PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

34 202 0
PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU -PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ MỤC LỤC A – MỘT SỐ NHẬN THỨC VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ I – Nhận thức ngành CNPT Khái niệm .2 Đặc điểm ngành CNPT Các yếu tố ảnh hưởng đến CNPT Vai trò CNPT phát triển kinh tế II – Một số kinh nghiệm quốc tế phát triển ngành CNPT 10 Kinh nghiệm thành lập đầu mối hỗ trợ phát triển CNPT 10 Kinh nghiệm thúc đẩy đầu tư nước vào CNPT 10 Kinh nghiệm việc quy định tỷ lệ nội địa .11 Kinh nghiệm thúc đẩy liên kết công nghiệp 11 Kinh nghiệm tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu 13 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho CNPT 14 B – PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CNPT Ở VIỆT NAM 14 I – Quan điểm chủ trương phát triển CNPT Việt Nam 14 II – Thực trạng ngành CNPT VIệt Nam 17 Thực trạng 17 Tác động đến kinh tế .22 Nguyên nhân yếu 23 Một số khuyến nghị .25 Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM Cho đến nay, công nghiệp phụ trợ (CNPT) khái niệm tương đối mẻ Việt Nam Mặc dù non yếu ngành trở thành lực cản rõ ràng việc phát triển ngành công nghiệp nói chung ngành công nghiệp mũi nhọn nói riêng, song CNPT chưa nhận quan tâm xứng đáng cấp, ngành Tính đến trước ngày 31/7/2007, thời điểm Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Bộ Công Thương phê duyệt, định hướng sách, ưu tiên khuyến khích cụ thể cho việc phát triển ngành công nghiệp tiền đề Đến nay, hai năm kể từ Quy hoạch phê duyệt, không kế hoạch hay chương trình hành động đưa để triển khai, chiến lược phát triển CNPT Việt Nam gần “nằm giấy” CNPT Việt Nam tình trạng manh mún, phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu ngành chế tạo, lắp ráp, đặc biệt nhu cầu cung ứng cho DN hay tập đoàn có vốn đầu tư nước Đến thời điểm này, môi trường đầu tư, giá nhân công, mặt rẻ không lợi riêng Việt Nam thu hút đầu tư Và không điều kiện ưu tiên hàng đầu nhà đầu tư Giờ đây, nhà đầu tư chuyển hướng nhắm đến thị trường đáp ứng tốt cho việc sản xuất sản phẩm họ, phát triển ngành CNPT tiêu chí quan trọng Việc phát triển CNPT cần phải trở thành sách ưu tiên phát triển hàng đầu chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa (CNH – HĐH) Việt Nam với kỳ vọng làm thay đổi mặt công nghiệp Việt Nam năm tới A – MỘT SỐ NHẬN THỨC VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ I – Nhận thức ngành CNPT Khái niệm Khái niệm “công nghiệp phụ trợ” hay gọi khác “công nghiệp hỗ trợ”, “công nghiệp bổ trợ”(xuất phát từ tên gọi tiếng Anh “supporting industries”) xuất Nhật Bản từ thập niên 60 Tuy vậy, phải đến thập niên 80, với trào lưu đầu tư trực tiếp (chủ yếu hoạt động lắp ráp) Nhật vào nước ASEAN Thái Lan, Malaysia Indonesia, khái niệm bắt đầu biết đến Đông Á dùng phổ biến từ đầu thập kỷ 90 Mặc dù thuật ngữ “CNPT” nhắc đến từ lâu song chưa có khái niệm chung cho tất quốc gia Tùy theo điều kiện cụ thể ngành công Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM nghiệp nước mà nước lại có định nghĩa khác Trong khuôn khổ chuyên đề này, để thống mặt ngôn từ, xin sử dụng thuật ngữ “công nghiệp phụ trợ” Ở Nhật Bản, định nghĩa CNPT thức đưa lần vào năm 1980 Chương trình Phát triển công nghiệp hỗ trợ Châu Á, theo “CNPT ngành công nghiệp cung cấp cần thiết, nguyên vật liệu thô, linh phụ kiện hàng hóa tư bản, cho ngành công nghiệp lắp ráp” Trong đó, theo Cục phát triển CNPT (BSID) Thái Lan, “CNPT ngành công nghiệp cung cấp linh phụ kiện máy móc dịch vụ kiểm tra, đóng gói kiểm tra cho ngành công nghiệp bản” Còn Hoa Kỳ, CNPT hiểu “những ngành công nghiệp cung cấp nguyên liệu quy trình cần thiết để sản xuất sản phẩm trước chúng đưa thị trường”1 Ở Việt Nam, khái niệm CNPT xuất chương trình hợp tác kinh tế với Nhật Bản Thuật ngữ CNPT sử dụng thức từ năm 2004, chủ yếu thị, công văn đạo Thủ tướng Chính phủ Nội dung phát triển CNPT đề cập Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 Tuy nhiên, văn chưa xuất định nghĩa thức CNPT Ngay Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Bộ Công Thương phê duyệt ngày 31/07/2007, khái niệm CNPT không xác định rõ Cho đến nay, Việt Nam thiếu định nghĩa pháp lý CNPT, khái niệm CNPT hiểu khác quan phủ Các sách, văn dường cẩn trọng cách sử dụng thuật ngữ khó khăn việc định hình khái niệm vốn có nhiều quan điểm tùy mục tiêu mà có lý giải khác Tuy nhiên, cách chung nhất, CNPT hiểu ngành sản xuất sản phẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất loại sản phẩm công nghiệp định Tùy loại sản phẩm cụ thể sản xuất, sản phẩm hỗ trợ bao gồm nguyên liệu chính, vật liệu phụ, linh kiện, phụ tùng, phận, chi tiết lẻ, nhiên liệu, phụ liệu, bao bì nhãn mác bao gồm sản phẩm trung gian, nguyên liệu sơ chế Những sản phẩm hỗ trợ loại yếu tố “đầu vào” trình sản Nguyễn Ngọc Sơn, “Phát triển CNPT ngành dệt may”, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế số 359 – Tháng 4/2008 Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM xuất công nghiệp Sản phẩm CNPT thường sản xuất với quy mô nhỏ, thực doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Do tính phức tạp mối liên hệ sản xuất ngành công nghiệp, việc xác định CNPT ngành mang tính chất tương đối, để sản xuất sản phẩm CNPT lại cần có ngành CNPT cho thân Đặc điểm ngành CNPT 2.1 Sự phát triển CNPT tất yếu trình phân công lao động Tại nước phát triển, quy mô sản xuất phức tạp hóa sản phẩm đạt đến mức độ định, trình phân ly hoạt động lắp ráp sản xuất linh kiện thành công đoạn độc lập hình thành, chuyên môn hóa xuất Quá trình tất yếu gắn liền với thay đổi phân công lao động theo hướng chuyên môn hóa đời ngành CNPT Điều thấy rõ qua ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản Còn nước phát triển, xuất ngành công nghiệp lắp ráp kéo theo phát triển ngành CNPT Ví dụ điển hình trường hợp Thái Lan Những xí nghiệp đầu tư nước ngành công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy, máy móc thiết bị đồ điện, điện tử… từ Nhật Bản nước Âu Mỹ phát triển khác từ sớm tạo tiền đề cho phát triển CNPT Thái Lan 2.2 CNPT ngành phức tạp rộng lớn Khoa học kỹ thuật ngày phát triển, sản phẩm sản xuất ngày tinh vi hơn, sản phẩm lại có vô số chi tiết hợp thành Một doanh nghiệp (DN) dù lớn đến mức không nên tự sản xuất khép kín sản phẩm Lợi cạnh tranh trình chuyên môn hóa sản xuất không cho phép điều Do vậy, để sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh cần tham gia nhiều DN, nhiều ngành khác Điều dẫn đến CNPT có phạm vi rộng, mặt liên kết ngành hay địa lý 2.3 CNPT góp phần tạo nên ”chuỗi giá trị” Khi ngành công nghiệp sản xuất hay lắp ráp sản phẩm định phát triển, cần có hệ thống ngành CNPT để cung cấp chi tiết sản phẩm Đến lượt nó, DN coi phụ trợ cho sản phẩm lại cần DN khác “phụ trợ” cho Cứ vậy, để có hệ thống ngành CNPT, việc phải phát triển ngành công nghiệp bản, cần có phát triển ngành CNPT khác Như vậy, với sản phẩm, chuỗi giá trị kéo dài Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM mở rộng hầu hết ngành công nghiệp tạo giá trị cho nhiều ngành công nghiệp khác 2.4 CNPT ngành “công nghiệp phụ” Nói đến CNPT người ta thường nghĩ đến ngành sản xuất phụ tùng, linh kiện, nguyên phụ liệu cho ngành lắp ráp ô tô, xe máy, máy móc thiết bị khí điện, điện tử, dệt may (những ngành thường coi ngành công nghiệp chính) Chính vậy, thực tế, CNPT thường bị coi ngành “công nghiệp phụ” Tuy nhiên, điều hoàn toàn không hợp lý Về mặt lý luận CNPT hiểu ngành đối xứng với ngành công nghiệp lắp ráp, có vai trò ngành công nghiệp khác Mỗi ngành công nghiệp phát triển theo chuỗi giá trị riêng biệt, song có điểm chung hình thành từ liên kết khu vực: khu vực thượng nguồn (upstream) khu vực hạ nguồn (downstream) Trong đó, khu vực thượng nguồn thường gọi CNPT, làm tảng sở để phát triển khu vực hạ nguồn Ngược lại, khu vực hạ nguồn ngành công nghiệp chính, phát triển khu vực thượng nguồn phát triển, khu vực hạ nguồn phát triển tạo “động lực” thúc đẩy phát triển khu vực thượng nguồn Các yếu tố ảnh hưởng đến CNPT 3.1 Thị trường khu vực hạ nguồn Khả đảm bảo tương thích qui mô ngành phụ trợ khu vực hạ nguồn phải đủ lớn để tạo thị trường ổn định phát triển có hiệu ngành phụ trợ Nếu khu vực hạ nguồn có qui mô nhỏ, sản xuất sản phẩm có chủng loại đa dạng sản lượng không lớn khối lượng sản xuất ngành phụ trợ nhỏ, đó, giá thành chế tạo tăng cao Điều vấp phải từ chối khu vực hạ nguồn nước gặp khó khăn muốn xuất sản phẩm phụ trợ nước Thêm vào đó, cần trọng đến khả đảm bảo yêu cầu chủng loại, chất lượng thời hạn cung ứng sản phẩm phụ trợ cho ngành hạ nguồn thông thường, yêu cầu DN khu vực hạ nguồn khắt khe họ phải đảm bảo cam kết với khách hàng, đặc biệt đơn hàng xuất 3.2 Tiến khoa học kỹ thuật công nghệ Một mặt, việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ ngành phụ trợ ảnh hưởng có tính chất “dẫn dắt” phát triển khu vực hạ nguồn nhờ tạo chi tiết, phận vật liệu mới, góp phần tạo thay đổi Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM thiết kế chế tạo sản phẩm khu vực hạ nguồn; mặt khác, việc thiết kế chế tạo sản phẩm khu vực hạ nguồn yêu cầu CNPT phải nghiên cứu chế tạo vật liệu, phụ liệu, phận hay chi tiết sản phẩm phù hợp Sự phát triển công nghệ thông tin thương mại điện tử cho phép làm bên cung cầu gần lại với giảm thời gian giao dịch họ, nhờ mở rộng không gian tổ chức quan hệ khu vực phụ trợ khu vực hạ nguồn 3.3 Nguồn lực tài Đầu tư vào ngành phụ trợ bất lợi so với đầu tư vào khu vực hạ nguồn khối lượng vốn đầu tư lớn, công nghệ phức tạp, thời hạn đầu tư hoàn vốn dài, độ rủi ro đầu tư cao Vì vậy, việc cân đối nguồn lực tài cho đầu tư phát triển công nghiệp sách huy động nguồn lực có vai trò to lớn việc bảo đảm ngành CNPT phát triển hiệu bền vững Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vấn đề quan trọng đòi hỏi phải xem xét toàn diện để thấy vai trò tác động đến phát triển ngành CNPT Mối liên hệ FDI CNPT chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Trước có FDI, nhiều công ty nước sản xuất sản phẩm CNPT cung cấp cho công ty lắp ráp, gia công sản xuất sản phẩm cho thị trường nội địa Khi có FDI, phận công ty sản xuất CNPT phát triển mạnh đựơc tham gia vào mạng lưới chuyển giao công nghệ DN FDI Sự liên kết tự nhiên hình thành mà công ty CNPT phải tỏ có tiềm cung ứng linh kiện, nguyên liệu, phụ liệu với chất lượng giá thành cạnh tranh với hàng nhập Giai đoạn 2: Đồng thời với gia tăng FDI, nhiều DN nước đời ngành CNPT chủ yếu để phục vụ cho hoạt động ngành công nghiệp thông qua DN FDI Những DN sớm hình thành liên kết với DN FDI để chuyển giao công nghệ phát triển cách nhanh chóng Giai đoạn 3: Sau thời gian hoạt động DN FDI với qui mô sản xuất ngày mở rộng, tạo thị trường ngày lớn cho CNPT, nhiều công ty vừa nhỏ nước đến đầu tư 3.4 Mức độ bảo hộ thực tế Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM Mức độ bảo hộ thực tế tỷ lệ % thuế quan danh nghĩa với phần giá trị gia tăng nội địa Chính tỷ lệ nâng cao thêm giá đơn vị sản phẩm cuối 3.5 Các quan hệ liên kết khu vực toàn cầu, ảnh hưởng tập đoàn xuyên quốc gia Các tập đoàn xuyên quốc gia có ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế quốc tế Với nguồn lực to lớn tài chính, khoa học công nghệ, tập đoàn có mạng lưới sản xuất phân phối rộng rãi với chiến lược phát triển thương hiệu thống nhất, phận mạng lưới chuyên môn hoá hợp lý nhằm khai thác lợi quốc gia khu vực, có chi nhánh chuyên sản xuất số loại chi tiết định cung cấp cho chi nhánh khác khu vực chí toàn cầu Trong việc hoạch định chiến lược phát triển ngành CNPT, cần có sách thu hút FDI kết hợp hợp lý sản xuất nước với chi nhánh tập đoàn xuyên quốc gia 3.6 Chính sách Nhà nước liên quan đến phát triển CNPT Ảnh hưởng nhân tố thể hai mặt chủ yếu: (i) quan điểm Nhà nước phát triển CNPT định hướng chiến lược phát triển công nghiệp; (ii) sách hỗ trợ phát triển khu vực CNPT sách nội địa hoá, sách đầu tư, sách thuế đánh vào khâu nhập khâu sản xuất sản phẩm phụ trợ, mức độ đầu tư Nhà nước vào nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực CNPT2 Vai trò CNPT phát triển kinh tế 4.1 CNPT đóng vai trò quan trọng việc tăng sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp đẩy nhanh trình CNH theo hướng vừa mở rộng vừa chuyên sâu Việc phát triển ngành CNPT góp phần khai thác nguồn lực nước, giảm xuất sản phẩm thô nhập nguyên, phụ liệu linh kiện Từ sức cạnh tranh sản phẩm nâng cao trình CNH đẩy nhanh quy mô lẫn mức độ chuyên môn hóa 4.2 CNPT điều kiện quan trọng đảm bảo tính chủ động nâng cao giá trị gia tăng ngành sản xuất sản phẩm khu vực hạ nguồn CNPT ngành dệt may Việt Nam – Thực trạng khuyến nghị, Trung tâm Thông tin Kinh doanh Thương mại, 3/2008 Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM CNPT không phát triển làm cho công ty lắp ráp công ty sản xuất thành phẩm cuối khác phải phụ thuộc nhiều vào nhập chi tiết Dù sản phẩm cung cấp với giá rẻ nước chủng loại nhiều, phí tổn chuyên chở, bảo hiểm làm tăng chi phí đầu vào Đó chưa nói đến rủi ro tiến độ, thời gian giao nhận hàng nhập 4.3 CNPT mở rộng khả thu hút FDI vào lĩnh vực công nghiệp, đồng thời, kích thích phát triển DNNVV nước Muốn thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI, CNPT phải trước bước, cung cấp sản phẩm đầu vào cần thiết cho ngành công nghiệp lắp ráp lẽ thân tập đoàn công ty lớn lắp ráp giữ lại quy trình khâu nghiên cứu, phát triển sản phẩm lắp ráp thay tất gói gọn công ty hay nhà máy Điều đặc biệt ngành sản xuất loại máy móc, ngành phát triển mạnh Đông Á lĩnh vực Việt Nam có lợi so sánh động Trên thực tế, phí tổn linh kiện, phận sản phẩm trung gian sản phẩm thuộc ngành sản xuất máy móc chiếm tới 80% giá thành, lao động chiếm từ 5-10%, khả nội địa hoá có tính chất định thành kinh doanh DN Một nước dù có ưu lao động CNPT không phát triển làm cho môi trường đầu tư hấp dẫn Chừng ngành phụ trợ sẵn có chưa cải thiện đồng loạt, nhiều DNNVV nước chưa đến đầu tư ạt FDI công ty lớn tăng Tuy nhiên, CNPT phát triển đồng có FDI Có nhiều trường hợp FDI trước kéo theo công ty khác (kể công ty nước) đầu tư phát triển CNPT, có quan hệ tương hỗ chiều FDI CNPT 4.4 CNPT góp phần thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Dưới áp lực cạnh tranh, công ty CNPT phải tỏ có tiềm cung ứng linh kiện, phụ liệu với chất lượng giá thành cạnh tranh với hàng nhập Tiềm thành thực nhờ chuyển giao công nghệ từ DN FDI Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM 4.5 CNPT góp phần tạo công ăn việc làm thu nhập cho người lao động Việc phát triển CNPT thu hút lao động dư thừa địa bàn sản xuất DN khu vực lân cận, đặc biệt ngành sử dụng nhiều lao động thủ công, giản đơn dệt may, chế biến nông sản 4.6 CNPT phát huy ảnh hưởng tác động “lan toả” phát triển hệ thống công nghiệp Hệ thống liên kết theo chiều dọc chiều ngang, tạo thành cụm công nghiệp có mối quan hệ hữu mật thiết với Do vậy, phát triển ngành công nghiệp hệ thống có tác động mạnh mẽ đến ngành công nghiệp khác, kích thích ngành phát triển theo, cho đáp ứng yêu cầu thời kì 4.7 CNPT yếu tố quan trọng tạo nên lợi cạnh tranh ngành công nghiệp, góp phần đẩy mạnh thực chiến lược hướng xuất Theo quan niệm M Porter năm 1990, khả cạnh tranh ngành công nghiệp khả sáng tạo đổi ngành Khả hình thành yếu tố: (1) điều kiện yếu tố sản xuất, (2) điều kiện cầu, (3) ngành CNPT ngành liên quan, (4) chiến lược, cấu cạnh tranh nội ngành Cả yếu tố tác động qua lại lẫn tạo thành “mô hình kim cương Porter” nhằm để khả chịu “va đập” quốc gia trước môi trường cạnh tranh gay gắt Trong đó, mối quan hệ chiều yếu tố thể qua mô hình sau đây3: Mô hình 1: Các yếu tố cấu thành khả cạnh tranh ngành công nghiệp Chiến lược, cấu cạnh tranh nội ngành Điều kiện yếu tố sản xuất Điều kiện cầu Các ngành công nghiệp phụ trợ ngành liên quan CNPT ngành dệt may Việt Nam – Thực trạng khuyến nghị, Trung tâm Thông tin Kinh doanh & Thương mại, 3/2008 Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM II – Một số kinh nghiệm quốc tế phát triển ngành CNPT Kinh nghiệm thành lập đầu mối hỗ trợ phát triển CNPT Nhằm hình thành phát triển mối liên kết CNPT nước, Chính phủ Thái Lan thành lập ủy ban hỗ trợ CNPT loạt tổ chức chuyên môn khác Cụ thể: (i) Thành lập Bộ phận phát triển Liên kết Công nghiệp trực thuộc Ban Đầu tư nhằm xây dựng tổ chức chương trình người bán hàng gặp khách hàng hình thành Cơ sở liệu ngành CNPT ASEAN; (ii) Thành lập Văn phòng Phát triển CNPT trực thuộc Ban Hỗ trợ Công nghiệp–Bộ Công nghiệp nhằm mục đích hỗ trợ kỹ thuật đào tạo cho ngành CNPT, thiết kế sản phẩm mẫu, hỗ trợ doanh nghiệp phụ trợ (DNPT); (iii) Thành lập Viện Điện Điện tử (EEI) với vai trò quan phủ thúc đẩy ngành điện – điện tử phát triển phục vụ lợi ích chung cho ngành Nó có vai trò quan trọng việc tạo cầu nối khu vực tư nhân khu vực nhà nước kết hợp lợi ích từ việc hợp tác công ty tư nhân với Ngoài ra, Thái Lan thành lập số viện nghiên cứu độc lập với vai trò tương tự EEI, bao gồm Viện phụ trách ngành công nghiệp ô tô, Viện máy móc tự động, Viện Thực phẩm nhằm hỗ trợ việc xây dựng phát triển ngành CNPT Kinh nghiệm thúc đẩy đầu tư nước vào CNPT Các nước ASEAN thực sách thúc đẩy đầu tư nước có lựa chọn để hướng vào ngành CNPT mục tiêu Họ thực nhiều biện pháp khuyến khích thuế, thiết lập khu thương mại tự nhằm thực chiến lược định hướng xuất tận dùng thời chuyển giao ạt sở sản xuất, khoa học công nghệ từ nước giới, đặc biệt từ Nhật Bản năm 1980 1990 Ở Thái Lan sách khuyến khích dành cho nhà đầu tư nước thực theo phương thức nhằm đạt cân công ty nước công ty nước Chính phủ Thái Lan định hướng thu hút đầu tư nước vào ngành CNPT trọng điểm, từ xây dựng phận chuyên trách riêng biệt cho nguồn xuất xứ nhà đầu tư Chính chuyên môn tổ chức đáp ứng nhu cầu cụ thể nhà đầu tư nước việc đầu tư vào ngành CNPT mục tiêu Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM 10 (iv) CNPT lắp ráp Ngành sản xuất xe máy có tập đoàn lớn Nhật Bản, đặc biệt Đài Loan đầu tư góp vốn liên doanh xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện, phụ tùng, đáp ứng khoảng 70% nhu cầu phụ tùng nước Tương tự, ngành