1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 42 Sinh sản hữu tính ở động vật

10 454 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

- Mô tả được quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi.. • Đặt vấn đề: Bài trước các em đã tìm hiểu về sinh sản vô tính, ở thực vật còn có thêm một kiểu sinh sản nữa, đó là sinh sản hữu

Trang 1

BÀI 42 SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT

I Mục tiêu

1 Kiến thức

Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

- Trình bày được khái niệm sinh sản hữu tính và các đặc trưng của sinh sản hữu tính

- Mô tả được quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi

- Mô tả được quá trình thụ tinh kép ở thực vật có hoa

2 Kĩ năng

- Phân tích, so sánh, khái quát hóa

- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn

3 Thái độ

- Nhìn nhận vai trò của con người đối với việc cải tạo thiên nhiên

- Thái độ nghiêm túc và tích cực xây dựng bài

II Phương tiện và phương pháp dạy học

1 Phương tiện

- SGK Sinh học 11 (cơ bản)

- Tranh ảnh phóng to: 42.1 và 42.2

- Mẫu vật thật

2 Phương pháp

- Hỏi đáp – tìm tòi

- Hoạt động nhóm

III Tiến trình dạy học

1 Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2 Kiểm tra bài cũ:

1, Khái niệm sinh sản vô tính? Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật

3 Trọng tâm

- Điểm khác nhau giữa sinh sản vô tính và hữu tính và sinh sản hữu tính, từ đó nêu lên sự sự tiến hóa của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính

- Ý nghĩa của thụ tinh kép ở thực vật

4 Bài mới

Trang 2

• Đặt vấn đề: Bài trước các em đã tìm hiểu về sinh sản vô tính, ở thực vật còn

có thêm một kiểu sinh sản nữa, đó là sinh sản hữu tính (SSHT) Vậy, SSHT ở thực vật có đặc điểm gì? Chúng có những điểm gì khác so với sinh sản vô tính ở thực vật? Những vấn đề đó các em sẽ được tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay => Dẫn dắt vào bài

• Nội dung

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

1, Một em hãy cho thầy biết

chu kì phát triển của cây

bưởi từ hạt đến hạt được

diễn ra như thế nào?

I Khái niệm

- Sơ đồ quá trình sinh sản ở cây bưởi:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Trên đây là sơ đồ quá trình

sinh sản ở cây bưởi

2, Em có nhận xét gì về quá

trình sinh sản ở cây bưởi so

với quá trình sinh sản ở củ

khoai tây, lá thuốc bỏng?

- Kiểu sinh sản ở cây bưởi

là kiểu sinh sản hữu tính

Vậy một em hãy cho biết:

3, Sinh sản hữu tính là gì?

- Từ sơ đồ quá trình sinh

sản ở cây bưởi, em hãy cho

biết:

4, Sinh sản hữu tính có

những điểm gì khác so với

2, Khác nhau, có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái

3, Là kiểu sinh sản trong đó

có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử và phát triển thành

cơ thể mới

4, - Có giảm phân để tạo giao tử

- KN: Giao tử ♂ X giao tử ♀ Hợp tử Cơ thể mới

- Đặc trưng:

+ Giảm phân để tạo

Trang 3

sinh sản vô tính?

- Do có sự phân li, tổ hợp

và thụ tinh của hai bộ gen

nên SSHT có thêm một đặc

trưng nữa, đó là tính ưu việt

so với sinh sản vô tính, thể

hiện:

+ Tăng khả năng thích nghi

của thế hệ sau đối với môi

trường sống luôn biến đổi

+ Tạo sự đa dạng di truyền

cung cấp nguồn vật liệu cho

CLTN và tiến hóa

- Ngoài cây bưởi, em hãy kể

tên một số đại diện ở thực

vật có kiểu sinh sản hữu

tính?

+ Theo em thì bộ phận nào

trên cây đóng vai trò là cơ

quan sinh sản?

