Kiểm tra bài cũ Em hãy chọn phương án đúng nhất Câu 1: Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trãi là: a. 1381-1440 c. 1385-1442 b. 1380-1442 d. 1386-1443 Câu 2: Những sáng tác của Nguyễn Trãi sau đây, tác phẩm nào được viết bằng chữ Nôm a. Quân trung từ mệnh tập c. Ức Trai thi tập b. Quốc âm thi tập d. Chí Linh sơn phú Câu 3: “Đai cáo bình Ngô” được sáng tác trong hoàn cảnh nào sau đây: a. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn b. Trong thời gian khởi nghĩa Lam Sơn c. Năm 1428, khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thành công d. Cả 3 phương án a, b, c đều đúng Câu 4: Nguyễn Trãi tự hào Đại Việt là một nước: a. Có nền văn hiến lâu đời b. Có độc lập chủ quyền bình đẳng với Trung Quốc c. Nhiều nhân tài d. Cả a, b, c đều đúng ĐÁP ÁN CÂU 1 2 3 4 ĐÁP ÁN b b c d BÀI GIẢNG: TÝnh ChuÈn x¸c vµ hÊp dÉn trong v¨n b¶n thuyÕt minh I.Tớnh chun xỏc trong vn bn thuyt minh - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống. Mc ớch ca vn bn thuyt minh l cung cp nhng tri thc v s vt, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích nờn cn tớnh chun xỏc, trình bày phải chặt chẽ, hấp dẫn 1. Tớnh chun xỏc v mt s bin phỏp m bo tớnh chun xỏc ca vn bn thuyt minh Câu hỏi: Hãy nhắc lại khái niệm văn bản thuyết minh, cho VD? Ví dụ: Cây dừa Bình Định Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm… C©u hái : §Ó ®¹t ®îc sù chÝnh x¸c trong v¨n b¶n thuyÕt minh cÇn chó ý nh÷ng ®iÓm g×? Để đạt được sự chuẩn xác cần: - Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết. - Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, các tài liệu có giá trị của các chuyên gia, các nhà khoa học về vấn đề cần thuyết minh. - Chú ý thời điểm xuất bản của các tài liệu để cập nhật thông tin một cách kịp thời. 2. Luyện tập Trả lời các câu hỏi sau đây để kiểm tra tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh: a. Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)”. Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao? Hướng dẫn trả lời a. Bài thuyết minh về văn học dân gian lớp 10 có những điểm chưa chuẩn xác: - Chương trình ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian mà còn có văn học viết - Chương trình ngữ văn 10 về văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ mà còn có sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười - Chương trình ngữ văn 10 không có câu đố b. Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước. Hướng dẫn trả lời Điểm chưa chuẩn xác: thiên cổ hùng văn là áng hùng văn của nghìn đời( bất tử) không phải áng hùng văn viết cách đây một nghìn năm [...]... Trình Hướng dẫn trả lời c Không nên sử dụng văn bản sách giáo khoa để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vì nó chỉ nói đến thân thế chứ không nói đến sự nghiệp thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm II Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh 1 Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh: Văn bản thuyết minh hấp dẫn mới thu hút người đọc VÍ DỤ: Bưởi Phúc Trạch • (…)Vỏ bưởi Phúc Trạch... thuyết minh thêm hấp dẫn và sâu sắc DẶN DÒ - Nắm vững cách thức để có được tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh - Học bài cũ, làm bài tập trang 27 sách giáo khoa - Soạn bài: Tựa “Trích diễm thi tập” Đọc và nắm nội dung chính của tác phẩm Đặt tác phẩm vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể để hiểu được tư tưởng của tác giả TÍNH CHUẨN XÁC VÀ HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Tính chuẩn xác trong. .. tác giả TÍNH CHUẨN XÁC VÀ HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh 1.Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh 2.Luyện tập: II.Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh 1.Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh: 2.Luyện tập: III.Củng cố ... không chán (…) * Một số biện pháp làm cho văn bản thuyết minh hấp dẫn: - Đưa chi tiết cụ thể sinh động, con số chính xác để bài văn không trừu tượng - So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc - Sử dụng nhiều kiểu câu làm cho bài văn thuyết minh biến hóa linh hoạt - Phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt 2 Luyện tập: (1) Luận điểm:... Ba Bể với truyền thuyết Pò Giá Mải khiến nó trở nên hấp dẫn hơn, dễ nhớ hơn III Củng cố - Văn bản thuyết minh cần phải chuẩn xác Để đảm bảo yêu cầu này, những tri thức trong văn bản phải có tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy Có thế mới thực sự có ích cho người đọc, người nghe -Văn bản thuyết minh cần hấp dẫn để thu hút sự chú ý theo dõi của người đọc, người nghe Muốn thế cần sử dụng nhiều hình...c Có nên sử dụng văn bản dưới đây để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm không? Nếu không thì vì lí do gì? Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) là một trong những ông Trạng nổi tiếng nhất của khoa cử Việt Nam Ông là người làng Trung An, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương, nay là xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, . ChuÈn x¸c vµ hÊp dÉn trong v¨n b¶n thuyÕt minh I.Tớnh chun xỏc trong vn bn thuyt minh - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực. VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh 1.Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh 2.Luyện