điện gia dụng đạt tỷ lệ nội địa hóa từ 70 - 80% Theo Bộ Công thương, nước có 230 DN sản xuất linh kiện, phụ tùng cung ứng cho doanh nghiệp lắp ráp ô tô – xe máy, 80 doanh nghiệp khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước với số vốn đạt 260 triệu USD Doanh nghiệp CNPT cung cấp sản phẩm đơn giản dây điện xe, ghế ngồi, số chi tiết kim loại, nhựa… Ngoài hệ thống phân phối phụ tùng, chủng loại sản phẩm dịch vụ sau bán hàng DN hình thành phát triển (v) CNPT đúc nhựa: Có khoảng 200 DN hoạt động lĩnh vực đúc nhựa chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng thông thường Trong ngành công nghiệp điện có DN có khả sản xuất linh kiện nhựa đúc dùng sản phẩm công nghiệp, phải sử dụng sản phẩm chế tạo từ nước để sản xuất thiết bị gia dụng văn phòng (vi) Đối với ngành thiết bị điện tử – tin học: CNPT tập trung doanh nghiệp có vốn đầu tư nước với 90% tổng vốn đầu tư Doanh nghiệp nước chiếm 2/3 số sở sản xuất, sử dụng 60% lực lượng lao động 1.2 Yếu 1.2.1 Số lượng DN hoạt động khu vực hạn chế Các DN chủ yếu DNNVV, thuộc sở hữu nhà nước, thói quen bao cấp nên thụ động việc tìm kiếm khách hàng "ngại" đổi Các DN lắp ráp sản xuất sản phẩm cuối muốn hoạt động phải tự tìm đến họ Trong ngành công nghiệp ô tô, theo Bộ Công thương, Việt Nam có tới 50 DN lắp ráp ôtô, có 60 DN cung cấp linh kiện, thấp so với số 385 DN Malaysia 2.500 DN Thái Lan Trong DN đưa khoảng 35 loại xe ôtô, năm có mẫu xe mới, xe có khoảng 30.000 chi tiết số lượng nhà cung cấp nước nhỏ bé Theo tính toán, DN ôtô phải cần tối thiểu 20 nhà cung cấp loại linh kiện khác Nhưng thực tế, thời gian qua, DN lắp ráp ôtô có 2-3 nhà cung cấp linh Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM 20 kiện nước Do vậy, nhiều DN phải phụ thuộc vào nguồn linh kiện nhập Theo kinh nghiệm Nhật Bản khu vực hạ nguồn phải hình thành cấp bậc sản xuất với hàng nghìn DN tham gia vào trình Trong đó, nhiều DN cung cấp nguyên vật liệu, tiếp đến DN nhỏ, DN lớn vừa DN lớn cung cấp linh kiện Theo đó, nhà cung cấp Việt Nam dừng lại cấp với khả đáp ứng hạn chế số lượng chất lượng Trong số này, DNNN chiếm phần lớn Các DN trước xí nghiệp khí, hóa chất chuyển đổi hoạt động sang lĩnh vực sản xuất sản phẩm phụ trợ cho lắp ráp ôtô, chủ yếu cung cấp cho DNNN khác theo mô hình khép kín Một số nhà phụ trợ có hiệu cho công nghiệp sản xuất xe máy nội địa mở rộng loại hình sản xuất, kinh doanh sang lĩnh vực phụ trợ cho lắp ráp ôtô Còn lại DN tư nhân hình thành số sở liên doanh sản xuất, lắp ráp ôtô đầu tư nhằm cung cấp cho trình sản xuất CNPT Việt Nam yếu DN mạnh làm Trong đó, sản xuất phải chuyên môn hoá sâu hợp tác rộng đem lại hiệu cao Nhiều DN chưa tính toán mức lợi nhuận so với chi phí đầu tư nên chưa thực vào Một thực tế là, số DN Việt Nam làm CNPT DN cung ứng linh kiện Hiện chủ yếu nhà cung ứng linh kiện Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam, DN Đài Loan, cuối DN Việt Nam Điều khiến giới đầu tư Nhật Bản làm ăn Việt Nam lo lắng mà họ đặt hàng linh phụ kiện thị trường nội địa, đối thủ hoạt động Thái Lan, Malaysia, hay Philippines Một nghiên cứu tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) cho thấy phần lớn linh kiện DN Việt Nam cung cấp bao gồm mặt hàng sơ chế vật liệu đóng gói, quần áo đồng phục, giày, găng tay,… linh kiện khuôn, linh kiện thành hình nhựa phần lớn phải nhập 1.2.2 Chất lượng sản phẩm DN sản xuất ngành CNPT thấp ổn định Nhiều DN FDI cất công tìm khắp nước mà không thấy DN VN sản xuất linh phụ kiện đáp ứng yêu cầu Sản phẩm CNPT chủ yếu DNNN hộ kinh doanh cá thể sản xuất, chất lượng giá thành cao (vì công nghệ lạc hậu, khó khăn vốn, trình độ quản lý kém,…) nên tiêu thụ nội DNNN Ngay ốc-vít đơn giản, sản phẩm nhiều nhà cung ứng VN thiết kế thô, xấu, ngược lại có DN thiết kế đẹp Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM 21 chất lượng nguyên liệu không bảo đảm, dễ bị gỉ sét, biến dạng Công ty Daihatsu sang Việt Nam tìm kiếm nhà cung cấp ốc vít, khảo sát tới 64 DN mà không lựa chọn nhà cung cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế Canon phải thời gian dài tìm nhà cung cấp Việt Nam, song 90% số lại DN có vốn đầu tư nước Ngay chọn nhà cung cấp linh phụ kiện VN, DN đầu tư nước chưa hoàn toàn yên tâm chất lượng sản phẩm không đồng đều, chất lượng lô hàng sau lô hàng trước Chính điều khiến công ty e ngại nhà cung cấp Việt Nam Trong năm qua số DN Việt Nam sản xuất linh kiện phụ tùng có tăng lên, lực dừng lại mức độ sản xuất chi tiết, linh kiện có kích cỡ lớn, cồng kềnh công nghệ đơn giản chưa sản xuất sản phẩm tinh vi Theo nhiều DN sản xuất lắp ráp có vốn FDI, ngành CNPT muốn phát triển phải đáp ứng ba yếu tố: Chất lượng, giao hàng hẹn giá hợp lý Hiện DN Việt Nam đáp ứng ba yếu tố 1.2.3 Tỷ lệ nội địa hóa ngành công nghiệp Việt Nam thấp Một số ngành dệt may, da giày, điện tử phải nhập nguyên liệu từ nước Do vậy, họ phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, chủ động hoạt động sản xuất, kinh doanh, giá trị gia tăng DN Việt Nam đạt 10% - số thấp so với nước có ngành CNPT phát triển khác Theo báo cáo JETTRO, tỷ lệ nội địa hoá DN Nhật Bản Việt Nam thấp nhất, mức 26,5% so với 40% nước khác khu vực, Malaysia Thái Lan tỷ lệ 45% Các DN FDI muốn phối hợp với nhà cung cấp nước để giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, khó tìm nhà cung cấp thích hợp Tác động đến kinh tế Sự phát triển CNPT làm cho công ty lắp ráp công ty sản xuất thành phẩm cuối phải phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, giá thành sản phẩm bị đẩy lên cao giảm sức cạnh tranh với sản phẩm sản xuất nước Sự yếu ngành CNPT Việt Nam rào cản lớn nhà đầu tư số lượng DN chuyên CNPT ít, thêm vào đó, trình độ chuyên môn công nghệ đạt mức trung bình, chí lạc hậu so với nhiều quốc gia khu vực giới Một quốc gia có ưu Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM 22 lao động CNPT yếu làm môi trường đầu tư hấp dẫn Chính thực trạng yếu CNPT mà đến nay, Việt Nam chưa hấp dẫn công ty đa quốc gia đầu tư trực tiếp sản xuất loại hàng điện tử gia