- Để tìm hiểu về cơ quan

sinh sản ở thực vật, chúng

ta chuyển sang mục II

- Các em hãy quan sát lên

bảng, đây là tranh mô tả cấu

tạo của một hoa lưỡng tính

Một em hãy cho thầy biết:

5, Hoa lưỡng tính có gồm

những bộ phận nào?

- Có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái

- Có sự trao đổi và tái tổ hợp của hai bộ gen

- Thực vật hạt trần, hạt kín

+ Hoa

Cuống hoa

Đế hoa

Hoa Đài hoa

Tràng hoa

Nhị: cuống nhị, bao phấn

Nhụy: đầu nhụy, vòi nhụy và bầu nhụy

giao tử

+ Hợp nhất giữa giao

tử đực và giao tử cái + Trao đổi và tái tổ hợp của hai bộ gen

+ Tính ưu việt:

Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi

Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu cho CLTN và tiến hóa

II Sinh sản hữu tính

ở thực vật có hoa.

1 Cấu tạo hoa.

Trang 4

- Hoa gồm có hoa đơn tính

và hoa lưỡng tính Ở hoa

đơn tính thì hoa đực có nhị

và hoa cái có nhụy

- Các em hãy quan sát lên

bảng, đây là sơ đồ mô tả sự

phát triển của hạt phấn và

túi phôi Ở bên trái là quá

trình hình thành hạt phấn Ở

bên phải là quá trình hình

thành túi phôi

- Các em hãy quan sát quá

trình hình hành hạt phấn và

cho biết:

6, Hạt phấn được hình

thành từ đâu?

7, Một tiểu bào tử mẹ (2n)

qua giảm phân sẽ cho bao

nhiêu tiểu bào tử (n).

8, Khi 4 tiểu bào tử (n)

nguyên phân một lần sẽ cho

bao nhiêu hạt phấn? Hạt

phấn có cấu tạo như thế

nào?

6, Tế bào trong bao phấn (Tiểu bào tử mẹ)

7, Bốn tiểu bào tử (n)

8, Tb sinh dưỡng.

Hạt phấn (n) (n) Tb sinh sản

(n)

2 Sự hình thành hạt phấn và túi phôi.

a.

Hình thành h ạt phấn.

- Sơ đồ quá trình hình thành hạt phấn:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Hạt phấn (giao tử ♂) gồm

nhân bé là nhân sinh sản,

nhân lớn là nhân sinh

dưỡng được bao bọc bởi lớp

màng dày có màu vàng

Mặt ngoài có mấu lồi nhô ra

làm cho hạt phấn dễ bám

- Hạt phấn gồm 2 tế bào:

+ Tế bào bé: tế bào sinh sản

+ Tế bào lớn: tế bào ống phấn

Trang 5

khi gặp các loài động vật,

côn trùng và làm tăng khả

năng phát tán

- Các em hãy quan sát về

quá trình hình thành túi

phôi và cho biết:”

9, Túi phôi được hình thành

từ đâu?

- Noãn là cấu trúc mới xuất

hiện trong quá trình tiến

hóa, có chức năng cơ bản là

hình thành đại bào tử, sau

đó tạo ra giao tử cái Tại

đây sảy ra quá trình thụ tinh

và giai đoạn đầu của chu kì

phát triển cá thể mới, đó là

phát triển phôi

10, Từ một đại bào tử mẹ

(2n) qua giảm phân sẽ cho

bao nhiêu đại bào tử (n)?

11, Khi 4 đại bào tử (n)

nguyên phân 3 lần sẽ cho

bao nhiêu túi phôi?

- Đại bào tử (n) khi nguyên

phân 3 lần sẽ cho 7 tế bào

với 8 nhân, trong đó:

+ 3 tế bào đối cực (n)

+ 1 tế bào nhân cực (2n)

+ 1 tế bào trứng (n) - giao

tử ♀

+ 2 tế bào kèm (n)

9, Tế bào trong bao noãn (đại bào tử)

10, Bốn đại bào tử (n)

11, Một túi phôi, vì có 3 đại bào tử tiêu biến

b.

