Xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm về lịch sử vật lý

20 636 0
Xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm về lịch sử   vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA VẬT LÝ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ LỊCH SỬ VẬT LÝ GVHD SVTH KHĨA : Th.S NGUYỄN THỊ THẾP : NGƠ THỊ DIỆU HIỀN : K30 TP.HCM, THÁNG 05 NĂM 2008 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền LỜI NÓI ĐẦU Chúng ta biết trình phát triển Vật lý học môn khoa học khác trình tiến lên từ chưa biết đến biết, từ tri thức chưa hoàn chỉnh, chưa đầy đủ đến tri thức ngày hoàn chỉnh xác Nói cách khác, trình hình thành tri thức khoa học trình có tính lòch sử Mỗi khoa học nói chung Vật lý học nói riêng có trình hình thành phát triển riêng Bộ môn vật lý phản ánh lại trình gọi môn lòch sử vật lý – môn học có ý nghóa quan trọng sinh viên khoa vật lý trường sư phạm Trong chương trình học đại học, em học môn lòch sử vật lý năm thứ ba Em cảm thấy môn học quan trọng thú vò Vì vậy, em đònh chọn đề tài luận văn: “Xây dựng số câu hỏi trắc nghiệm lòch sử vật lý” với hy vọng có điều kiện ôn tập nghiên cứu kỹ kiến thức lòch sử vật lý mà em học, qua giúp em hiểu sâu kiến thức vật ký học, nhằm giảng dạy cho học sinh tốt Mặt khác, trình soạn câu trắc nghiệm giúp em rèn luyện nâng cao kỹ soạn câu hỏi trắc nghiệm phục vụ cho trình giảng dạy thân sau Trong trình hoàn thành luận văn, em cố gắng tham khảo nhiều tài liệu, Lòch sử vật lý môn có phạm vi kiến thức rộng, kỹ soạn thảo câu trắc nghiệm em nhiều hạn chế, nên chắn luận văn nhiều thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến quý báu giáo viên hướng dẫn thầy cô khoa Tháng năm 2008 Sinh viên thực Ngô Thò Diệu Hiền Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền I TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Trắc nghiệm: Là dụng cụ hay phương thức hệ thống nhằm đo lường thành tích cá nhân so với cá nhân khác hay so với u cầu, nhiệm vụ học tập dự kiến Trong lĩnh vực giáo dục, thường dùng chữ “trắc nghiệm thành học tập” hay “trắc nghiệm thành tích” Trong trường học, từ “trắc nghiệm” dùng hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh Tại Việt Nam, tài liệu thường ghi “trắc nghiệm khách quan”, khơng phải hiểu theo nghĩa đối lập với đo lừong chủ quan nào, mà nên hiểu hình thức kiểm tra có tính khách quan cao cách kiểm tra, đành giá tự luận chẳng hạn Các điểm số thu thập từ trắc nghiệm thành tích cung cấp hai loại thơng tin: + Loại thứ nhất: mức độ người học thực tiêu chí ấn định, khơng cần biết người giỏi hay người khác + Loại thứ hai: xếp hạng tương đối cá nhân liên quan đến mức độ thực họ trắc nghiệm Một số khác biệt tương đồng tự luận trắc nghiệm: Trong sách trắc nghiệm thành học tập xuất năm 1965, Robert L Ebel nêu lên điểm khác bốn điểm tương đồng tự luận trắc nghiệm Tất nhiên với tiến mặt kỹ thuật lĩnh vực trắc nghiệm đo lường, khác biệt hai loại giảm tương đồng tăng lên Dẫu sao, điểm nêu giúp cho ta có số ý niệm khái qt trắc nghiệm phân biệt với loại tự luận vốn quen thuộc lớp học ta từ xưa đến * Những điểm khác trắc nghiệm tự luận: (1) Một câu hỏi thuộc loại tự luận đòi hỏi thí sinh phai tự soạn câu trả lời diễn tả ngơn ngữ Mặt khác, câu hỏi trắc nghiệm buộc thí sinh phải lựa chọn câu trả lời số câu cho sẵn (2) Một tự luận gồm số câu hỏi tương đối tính cách tổng qt, đòi hỏi thí sinh phải triển khai câu trả lời lời lẽ dài dòng, trắc nghiệm thường gồm nhiều câu hỏi có tính cách chun biệt đòi hỏi câu trả lời ngắn gọn (3) Trong làm tự luận, thí sinh phải bỏ phần lớn thời gian để suy nghĩ viết Mặt khác, làm trắc nghiệm,thí sinh dùng nhiều thời để đọc suy nghĩ (4) Chất lượng trắc nghiệm xác định