1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lập quy hoạch Du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia cúc phương

31 1,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 411,17 KB

Nội dung

1. Chuẩn bị nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là VQG cÚC Phương. Kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau để làm rõ được đặc trưng của Vườn quốc gia Cúc Phương. 2. Xác định mục tiêu nghiên cứu 3. Điều tra cơ bản về du lịch sinh thái 4. Tài nguyên 3; ,An ninh, an toàn cho KDL; CSVC,HT; Tổ chức tham quan DL; Hoạt động của khách du lịch, ban quản lý khu du lịch; Nguồn nhân lực; Khả năng tiếp cận.

Nhóm 4- K15 Địa Lý (QLTNMT) Nội dung thảo luận: Lập quy hoạch DLST VQG Cúc Phương Thành viên tham gia: Nguyễn Văn Hai Lê Thị Thùy Nguyễn Thị Diễm Cao Thị Thảo Lương Thị Huyền Nguyễn Thị Nguyệt Trần Văn Đức Hà Văn Hùng Nguyễn Thăng Nam NỘI DUNG Chuẩn bị nghiên cứu Xác định mục tiêu Điều tra Phân tích, tổng hợp Hình thành quy hoạch I Bước 1: Chuẩn bị nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: VQG Cúc Phương - Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp nhiều phương pháp chuyên ngành khác để làm rõ đặc trưng rừng Cúc Phương Một số phương pháp như: Phương pháp điều tra Phương pháp quan sát Các Các ph phươ ương ng pháp pháp nghiên nghiên a Phương pháp thu thập tài liệu ccứ ứuu Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp chuyên gia II Bước 2: Xác định mục tiêu Mục tiêu chung: Đến năm 2018 HST rừng Cúc Phương tr thành khu du tr ữ sinh quy ển th ể gi ới giai đoạn Xác định khoanh vùng bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên ( từ tháng 10/201510/2016) Mục tiêu cụ giai đoạn Hoàn thiện hệ thống quy hoạch, bảo tồn phát triển HST rừng Cúc Phương (11/2016- 5/ 2017) thể Giai đoạn Phân luồng tuyến, điểm du lịch nhằm phát triển bền vững rừng Cúc Phương ( 6/2017 – 12/2017) ⇒ Đến năm 2018 hoàn thành mục tiêu đưa dự án ứng cử để trở thành KDTSQTG III Bước 3: Điều tra DLST Tài nguyên: 3F Khả tiếp cận An ninh, an toàn Nguồn nhân lực cho KDL Hoạt động cuả KDL, CSVC,HT Tổ chức tham quan DL BQL Tài nguyên 3F HST Tài nguyên Động - thực vật đặc trưng Văn hóa địa 3F  Hệ sinh thái - RCP hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm thường xanh núi đá vôi - Khí hậu Cúc Phương thuộc loại khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,7 °C  Động – thực vật đặc trưng - Động vật: Vooc quần đùi trắng, gấu ngựa, báo gấm, sóc bay, chim đại bàng - Thực vật: Rừng Cúc Phương có đầy đủ thực vật luồng thực vật di cư vào nước ta + Luồng thực vật di cư từ Mã Lai – Indonexia gồm có loài thuộc họ dầu: Chó chỉ, táu nước, + Luồng thực vật di cư từ Trung Quốc: Các thuộc họ Dẻ, Thích, Nhài, Du, + Luồng thực vật di cư từ Ấn Độ - Himalaya: Gồm họ Bàng Chò xanh, chò Nhai,… - Các loài ĐV có nguy tuyệt chủng: Vooc quần đùi trắng, cầy vằn, cu ly, rùa Có hai loài ĐV bị tuyệt chủng: hổ vượn đen má trắng -Thực vật có nguy tuyệt chủng chò chỉ, đăng, cồng nhái,  Văn hóa địa - Rừng Cúc Phương nơi lưu lại dấu tích người Cổ xưa với động Người xưa Động với động Trăng Nguyệt, động Chúa, … di tích lịch sử văn hóa lâu đời - Đến với rừng Cúc Phương thăm hệ sinh thái, du khách đến thăm quan người Mường nơi -Xung quanh rừng Cúc Phương nơi cu trú sinh sống người Mường Du khách hoà với điệu múa dân gian; thăm quan nhà sàn làm gỗ, vách làm nứa; khung dệt thổ cẩm; khu ruộng bậc thang -Phong tục, tập quán người Mường + Nhân vật quan trọng Thầy Mo -Văn hóa ẩm thực: Du khách thưởng thức rượu cần cơm lam