chọn lọc qua ba hệ Năm 2010 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Gia đình 10 11 12 13 14 16 17 18 19 21 23 24 27 28 29 30 31 32 Code OODD OODC OODX OODH OODT OOCD OOCC OOCX OOCT OOXD OOXC OOXX OOXH OOHD OOHC OOHX OOHH OOTD OOTX OOTH DOCO DOXO DOHO DOTO CODO COCO Số lượng Đực Cái 6 7 6 10 7 6 10 8 Số lượng tôm bố mẹ chọn lọc Năm 2011 Số lượng Gia đình Code Đực Cái OODB OODT 13 OODD 14 OODC OOXH OOXX OOHD OOCB 10 14 OOXB 15 OOCT 14 16 OOHX 17 OOCC 18 OOCH 19 OOBC 5 22 OOXD 23 OCOT 11 24 OOTH 10 12 25 OOXT 26 OOBX 13 27 ODOH 11 28 OOBT 29 ODOD 30 ODOX 31 OOBD 4 33 BBOO 36 OOXC Năm 2012 Gia đình 12 13 14 15 16 17 18 21 22 23 25 27 28 29 30 33 35 36 37 38 Code ODDO XOOH TOOX OHOH DOHO OOHH XOOD OXTO XOOX COOX OTCO OOCC ODOC OHOT OOXD OXOD XOOC OODH OHOC OCOD OTDO HOOH OXOH OCOC OXHO HOOD Số lượng Đực Cái 6 4 6 6 9 9 9 9 6 9 6 49 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 35 41 42 49 51 53 55 56 58 59 60 62 64 65 67 70 72 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 102 104 107 111 112 115 116 117 COTO HODO HOCO TOHO ODDO ODXO ODTO OCDO OCXO OCHO OCTO OXCO OXHO OXTO OHCO OHTO OTCO ODOD ODOC ODOX ODHO ODOT OCOD OCOC OCOX OCOH OCOT OXOC OXOX OXOH OXOT OHOD OHOC OHOX OHOH OHOT OTOD OTOC OTOX OTOH OTOT DOOC DOOH COOC XOOD XOOC XOOT HOOD 4 5 4 6 6 1 3 7 10 2 5 10 11 8 6 5 10 11 11 6 41 45 47 48 49 51 54 59 61 64 68 70 72 73 74 78 79 80 82 83 84 86 90 92 98 99 100 102 105 107 108 110 114 115 117 119 121 122 123 124 125 126 127 131 132 133 134 142 144 145 151 152 153 158 159 160 162 163 164 167 169 174 176 177 180 182 183 186 OOBH OCOH OOTC OOHB OOHH OBOT OXOD OTOX OHOC OTOC OTOB ODBO OHOD OHOT OHOB OXTO OXHO XOBO OHBO OTXO ODXO OCBO OHTO OCTO OHCO OHDO XXOO CODO XOXO HOCO TOTO COXO XCOO TODO HOOC HOOB XOOB HOBO XOCO XOHO HOHO HOOX OHXO XOOT TOOH HOOH TOHO DOTO BOCO HDOO XOOC HOXO HHOO XOOD XOOX XOTO DOOH TOBO TOOD DOOB TOOC XOOH BODO HCOO BOBO TOOX DBOO OOBB 6 6 5 10 11 7 9 10 14 7 10 11 5 6 10 8 8 8 11 10 11 11 14 10 16 14 10 16 17 12 12 10 7 10 10 11 9 11 39 40 41 45 47 49 50 51 52 53 54 55 58 60 61 62 64 65 66 67 68 69 71 72 73 75 76 77 79 80 81 82 83 84 85 86 88 89 90 94 99 102 103 106 111 112 114 115 116 118 120 122 123 125 OCOT ODOD OTXO DOOX OXOT DOCO HODO TODO OOTC OCXO OHTO HOOC DHOO OOTD COHO OODX OOHD OOHT OTHO OOHX DOOC OTOX DOTO OHDO OODD ODCO ODHO OTOT OXOX OOCH OOCD HOCO HOHO OOCX OOTX OTOC COOD OODT TOXO COCO ODOH CODO ODXO OCTO OHHO DODO OOXX OTTO OHCO OHOD OCOX OOXH ODOX DXOO 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 12 7 9 8 10 9 10 10 9 10 6 10 10 1 10 9 10 9 9 8 7 10