phần lớn kỹ người soạn thảo trắc nghiệm ấy; ngược lại, chất lượng tự luận tùy thuộc chủ yếu vào kỹ người chấm Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền (5) Một thi theo lối tự luận tương đối dễ soạn khó chấm khó cho điểm xác; trắc nghiệm khó soạn, việc chấm cho điểm tương đối dễ dàng xác (6) Với loai tự luận, thí sinh có nhiều tự bộc lộ cá tính câu trả lời, người chấm tự cho điểm câu trả lời theo xu hướng riêng Mặt khác, với trắc nghiệm, người soạn thảo có nhiều tự bộc lộ kiến thức giá trị qua việc đặt câu hỏi, cho thí sinh quyền tự chứng tỏ mức hiểu biết qua tỉ lệ câu trả lời (7) Trong câu hỏi trắc nghiệm, nhiệm vụ học tập người học, sở giám khảo thẩm định mức độ hồn thành nhiệm vụ đó, phát biểu cách rõ ràng tự luận (8) Một trắc nghiệm cho phép, đơi khuyến khích đốn Ngược lại, tự luận cho phép, đơi khuyến khích “lừa phỉnh” (chẳng hạn ngơn từ hoa mỹ hay cách đưa chứng khó xác định được) (9) Sự phân bố điểm số thi tự luận kiểm sốt phần lớn người chấm (ấn định điểm tối đa tối thiểu) Ngược lại, với trắc nghiệm phân bố điểm số thí sinh hồn tồn định trắc nghiệm * Những điểm tương đồng trắc nghiệm tự luận: (1) Trắc nghiệm hay tự luận đo lường hầu hết thành học tập quan trọng mà khảo sát lối viết khảo sát (2) Dù trắc nghiệm hay tự luận, tất sử dụng để khuyến khích học sinh học tập nhằm đạt đến mục tiêu: hiểu biết ngun lý, tổ chức phối hợp ý tưởng, ứng dụng kiến thức việc giải vấn đề (3) Cả hai loại, trắc nghiệm tự luận, đòi hỏi sử dụng nhiều phán đốn chủ quan (4) Giá trị hai loại trắc nghiệm tự luận, tùy thuộc vào tính khách quan đáng tin cậy chúng Những điều lợi bất lợi trắc nghiệm khách quan a Trắc nghiệm khuyến khích đốn mò? Một trích mạnh mẽ trắc nghiệm thí sinh đốn mò câu trả lời trắc nghiệm khách quan Nếu trắc nghiệm ngắn gồm tồn câu có hai lựa chọn: Đúng – Sai, thí sinh có may đạt điểm tối đa, hồn tồn lối đốn mò, lần hàng ngàn lần thử Nếu thí sinh khơng chuẩn bị tốt cho kỳ thi, trắc nghiệm q khó, thí sinh có thể, lối đốn mò, tình cờ đạt điểm số cao cẩn thận suy nghĩ câu hỏi để cố gắng đưa câu trả lời Thế nhưng, thực tế, thí sinh có kỳ vọng đạt điểm cao trắc nghiệm dài, gồm nhiều câu hỏi câu có nhiều lựa chọn Do đó, thí sinh đốn mò với trắc nghiệm, lối đốn mò đem đến lợi lộc cho họ Lối áp dụng cơng thức điều chỉnh lại điểm số trắc nghiệm cách trừ điểm câu làm sai đặt giả định sai lầm tất câu làm sai câu đốn mò Thật ra, khơng phải lúc thí sinh áp dụng lối đốn mò Thí sinh Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền đốn mò thi họ khơng có chút kiến thức liên quan đến câu hỏi, gần hết làm bài, hay họ khơng hứng thú để cố gắng lựa chọn câu tra lời có suy nghĩ Thơng thường hơn, thí sinh khơng đốn mò mà chi khơng chắn hồn tồn câu trả lời hay lựa chọn Một phương pháp tìm hiểu xem thí sinh có đốn mò hay khơng xem xét độ tin cậy trắc nghiệm Nếu trắc nghiệm ta có hệ số tin cậy cao, ta tin tưởng đốn mò đóng góp phần nhỏ vào điểm số thí sinh Dẫu sao, việc ngăn ngừa đốn mò, kỹ thuật sửa chữa đốn mò mối quan tâm đặt biệt nhà nghiên cứu trắc nghiệm đại b Trắc nghiệm đòi hỏi người học nhận thay nhớ thơng tin? Một trích thứ hai thường nêu trắc nghiệm cho trắc nghiệm đòi hỏi thí sinh “nhận ra” học qua câu trả lời cho sẵn, thay “nhớ” thơng tin viết giấy Cũng phần nhiều trích khác, lối phê phán thường dựa cảm tính kết nghiên cứu thực nghiệm Để tìm hiểu vấn đề này, nhà nghiên cứu trắc nghiệm thực nhiều cơng trình nghiên cứu thực nghiệm thập niên 1960 1970, cách so sánh trắc nghiệm với tự luận với hình thức điền khuyết Godshalk, Choppin Purves so sánh trắc nghiệm với tự luận chứng minh trắc nghiệm có khả tiên đốn thành học tập tổng qt sinh viên khơng thua tự luận Hơn nữa, lời