1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở UBND huyện thanh liêm

36 505 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 451,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 3 7. Kết cấu đề tài 3 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN THANH LIÊM VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH LIÊM 4 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HUYỆN THANH LIÊM 4 II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UBND HUYỆN THANH LIÊM VÀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN THANH LIÊM 5 1. Khái quát chung về UBND huyện Thanh Liêm 5 1.1. Vị trí, chức năng 6 1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 6 1.3. Cơ cấu tổ chức 12 1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 12 1.3.2. Phướng hướng hoàn thiện công tác ĐTBD cán bộ, công chức giai đoạn 20152020 12 2. Khái quát về phòng Nội vụ huyện Thanh Liêm 15 2.1. Vị trí, chức năng 15 2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 15 2.3. Cơ cấu tổ chức phòng Nội vụ huyện Thanh Liêm 19 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở UBND HUYỆN THANH LIÊM 21 I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐTBD CÁN BỘ,CÔNG CHỨC 21 1. Khái niệm và đối tượng của công tác ĐTBD cán bộ,công chức 21 1.1. Khái niệm về ĐTBD cán bộ, công chức 21 1.2. Đối tượng ĐTBD cán bộ, công chức 22 2. Vai trò, mục tiêu và quy trình của công tác ĐTBD cán bộ, công chức 23 2.1. Vai trò của công tác ĐTBD cán bộ công chức 23 2.2. Mục tiêu của công tác ĐTBD 23 2.3. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC 24 II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐTBD CB, CC Ở HUYỆN THANH LIÊM 31 1. Sự cần thiết của công tác ĐTBD cán bộ, công chức ở UBND huyện Thanh Liêm 31 2. Nội dung và chương trình đào tạo, bồi dưỡng 31 3. Hình thức ĐTBD 32 4. Tình hình chung của đội ngũ CBCC ở UBND huyện Thanh Liêm trong giai đoạn hiện nay 32 4.1. Số lượng đội ngũ CB, CC của UBND huyện Thanh Liêm 32 4.2. Chất lượng đội ngũ CB, CC ở UBND huyện Thanh Liêm 34 5. Những kết quả đạt được của công tác ĐTBD cán bộ, công chức giai đoạn 20102015 36 6. Một số đánh giá hiệu quả công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC của UBND Thanh Liêm 39 6.1. Những ưu điểm 39 6.2. Những tồn tại 39 6.3. Nguyên nhân của những tồn tại 40 6.3.1. Nguyên nhân khách quan 40 6.3.2. Nguyên nhân chủ quan 40 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐTBD CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở UBND HUYỆN THANH LIÊM 41 I. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Đào tạo bồi dưỡng ở Ủy ban nhân dân huyện Thanh Liêm 41 1. Giải pháp về nhận thức 41 2. Tiếp tục rà soát, đánh giá, phân loại chất lượng CB, CC làm cơ sở cho việc lập quy hoạch ĐTBD 41 3. Tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác ĐTBD 42 4. ĐTBD cán bộ, công chức phải gắn với sử dụng 42 5. Xây dựng hệ thống thể chế về công tác ĐTBD cán bộ, công chức đồng bộ, thống nhất từ Trung ương đến địa phương 42 6. Thường xuyên đánh giá sau ĐTBD 43 II. Một số khuyến nghị 43 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Thực hiện phương châm lý luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành,nhà trường gắn liền với xã hội.Bản thân em được nhà trường tạo điều kiện thuậnlợi cho em được kiến tập tại UBND huyện Thanh Liêm

Để hoàn thành bài báo cáo với đề tài:" Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở UBND huyện Thanh Liêm" ngoài những kiến thức

tiếp thu được ở nhà trường,em xin cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy, côgiáo trong khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực Từ những ý kiến, đóng góp xâydựng đề cương chi tiết đến hình thành chuyên đề Và trong quá trình nghiên cứuthực tế ở cơ sở em đã nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ của Trưởng phòng, các phóTrưởng phòng Nội vụ huyện Thanh Liêm và các cấp lãnh đạo của UBND huyệnThanh Liêm đã cung cấp những số liệu, tài liệu về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ, công chức trong huyện Thanh Liêm để em hoàn thành tốt đề tài báo cáo này

