1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 45: sinh sản hữu tính ở động vật

26 645 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Thủy tức HydraSư tử giao phối Sử tử con Sinh sản hữu tính: A, D Sinh sản vô tính: B, C... II – Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra được các cá thể mới

Trang 1

Bài 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

Trang 3

I - Sinh sản hữu tính là gì?

Sao biển

Quan sát hình và cho biết đâu là sinh sản vôtính, đâu là sinh sản hữu

tính

B

Trang 4

Thủy tức (Hydra)

Sư tử giao phối

Sử tử con

Sinh sản hữu tính: A, D Sinh sản vô tính: B, C

Trang 6

II – Quá trình sinh sản hữu tính

ở động vật

Trang 8

II – Quá trình sinh sản hữu tính

ở động vật

Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra được các cá thể mới

đa dạng về các đặc điểm di truyền?

Cho biết ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính

Nhờ quá trình phân li tự do của NST trong quá trình

giảm phân hình thành giao tử, trao đổi chéo và thụ tinh

Ưu điểm: tạo ra cá thể mới đa dạng về đặc điểm di

truyền Vì vậy, động vật có thể thích nghi và phát

triển trong điều kiện môi trường sông thay đổi

Nhược điểm: không có lợi trong trường hợp quần thể

có mật độ thấp

Trang 9

Động vật đơn tính : Trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan

sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục cái

Hình 45.2 Một số loài động vật đơn tính

Trang 10

Động vật lưỡng tính : trên mỗi cơ thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái

Hình 45 3 Thụ tinh chéo ở giun đất và ốc

sên (lưỡng tính)

Trang 11

III – Các hình thức thụ tinh trong sinh sản hữu tính

1 Tự phối – tự thụ tinh

2 Giao phối – thụ tinh chéo

Trang 12

1 Tự phối – tự thụ tinh: 1 cá thể  giao tử đực và giao tử cái  thụ tinh với nhau  hợp tử

Đầu bám

Tuyến tinh Tuyến trứng Trứng

Con non Ống ruột Tuyến đầu Hầu

Trang 13

2 Giao phối – thụ tinh chéo:Một cá thể  tinh trùng, một cá

thể  trứng, rồi hai loại giao tử này thụ tinh  cơ thể mới

Hình 45.3 Sư tử đang giao phối Hình 45.5 Thụ tinh chéo

Trang 15

Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong Môi

Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh trong cơ quan sinh dục của con cái Vì vây cần phải

có quá trình giao phối

Trứng đẻ nhiều, hiệu quả thụ tinh thấp

Trứng ít hơn, hiệu quả thụ tinh cao

Nhóm 4 HS nghiên cứu SGK trong 2 phút và

để hoàn thành bảng so sánh sau:

Cá, ếch, … Heo, gà, rùa,…

Trang 16

* Tiếp hợp

2 cá thể áp chặt nhau

 cầu nối tế bào chất

 trao đổi nhân (có

sự tổ hợp vật chất di

truyền)

Hình 45.6 Trùng đế giày tiếp hợp

Trang 17

IV – Đẻ trứng và đẻ con

Trang 18

Trứng  thụ tinh  nở ra con non

Trứng  thụ tinh  phôi phát triển trong

dạ con  cơ thể có thể sống độc lập

Cá, ếch chim, bò sát… chó, gấu… Hổ, cá voi,

Thảo luận nhóm 4 HS trong 2 phút để hoàn thành bảng so sánh sau.

Trang 19

Hình 45.7 Một số loài động vật đẻ trứng

Trang 21

tính

Lưỡng tính

Tự phối

Giao phối

Đẻ trứng

Đẻ trứng thai

Đẻ con

Hình thành

Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật

Thụ tinh

Thụ tinh ngoài

Thụ Tinh trong Tiếp

hợp

Trang 22

Câu 1:

Thụ tinh trong ở động vật tiến hoá hơn thụ tinh

ngoài vì:

A Sự thụ tinh diễn ra không phụ thuộc môi trường;

B Tỉ lệ trứng được thụ tinh cao;

C Tỉ lệ sống sót của thế hệ sau cao;

D Tất cả đều đúng

Trang 23

Câu 2 Đặc điểm nào không phải là ưu thế của SSHT so với SSVT ở động vật?

A Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá

B Duy trì ổn định những tính trạng tốt về di truyền

C Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi

D Là hình thức sinh sản phổ biến

Trang 24

Câu 3 Trong sản xuất, sự hiểu biết về SSHT ở ĐV có

Trang 25

Dặn dò

* HS về nhà học bài 45, hoàn thành các câu hỏi cuối bài trang 178.

* Đọc trước bài 46 trang 179.

+ Giải thích sơ đồ 46.1 cơ chế điều hòa sinh tinh.

+ Giải thích sơ đồ 46.2 cơ chế điều hòa sinh trứng.

Trang 26

Tiêu chí Động vật Thực vật

Hoàn thành bảng so sánh sinh sản hữu tính

ở động vật và thực vật.

Ngày đăng: 23/05/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w