than phiền hay trích, cho trắc nghiệm đòi hỏi thí sinh “nhận ra”, thay “nhớ” thơng tin, ngụ ý trắc nghiệm phải giới hạn việc khảo sát học sinh nghe hay đọc trước kia, cơng dụng trắc nghiệm để khảo sát khả “nhớ” thơng tin mang tính chất kiện mà thơi Quan niệm khơng đúng, khả nhớ thơng tin, cần thiết mức độ nhận thức thấp Một kiểm tra, dù tự luận hay trắc nghiệm, khơng nhằm mục đích khảo sát khả nhớ lại nghe, đọc, mà phải hướng đến khả cao như: thơng hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá c Trắc nghiệm khơng khảo sát mức độ cao q trình tư duy? Nhiều người nghĩ có tự luận khảo sát q trình tư cao, trắc nghiệm khảo sát khả nắm vững thơng tin mang tính chất kiện mà thơi Điều với trắc nghiệm soạn thảo cẩu thả hay người soạn thảo chưa nắm vững mục tiêu giảng dạy đánh giá Các q trình tư cao mơ tả nhiều cách, chẳng hạn như: suy luận, khái qt hóa, suy luận trừu tượng, suy diễn, quy nạp, phán đốn,tưởng tượng,… Mặc dầu q trình tư khơng hồn tồn độc lập với nhau, chúng khơng đồng nghĩa Người ta thường cho thi tự luận nhằm khảo sát khả này, chưa có, hay cơng trình nghiên cứu xác nhận điều phương pháp định lượng với kỹ thuật thống kê, chẳng hạn kỹ thuật phân tích yếu tố Nhưng trắc nghiệm khả nói mục tiêu khảo sát mà người soạn trắc nghiệm phải quan tâm đến đầu tiên, trước soạn thảo Và kỹ thuật phân tích yếu tố đại giúp cho Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền nhà làm trắc nghiệm phân tích khả mà trắc nghiệm họ soạn thảo khảo sát d Trắc nghiệm khơng khảo sát đuợc khả sáng tạo? Như Robert L Ebel nêu, với tự luận thí sinh có quyền tự diễn tả ý tưởng văn viết, trắc nghiệm cho phép họ lựa chọn số giả đáp cho sẵn Như phải trắc nghiệm khơng khuyến khích khả sáng tạo? Người ta thường cho tự luận khuyến khích sáng tạo Quả thật điều ưu điểm tự luận Nhưng thực tế, kỳ thi nước ta, thi tự luận thường nhằm khảo sát khả “nhớ” hay học thuộc long học sinh học hay đọc qua giảng hay sách Khả sáng tạo, khả đưa tư tưởng độc đáo thể hiện, trái lại gây bất lợi cho thí sinh Dẫu khuyết điểm áp dụng chưa phương pháp soạn thảo đề thi chấm thi theo lối tự luận Trên ngun tắc, tự luận cho phép thí sinh tổ chức ý tưởng trình bày ý tưởng ngơn ngữ mình, thay diễn tả lại vẹt có sẵn từ nguồn thơng tin khác Do đó, mặt ngun tắc, tự luận khêu gợi tinh thần sáng tạo phát huy khả Mặt khác, trắc nghiệm hồn tồn khách quan gồm câu hỏi với câu trả lời cho sẵn mà thí sinh việc lựa chọn, điểm số thi dựa vào tổng số câu trả lời Như vậy, trắc nghiệm hồn tồn khách quan khó khảo sát khả sáng tạo Vì gần đây, nhà soạn thảo trắc nghiệm thường xen vào trắc nghiệm câu hỏi thuộc loại điền khuyết hay trả lời ngắn Các câu trả lời đánh giá theo mức độ đạt tiêu chuẩn sáng tạo định sẵn Như vậy, trắc nghiệm loại khơng hồn tồn khách quan nữa, có yếu tố chủ quan xen vào Hình thức trắc nghiệm xem phối hợp trắc nghiệm khách quan lẫn tự luận Tuy nhiên cố gắng khảo sát khả sáng tạo theo hình thức trắc nghiệm giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm chưa áp dụng rộng rãi Khuyến khích sáng tạo mục tiêu quan trọng giáo dục, đo lường khả cách đáng tin cậy điều khó khăn, lẽ khả sáng tạo có tính chất thống qua hay bất định Nó dường dao động tùy theo điều kiện, hay hồn cảnh, mà người ta chưa hiểu đầy đủ để đặt chúng bối cảnh thi cử Nếu điều kiện thích hợp để làm nảy nở khả sáng tạo chưa xác định kiểm sốt việc đo lường khả sáng tạo mang tính chất bất ổn định mặt thời gian Hơn nữa, đáp ứng mang tính sáng tạo khơng sẵn sàng nẩy sinh vào thời điểm xác định trước Các mẩu chuyện kể lại phát minh lớn khoa học cho thấy thiên tài sáng tạo khơng biểu lộ theo đòi hỏi tức Mơi trường thi cử chắn khơng phải mơi trường thích hợp để đòi hỏi tài sáng tạo phải bộc lộ cách hay cách khác Tóm lại, vấn đề khảo sát khả sáng tạo vấn đề khó khăn, phức tạp, khơng cho trắc nghiệm mà cho tự luận, mối quan tâm hàng đầu nhà giáo dục Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền Khi nên sử dụng trắc nghiệm hay tự luận? Theo ý kiến chun gia trắc nghiệm, ta nên sử dụng tự luận để khảo sát thành học tập trường hợp đây: (1) Khi nhóm học sinh khảo sát khơng q đơng đề thi sử dụng lần, khơng dùng lại (2) Khi giáo viên cố gắng tìm cách để khuyến khích tưởng thưởng phát triển kỹ diễn ta văn viết (3) Khi giáo viên muốn thăm dò thái độ hay tìm hiểu tư tưởng học sinh vấn đề khảo sát thành học tập chúng (4) Khi giáo viên tin tưởng vào tài phê phán chấm tự luận cách vơ tư xác khả soạn thảo câu trắc nghiệm thật tốt (5) Khi khơng có nhiều thời gian soạn thảo khảo sát lại có nhiều thời gian để chấm Ta nên sử dụng trắc nghiệm trường hợp: (1) Khi ta cần khảo sát thành học tập số đơng học sinh, hay muốn khảo sát sử dụng lại vào lúc khác (2) Khi ta muốn có điểm số đáng tin cậy, khơng phụ thuộc vào chủ quan người chấm (3) Khi yếu tố cơng bằng, vơ tư, xác yếu tố quan việc thi cử (4) Khi ta có nhiều câu trắc nghiệm tốt dự trữ sẵn để lựa chọn soạn lại trắc nghiệm mới, muốn chấm nhanh để sớm cơng bố kết (5) Khi ta muốn ngăn ngừa nạn “học tủ”, “học vẹt”, gian lận thi cử Cả trắc nghiệm tự luận sử dụng để: (1) Đo lường thành học tập (2) Khảo sát khả hiểu áp dụng ngun lý (3) Khảo sát khả nghĩ có phê phán (4) Khảo sát khả giải vấn đề (5) Khảo sát khả lựa chọn kiện thích hợp ngun tắc để phối hợp chúng lại với nhằm giải vấn đề phức tạp (6) Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền II CÁC HÌNH THỨC CÂU TRẮC NGHIỆM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI SOẠN CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM Loại câu trắc nghiệm Đúng – Sai (true – false items, câu (Đ) – (S), câu có lựa chọn): a Cấu trúc: gồm câu phát biểu phần học sinh trả lời cách lựa chọn: Đúng (Đ) hay Sai (S) b Ưu nhược điểm: - Có thể đặt nhiều câu hỏi trắc nghiệm với thời gian cho trước; điều làm tăng tính tin cậy trắc nghiệm câu trắc nghiệm Đ – S soạn thảo theo quy cách - Trong khoảng thời gian ngắn soạn nhiều câu trắc nghiệm Đ – S người soạn trắc nghiệm khơng cần phải tìm phần trả lời cho học sinh lựa chọn - Độ may rủi cao (50%) dễ khuyến khích người trả lời đốn mò c Những u cầu soạn câu trắc nghiệm Đ – S: - Mỗi câu trắc nghiệm nên diễn tả ý tưởng độc nhất, tránh câu phức tạp, bao gồm q nhiều chi tiết - Lựa chọn câu phát biểu cho người có khả trung bình khơng thể nhận (Đ) hay (S) mà khơng cần suy nghĩ - Những câu phát biểu mà tính chất (Đ), (S) phải chắn, có sở khoa học - Tránh câu phát biểu trích ngun văn từ sách giáo khoa, khuyến khích học sinh học thuộc lòng máy móc - Tránh dùng từ: thơng thường, đơi khi, số người, … thường câu phát biểu (Đ) Loại câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn (Multiple choice question, thường viết MCQ) a Cấu trúc: Gồm phần: phần gốc phần lựa chọn * Phần gốc: câu hỏi (kết thúc dấu hỏi) hay câu bỏ lửng (chưa hồn tất) Trong phần gốc, người soạn trắc nghiệm đặt vấn đề hay đưa ý tưởng rõ ràng giúp cho người trả lời hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều để lựa chọn câu trả lời thích hợp Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền * Phần lựa chọn: 3, 4, lựa chọn Mỗi lựa chọn câu trả lời (cho câu có dấu hỏi) câu bổ túc (cho phần bỏ lửng) Trong tất lựa chọn có lựa chọn xác định nhất, gọi “đáp án” Những lựa chọn lại phải sai (dù nội dung đọc lên đúng), thường gọi “mồi nhử”, “câu nhiễu” Điều quan trọng người soạn thảo cần lưu ý phải làm cho mồi nhử hấp dẫn ngang học sinh chưa