dụng, sản phẩm công nghệ thông tin phần cứng máy tính cá nhân, điện thoại di động, loại xe hơi, xe máy, v.v… Việc thiếu ngành CNPT làm tăng nhập siêu Theo chuyên gia kinh tế, việc thiếu ngành CNPT dẫn đến cấu nhập khẩu, nguyên vật liệu sản xuất chiếm tỉ trọng lớn, đặc biệt ngành dệt may, da giày, điện tử, gỗ phải nhập nguyên, phụ liệu từ 70%-90% Ngoài ra, theo phân tích chuyên gia, năm gần đây, tốc độ phát triển công nghiệp Việt Nam trì mức 16%/năm chất lượng tăng trưởng bộc lộ nhiều vấn đề Sự yếu CNPT năm qua trở thành nguyên nhân quan trọng khiến tỷ lệ giá trị gia tăng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp nước ta có xu hướng giảm Nghiên cứu Viện Nghiên cứu chiến lược sách công nghiệp (Bộ Công Thương) cho thấy, tỷ lệ giá trị gia tăng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp năm 1995 đạt 42,5%, đến năm 2000 giảm xuống 38,45%, năm 2005 29,63% năm 2007 26,3%.5 Tương tự, giá trị gia tăng ngành công nghiệp có chiều hướng xuống, năm 2007 9,96% đến 2008 khoảng 8,3%6 Điều lý giải hệ ngành CNPT phát triển nói hàm lượng chất xám thấp sản phẩm Việt Nam Nguyên nhân yếu 3.1 Sự yếu thiếu liên kết thân DN Nguyên nhân yếu kể trước hết xuất phát từ động nhạy bén nhà cung cấp Việt Nam việc tiếp cận khách hàng, chưa tự tin chưa có khái niệm “xây dựng quan hệ” kinh doanh Nhiều trường hợp khách hàng lại người tìm đến DN để đề nghị cung cấp sản phẩm Sức cạnh tranh sở sản xuất CNPT Việt Nam thấp, liên kết kinh doanh DN yếu, thiếu tính chuyên nghiệp, chí nhiều DN cạnh tranh không lành mạnh, thiếu phối kết hợp nhà sản xuất với nhà thầu phụ nhà thầu phụ với hay DN FDI 5 “đích ngắm” CNPT, Tin nhanh chứng khoán, 09/09/2008 Thực trạng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam số giải pháp khắc phục, TS Đặng Thu Hương, ThS Trần Ngọc Thìn, 2008 Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM 23 DN nước Các DN mạnh làm, sản xuất phải chuyên môn hoá sâu hợp tác rộng đem lại hiệu cao Ở số nước, việc liên kết DN thực thông qua hình thành cụm công nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam cụm công nghiệp thường thiếu quy hoạch tổng thể, trọng giải vấn đề mặt sản xuất tạo nên chuỗi giá trị thông qua liên kết DN 3.2 Sự thiếu hụt nguồn nhân lực công nghiệp chất lượng cao Tỷ lệ nguồn nhân lực Việt Nam thấp nghề nghiệp lĩnh vực chế tạo thường xã hội coi trọng với tâm lý khó tìm việc công việc vất vả Chính vậy, việc giáo dục, đào tạo kỹ sư chế tạo trường đại học, cao đẳng thường ngành, nghề khác Đó chưa kể đến nội dung chương trình đào tạo lạc hậu, thiết bị, máy móc thực hành hạn chế, thiếu phối hợp đào tạo trường dạy nghề nước với công ty nước 3.3 Tình trạng thiếu vốn công nghệ DN Các DN lĩnh vực CNPT gặp khó khăn vốn kỹ thuật đầu điều kiện quy mô thị trường nhỏ Luôn tồn khoảng cách lớn yêu cầu chất lượng sản phẩm, giá bán thời hạn giao hàng DN nước so với khả đáp ứng DN Việt Nam Nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ đặc điểm ngành CNPT, yêu cầu vốn đầu tư lớn, sản lượng phải nhiều để giảm giá thành đảm bảo chất lượng Đây có lẽ khó khăn lớn nhiều DNNVV hoạt động ngành CNPT Khó khăn tăng lên hỗ trợ cần thiết từ phía quan chức kỹ thuật, công nghệ cho công ty linh kiện, phụ tùng Việt Nam Hệ thống trung tâm kiểm soát kiểm định chất lượng linh kiện, phụ tùng gần nhiều địa phương có hoạt động hiệu 3.4 Các khó khăn quy mô cầu Thị trường Việt Nam cho nhà lắp ráp đặc biệt nhà sản xuất ô tô nhỏ Hơn nữa, mức độ tăng trưởng thị trường nội địa thấp Với quy mô thị trường nhỏ, nhiều DN lớn nước tỏ e ngại đề nghị trở thành vệ tinh tập đoàn lớn Nguyên họ phải bỏ vốn lớn đầu tư nâng cấp thiết bị dây chuyền cho phù hợp với yêu cầu chất lượng, chưa thấy hiệu trước mắt Các nhà đầu tư nước quan tâm đầu tư vào CNPT Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM 24 3.5 Thiếu thông tin nhà sản xuất Việt Nam nhà đầu tư nước Một nguyên nhân bắt nguồn từ tình trạng thiếu kênh thông tin DN FDI/nhà lắp ráp, công ty nội địa có khả với tập đoàn lớn bên ngoài, đặc biệt tập đoàn Nhật Bản Bên cạnh việc thiếu sở liệu hoàn chỉnh, đầy đủ xác công ty nội địa, công ty FDI, nhà lắp ráp thiếu thông tin liên kết khác nhà lắp ráp công ty cung cấp linh kiện nước Chính nhà sản xuất phải khó khăn việc tìm kiếm đơn vị cung cấp linh kiện dịch vụ hỗ trợ cho DN phải vất vả việc tìm kiếm đầu cho sản phẩm Điều gây lãng phí nhiều thời gian hội DN nước 3.6 Môi trường sách không ổn định Sự thay đổi sách bất ngờ, không báo trước không rõ mục tiêu không tác động đến chiến lược kinh doanh lâu dài DN mà ảnh hưởng tiêu cực đến ngành CNPT, đặc biệt nhà lắp ráp sản xuất linh, phụ kiện Quy định hạn ngạch nhập linh kiện xe máy năm 2003 hay quy định cho phép nhập ô tô qua sử dụng với mục tiêu không rõ ràng ví dụ Các quy định ảnh hưởng đến lợi ích nhà đầu tư nước ngoài, cụ thể DN đầu tư Nhật Bản, khiến họ phải ngừng thu hẹp sản xuất Điều rõ ràng ảnh hưởng đến thị trường đầu CNPT 3.7 Thiếu biện pháp ưu đãi thuế Ưu đãi thuế hay hỗ trợ tài công cụ sách góp phần thúc đẩy CNPT phát triển Việc ưu đãi thuế cho DN CNPT không khuyến khích nhà đầu tư mà tăng khả cạnh tranh giá nhà lắp ráp, khuyến khích chuyên môn hóa sản xuất số linh kiện định có khả xuất Tuy vậy, sách ưu đãi Việt Nam chưa rõ ràng, đa phần sách ưu đãi thuế Việt Nam lại hướng vào ngành công nghệ cao hay dự án vùng sâu, vùng xa, chưa quan tâm đến DN CNPT nước Một số khuyến nghị Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 đưa nhóm giải pháp toàn diện nhằm phát triển ngành CNPT, bao gồm: giải pháp tạo dựng môi trường đầu tư, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh; giải pháp khoa học - công nghệ; giải pháp hạ tầng sở để phát triển CNPT; giải pháp đào tạo nguồn nhân lực; giải pháp liên Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM 25 kết DN; giải pháp tài Bên cạnh giải pháp này, chuyên đề xin nêu lên số khuyến nghị khác Chính phủ DN cho việc phát triển CNPT tương xứng với tiềm Việt Nam, cụ thể sau: 4.1 Một số khuyến nghị Chính phủ 4.1.1 Xây dựng định nghĩa pháp lý cho