Trong quá trình thực hiện đề tài do trình độ kiến thức và với những khả năngnhất định chắc chắn sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu xót Rất mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của ban lãnh đạo khoa Tổ chức và Quản lý nhân lựcvàlãnh đạo UBND huyện Thanh Liêm để em hoàn thiện và nâng cao chất lượng đề tàihơn

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Tổ chức vàQuản lý nhân lực và lãnh đạo UBND huyện Thanh Liêm đã tạo điều kiện giúp đỡ emtrong thời gian kiến tập tại địa phương

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 3

7 Kết cấu đề tài 3

PHẦN NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN THANH LIÊM VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH LIÊM 4

I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HUYỆN THANH LIÊM 4

II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UBND HUYỆN THANH LIÊM VÀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN THANH LIÊM 5

1 Khái quát chung về UBND huyện Thanh Liêm 5

1.1 Vị trí, chức năng 6

1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 6

1.3 Cơ cấu tổ chức 12

1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 12

1.3.2 Phướng hướng hoàn thiện công tác ĐTBD cán bộ, công chức giai đoạn 2015-2020 12

2 Khái quát về phòng Nội vụ huyện Thanh Liêm 15

2.1 Vị trí, chức năng 15

2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 15

2.3 Cơ cấu tổ chức phòng Nội vụ huyện Thanh Liêm 19

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở UBND HUYỆN THANH LIÊM 21

Trang 3

I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐTBD CÁN BỘ,CÔNG CHỨC 21

1 Khái niệm và đối tượng của công tác ĐTBD cán bộ,công chức 21

1.1 Khái niệm về ĐTBD cán bộ, công chức 21

1.2 Đối tượng ĐTBD cán bộ, công chức 22

2 Vai trò, mục tiêu và quy trình của công tác ĐTBD cán bộ, công chức 23

2.1 Vai trò của công tác ĐTBD cán bộ công chức 23

2.2 Mục tiêu của công tác ĐTBD 23

2.3 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC 24

II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐTBD CB, CC Ở HUYỆN THANH LIÊM 31

1 Sự cần thiết của công tác ĐTBD cán bộ, công chức ở UBND huyện Thanh Liêm 31

2 Nội dung và chương trình đào tạo, bồi dưỡng 31

3 Hình thức ĐTBD 32

4 Tình hình chung của đội ngũ CBCC ở UBND huyện Thanh Liêm trong giai đoạn hiện nay 32

4.1 Số lượng đội ngũ CB, CC của UBND huyện Thanh Liêm 32

4.2 Chất lượng đội ngũ CB, CC ở UBND huyện Thanh Liêm 34

5 Những kết quả đạt được của công tác ĐTBD cán bộ, công chức giai đoạn 2010-2015 36

6 Một số đánh giá hiệu quả công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC của UBND Thanh Liêm 39

6.1 Những ưu điểm 39

6.2 Những tồn tại 39

6.3 Nguyên nhân của những tồn tại 40

6.3.1 Nguyên nhân khách quan 40

6.3.2 Nguyên nhân chủ quan 40

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐTBD CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở UBND HUYỆN THANH LIÊM 41

Trang 4

I Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Đào tạo bồi dưỡng ở Ủy ban nhân

dân huyện Thanh Liêm 41

1 Giải pháp về nhận thức 41

2 Tiếp tục rà soát, đánh giá, phân loại chất lượng CB, CC làm cơ sở cho việc lập quy hoạch ĐTBD 41

3 Tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác ĐTBD 42

4 ĐTBD cán bộ, công chức phải gắn với sử dụng 42

5 Xây dựng hệ thống thể chế về công tác ĐTBD cán bộ, công chức đồng bộ, thống nhất từ Trung ương đến địa phương 42

6 Thường xuyên đánh giá sau ĐTBD 43

II Một số khuyến nghị 43

KẾT LUẬN 45

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta, đội ngũ nhữngngười cốt cán, cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng Vai trò to lớn đó đã được Chủtịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán bộ là gốc của mọi vấn đề, gốc có tốt thì ngọn mớitốt”.Trong thời kỳ đổi mới mở cửa hội nhập kinh tế Quốc tế, toàn bộ đội ngũ CB, CCtrong bộ máy hành chính Nhà nước tạo thành một nguồn lực lớn phục vụ cho quátrình tổ chức và hoạt động của Nhà nước Cán bộ, công chức trong thời kỳ chuyển đổi

từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường cần được trang bị kiếnthức mới để đương đầu với những thay đổi của thời cuộc, cần phải có sự chuẩn bị,chọn lọc chu đáo để có một đội ngũ CB, CC trung thành với lý tưởng xã hội chủnghĩa, nắm vững đường lối cách mạng của Đảng, vững vàng, đủ phẩm chất và bảnlĩnh chính trị, có năng lực về lý luận, pháp luật, chuyên môn, có nghiệp vụ hành chính

và khả năng thực tiễn để thực hiện công tác đổi mới.Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay,với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ càng đòi hỏi nhân lực bộ máyNhà nước phải nâng cao năng lực trí tuệ quản lý, năng lực điều hành và xử lý côngviệc thực tiễn Do đó, hoạt động công tác ĐTBD đội ngũ CB, CC được đặt ra cấpthiết hơn

Trong bối cảnh cả nước đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước như hiện nay, để phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ đòi hỏi chínhquyền các cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác ĐTBD cán bộ, công chức

để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao Thực tế đãchứng minh nơi nào cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có nănglực, phẩm chất đạo đức thì nơi đó công việc vận hành trôi chảy và thông suốt

Thực tế cho thấy hiện nay, các cơ quan quản lý Nhà nước cũng đã quan tâmhơn đến việc đào tạo CB, CC Tuy nhiên, nhiều nơi việc tổ chức ĐTBD cán bộ,công chức chưa phù hợp với chức năng công việc Những hạn chế đó xuất phát từ

lý do các cơ quan, tổ chức ĐTBD chưa có một kế hoạch ĐTBD hợp lý gây ra lãngphí về thời gian, tiền của và cả nguồn nhân lực, do sử dụng nguồn nhân lực khôngđúng nơi, đào tạo không đúng lúc, đúng chỗ

Trang 7

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác ĐTBD cán bộ, công chức đốivới sự phát triển của đất nước.UBND huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam đã rất quantâm đến công tác ĐTBD CB, CC xác định đó là một yếu tố cơ bản để nâng caohiệu quả quản lý Nhà nước.

Với những kiến thức đã học tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội và qua thờigian kiến tập tại phòng Nội vụ huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam em xin trình bày

về thực trạng công tác ĐTBD CB, CC ở UBND huyện Thanh Liêm và đưa ra một

số ý kiến đánh giá, kiến nghị, giải pháp mang tính cá nhân về công tác này qua đề

tài:"Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở UBND huyện Thanh Liêm,tỉnh Hà Nam"

2 Mục đích nghiên cứu

Báo cáo kiến tập của em nhằm khảo sát thực tiễn công tác ĐTBD cán bộ,công chức tại UBND huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Từ đó, em xin đưa ranhững nhận xét khách quan về công tác ĐTBD cán bộ, công chức tại UBND huyệnThanh Liêm, tỉnh Hà Nam và đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện vấn đề ĐTBDcán bộ, công chức

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tập trung tìm hểu công tác ĐTBD cán bộ, công chức tại các phòng ban,

đơn vị thuộcUBND huyện Thanh Liêm

- Chỉ ra những kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế trong công tácĐTBD cán bộ, công chức củaUBND huyện Thanh Liêm

- Những kiến nghị, đề xuất để nâng cao hiệu quả công tác ĐTBD cán bộ,công chức củaUBND huyện Thanh Liêm

4 Phạm vi nghiên cứu

Về thời gian: Từ năm 2010 đến nay

Về không gian: Tại UBND huyện Thanh Liêm

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phỏng vấn, quan sát.

- Phương pháp đọc, phân tích tài liệu

- Phương pháp thống kê, phân tích và đánh giá số liệu

Trang 8

6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài

Báo cáo đã nêu đúng thực trạng công tác ĐTBD cán bộ, công chức ở UBNDhuyện Thanh Liêm trong năm qua Trên cở sở đó, đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ vàgiải pháp cơ bản nâng cao chất lượng ĐTBD cán bộ, công chức trong thời gian tới

7 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung gồm 3 chương:

Chương 1: Khái quát chung về huyện Thanh Liêm và UBND huyện Thanh Liêm.