nắm vững vấn đề, thúc đẩy học sinh chọn vào mồi nhử b Ưu nhược điểm: - Độ may rủi thấp (25% với loại câu lựa chọn; 20% với loại câu lựa chọn…) - Nếu soạn quy cách, kết có tính tin cậy tính giá trị cao - Có thể khảo sát thành học tập số đơng học sinh; chấm nhanh; kết xác - Để có trắc nghiệm có tính tin cậy tính giá trị cao, người soạn trắc nghiệm phải đầu tư thời gian phải tn thủ đầy đủ bước soạn thảo câu trắc nghiệm c Những u cầu soạn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn: - Số lựa chọn nên từ đến câu để xác suất may mắn chọn thấp - Khi soạn phần gốc phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, hỏi vấn đề soạn đáp án (Đ) trước Vị trí đáp án đặt cách ngẫu nhiên - Có bước phải làm soạn mồi nhử: + Bước 1: Ra câu hỏi mở lĩnh vực nội dung dự định trắc nghiệm để học sinh tự biết cách trả lời + Bước 2: Thu trả lời học sinh, loại bỏ câu trả lời giữ lại câu trả lời sai + Bước 3: Thống kê phân loại câu trả lời sai ghi tần số xuất loại câu sai + Bước 4: Ưu tiên chọn câu sai có tần số cao làm mồi nhử Loại đối chiếu cặp đơi (Matching test) a Cấu trúc: Gồm phần: - Phần dẫn cách trả lời - Phần gốc (cột 1): gồm câu ngắn, đoạn, chữ… - Phần lựa chọn (cột 2): gồm câu ngắn, chữ, số… Trong phần dẫn cần cho người làm trắc nghiệm biết cách ghép từ, đoạn, chữ cột với cho đúng, có ý nghĩa, hợp logic b Chú ý: - Khơng nên đặt số lựa chọn hai cột làm cho học sinh dự đốn sau biết số trường hợp - Khơng nên soạn lựa chọn q dài làm thời gian học sinh Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền Loại câu điền khuyết (filling test) a Cấu trúc: có dạng - Dạng 1: gồm câu hỏi với lời giải đáp - Dang 2: gồm câu phát biểu với hay nhiều chỗ để trống mà người trả lời phải điền vào từ hay nhóm từ ngắn b Chú ý: Nên soạn thảo câu với phần để trống cho từ điền vào đúng, khơng thể thay từ khác Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền III NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT GIÚP GIÁO VIÊN SOẠN CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM Khơng thay giáo viên việc soạn câu trắc nghiệm học dùng lớp học Vì vậy, số thơng tin giúp cho giáo viên định hướng việc rèn luyện để hồn thành trách nhiệm Về u cầu chung, cần lưu ý điểm: Cần trau dồi để có kiến thức thật vững mơn dạy Nói gọn là: “Giỏi chun mơn” Người giáo viên có giỏi chun mơn biết phần nội dung chương trình quan trọng, phù hợp với trình độ học sinh Từ dễ dàng định trọng tâm mức độ cho mục tiêu khảo sát, viết câu hỏi phù hợp Cần hiểu biết khả khéo léo kỹ thuật đề trắc nghiệm Nói gọn là: “Am hiểu kỹ thuật soạn trắc nghiệm” Khả khơng tự nhiên mà có, phải học rèn luyện qua nhiều lần soạn thảo câu trắc nghiệm Mỗi giáo viên cần tích cực nghiên cứu trắc nghiệm, có ý thức tìm tham khảo kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm nhà chun mơn giáo viên có kinh nghiệm soạn thảo Cần rèn luyện khả diễn đạt ý tưởng cách xác câu văn ngắn gọn, rõ ràng Nói gọn là: “Khả viết ngắn, rõ, xác ý tưởng” Phần câu hỏi loại câu trăc nghiệm phải làm rõ ý muốn hỏi, bảo đảm tính đơn nhất, tập trung vào khía cạnh, dấu hiệu, chủ điểm Các câu lựa chọn (của loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn) phải diễn đạt cho tách bạch rõ ý câu chọn đúng, câu chọn sai Trong câu sai phải có chứa điều hợp logic, có phần khơng thuộc chất Về mặt kỹ soạn, muốn có trắc nghiệm tốt thường đòi hỏi nhiều thời gian cơng sức Khi soạn câu trắc nghiệm, giáo viên phải tn thủ u cầu nội dung trọng tâm, mục tiêu nhận thức Các chủ điểm quan trọng phải có nhiều câu Độ khó, độ phức tạp đan chen mức độ biết, hiểu, áp dụng,… phải định sở tính chất quan trọng, u cầu phải đạt tri thức kỹ tùy hứng giáo viên phần giảng dạy  Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền PHẦN II CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ LỊCH SỬ VẬT LÝ SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền Luận văn tốt nghiệp SƠ LƯC NỘI DUNG Trong luận văn này, em xây dựng số câu hỏi trắc nghiệm lòch sử vật lý chủ yếu dựa theo nội dung giáo trình “Lòch sử Vật lý” Th.S Nguyễn Thò Thếp (xuất năm 2004) gồm bài, chương sau:  Bài mở đầu  Chương I Vật lý học thời Cổ đại Trung đại  Chương II Cuộc cách mạng khoa học lần I Sự đời Vật lý học thực nghiệm  Chương III Cơ học Newton hoàn thành cách mạng khoa học lần I  Chương IV Bước đầu hình thành Vật lý học cổ điển (Vật lý học kỷ 18)  Chương V Vật lý học thời phát triển công nghiệp tư chủ nghóa (Vật lý học nửa đầu kỷ 19)  Chương VI Sự hoàn chỉnh Vật lý học cổ điển (Vật lý học nửa cuối kỷ 19)  Chương VII Cuộc cách mạng Vật lý học Sự đời Vật lý học đại  Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền BÀI MỞ ĐẦU Câu “Sự phát triển Vật lý học nhu cầu thực tiễn xã hội đònh” Đó quy luật phát triển Vật lý học? a) Quy luật nội b) Quy luật sở c) Quy luật d) Quy luật thực tiễn Câu Nhiệm vụ quan trọng môn Lòch sử vật lý là: a) Phát trình bày lại kiện lòch sử cách chọn lọc có hệ thống nhằm tái lại toàn trình phát triển khoa học vật lý b) Phân tích kiện lòch sử nhằm chứng minh tiến trình phát triển khoa học vật lý tất yếu lòch sử c) Tìm quy luật tổng quát phát triển Vật lý học, quy luật mà phát triển Vật lý học tuân theo khứ tiếp tục tuân theo tương lai d) Cả a, b, c Câu Yếu tố đóng vai trò đònh đến phát triển Vật lý học là: a) Sản xuất b) Chế độ xã hội c) Triết học d) Các môn khoa học khác Câu Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống : “…………………là nghiên cứu trình hình thành phát triển khoa học vật lý tập hợp kiện riêng rẽ, rời rạc mà thể thống phát triển theo quy luật đònh.” a) Nhiệm vụ Lòch sử vật lý b) Đối tượng Lòch sử vật lý c) Cả a, b d) Cả a, b sai Câu Quá trình phát triển Vật lý học có đặc điểm: a) Tiến lên liên tục từ chưa biết đến biết b) Từ tri thức chưa hoàn chỉnh, chưa đầy đủ đến tri thức ngày hoàn chỉnh xác c) Là trình có tính lòch sử d) Cả a, b, c Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền Câu Lòch sử vật lý có nhiệm vụ chính? a) b) c) d) Câu Hãy ghép mô hình cột A với loại mô hình tương ứng cột B A – Chất điểm mô hình xe chuyển động đường – Mô hình electron hạt sóng – Hệ phương trình Maxwell diễn tả mối quan hệ điện từ trường biến thiên – Con lắc toán học mô hình lắc thật – Mô hình Ete vũ trụ B a – mô hình vi mô b – mô hình vó mô c – mô hình toán học d – mô hình lượng tử Câu Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống “Sự phát triển Vật lý học trình luân phiên thời kỳ tiến hoá yên tónh thời kỳ ……………… lý thuyết, khái niệm, nguyên lý bản, v v” a) Biến đổi không ngừng b) Tiến hóa không ngừng c) Tiến hóa cách mạng d) Biến đổi cách mạng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền Câu Có loại mô hình nhà khoa học xây dựng sử dụng phương pháp mô hình trình phát triển Vật lý học? a) b) c) d) Câu 10 Việc sử dụng phương pháp tương tự trình nhận thức khoa học tạo cản trở việc hình thành tư tưởng mới, phương pháp mới: a) Đúng b) Sai Câu 11 “Giả sử A có tính chất (a1, a2, a3, a4) (đã biết) B có tính chất (b1, b2, b3, b4) Nếu (b1, b2, b3) giống hệt (a1, a2, a3) suy tính chất b4 B giống với tính chất a4 A.” Đây phương pháp nhận thức khoa học nào? a) Phương pháp tương tự b) Phương pháp tương đương c) Phương pháp tương ứng d) Phương pháp so sánh – đối chiếu Câu 12 “Sau Vật lý học tách khỏi triết học để trở thành môn khoa học độc lập (ở kỷ18) kể từ triết học không ảnh hưởng đến phát triển Vật lý học” Câu phát biểu hay