CNPT làm sở cho hoạch định sách Hiện hệ thống luật pháp nước ta chưa có định nghĩa ngành CNPT Bởi vấn đề đặt Chính phủ cần phải xây dựng định nghĩa mang tính pháp lý ngành CNPT, làm sở cho việc xây dựng khuôn khổ sách phù hợp đảm bảo tính khả thi sách chiến lược phát triển ngành CNPT Đồng thời, trình hoạch định sách, Chính phủ cần phối hợp chặt chẽ với DN liên quan Nhà nước cần có hỗ trợ mạnh mẽ, hiệu phát triển CNPT Việt Nam thông qua việc xây dựng công khai chiến lược, quy hoạch CNPT; hỗ trợ sở hạ tầng; hỗ trợ thuế sách tài khác DN đầu tư CNPT; hỗ trợ thông tin hợp tác quốc tế bình diện quốc gia 4.1.2 Có chiến lược nâng cao nhận thức CNPT Cùng với việc có khái niệm pháp lý thống CNPT, điều quan trọng cần có chiến lược quốc gia nâng cao nhận thức từ phủ đến quan quản lý doang nghiệp CNPT, vị ngành sản xuất kỹ thuật cao Cần phải xác định cách rõ ràng CNPT ngành công nghiệp “phụ”, ngành công nghiệp xương sống chí phát triển CNPT Chính phủ cần nhận diện lại vấn đề tham gia tích cực vào chơi cách lập quan đầu mối cho DN cung cấp chi tiết linh kiện Trên thực tế, nước láng giềng Thái Lan làm tốt việc thời kỳ CNH họ Họ có quan nhà nước theo dõi việc hỗ trợ DNNVV để "chui" vào hãng Trong nước ta chưa có quan phụ trách công việc 4.1.3 Có định hướng phát triển hợp lý CNPT Định hướng làm sở để đầu tư phát triển ngành điều chỉnh, bổ sung sách có liên quan, thể qua quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Điều quan trọng quy hoạch phải phân tích toàn Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM 26 diện quan hệ liên ngành đưa quan điểm hợp lý việc xử lý quan hệ Cần xác định loại nguyên phụ liệu nhập từ nước có công nghệ tiến tiến hơn, theo quan hệ kinh tế ổn định trước đó, loại nguyên liệu cần đầu tư nước nên tập trung vốn chuyển giao công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm xuất nước Trong bối cảnh Việt Nam nay, để tận dụng hiệu nguồn lực hạn hẹp, việc phát triển CNPT không nên thực theo cách dàn trải cho tất ngành, mà cần phải phân chia thành nhóm ngành để xác định hướng thích hợp với trọng tâm giai đoạn phát triển Đồng thời, Chính phủ cần có sách xác định rõ lĩnh vực cần ưu tiên phát triển CNPT Chẳng hạn lĩnh vực cán thép, đúc, xử lý nhiệt chế tạo lĩnh vực tương đối lạc hậu, nên tập trung phát triển CNPT lĩnh vực Trong mục lục ưu tiên phát triển CNPT lĩnh vực, Việt Nam “tham” liệt kê tất hạng mục sản phẩm phụ trợ Chẳng hạn, lĩnh vực sản xuất ôtô, việc đưa sản xuất động vào CNPT điều khó khả thi, phân công sản xuất toàn cầu Những nước láng giềng Thái Lan, Indonesia Malaysia, nước mà Nhật Bản giúp phát triển ngành CNPT từ lâu, không liệt kê chi tiết hạng mục Việt Nam, mà phân chia theo cách thức sản xuất chẳng hạn đúc, rèn, dập, nhựa, tráng, mạ… Đây kinh nghiệm mà Việt Nam nên tham khảo 4.1.4 Có sách kích cầu cho phát triển DN CNPT Về định hướng sách kích cầu cho phát triển DNPT nước cách tạo điều kiện cho đối tượng tham gia cung cấp linh kiện phận cho vào lĩnh vực phát triển hạ tầng bao gồm đường xá, cầu cảng, nhà nước Muốn trước hết cần phát huy nội lực (vốn, nhân lực tri thức nước) để phát triển công trình hạ tầng Trường hợp nội lực suy nghĩ tới sử dụng nguồn hỗ trợ từ bên Bài học kinh nghiệm từ nước cho thấy, Hàn Quốc, Trung Quốc,… dùng vốn hỗ trợ thời gian đầu trình phát triển, sau nhiều công trình cầu đường, cao ốc hoàn toàn phát triển vốn sức DN nước Quá trình tham gia cung cấp xây dựng công trình tạo sức cạnh tranh cho DN nước Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM 27 4.1.5 Tạo môi trường kinh doanh thực bình đẳng thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia lĩnh vực CNPT Nhà nước cần tạo môi trường kinh doanh thực bình đẳng tôn trọng DN tư nhân, đặc biết DNNVV Các sách thúc đẩy ngành CNPT cần phải xây dựng sở không phân biệt DN nước với DN nước Cụ thể hơn, sách phát triển không nên xác định bảo hộ ngành nào, loại DN cụ thể (vốn nhà nước, vốn nước ngoài) Khi định qui chế, sách đó, cần giải trình minh bạch công khai sở khoa học, tính hợp lý sách, qui chế Song song với việc đưa sách cần tổ chức máy thi hành hiệu quả, phận kiểm tra giám sát minh bạch công khai thông tin Minh bạch xử phạt sai phạm không DN, mà thân người có trách nhiệm máy quản lý nhà nước CNPT đòi hỏi có tham gia nhiều thành phần kinh tế Nhà nước đầu tư vào CNPT ngành quan trọng mà Nhà nước cần chi phối, ngành công nghệ cao, ngành tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội Các DNNN liên doanh liên kết để thành lập DN vệ tinh, sản xuất sản phẩm phụ trợ phục vụ cho thân DN cho xã hội Các thành phần kinh tế khác đầu tư vào tất lĩnh vực mà Nhà nước không cấm cạnh tranh bình đẳng thị trường Kinh nghiệm nước cho thấy, DN tư nhân, DNNVV xem nòng cốt chiến lược phát triển CNPT Chính vậy, cần có ưu tiên tạo điều kiện cho DN phát triển mạnh mẽ Đồng thời, Việt Nam cần có điều chỉnh với DNNN, DN tồn lâu, cần phải tận dụng, định hướng sản xuất theo xu hướng chuyên môn hóa, tập trung vào ngành Một số ngành thuộc CNPT cần vốn đầu tư lớn, DN tư nhân làm được, trường hợp đó, DNNN với nguồn vốn lớn, đầu tư bản, lựa chọn tốt 4.1.6 Hoàn thiện sách nội địa hóa Một là, thực hợp lý sách “nội địa hoá” với biện pháp hỗ trợ cần thiết Chính sách này, mặt tạo áp lực trực tiếp tới nhà sản xuất hạ nguồn tìm trợ giúp nhà sản xuất nước đáp ứng yêu cầu mình; mặt khác, không đưa DN hạ nguồn vào bế tắc dẫn đến đình đốn sản xuất, thị trường Chính sách “nội địa hoá” phải kèm với sách hạn chế nhập sản phẩm hoàn chỉnh nguyên, phụ liệu nằm danh sách phải “nội địa hoá” Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM 28 Hai là, thực chiến lược phát triển thị trường nội địa Nhà nước phải tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho DN nước phát triển thị trường nội địa, quan tâm giải vướng mắc, tăng cường công tác quản lý thương mại biên giới với Trung Quốc, đẩy mạnh công tác phòng chống buôn lậu chợ đầu mối biên giới nhằm làm giảm đến mức thấp tượng buôn lậu, trốn thuế Lưu ý rằng, cần áp dụng linh hoạt tỷ lệ nội địa