Chương 2:Thực trang công tác ĐTBD cán bộ, công chức trên địa bàn huyện

Thanh Liêm

Chương 3: Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác ĐTBD cán

bộ, công chức ở UBND huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

Trang 9

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN THANH LIÊM

VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH LIÊM 1.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HUYỆN THANH LIÊM

Thanh Liêm là huyện đồng bằng chiêm trũng,bán sơn địa, nằm ở phía TâyNam của tỉnh Hà Nam.Phía Bắc và Tây bắc giáp thành phố Phủ Lý và huyện KimBảng, phía Đông giáp huyện Bình Lục, phía Nam giáp huyện Ý Yên, tỉnh NamĐịnh và huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, phía Tây giáp huyện Lạc Thủy, tỉnh HòaBình

Huyện Thanh Liêm có diện tích tự nhiên 16.471,98 ha, dân số 113,932người, gồm 17 đơn vị xã, thị trấn.Trong đó, có 08 xã, thị trấn là miền núi ThanhLiêm là huyện có hệ thống giao thông hết sức thuận tiện, có đường Quốc lộ 1A,đường sắt Bắc-Nam và đường thủy sông Đáy chạy qua Là một trong những huyệntrọng điểm phát triển công nghiệp của tỉnh Hà Nam, điển hình là phát triển vật liệuxây dựng như khai thác, chế biến đá các loại, sản xuất xi măng với khối lượng lớn.Với nguồn tài nguyên đa dạng, dồi dào, mạng lưới giao thông hết sức thuận lợi,tạo ra những tiềm năng tốt cho việc phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của địaphương

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UBND HUYỆN THANH LIÊM VÀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN THANH LIÊM

2.1.1 Khái quát chung về UBND huyện Thanh Liêm

UBND huyện Thanh Liêm là huyện nằm ở phía nam của tỉnh HàNam.UBND huyện ở xã Thanh Tuyền, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Số điệnthoại: 03513.880533 Email: ubndtl@hanam.gov.vn

Trang 10

HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên.UBND chịu trách nhiệm chấp hànhHiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết củaHĐND cùng cấp nhằm đảm bảo thực hiện chủ trương, biện pháp kinh tế xã hội,củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn”.

2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn

 Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm

vụ, quyền hạn sau đây:

1 Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồngnhân dân cùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức

và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó

2 Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngânsách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; quyết toán ngânsách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợpcần thiết trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo Uỷ ban nhândân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp

3 Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra Uỷ bannhân dân xã, thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách và kiểm tra nghị quyết củaHội đồng nhân dân xã, thị trấn về thực hiện ngân sách địa phương theo quy địnhcủa pháp luật

4 Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội của xã, thị trấn

 Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và đất đai,

Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1 Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua các chương trìnhkhuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở địa phương và tổchức thực hiện các chương trình đó

2 Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện các biện pháp chuyển dịch

cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng và khai thác lâmsản, phát triển ngành, nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản

3 Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ giađình, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của pháp

Trang 11

4 Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn

5 Xây dựng quy hoạch thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, các công trình thuỷlợi vừa và nhỏ; quản lý mạng lưới thuỷ nông trên địa bàn theo quy định của phápluật

 Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân huyệnthực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1 Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xâydựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện; quản lý việc thực hiệnquy hoạch xây dựng đã được duyệt

2 Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ tầng

cơ sở theo sự phân cấp

3 Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thực hiệnpháp luật về xây dựng; tổ chức thực hiện các chính sách về nhà ở; quản lý đất ở vàquỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn

4 Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theo phâncấp của Uỷ ban nhân dân tỉnh

 Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch, Uỷ ban nhân dân huyệnthực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1 Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch và kiểm traviệc chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thương mại, dịch vụ và dulịch trên địa bàn huyện

2 Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh trong hoạt độngthương mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn

3 Kiểm tra việc chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thươngmại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn

 Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin và thể dục thểthao, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1 Xây dựng các chương trình, đề án phát triển văn hoá, giáo dục, thông tin,thể dục thể thao, y tế, phát thanh trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện sau khi

Trang 12

được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2 Tổ chức và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phổ cậpgiáo dục, quản lý các trường tiểu học, trung học cơ sở, trường dạy nghề; tổ chứccác trường mầm non; thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục trên địa bàn; chỉđạo việc xoá mù chữ và thực hiện các quy định về tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thicử

3 Quản lý các công trình công cộng được phân cấp; hướng dẫn các phongtrào về văn hoá, hoạt động của các trung tâm văn hoá - thông tin, thể dục thể thao;bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh dođịa phương quản lý