Hình thành túi phôi

- Sơ đồ quá trình hình thành túi phôi:

Trang 6

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Để biết được quá trình

tinh trùng và trứng sẽ kết

hợp với nhau như thế nào?

Chúng ta cùng tìm hiểu

trong phần 3

12, Một em hãy cho biết thụ

phấn là gì?

13, Theo em ở thực vật có

hoa có mấy hình thức thụ

phấn? Tác nhân thụ phấn

gồm những gì?

14, Khi hạt phấn rơi vào đầu

nhụy thì hạt phấn sẽ nảy

mầm Vậy sự nảy mầm của

hạt phấn được diễn ra như

thế nào?

+ Nhân sinh dưỡng có biến

đổi gì?

+ Nhân sinh sản có biến đổi

gì?

- Khi hạt phấn rơi vào đầu

nhụy thì hạt phấn sẽ nảy

mầm, ống phấn đưa nhân

sinh sản xuống túi phôi,

nhân sinh sản sẽ nhân đôi

thành tinh tử 1 và tinh tử 2

Khi 2 tinh tử được đưa

xuống túi phôi thì xẽ sảy ra

quá trình thụ tinh Vậy thụ

tinh là gì? => mục b

Các em hãy nghiên cứu

thông tin SGK trang 165 và

cho biết:

15, Thụ tinh là gì?

16, Quá trình thụ tinh được

12, Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy

13, Hình thức + Tự thụ phấn

+ thụ phấn chéo (giao phấn)

Tác nhân: gió, nước, côn trùng…

14, Nhân sinh dưỡng nảy mầm thành ống phấn

Nhân sinh sản nguyên phân tạo ra 2 tinh tử

15, Là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để tạo thành hợp tử (2n)

16, Ống phấn sinh trưởng

3, Quá trình thụ phấn

và thụ tinh.

a Thụ phấn

- KN: Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy

- Hình thức + Tự thụ phấn

+ Thụ phấn chéo (giao phấn)

- Tác nhân: gió, nước, côn trùng…

- Sự nảy mầm của hạt phấn:

+Nhân sinh dưỡng nảy mầm thành ống phấn + Nhân sinh sản nguyên phân tạo ra 2 tinh tử

b Thụ tinh.

- KN: Giao tử ♂ (n) X giao tử ♀ (n) Hợp tử (2n) khởi đầu của cá thể mới

- Quá trình thụ tinh:

Trang 7

diễn ra như thế nào?

- Ở một số loài thực vật còn

diễn ra quá trìnhthụ tinh

kép Vậy:

17, Quá trình thụ tinh kép

diễn ra như thế nào?

18, Ở thụ tinh kép có sự hình

thành nhân tam bôi (3n),

Theo em thụ tinh kép có ý

nghĩa gì?

19, Trong trường hợp ruộng

lúa gần ruộng ngô, hạt

phấn của cây ngô rơi vào

nhụy của cây lúa thì hiện

tượng thụ phấn có xảy ra

không? Thụ tinh có xảy ra

không? Tại sao.

20, Hạt có nguồn gốc từ

đâu? Có mấy loại hạt?

21, Ta đã biết, nội nhũ cung

cấp chất dinh dưỡng cho

phôi phát triển Vậy hạt

không có nội nhũ thì chất

dinh dưỡng được dự trữ ở

đâu?

22, Hạt có nguồn gốc từ

noãn Vậy quả có nguồn

gốc từ đâu? Thế nào là quả

đơn tính?

- Quả không được thụ tinh

xuyên dọc theo vòi nhụy, xâm nhập qua lỗ phôi vào túi phôi và giải phóng ra 2 nhân, trong đó một nhân hợp nhất với tế bào trứng

17, Tinh tử 1(n) X Tế bào trứng(n) Hợp tử(2n) Phôi

Tinh tử 2 (n) X Tế bào nhân cực (2n) Tế bào tam bội (3n)

18, Cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi và thời kì đầu của cá thể mới

19, Có thụ phấn, không có thụ tinh vì khác đặc điểm di truyền, thời gian chín của phôi và hạt phấn không cùng nhau

20, Hạt do noãn được thụ tinh biến đổi thành

Có 2 lọa hạt:

+ Hạt có nội nhũ

+ Hạt không có nội nhũ

21, Dự trữ ở hai lá mầm

22, Quả do bầu nhụy phát triển thành

Quả không có thụ tinh noãn là quả đơn tính

Tinh tử 1 X Tế bào trứng Hợp tử Phôi

- Quá trình thụ tinh kép:

+ Tinh tử 1(n) X Tế bào trứng(n) Hợp tử(2n) Phôi

+ Tinh tử 2 (n) X Tế bào nhân cực (2n) Tế bào tam bội (3n)

4 Quá trình hình thành hạt, quả.

a.

Hình thành h ạt

- Hạt do noãn được thụ tinh biến đổi thành

- Có 2 lọa hạt:

+ Hạt có nội nhũ

+ Hạt không có nội nhũ

b.

Hình thành qu ả

- Quả do bầu nhụy phát triển thành

- Quả không có thụ tinh noãn là quả đơn tính

Trang 8

noãn là quả đơn tính, ví dụ:

chuối Quả không có hạt

chưa hẳn là quả đơn tính vì

hạt có thể bị thoái hóa do sử

dụng chất hóa học như

auxin, giberelin, ví dụ:

Hồng không hạt, Dưa

không hạt…

23, Quả xoài xanh và xoài

chin có đặc điểm gì khác

nhau?

24, Tại sao lại có sự biến

đổi như vậy?

- Về màu sắc

- Về mùi vị

- Về độ cứng

24, Sự biến đổi của quả như

vậy có thuận lợi gì cho sự

phát tán của hạt?

25, Vai trò của quả đối với

cây và với đời sống con

người?

23, Quả xanh cứng, chua

Quả chin mềm, ngọt, màu vàng

24,

+ Về màu sắc: diệp lục giảm dần, sắc tố carotenoit tăng dần

+Về mùi vị: Các axit hữu

cơ giảm, hàm lượng đường tăng lên

Các chất thơm

có bản chất este, andehit, xeton tăng lên

+ Về độ cứng: Vỏ quả mềm

do xenlullose bị phân hủy

24, Kích thích động vật, côn trùng tới ăn, giúp mở rộng vùng phân bố của cây

25, Đối với cây: Quả bảo vệ hạt đảm bảo duy trì nòi giống của cây

Đối với con người:

Cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể (tinh bột, vitamin, đường, khoáng chất…) và dược liệu quý hiếm

- Quá trình chín quả: + Về màu sắc: diệp lục giảm dần, sắc tố

carotenoit tăng dần +Về mùi vị: Các axit hữu cơ giảm, hàm lượng đường tăng lên

Các chất thơm có bản chất este, andehit, xeton tăng lên + Về độ cứng: Vỏ quả mềm do xenlullose bị phân hủy

5 Củng cố

1, So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật

Đáp án:

Đặc điểm di truyền Duy trì kiểu gen của loài một các bền vững Có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen Khả năng thích nghi Thích nghi cao với môi trường sống ổn định Thích nghi cao với môi trường thay đổi

Trang 9

Ý nghĩa Lưu giữ những kiểu gen quý hiếm phong phú cho tiến hóaNguồn nguyên liệu

2, Một tiểu bào tử mẹ qua giảm phân cho bao nhiêu hạt phấn

3, Thụ tinh kép xảy ra ở loài thực vật nào?

A Thực vật một lá mầm và thực vật hai lá mầm

B Thực vật một lá mầm và thực vật hạt trần

C Thực vật một lá mầm và thực vật hạt kín.

D Thực vật hai lá mầm và thực vật hạt kín

6 Dặn dò

1, Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 166

2, Đọc trước bài 44 – Sinh sản vô tính ở động vật

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Trang 10

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày ., tháng ., 2012

Ngày đăng: 22/08/2016, 18:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w