hóa việc phát triển ngành công nghiệp phù hợp với cam kết Việt Nam tổ chức quốc tế WTO Chính phủ cần vào điều kiện khả thực tế đất nước để có lộ trình nội địa hóa hợp lý, “vẽ vời” số thiếu thực tế điều kiện nhân, vật lực trình độ khoa học công nghệ Việt Nam hạn chế Chẳng hạn, với ngành CNPT hoang sơ thế, việc đề mục tiêu cho DN ôtô đến năm 2010 nội địa hoá 50% chuyện không tưởng 4.1.7 Hoàn thiện sách đầu tư Nhà nước cần tạo môi trường hấp dẫn thu hút FDI, thông qua việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao chất lượng sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành theo hướng ngày tinh giản, gọn nhẹ Sửa đổi Luật đầu tư theo hướng ngày thông thoáng để thu hút không nguồn vốn từ nước ODA Chính phủ nước, tổ chức quốc tế, nguồn vốn thông qua liên doanh liên kết, mà huy động nguồn vốn từ nhiều nguồn nước như: vốn từ ngân sách, vốn từ địa phương, vốn tự có dân, vốn kiều hối cho lĩnh vực Ngoài ra, nên bổ sung sách ưu đãi việc đầu tư phát triển CNPT xuất phát từ thực tế đầu tư vào khu vực CNPT có khó khăn phức tạp đầu tư vào khu vực hạ nguồn Các sách ưu đãi đầu tư bao gồm: ưu đãi tín dụng, ưu đãi nhập nguyên, phụ liệu, thuế thu nhập DN, VAT…Để phân bổ có trọng điểm nguồn vốn hạn chế khu vực kinh tế thực có hiệu cho phát triển kinh tế quốc dân, cần phải nâng cao khả cấp tín dụng cho DNNVV (năng lực kinh doanh, tăng cường quy chế, hoàn thiện hạ tầng), đồng thời với đưa ưu đãi sách kết hợp tín dụng sách hỗ trợ cho CNPT: tín dụng ưu đãi kết hợp chế độ bảo đảm tín dụng bù lãi suất ngành CNPT; cho vay bảo đảm tín dụng/bù lãi suất ngành CNPT thông qua hợp tác với thẩm định viên DNNVV văn phòng kiểm toán; tăng cường khả ngân hàng hỗ trợ cho ngành CNPT thông qua khoản vay bước JBIC Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM 29 4.1.8 Về sách khuyến khích xuất Với quy mô thị trường nhỏ tại, nhiều chuyên gia ngành cho nội địa hóa toán khó cho DN không tìm hướng xuất Trong tư vấn cho Bộ Công nghiệp đây, Viện Nghiên cứu chiến lược công nghiệp Nhật Bản cho rằng, Việt Nam nên trở thành sở xuất cho số loại linh kiện ban đầu thực xuất 90-100% Việt Nam nên tận dụng liên doanh có mặt để thu hút đầu tư vào sản xuất cấu phần linh kiện chuyên biệt Ví dụ: ngành da, đúc hay rèn, Việt Nam có lợi có đội ngũ nhân công tay nghề cao chi phí lao động thấp Nhà nước trợ giúp DN CNPT nâng cao lực cạnh tranh thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ nhằm sản xuất sản phẩm đáp ứng tốt yêu cầu thị trường nước 4.1.9 Về sách đào tạo cán nguồn nhân lực Tăng cường đào tạo lực lượng kỹ sư có trình độ trung cao cấp Việt nam thiếu lực lượng kỹ sư có trình độ trung cấp đến cao cấp Số lượng kỹ sư tốt nghiệp đại học tuyển dụng có đủ lực thể đáp ứng nhu cầu quản lý thiếu Một phần thực trạng việc đào tạo thực hành khoa học kỹ thuật trường đại học yếu Thực trạng cần phải cải cách triệt để đào tạo đại học theo hai hướng, phần cứng (bằng trang thiết bị) phần mềm (chương trình đào tạo phương thức giảng dạy), có khối lượng lớn kỹ sư làm việc ngành CNPT Các chương trình liên thông trường đại học tổ chức học thuật, ví dụ chương trình thực tập ngắn hạn, cần phải có hiệu để sinh viên có điều kiện nâng cao kỹ thực hành có thái độ đắn với môi trường làm việc DN sản xuất Bên cạnh đó, việc mở rộng trường cao đẳng kỹ thuật trung tầm đào tạo nghề điều cần thiết Cổ vũ việc đào tạo quản lý bậc trung cấp Hiện nay, Việt Nam thiếu hệ làm quản lý bậc trung cấp Các DN nước thường khó tìm người quản lý bậc trung cấp có đủ khả làm việc Thông qua chương trình đào tạo, thông qua học việc dài hạn, nhà quản lý theo yêu cầu nghề nghiệp cần lựa chọn từ số sinh viên tốt nghiệp trường đại học Hiệu chương trình cao nhiều phủ đứng tổ chức khoá học nhằm tăng cường trình độ quản lý bậc trung cấp Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM 30 4.1.10 Cải thiện hệ thống kiểm soát chất lượng Hiện nay, khía cạnh pháp lý quản lý chất lượng sản phẩm quan Tiêu chuẩn Chất lượng (STAMEQ) thuộc Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Việc quản lý tiêu chuẩn, kiểm định chất lượng phân tích mẫu Trung tâm Quản lý Kiểm định chất lượng (QUATEST) thực đạo STAMEQ Hà Nội, Đà Nẵng Tp.Hồ Chí Minh Việc quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm nhiều chức quan trọng phủ việc phát triển ngành CNPT tăng cường khả cạnh tranh chúng Vì thế, lực QUATEST cần phải cải thiện QUATEST cần tăng cường hoạt động nhằm giúp DN nước nhận thức tầm quan trọng chất lượng sản phẩm Hiện nay, hầu hết DN Việt nam coi việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trách nhiệm với người sử dụng sản phẩm họ sai sót sản phẩm phát Quan niệm cần phải thay đổi trước họ trở thành nhà cung cấp DN có vốn đầu tư nước Bên cạnh đó, việc hỗ trợ kỹ thuật dài hạn cần thiết nhằm thay đổi tư tưởng cố hữu số DN nước chất lượng Đào tạo ngắn hạn cách làm có hiệu vấn đề Tuy nhiên, chi phí cho việc hỗ trợ dài hạn vượt sức DN tư nhân Việc làm thiết thực tổ chức chương trình thức thường xuyên cho DN Việt nam với tham gia nhiều chuyên gia đến từ nước CNPT phát triển Nhật Bản, Đài Loan 4.1.11 Phổ biến thông tin DN Trong kinh tế kế hoạch trước đây, DN nhận đơn đặt hàng sản xuất từ cấp nên họ không cần mở rộng sản xuất nỗ lực Thậm chí bây giờ, nhiều DNNVV thụ động làm đơn đặt hàng có sẵn không nỗ lực tìm kiếm khách hàng cho sản phẩm Để phát DN có tiềm hoạt động cao số DN nước, cần phải thiết lập hệ thống phổ biến thông tin DN thức xây dựng mạng lưới thông tin nội DN Để làm việc này, thông tin dịch vụ hỗ trợ Phòng thương mại công nghiệp Việt nam (VCCI), Công đoàn Hiệp hội Công nghiệp Thương mại (UAIC), Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư (ITPC) cần thúc đẩy mạnh Hơn nữa, cần tăng số lượng hội trợ thương mại nhằm tìm kiếm đối tác kinh doanh cho DN nước DN FDI Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM 31 4.2 Khuyến nghị DN 4.