4 Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế; quản lý các trung tâm y tế,trạm y tế; chỉ đạo và kiểm tra việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; phòng, chống dịchbệnh; bảo vệ và chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa;bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá giađình

5 Kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt động của các cơ sở hànhnghề y, dược tư nhân, cơ sở in, phát hành xuất bản phẩm

6 Tổ chức, chỉ đạo việc dạy nghề, giải quyết việc làm cho người lao động; tổ chứcthực hiện phong trào xoá đói, giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động từ thiện, nhân đạo

 Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội, Uỷ bannhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1 Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang vàquốc phòng toàn dân; thực hiện kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện; quản

lý lực lượng dự bị động viên; chỉ đạo việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ,công tác huấn luyện dân quân tự vệ

2 Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự; quyết định việc nhậpngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân sự và xử lý các trường hợp

vi phạm theo quy định của pháp luật

3 Tổ chức thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội, xâydựng lực lượng công an nhân dân huyện vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà nước; thực

Trang 13

hiện các biện pháp phòng ngừa, chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi

vi phạm pháp luật khác ở địa phương

4 Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý

hộ khẩu, quản lý việc cư trú, đi lại của người nước ngoài ở địa phương

5 Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ anninh, trật tự, an toàn xã hội

 Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, Uỷ bannhân dân huyện có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1 Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chính sách, pháp luật về dân tộc và tôn giáo

2 Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao về các chương trình, kế hoạch,

dự án phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số,vùng sâu, vùng xa, vùng có khó khăn đặc biệt

3 Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tôngiáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào củacông dân ở địa phương

4 Quyết định biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôngiáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái những quy định của pháp luật

và chính sách của Nhà nước theo quy định của pháp luật

 Trong việc thi hành pháp luật, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện nhữngnhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1 Chỉ đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việcchấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nướccấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp

2 Tổ chức thực hiện và chỉ đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện cácbiện pháp bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổchức kinh tế, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền vàlợi ích hợp pháp khác của công dân

3 Chỉ đạo việc thực hiện công tác hộ tịch trên địa bàn

4 Tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác thi hành án theo quy định của phápluật

Trang 14

5 Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra nhà nước; tổchức tiếp dân, giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân;hướng dẫn, chỉ đạo công tác hoà giải ở xã, thị trấn.

cử đi đào tạo cao cấp lý luận chính trị

+ Trung cấp lý luận chính trị: Từ 10 - 15% cán bộ công chức là trưởngphòng, phó trưởng phòng được đào tạo trung cấp lý luận chính trị

UBND HUYỆN THANH LIÊM

Trang 15

+ Về quản lý nhà nước: Bồi dưỡng quản lý nhà nước các ngạch phù hợp vớichức danh cán bộ, công chức, viên chức Tập trung bồi dưỡng quản lý nhà nướcchương trình chuyên viên.

+ Thực hiện chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu theo vị trí việc làm kiếnthức, kỹ năng chuyên ngành cho khoảng 30 - 40 % cán bộ, công chức

+ Đào tạo sau đại học: Xây dựng kế hoạch đào tạo riêng trình UBND tỉnh ban hành

- Đối với viên chức sự nghiệp: Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng theo ngành,lĩnh vực đã được phân cấp, các cơ quan đơn vị chủ động cử viên chức đi đào tạo,bồi dưỡng theo quy định

3 Khái quát về phòng Nội vụ huyện Thanh Liêm

3.1 Vị trí, chức năng

Phòng Nội vụ huyện Thanh Liêm là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyệnThanh Liêm, tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về cáclĩnh vực: Tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp Nhà nước, cải cáchhành chính, xây dựng chính quyền cơ sở, địa giới hành chính, CB, CC, VC Nhà nước, cán

bộ công chức cấp xã, thị trấn, văn thư lưu trữ Nhà nước, hội, tổ chức phi Chính phủ Tôngiáo, Thi đua – Khen thưởng

Phòng Nội vụ huyện Thanh Liêm có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoảnriêng, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND huyện ThanhLiêm.Đông thời, chịu sự chỉ đạo kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của SởNội vụ tỉnh Hà Nam

3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn

a Về tổ chức, bộ máy:

- Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quy định chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn cấp huyện theo hướng dẫn của