Khả tiếp cận với du lịch Giao thông thuận lợi + Phương tiện: Xe ô tô, xe máy, xe bus + Rừng Cúc Phương cách Hà Nội 120 km phía tây nam, cách Tp Ninh Bình 45 km phía => Thuận lợi di chuyển - Từ Hà Nội, du khách theo quốc lộ 1A phía Ninh Bình, đến ngã ba Gián Khẩu (cách thành phố Ninh Bình 10 km) rẽ phải theo quốc lộ 12A, qua thị trấn Nho Quan 2km rẽ trái vào Cúc Phương Từ Ninh Bình, du khách theo quốc lộ 1A phía Hà Nội qua thành phố Ninh Bình km rẽ trái theo đường Cố Đô Hoa Lư, qua khu du lịch tâm linh Bái Đính, qua khu du lịch hồ Đồng Chương vào Cúc Phương Hoặc từ Ninh Bình theo quốc lộ 1A phía Hà Nội đến ngã ba Gián Khẩu rẽ trái theo quốc lộ 12A, qua thị trấn Nho Quan 2km rẽ trái vào Cúc Phương - Từ thành phố Thanh Hoá, du khách theo quốc lộ 1A xuôi phía Hà Nội, đến gần thị xã Bỉm Sơn (chừng 3km 4km) rẽ trái đến ngã tư Phố Cát rẽ phải, đến ngã ba Trại Ngọc rẽ trái vào Cúc Phương đến Ninh Bình theo dẫn - Từ thị xã Hoà Bình, du khách theo quốc lộ 12B xuôi thị trấn Nho Quan, cách thị trấn Nho Quan chừng 2km rẽ phải vào Cúc Phương - Hiện có 01 xe khách chạy tuyến Cúc Phương - Hà Nội Xe rời cổng Vườn quốc gia Cúc Phương bến xe Giáp Bát lúc 9h00 sáng rời bến xe Giáp Bát Cúc Phương lúc 3h00 chiều An ninh, an toàn kkách du lịch đảm bảo Cơ sở vật chất, hạ tầng - Có hệ thống nhà nghỉ, ăn uống đầy đủ Cụ thể: + Khu Cúc Phương Resort – Khu nghỉ dưỡng nước nóng cách rừng Cúc Phương km + Có thể nghỉ VQG Cúc Phương, có khu lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí là: • • • - Khu cổng vườn Khu trung tâm Khu hồ Mạc Đường xá lại thuận tiện Ngoài ra, khách du lịch lưu trú Mường, ăn uống vui chơi giải trí Hình ảnh động - thực vật đặc trưng VQG Cúc Phương Vooc quần đùi trắng Cây chò ngàn năm Đánh giá tiềm phát triển du lịch VQG Cúc Phương Tài nguyên thiên nhiên Văn hóa xã hội Kinh tế * Đối với tài nguyên thiên nhiên - HST đặc trưng VQG Cúc Phương HST rừng mưa ẩm nhiệt đới thường xanh Đây nơi hội tụ luồng di cư thực vật dẫn đến hệ động thực vật phong phú: có 1944 loài thực vật, động vật có 71 loài thú, 319 loài chim, 33 loài bò sát, 16 loài lưỡng cư, số loài đặc hữu nghi nhận loài cá Niết hoang - Thế giới côn trùng phong phú 1800 loài - Ngoài HST rừng mưa thường xanh nơi lư trữ nhiều đại thụ Chò chỉ, Chò ngàn năm, Đăng Có nhiều cảnh quan đặc sắc đỉnh Mây Bạc, thác Giao Thủy, động Người Xưa, động Thủy Tiên, Hang Con Moon, hồ Yên Quang- hang Phò Mã • - Đối với kinh tế Kéo theo phát triển nhiều loại hình dịch vụ: Hệ thống khách sản, nhà nghỉ, nhà hàng, quán ăn phục vụ nhu cầu khách du lịch - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch * Đối với văn hóa - Đến VQG Cúc Phương có hội đến thăm tìm hiểu sống, thưởng thức rượu cần cơm lam với ăn dân tộc khác Hiện trạng phát triển du lịch Vườn Quốc Gia Cúc Phương a) Khách du lịch * Thành phần khách tham quan - Khách nước + Khách du lịch chủ yếu sinh viên, học sinh trường chiếm tới 60% -70% lượng khách đến tham quan Thường tập trung theo đoàn với số lượng đông từ 40-50 người ….Thời gian thăm quan chủ yếu ngày lễ, nghỉ hè hay thời gian thăm quan học tập trường … + Khách du lịch chuyên nghiên cứu khoa học, họ thường theo nhóm nhỏ, thơi gian năm thường lưu lại lâu + Khách du lịch tự theo nhóm từ 5-10 người, thời gian quy luật rõ rệt - Khách nước + Khách du lịch chuyên đề: gồm chuyên gia nghiên cưu khoa học hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ động thực vật, công tác lưu trú không thời gian năm + Khách du lịch tự nhiên túy, tìm hiểu thiên nhiên tính chất nguyên sinh Vườn Quốc