sai? a) Đúng b) Sai Câu 13 “Nếu xã hội xuất nhu cầu kỹ thuật thúc đẩy khoa học tiến lên nhiều chục trường đại học” Câu nói thể mối quan hệ Vật lý học sản xuất ai? a) Newton b) Descartes c) Engels d) Bacon Câu 14 Vật lý học trước kỷ 16 phát triển chậm chạp với quan điểm triết học tự nhiên Aristote Đây thời kỳ phát triển Vật lý học? a) Tiến hoá yên tónh b) Tiến hoá bất động Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền c) Biến đổi yên tónh d) Biến đổi bất động Câu 15 Chọn câu phát biểu sai a) Lòch sử vật lý có ba nhiệm vụ b) Trong trình phát triển, Vật lý học thường sử dụng phương pháp tương tự phương pháp mô hình c) Sự phát triển Vật lý học mang tính kế thừa d) Chế độ xã hội có ảnh hưởng lớn đến phát triển Vật lý học  Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền CHƯƠNG I VẬT LÝ HỌC THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI Câu Theo nội dung nguyên tử luận Democrite sở tồn tự nhiên là: a) Nguyên tử chân không b) Sự chuyển động không ngừng nguyên tử c) Vật chất vận động vật chất d) Sự tồn vónh viễn nguyên tử Câu Lý thuyết sau coi “cơ sở khoa học đại”: a) Tư tưởng Vật lý học Aristote b) Thuyết nguyên tử sơ khai Democrite c) Hệ nhật tâm Copernic d) Hệ đòa tâm Ptolemée Câu Những mầm mống khoa học đời đâu? a) Hy Lạp cổ đại b) Ấn Độ c) Phương Đông cổ đại d) Trung Quốc Câu Phương pháp nghiên cứu khoa học chủ đạo thời kỳ cổ đại trung đại là: a) Phương pháp thực nghiệm b) Phương pháp quy nạp c) Phương pháp diễn dòch d) Phương pháp giáo điều kinh viện Câu Ai người đưa luận điểm “Vật chất nguyên tử tạo thành” đầu tiên? a) Pythagore b) Democrite c) Aristote d) Platon Câu Môn Thiên Văn học môn khoa học nhân loại đời từ nhu cầu sản xuất: a) Đúng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền b) Sai Thuyết “Ngũ Hành” (Trung Quốc) mầm mống quan niệm Câu vật giới có nội dung là: a) Thế giới năm vò thần cai quản b) Mọi vật giới tạo từ năm yếu tố c) Có năm đường để đến chân lý khoa học d) Vật chất hình thành hay bò biến đổi thông qua năm tác động Câu Triết học tự nhiên cổ Hy Lạp có ảnh hưởng lớn đến phát triển khoa học nhờ yếu tố nào? a) Người Hy Lạp đòi hỏi phải có phép chứng minh quy tắc phép tính b) Các nhà khoa học Hy Lạp tìm thấy niềm vui tìm chứng minh khoa học c) Ở Hy Lạp hình thành trường học thầy giáo nhân loại d) Cả a, b, c Câu Quan điểm sau Democrite: a) Vật chất xét đến nguyên tử tạo thành, nguyên tử chân không b) Mọi thứ xung quanh ta biến đổi xuất phát từ vật chất ban đầu Nước c) Toàn vật chất vũ trụ tạo thành từ yếu tố d) Sự phối hợp biến đổi Âm, Dương tạo thành vật chất Câu 10 Vật lý học thời cổ đại trung đại phát triển chậm chạp với quan điểm triết học tự nhiên Aristote Đây thời kỳ phát triển Vật lý học? a) Tiến hóa bất động b) Tiến hóa yên tónh c) Biến đổi chậm chạm d) Biến đổi lòch sử Câu 11 “Tìm chứng minh khoa học đáng giá thu phục vương quốc Ba Tư” Đây câu nói ai? a) Democrite b) Archimede c) Elée d) Pythagore Câu 12 Quyển sách “Vật lý học” nhân loại viết bởi: a) Aristote [...]... cầu phải đạt về các tri thức và kỹ năng hơn là tùy hứng của giáo viên đối với các phần đã giảng dạy  Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền PHẦN II CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ LỊCH SỬ VẬT LÝ SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền Luận văn tốt nghiệp SƠ LƯC NỘI DUNG Trong luận văn này, em đã xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm về lòch sử vật lý chủ yếu dựa theo nội dung giáo trình “Lòch sử Vật lý của Th.S... Lòch sử vật lý là: a) Phát hiện và trình bày lại các sự kiện lòch sử một cách chọn lọc và có hệ thống nhằm tái hiện lại toàn bộ quá trình phát triển của khoa học vật lý b) Phân