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

- Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định hoặc để Ủy ban nhân dân cấphuyện trình cấp có thẩm quyền quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện;

- Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệp trình

Trang 16

cấp có thẩm quyền quyết định;

- Tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định thành lập,giải thể, sáp nhập các tổ chức phối hợp liên ngành cấp huyện theo quy định của phápluật

b Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:

- Tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phân bổ chỉ tiêu biênchế hành chính, sự nghiệp hàng năm;

- Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sửdụng biên chế hành chính, sự nghiệp

- Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp chung việc thực hiện các quyđịnh về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn, tổchức sự nghiệp cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã

c Về công tác xây dựng chính quyền:

- Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổ chứcthực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo phâncông của Ủy ban nhân dân cấp huyện và hướng dẫn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

- Thực hiện các thủ tục để Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê chuẩncác chức danh lãnh đạo của Ủy ban nhân dân cấp xã; giúp Ủy ban nhân dân cấphuyện trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn các chức danh bầu cử theo quyđịnh của pháp luật

- Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện xây dựng đề án thành lậpmới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để Ủy ban nhân dântrình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua trước khi trình các cấp có thẩm quyềnxem xét, quyết định Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giớihành chính của huyện

- Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc hướng dẫn thành lập, giải thể,sáp nhập và kiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của thôn, làng, ấp, bản, tổ dânphố trên địa bàn huyện theo quy định; bồi dưỡng công tác cho Trưởng, Phó thôn,làng, ấp, bản, tổ dân phố

- Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp

Trang 17

báo cáo việc thực hiện Pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan hành chính,đơn vị sự nghiệp, xã, phường, thị trấn trên địa bàn huyện.

d Về cán bộ, công chức, viên chức:

- Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc tuyển dụng, sửdụng, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; thực hiện chính sách, đào tạo,bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ, côngchức, viên chức;

- Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức xã, phường, thị trấn và thựchiện chính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách xã,phường, thị trấn theo phân cấp

e Về cải cách hành chính:

- Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quanchuyên môn cùng cấp và Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện công tác cải cách hànhchính ở địa phương

- Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện về chủ trương, biện pháp đẩymạnh cải cách hành chính trên địa bàn huyện

- Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở địa phương báo cáo Ủy ban nhândân cấp huyện và cấp tỉnh

f Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức

và hoạt động của hội và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn

g Về công tác văn thư, lưu trữ:

- Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện chấp hành chế

độ, quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ

- Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảo quản

và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện

và Lưu trữ huyện

h Về công tác tôn giáo:

- Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chứcthực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôngiáo và công tác tôn giáo trên địa bàn

Trang 18

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiệnnhiệm vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của Ủy ban nhândân cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật.

i Về công tác thi đua, khen thưởng:

- Tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức các phong tràothi đua và triển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước trên địabàn huyện; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cấphuyện

- Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua,khen thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khenthưởng theo quy định của pháp luật

Qua đó, ta thấy được Phòng Nội vụ huyện Thanh Liêm là cơ quan chuyênmôn quan trọng thuộc UBND huyện Thanh Liêm, có nhiệm vụ, chức năng vàquyền hạn riêng là mắt xích quan trong trong cơ cấu tổ chức của UBND huyệnThanh Liêm Do đó, phòng Nội vụ huyện Thanh Liêm còn có các mối liên hệ mậtthiết với các phòng, ban thuộc huyện Thanh Liêm

3.3 Cơ cấu tổ chức phòng Nội vụ huyện Thanh Liêm

Phòng Nội vụ huyện Thanh Liêm có một Trưởng phòng, hai Phó Trưởng phòng

- Trưởng phòng: Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện và trướcpháp luật về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và chịutrách nhiệm điều hành chung hoạt động của phòng

- Các phó Trưởng phòng: Giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi một sốmặt công tác, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và pháp luật về nhiệm vụđược phân công cụ thể

+ Một Phó Trưởng phòng: Phụ trách công tác xây dựng chính quyền cơ sở, cán bộ,công chức, viên chức, địa giới hành chính

+Một Phó Trưởng phòng: Phụ trách công tác văn thư lưu trữ, tôn giáo, thi đua-khenthưởng, công tác Hội và các tổ chức phi Chính phủ

-Chuyên viên: Làm những việc được giao

- Biên chế của phòng Nội vụ do UBND huyện Thanh Liêm giao trong tổng

Ngày đăng: 21/08/2016, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w