Gia, yếu tố lịch sử, văn hóa khu vực Các đối tượng thường đến vào mùa du lịch, chủ yếu vào mùa khô * Số lượng khách tham quan + Do nguyên nhân khác giao thông khó khăn, du lịch tự nhiên chua trở thành nhu cầu lớn nen khách tới Cúc Phương không nhiều, khoảng từ 4000-5000 lượt khách năm Bảng 1: Bảng số lượng khách đến VQG Cúc Phương Năm/ loại khách 2007 Khách nội địa 2008 2009 2010 2011 73236 72772 28800 74408 71224 9010 10551 9556 10828 4400 83418 81775 82792 83600 33200 Khách quốc tế Tổng số khách * Thời gian tham quan + VQG mở cửa đoán khách quanh năm, lượng khách tập trung đông vào mùa khô thời gian từ tháng 12 đến tháng 4, khách nước thường đến vào mùa lễ hội, nhiên vào mùa mua vân cókachs rải rác đến tham quan - Quan sát loài bò sát lưỡng cư, côn trùng: Bò sát, lưỡng cư đa dạng có 110 loài Một số loài kỳ lạ như: rắn lục, ếch xanh… Thăm điểm đa dạng sinh học: Theo thống kê VQG Cúc Phương có 43 điểm đa dạng sinh học Trương trình văn nghệ dân tộc: Với điệu múa, hát truyền thống dân tộc Hoạt động nhằm bảo tồn phát huy gìn giữ truyền thông dân tộc - Bơi thuyền kayak: Treo thuyền hồ Mạc hồ Yên Quang c) Doanh thu từ du lịch Bảng Hoạt động doanh thu từ du lịch( từ 2007-2010) Nguồn thu 2007 2008 2009 2010 vé 1328257000 1389296000 1408000000 1423000000 Lưu trú 1027914000 1345464730 1431171657 1843000000 Dịch vụ 265400000 297500000 263000000 289000000 Văn nghệ 40558000 50016000 60010000 Khác 69815716 48024700 83059483 84170000 Tổng cộng 2691386716 3120843430 3235250140 3699180000 d) Hiện trạng khai thác tài nguyên - Hiện có khoảng 200 hộ gia đình tham gia vào cung cấp dịch vụ cho khách tham quan du lịch VQG Các dịch vụ như: Lưu trú nhà dân, ăn uống phục vụ hướng dẫn du lịch, dịch vụ vận chuyển, cung cấp sản phẩm thủ công dịch vụ trải nghiệm khám phá hệ sinh thái cộng đồng dân cư nơi - Hoạt động du lịch tập trung vào điểm, tuyến tham quan chủ yếu, hình thức đơn điệu Hầu hết đến Chò Nghàn Năm biểu tượng VQG Cúc Phương Ngoài có tuyến Động Người Xưa, Cây Đăng Cổ Thụ, tuyến Sấu Cổ Thụ - Sông Bưởi – Thác Giao Thủy – Bản Mường tuyến du dịch mang đậm chất tuyến du lịch sinh thái nhiên lượng khách chiếm tỷ lệ thấp (20%-30%) E) Đánh giá SWOT Điểm mạnh Điểm yếu - - HST đa dạng bậc VN thu hút khách du lịch nhà NCKH Là nơi điển hình HST nhiệt đới ẩm thường xanh núi đá vôi với phong phú loài động thực vật - Cơ sở hạ tầng thuận lợi Văn hóa dân tộc Mường với phong tục tập quán đặc sắc Được công nhận VQG Cơ hội - Du lịch phát triển theo mùa chủ yếu vào mùa khô Nằm tỉnh khác nên khó khăn cho quản lý bảo vệ tự nhiên suy giảm nhiều so với trước kia,nhất loài động vật Du lịch sinh thái chức nên hạn chế phát triển du lịch sinh thái - Nhận thức người dân để bảo vệ HST Thách thức Có đường giao thông thuận lợi - Các hoạt động kinh tế bên làm ô nhiễm HST Gần trung tâm kinh tế thu hút khách du lịch nhà đầu tư - Nghiên cứu nhà khoa học bảo tồn nguồn gen quý Được truyền bá rộng rãi từ hiệp hội tổ chức quốc tế Các phương tiện giao thông gây tiếng ồn làm số động vật di cư - Biến đổi khí hậu Các quy định chế tài pháp luật liên hành đến VQG Cúc Phương - Căn định số 22/2008 QĐ-BNN ngày 28/1/2008 Bộ trưởng nông nghiệp phát triển nông thôn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Bộ máy Cục Kiểm Lâm - Căn định số 997/QĐ/BNN- TCCB ngày 1/4/2008 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn chuyển giao VQG Cúc Pương cho Cục Kiểm Lâm quản lý Xét đề nghị Chánh Văn Phòng Cục Giám Đốc VQG Cúc Phương Quyết định: Điều 1: Vị trí chức VQG Cúc Phương đơn vị nghiệp thuộc Cục Kiểm Lâm phải có chức bảo tồn thiên nhiên giá trị văn hóa, lịch sử, cảnh quan; trì tác động phòng hộ rừng; tổ chức hoạt nghiên cứu khoa hoạc, dịch vụ môi trường sinh thái; giáo dục môi trường theo quy hoạch pháp luật VQG Cúc Phương có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, có chi phí hoạt động, mở tài khoản theo quy định pháp luật Trụ sở VQG Cúc Phương đặt xã Cúc Phương - Nho Quan - Ninh Bình Điều 2: Nhiệm vụ quyền hạn Quản lý, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, loài sinh vật đặc hiểu; phục hồi tài nguyên cảnh quan thiên nhiên Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế Tổ chức dịch vụ môi trường Trình cục trưởng cục kiểm lâm chương trình dự án đầu tư, chủ đầu tư dự án theo quy định hành nhà nước Tuyên truyền phổ biến giáo dục, hướng dẫn kiểm tra thực sách pháp luận quản lý bảo vệ rừng Quản lý tài tài sản giao Quản lý máy công chức, viên chức Thực nhiệm vụ khác theo phân công, phân cấp cục trưởng cục kiểm kiểm lâm Điều 3: Cơ cấu tổ chức gồm quan Lãnh đạo VQG Cúc Phương có Giám đốc vườn làm Hạt Trưởng Hạt Kiểm Lâm Phó giám đốc Vườn Cục trưởng Cục Kiểm Lâm bổ nhiệm, miễn nhiệm theo phâ cấp quản lý cán Bộ máy làm việc Điều 4: Hiệu lực thi hành Điều 5: Trách nhiệm thi hành Biện pháp để bảo vệ VQG Cúc Phương * Đối với sách pháp luật - Đưa sách bảo vệ rừng Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng kiểm lâm người dân Có sách xóa đói giảm nghèo Nhà nước quan tâm cấp quyền địa phương Đưa tiêu chuẩn đánh giá hệ sinh thái bền vững Đưa pháp luật nghiêm cấm giết hại chặt phái động thực vật * Đối với kinh tế - Tạo nguồn vốn để bảo vệ hệ sinh thái quý Thực nghiên cứu khoa học để trì nguồn gen quý Xây dưng sở vật chất kĩ thuật để xử lý chất gây hại từ người * Đối với giáo dục - Nâng cao nhận thức người dân viêc bảo tồn đa dạng sinh thái Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác bảo tồn vườn quốc gia Tổ chức lễ hội văn hóa để trì truyền thống văn hóa khu vực Hướng dẫn người dân khai thác sử dụng hợp lý hệ sinh thái Những ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp du lịch ảnh hưởng đến VQG Cúc Phương • - Ảnh hưởng trực tiếp: Lượng du khách gia tăng làm tăng lượng chất thải không kiểm soát làm ôi nhiễm nguồn nước, không khí ảnh hưởng tới cảnh quan - Lượng du khách tập trung diễn tình trạng tải hệ thống hạ tầm sở phục vụ khách tham quan Làm di cư số động vật hoạt động khách đến tham quan gây chấn động Thay đổi cảnh quan tự nhiên Phá hủy hệ sinh thái ban đầu • Ảnh hưởng gián tiếp: - Các hoạt động mua bán vận chuyển động thực vật rừng - Các hoạt động phát triển kinh tế địa phương Sự gia tăng dân số địa phương Các hoạt động xả thải khu công nghiệp xung quanh khu bảo tồn Các hoạt động khai thác tài nguyên rừng Dự đoán thị trường khách du lịch - Từ vấn đề cho thấy: Trong tương lai khách du lịch sinh thái VQG Cúc Phương ngày tăng sống ngày đầy đủ nhu cầu khám phá thiên nhiên, nghĩ dưỡng ngày tăng Nhất lượng khách quốc tế ngày cao HST đa dang, văn hóa đặc sắc, đường giao thông thuận tiện, công nghệ thông tin truyền thông ngày áp dụng quảng bá hình ảnh rộng rãi V Bước 5: Hình thành quy hoạch Quy hoạch thành ba vùng : - Quy hoạch vùng lõi: Bảo tồn đa dạng sinh học Quy hoạch vùng đệm: Bao quanh vùng lõi, góp phần hạn chế tác động người đến vùng lõi - Quy hoạch vùng chuyển tiếp: Là vùng Các hoạt động phát triển kinh tế bền vững, có tham gia gặp gỡ nhà quản lý, người dân địa phương nhà nghiên cứu khoa học

Ngày đăng: 22/08/2016, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w