tích những sự kiện lòch sử đó nhằm chứng minh rằng tiến trình phát triển của khoa học vật lý là một tất yếu lòch sử c) Tìm ra những quy luật tổng quát của sự phát triển Vật lý học, những quy luật mà sự phát triển của Vật lý học... ý câu chọn đúng, câu chọn sai Trong các câu sai phải có chứa điều hợp logic, có phần đúng nhưng là cái đúng khơng thuộc bản chất Về mặt kỹ năng soạn, muốn có một bài trắc nghiệm tốt thường đòi hỏi nhiều thời gian và cơng sức Khi soạn câu trắc nghiệm, giáo viên phải tn thủ các u cầu về nội dung trọng tâm, các mục tiêu về nhận thức Các chủ điểm quan trọng phải có nhiều câu hơn Độ khó, độ phức tạp về. .. khảo sát, viết được các câu hỏi phù hợp 2 Cần những hiểu biết và khả năng khéo léo trong kỹ thuật ra đề trắc nghiệm Nói gọn là: “Am hiểu kỹ thuật soạn trắc nghiệm Khả năng này khơng tự nhiên mà có, phải được học và rèn luyện dần dần qua nhiều lần soạn thảo câu trắc nghiệm Mỗi giáo viên cần tích cực nghiên cứu trắc nghiệm, có ý thức tìm và tham khảo kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm do các nhà chun... Chương I Vật lý học thời Cổ đại và Trung đại  Chương II Cuộc cách mạng khoa học lần I Sự ra đời của Vật lý học thực nghiệm  Chương III Cơ học Newton và sự hoàn thành cuộc cách mạng khoa học lần I  Chương IV Bước đầu hình thành Vật lý học cổ điển (Vật lý học ở thế kỷ 18)  Chương V Vật lý học thời phát triển công nghiệp tư bản chủ nghóa (Vật lý học nửa đầu thế kỷ 19)  Chương VI Sự hoàn chỉnh Vật lý học... giáo viên có kinh nghiệm soạn thảo 3 Cần rèn luyện khả năng diễn đạt ý tưởng một cách chính xác bằng những câu văn ngắn gọn, rõ ràng Nói gọn là: “Khả năng viết ngắn, rõ, chính xác các ý tưởng” Phần câu hỏi của các loại câu trăc nghiệm đều phải làm rõ ý muốn hỏi, bảo đảm tính đơn nhất, chỉ tập trung vào một khía cạnh, một dấu hiệu, một chủ điểm Các câu lựa chọn (của loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn)... chiếu Câu 12 “Sau khi Vật lý học tách khỏi triết học để trở thành môn khoa học độc lập (ở thế kỷ18) thì kể từ đó triết học đã không còn ảnh hưởng đến sự phát triển của Vật lý học” Câu phát biểu trên là đúng hay sai? a) Đúng b) Sai Câu 13 “Nếu như trong xã hội xuất hiện một nhu cầu kỹ thuật thì nó sẽ thúc đẩy khoa học tiến lên nhiều hơn một chục trường đại học” Câu nói thể hiện mối quan hệ giữa Vật lý. .. Câu 14 Vật lý học trước thế kỷ 16 phát triển chậm chạp với các quan điểm triết học tự nhiên của Aristote Đây là thời kỳ nào của sự phát triển Vật lý học? a) Tiến hoá yên tónh b) Tiến hoá bất động Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền c) Biến đổi yên tónh d) Biến đổi bất động Câu 15 Chọn câu phát biểu sai a) Lòch sử vật lý có ba nhiệm vụ chính b) Trong quá trình phát triển, Vật lý học thường sử. .. học cổ điển (Vật lý học nửa cuối thế kỷ 19)  Chương VII Cuộc cách mạng mới trong Vật lý học Sự ra đời của Vật lý học hiện đại  Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền BÀI MỞ ĐẦU Câu 1 “Sự phát triển của Vật lý học do nhu cầu thực tiễn xã hội quyết đònh” Đó là quy luật nào của sự phát triển của Vật lý học? a) Quy luật nội tại b) Quy luật cơ sở c) Quy luật cơ bản d) Quy luật thực tiễn Câu 2 Nhiệm... sử vật lý b) Đối tượng của Lòch sử vật lý c) Cả a, b đều đúng d) Cả a, b đều sai Câu 5 Quá trình phát triển của Vật lý học có đặc điểm: a) Tiến lên liên tục từ cái chưa biết đến cái đã biết b) Từ những tri thức chưa hoàn chỉnh, chưa đầy đủ đến những tri thức ngày càng hoàn chỉnh và chính xác hơn c) Là một quá trình có tính lòch sử d) Cả a, b, c đều đúng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thò Diệu Hiền Câu

Ngày đăng: 19/08/2016, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan