1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 45 Sinh sản hữu tính ở động vật

10 792 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 157,5 KB

Nội dung

- Trình bày được giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.. - Các hình thức thụ tinh, các hình thức sinh sản ở động vật từ đó rút ra được chiều hướng tiến hóa.. Chúng ta sẽ c

Trang 1

Bài 45 SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

I Mục tiêu

1 Kiến thức

Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

- Trình bày được khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật

- Trình bày được giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở động vật

- Phân biệt được các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật

- Trình bày được hướng tiến hóa của sinh sản hữu tính ở động vật

2 Kĩ năng

Học sinh rèn một số kĩ năng:

- Quan sát, phân tích

- So sánh, tổng hợp

- Khái quát hóa kiến thức

- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn

3 Thái độ

- Nhận thấy rõ hơn sự hoàn thiện trong sinh sản ở động vật từ vô tính đến

hữu tính

II Phương tiện,phương pháp dạy học

1 Phương tiện

- SGK sinh học 11 (cơ bản)

- Tranh hình 45.1; 45.2; 45.3 SGK phóng to

- Phiếu học tập: “ Tìm hiểu các hình thức thụ tinh ở động vật”.

2 Phương pháp

- Vấn đáp trực quan, tư duy tìm tòi

- Hoạt động nhóm

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

1, Thế nào là sinh sản vô tính? Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động

vật?

2, Trình bày ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính ở động vật?

Trang 2

3 Nội dung trọng tâm

- Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính

- Các hình thức thụ tinh, các hình thức sinh sản ở động vật từ đó rút ra được chiều hướng tiến hóa

4 Bài mới

Đặt vấn đề: Ở bài trước các em đã được tìm hiểu về sinh sản vô tính ở động

vật Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một kiểu sinh sản nữa có ở động vật – đó là sinh sản hữu tính Vậy sinh sản hữu tính ở động vật là gì? Đặc điểm các quá trình sinh sản, các hình thức thụ tinh như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

Nội dung

- GV treo tranh 45.1 - đây là

sơ đồ mô tả các giai đoạn

sinh sản ở gà

1, Em hãy quan sát và mô tả

các giai đoạn sinh sản ở

gà?

2, Từ sơ đồ mô tả các giai

đoạn sinh sản hữu tính ở

gà Kết hợp với SGK trang

175 Em hãy cho biết sinh

sản hữu tính là gì?

- Em hãy hoàn thành câu trả

lời đúng nhất về khái niệm

sinh sản hữu tính ở động vật

- SGK trang 175

3, Ở động vật thì có những

loài nào có hình thức sinh

sản hữu tính?

- Chúng ta vừa tìm hiểu về

khái niệm sinh sản hữu tính

ở động vật Vậy quá trình

sinh sản hữu tính gồm

những giai đoạn nào? Đặc

điểm của các giai đoạn đó

như thế nào? Chúng ta sẽ

cùng tìm hiểu ở phần II -

1, Gà trống cho tinh trùng, gà mái cho trứng, trứng kết hợp với tinh trùng tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành phôi, phôi phát triển thành cá thể mới

2, Là kiểu sinh sản tạo ra

cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp

tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới

3, Trâu, bò, lợn, gà…

I Sinh sản hữu tính là gì?

- KN:

Giao tử ♂ Giao tử ♀

Thụ

Tinh

Hợp tử

NP Phân hóa

Cá thể mới

Trang 3

Quá trình sinh sản hữu tính

ở động vật

- Em hãy quan sát lên bảng

- đây là sơ đồ mô tả các giai

đoạn sinh sản hữu tính ở gà

4, Theo em quá trình sinh

sản hữu tính ở gà có thể

chia làm mấy giai đoạn?

Đặc điểm của từng giai

đoạn đó.

- Sinh sản hữu tính ở hầu

hết các loài động vật là một

quá trình bao gồm 3 giai

đoạn nối tiếp nhau, đó là:

+ Giai đoạn hình thành

tinh trùng và trứng

+ Giai đoạn thụ tinh

+ Giai đoạn phát triển

phôi

- Ở thực vật, từ 1 tiểu bào tử

mẹ cho ra 4 hạt phấn (giao

tử đực)

5, Theo em thì từ một tế bào

sinh tinh sẽ cho ra bao

nhiêu tinh trùng với bộ NST

đơn bội.

- Ở động vật cũng như vậy,

từ một tế bào sinh tinh sẽ

tạo ra 4 tinh trùng với bộ

NST đơn bội(n)

4, Chia làm 3 giai đoạn :

- Hình thành tinh trùng

và trứng : + Con đực  tinh trùng

+ Con cái  trứng

- Thụ tinh : tinh trùng gặp trứng  hợp tử

- Phát triển phôi hình thành cơ thể mới : hợp tử trải qua quá trình NP, phân hóa tế bào  cơ thể mới

5, 4 tinh trùng

II, Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.

* Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở động vật:

- Hình thành tinh trùng

và trứng

- Thụ tinh

- Phát triển phôi hình thành cơ thể mới

1 Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng.

a Hình thành tinh trùng

Tinh nguyên bào

Tinh trùng(n)

Trang 4

6, Từ một tế bào sinh trứng

qua giảm phân sẽ cho bao

nhiêu trứng?

- Từ 1 tế bào sinh trứng

qua giảm phân sẽ tạo ra 1

trứng và 3 thể cực, trong đó

3 thể cực bị tiêu biến

- Sau khi hình thành tinh

trùng và trứng, tinh trùng

gặp trứng và sẽ được thụ

tinh tạo thành hợp tử (2n)

- Hợp tử sẽ trải qua qua

trình nguyên phân, phân

hóa tế bào để tạo thành cơ

thể mới

- Các em hãy điền tên các

giai đoạn của sinh sản hữu

tính vào các ô hình chữ nhật

trên sơ đồ

- Từ các giai đoạn của quá

trình sinh sản hữu tính, em

hãy cho biết :

7, Cơ chế của sinh sản hữu

tính là gì?

- Cơ chế giảm phân đê tạo

giao tử

- Thụ tinh để tạo thành hợp

tử

- Nguyên phân tạo ra cơ thể

mới

8, Tại sao sinh sản hữu tính

tạo ra đươc cá thể mới đa

dạng về các đặc điểm di

truyền?

9, Các em hãy giở SGK

6, 1 trứng và 3 thể cực, trong đó 3 thể cực bị tiêu biến

7, NP, GP, TT

8, Phân li, tổ hợp, thụ tinh

9, Ưu : Tạo ra các cá thể

b Hình thành trứng

Noãn nguyên bào

Trứng Thể cực

(n) (n)

2 Giai đoạn thụ tinh

Tinh trùng Trứng

(n) (n)

Thụ Tinh

Hợp tử

(2n)

3 giai đoạn phát triển phôi hình thành cơ thể mới.

Nguyên phân

Hợp tử Cơ thể mới Phân hóa tế bào

* Cơ chế của sinh sản hữu tính:

- Nguyên phân

- Giảm phân

- Thụ tinh

Trang 5

trang 173 và cho biết ưu

điểm và hạn chế của sinh

sản hữu tính ?

10, Khi quần thể có mật độ

quần thể thấp thì hình thức

sinh sản nào có lợi hơn?

Tạo sao?

11, Khi điều kiện sống thay

đổi thì con cháu được sinh

ra theo hình thúc sinh sản

nào dễ thích nghi hơn ? Tại

sao ?

12, Dựa vào cơ quan sinh

sản thì động vật được chia

làm mấy loại? Đó là những

loại nào ?

13, Các em hãy quan sát

hình 45.1 và 45.2, kết hợp

với SGK trang 176 Hãy

phân biệt động vật đơn tính

và động vật lưỡng tính?

Cho ví dụ.

14, Em hãy cho biết ưu điểm

và hạn chế của động vật

lưỡng tính ?

15, Theo em thì động vật

đơn tính và động vật lưỡng

mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền Vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi

Hạn chế : không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp

10, Sinh sản vô tính, vì sinh sản vô tính có thể tạo ra một số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn

11, Sinh sản hữu tính, vì con cháu được tạo ra rất phong phú và đa dạng về mặt di truyền  tăng khả năng thích nghi với môi trường dễ hơn

12, Động vật đơn tính

Động vật lưỡng tính

13, - Động vật đơn tính : trên một cá thể chỉ mang

1 cơ quan sinh dục ví dụ: gà, chó

- Động vật lưỡng tính : trên mỗi cá thể mang cả 2

cơ quan sinh dục đực và cái Ví dụ: giun đất, ốc sên, sán, bọt biển …

14, - Ưu điểm : bất kì 2 cá thể nào gặp nhau vào thời kì sinh sản đều có thể giao phối và thụ tinh

để tạo ra cá thể mới

- Hạn chế : tiêu tốn rất nhiều năng lượng cho việc duy trì hoạt động của 2 cơ quan sinh sản trên một cơ thể

15, Động vật đơn tính

* Ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính.

* Động vật đơn tính và động vật lưỡng tính.

Trang 6

tính thì động vật nào tiến

hóa hơn ? Tại sao?

- Chiều hướng tiến hóa về

cơ quan sinh sản được thể

hiện :

+ Từ chưa có cơ quan

sinh sản (SSVT) đến có cơ

quan sinh sản (SSHT) Từ

có 2 cơ quan sinh sản

(ĐVLT) đến có 1 cơ quan

sinh sản (ĐVĐT) để thuận

tiện cho việc giao phối tạo

đa dạng về kiểu gen

+ Chúng ta vừa tìm hiểu

xong về quá trình SSHT

Vậy SSHT có những hình

thức nào? Đặc điểm của các

hình thức đó như thế nào?

Chúng ta chuyển sang mục

III Các hình thức thụ tinh ở

động vật

16, Căn cứ vào vị trí xảy ra

thụ tinh thì ở động vật

SSHT có những hình thức

thụ tinh nào? Đại diện của

các hình thức đó.

- Để tìm hiểu về các hình

thức thụ tinh ở động vật,

các em hãy hoàn thành

phiếu học tập sau

Các em hãy quan sát tranh

trên bảng, kết hợp với

nghiên cứu thông tin trong

SGK trang 177 để hoàn

thành PHT trong thời gian 3

phút Thầy sẽ chia lớp thành

4 nhóm, mỗi nhóm 3 bàn

Với các tiêu chí sau : Đại

diện, khái niệm, điều kiện

thụ tinh và hiệu quả thụ

tinh

- Thống nhất, bổ sung kiến

thức

17, Tại sao hiệu quả thụ tinh

ngoài thấp còn hiệu quả thụ

tinh trong lại cao?

16, Hai hình thức : + Thụ tinh ngoài + Thụ tinh trong

- HS hoạt động nhóm + Cá nhân thu nhận kiến thức từ thông tin SGK và hiểu biết thực tế để trả lời

+ Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, ghi vào PHT

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm nhận xét và bổ sung ý kiến

17, - Thụ tinh ngoài nhờ môi trường nước nên hiệu suất thấp hơn, tinh

III Các hình thức thụ tinh.

Trang 7

18, Dựa vào hiệu suất thụ

tinh, em hãy cho biết chiều

hướng tiến hóa của các

hình thức thụ tinh ?

- Căn cứ vào nguồn gốc

xuất phát giao tử thì người

ta chia làm hai hình thức

thụ tinh, đó là tự thụ tinh và

thụ tinh chéo (giao phối)

+ Tự phối là hình thức

SSHT mà 1 cá thể có thể

hình thành cả 2 giao tử đực

và cái Giao tử đực và cái

của cá thể này thụ tinh với

nhau, ví dụ: bọt biển, sán …

+ Giao phối là hình thức

SSHT mà có 2 cá thể tham

gia, giao tử đực của cá thể

này thụ tinh với giao tử cái

của cá thể kia để tạo thành

hợp tử

19, Theo em thì con cái sinh

ra bằng hình thứctự thụ

tinh hay thụ tinh chéo có

tính đa dạng di truyền cao

hơn? Từ đó em hãy cho biết

chiều hướng tiến hóa.

- Thụ tinh chéo chủ yếu

xảy ra ở các động vật đơn

tính, động vật lưỡng tính

xảy ra thụ tinh chéo do sự

chín không đồng đều của

các giao tử hoặc các cơ

quan sinh dục đực và cái

nằm cách xa nhau trên cơ

thể

- Từ các hình thức thụ tinh

trên thì động vật có những

hình thức sinh sản nào?

trùng sẽ ít có khả năng gặp được trứng để thụ tinh

- Thụ tinh trong, tinh trùng ở trong cơ thể con cái nên hiệu suất thụ tinh cao hơn

18, Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong

19, Thụ tinh chéo có tính

đa dạng cao hơn

Chiều hướng tiến hóa

từ thụ tinh ngoài thụ tinh trong

Tự thụ tinh  thụ tinh chéo đảm bảo cho sự đổi mới VCDT

Trang 8

Chúng ta chuyển sang mục

IV - Đẻ trứng và đẻ con

20, Em hãy lấy ví dụ về một

vài loài động vật đẻ trứng

và đẻ con?

21, Căn cứ vào vị trí xảy ra

thụ tinh thì trứng được đẻ

ra ở bò sát không? Cụ thể ?

22, Dựa theo phương thức

bảo vệ trứng thì trứng được

đi ra ở các loài động vật

này có được bảo vệ như

nhau không?

23, Theo em nguồn dinh

dưỡng cung cấp cho sự

phát triển phôi thai ở thú có

giống như ở một số loài cá

và bò sát không? Cụ thể ?

24, Em hiểu như thế nào về

con non khỏe và con non

yếu ?

25, Em hãy cho biết ưu điểm

của đẻ con so với đẻ

trứng ?

26, Theo em thì chiều hướng

tiến hóa của các hình thức

sinh sản là gì ?

20, Đa số thú đẻ con

Đẻ trứng : cóc, ếch, chim

21, Khác nhau, trứng ở bò sát đã được thụ tinh, trứng ở cá đã được thụ tinh

22, Không, trứng ở thụ tinh ngoài không có vỏ cứng bao bọc

23, Phôi được phát triển trong dạ con, được bảo

vệ và nuôi dưỡng đến giai đoạn có thể sống độc lập

24, - Con non khỏe là con non sinh ra đã phát triển đầy đủ, có thể đi theo mẹ được ngay Ví dụ: trâu, bò…

- Con non yếu là con non được sinh ra chưa có khả năng tìm kiếm thức

ăn, cần được chăm sóc trong một thời gian Ví dụ: người, chuột…

25, Phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể

Chất dinh dưỡng được cung cấp đầy đủ, nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của phôi thai  tỉ lệ chết của phôi thai thấp

26, - Từ chỗ trứng phát triển hoàn toàn lệ thuộc vào điều kiện môi trường

 bớt lệ thuộc

- Từ chỗ con sinh ra không được bảo vệ chăm sóc, nuôi dưỡng  được

IV Đẻ trứng và đẻ con

1 Đẻ trứng.

- Trứng sau khi đẻ mới thụ tinh

2 Đẻ trứng thai.

- Trứng được thụ tinh trước khi đẻ

3 Đẻ con

- Trứng được thụ tinh và phát triển trong dạ con, được bảo vệ, nuôi dưỡng đến giai đoạn có thể sống độc lập

Trang 9

bảo vệ chăm sóc và nuôi dưỡng

5 Củng cố

1, Em hãy nêu các chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật?

2, Trong qua trình tiến hóa, động vật tiến từ dưới nước lên sống trên cạn sẽ

gặp những trờ ngại gì liên quan đến sinh sản? Những trở ngại đó được khắc phục như thế nào?

Đáp án:

- Trở ngại :

+ Thụ tinh ngoài không thực hiện được vì không có nước

+ Dễ bị tác nhân môi trường gây hỏng

- Khắc phục :

+ Đẻ trứng có vỏ bọc dày hoặc phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ

+ Thụ tinh trong

6 Dặn dò

1, Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

2, Đọc mục “Em có biết”.

3, Ôn tập kiến thức về tuyến nội tiết, sinh sản.

4, Đọc trước bài 46 – Cơ chế điều hòa sinh sản.

Trang 10

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày ., tháng ., 2012

Ngày đăng: 22/08/2016, 18:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w