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò vị trí CNPT Các DNNN (chủ thể lĩnh vực này) từ trước đến thường hoạt động theo kiểu trọn gói (sản xuất từ A đến Z) Do đó, họ khái niệm ngành CNPT Chính sản xuất trọn gói nên hiệu sản xuất DN không cao, cần nhiều vốn đầu tư họ buộc phải đầu tư dàn trải, hiệu thấp, giảm khả cạnh tranh sản phẩm Trong đó, việc sản xuất theo hướng chuyên môn hóa, song hành với phát triển ngành CNPT, cho phép DN đầu tư vốn hiệu hơn, giá thành chất lượng sản phẩm cạnh tranh hơn, đồng thời chủ động việc mua nguyên vật liệu, linh kiện, phụ kiện đầu vào phục vụ cho sản xuất Các DN cần nhận thức điều công ty hoạt động ngành CNPT nên chọn, tham gia vào lĩnh vực sản xuất Bên cạnh đó, biện pháp hỗ trợ tài cho CNPT phát triển cần phải bổ sung vào chương trình tài cho DNNVV Các DN CNPT cần cam kết tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế chất lượng, an toàn, môi trường sở hữu trí tuệ; tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu để chuyên môn hoá quy trình đòi hỏi kỹ thuật cao huy động đầu vào khác từ bên 4.2.2 Chủ động việc lựa chọn sản phẩm tìm kiếm thị trường Một điều tưởng chừng “ngược đời” diễn Việt Nam Các DN đầu tư nước thường phải vất vả tìm kiếm nhà cung ứng sản phẩm phụ trợ đạt tiêu chuẩn cho DNPT chủ động liên hệ với khách hàng Để phát triển hiệu công nghiệp nói chung CNPT nói riêng, nhà quản lý DN công nhân Việt Nam cần phải thay đổi tư theo hướng động việc học hỏi hoạt động marketing Các DN Việt Nam cần chủ động việc lựa chọn sản phẩm để sản xuất tìm kiếm khách hàng, thị trường cho đầu Trong điều kiện Việt Nam hầu hết DNNVV, để chủ động liên hệ với khách hàng mà không nhiều chi phí cho việc tìm kiếm đối tác, việc tăng cường sử dụng thương mại điện tử cần thiết Hoạt động nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm không nhóm khách hàng thị trường định hướng tới, mà thông qua đó, khách hàng có nhu cầu tự liên hệ, tìm đến mua sản phẩm DN Điều mang lại hiệu cao có tính chất lâu dài chiến lược phát triển DN Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM 32 4.2.3 Chủ động việc tạo mối liên kết với DN khác Tăng cường liên doanh, liên kết với nhà đầu tư nước Các DN cần đa dạng hoá hợp tác, liên doanh liên kết với nhà đầu tư nước vào Việt Nam với DNNVV Nhật với trình độ kỹ thuật cao bề dày kinh nghiệm lĩnh vực để cung ứng linh kiện, sản phẩm phụ trợ, tiếp nhận hỗ trợ công nghệ từ nước Xu chung giới phân công lao động quốc tế ngày chi tiết Vì có đa dạng hoá liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư DN Việt Nam trở thành mắt xích dây chuyền sản xuất toàn cầu Từ trước đến quan tâm đến liên doanh thông qua việc góp vốn đầu tư, gia công sản phẩm đơn giản, đến lúc phải coi trọng liên doanh, liên kết dạng đối tác chiến lược, DN vệ tinh, chuyển nhượng quyền, thương hiệu Sự phát triển CNPT đa dạng nhiều cấp bậc, DN Việt Nam kỳ vọng bao hàm hết Việt Nam cần thu hút đầu tư đầu tư DNPT nước mà cần thu hút nhiều loại hình DN nước nhiều trình độ công nghệ, không trọng bậc cao mà phải bậc vừa phải, có khoảng cách công nghệ với DN nước không xa Nếu trọng DN Nhật có trình độ công nghệ sản xuất cao, khó tạo cầu nối liên kết qua hoạt động sản xuất, kinh doanh với DN nước khoảng cách công nghệ lớn Để lấp khoảng cách trình độ công nghệ DN Nhật Bản Việt Nam, cần thu hút DN nước khác có trình độ công nghệ mức trung gian Ngoài ra, việc đầu tư vào sản xuất phụ trợ rủi ro khôn lường Nhiều trường hợp công ty đầu tư tiền bạc, công sức, thời gian vào việc mua sắm dây chuyền, trang, thiết bị để sản xuất linh kiện, sản xuất nhà lắp ráp lại không mua, sản phẩm chẳng biết bán cho Chính vậy, nhà sản xuất lắp ráp cần phải có cam kết cung cấp tư vấn, thiết bị, kỹ thuật hãng để nhà cung cấp linh kiện có niềm tin vốn Hình thành mối quan hệ có lợi (Win – Win) Trước mắt, việc sản xuất chi tiết quan trọng, đòi hỏi kỹ thuật gia công cao Việt Nam DN có vốn nước đảm nhận Sau đó, tương lai, công việc chuyển sang cho DN Việt Nam Về chi tiết tương đối dễ gia công, chế tạo, DN Việt Nam đảm nhận Điều hỗ trợ cho DN Việt Nam phát triển trình độ kỹ thuật mình, sẵn sàng đón nhận chuyển giao kỹ thuật từ DN có vốn nước Riêng chi tiết Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM 33 có số lượng gia công ít, sản xuất nước không kinh tế, nên nhập khẩu, số lượng gia tăng, sản xuất nước kinh tế hơn, tiến hành nội địa hóa phân chia công việc nêu Để DN Việt Nam DN có vốn nước phát triển, hợp tác (gắn kết, chia sẻ công nghệ) quan trọng việc hình thành mối quan hệ đôi bên có lợi (Win – Win) mang lại phát triển bền vững Cần có hiệp hội DN CNPT Cần có tổ chức hiệp hội DN CNPT thực tự DNPT tập hợp lại tổ chức lên Hiệp hội hoạt động lợi ích DN, làm cầu nối DN với nhau, tương tác hỗ trợ nâng cao trình độ công nghệ sản xuất Chính phủ người đứng tổ chức hiệp hội này, mà hỗ trợ việc dỡ bỏ quy định, rào cản việc hình thành hoạt động hiệp hội DN Nếu có hiệp hội thực từ tự thân DN lập nên, hiệp hội thu thập thông tin, tổ chức hoạt động phục vụ lợi ích thành viên Hiệp hội nắm bắt sâu sát tình hình thực tế, hiểu vướng mắc giúp DN đưa kiến nghị tới quan hữu quan Hiệp hội đóng vai trò đảm bảo tài trợ hợp pháp hợp đồng nhà cung cấp với công ty lớn chuyển cho nhà cung cấp thông tin giá chuẩn hội kinh doanh thay 4.2.4 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các DN cần ý công tác đào tạo tay nghề cho đội ngũ lao động bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho cán bộ, chuyên viên kĩ thuật nhằm nâng cao hàm lượng chất xám sản phẩm, đẩy mạnh liên kết nhà trường DN Trong điều kiện hạn chế đào tạo nước, DN cần có sách đào tạo cán nước kết hợp với hoạt động khảo sát thị trường lâu dài Tuy nhiên, cần lưu ý việc đào tạo nhân lực dàn trải lĩnh vực phát triển sản xuất tất linh kiện nguyên vật liệu cho sản phẩm dẫn tới sử dụng lãng phí lớn thời gian tài nguyên Các DN Việt Nam nên chọn cách tiếp cận chọn lọc tập trung việc đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư đào tạo vào lĩnh vực mà Việt Nam thiếu yếu Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM 34

Ngày đăng: 20/08/2016, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan