I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?. Tiết 23 - Bài 17 I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?. Các kim loại được sắp xếp như thế nà
Trang 1Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hương
Trang 2Bài tập 4(SGK – 51): Dựa vào tính chất hóa học của kim loại, hãy viết phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau:
MgO MgSO 4
Mg Mg(NO 3 ) 2
MgCl 2 MgS
(2)
(1)
(3) (4)
(5)
Trang 3Tiết 23- Bài 17
Trang 4I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1 Thí nghiệm 1:
* Thí nghiệm:Cho :
- Đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch CuSO 4
- Dây đồng vào ống nghiệm 2 đựng dung dịch FeSO 4
Tiết 23- Bài 17
Trang 52 Thí nghiệm 2:
Tiết 23- Bài 17
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng
như thế nào?
1 Thí nghiệm 1:
Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng: Fe, Cu
Cho:
- Dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO 3
- Dây bạc vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4
Em hãy nêu hiện tượng xảy ra?
Giải thích, viết phương trình phản ứng và rút ra kết
luận?
Trang 63 Thí nghiệm 3: Cho:
- Đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch đựng HCl
- Dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch đựng HCl
Tiết 23- Bài 17
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1 Thí nghiệm 1:
Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng:
2 Thí nghiệm 2:
Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc :
Fe , Cu
Cu , Ag
Quan sát và nêu hiện tượng?
Giải thích, viết phương trình phản ứng?
Trang 7Tiết 23- Bài 17
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng
như thế nào?
1 Thí nghiệm 1:
Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng:
2 Thí nghiệm 2:
Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc :
3 Thí nghiệm 3:
Fe , Cu
Cu , Ag
- Sắt hoạt động hóa học
mạnh hơn hiđro
- Đồng hoạt động hóa học
yếu hơn hiđro
X ế p : Fe, H , Cu
Trang 84 Thí nghiệm 4:
Cho:
- Mẩu Natri vào cốc nước cất(cốc 1)có vài giọt dung dịch phenol phtalein
- Đinh sắt vào cốc nước cất(cốc 2)có vài giọt dung dịch phenol phtalein.
Tiết 23 - Bài 17
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
Nêu hiện tượng quan sát được?
Giải thích, viết phương trình phản ứng và rút ra kết luận?
Trang 9Tiết 23- Bài 17
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1 Thí nghiệm 1:
Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng:
2 Thí nghiệm 2:
Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc :
3 Thí nghiệm 3:
Fe , Cu
Cu , Ag
X ế p: - Fe hoạt động hóa học
mạnh hơn hiđro
- Cu hoạt động hóa
học yếu hơn hiđro
Fe, H , Cu
4 Thí nghiệm 4:
Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt: Na , Fe
Trang 10Cu, Ag, Au
Tiết 23 - Bài 17
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H),
Kết luận :
Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại như sau:
Na, Fe, H, Cu, Ag
Mức độ hoạt động hóa học giảm dần
Trang 111 Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động
hoá học?
2 Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
3 Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro?
4 Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại khác ra khỏi dung dịch
muối?
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải
Cu, Ag, Au
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H),
Quan sát dãy hoạt động hóa học của kim loại và trả lời các câu hỏi sau:
Trang 12K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI
Rất mạnh Trung bình Rất yếu
Trang 131 Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động
hoá học?
2 Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
3 Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro?
4 Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại khác ra khỏi dung dịch
muối?
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải
Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí H 2
Kim loại đứng trước Hidro phản ứng với một số dung dịch axit
( HCl, H 2 SO 4 loãng … ) giải phóng khí H 2
Kim loại đứng trước ( trừ Na, K… ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi
dung dịch muối
Cu, Ag, Au
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H),
Mức độ hoạt động hóa học giảm dần
Trang 14II/ Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học :
1 Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở
nhiệt độ thường.
3 Kim loại đứng trước H phản ứng được với 1 số dd
axit( HCl, H 2 SO 4 loãng…) và giải phóng khí hiđro
4 Kim loại đứng trước (trừ Na, K ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb , ( H) , Cu, Ag, Au
Tiết 23- Bài 17
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng
như thế nào?
Trang 15Cu, Ag, Au
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H),
Mức độ hoạt động hóa học giảm dần
Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
II/ Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học:
SGK - 54.
Tiết 23 - Bài 17
Trang 16Bài tập 1(SGK/54)
Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều mức độ hoạt động hóa học tăng dần?
A K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
C Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
D Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
E Mg, K, Cu, Al, Fe
Đúng rồi
Sai rồi Sai rồi
Sai rồi Sai rồi
Tiết 23 - Bài 17
Trang 17Bài tập 2:
Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại, cho biết phản ứng nào sau đây xảy ra? Viết các PTHH xảy ra được?
1 Zn + HCl
2 Ag + CuSO 4
3. Cu + HCl
4. Fe + CuCl 2
5. Fe + AlCl 3
ZnCl 2 + H 2
FeCl 2 + Cu 2
Tiết 23 - Bài 17
Trang 18Hướng dẫn về nhà:
-Học bài
-Làm bài tập 2,3,4,5 (sgk) -Đọc trước bài 18 : Nhôm.
Trang 19Tiết học đến đây kết thúc.
Xin kính chúc sức khỏe các thầy cô
giáo, chúc các em học tốt
Xin chào tạm biệt !