1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình, sách tiếng việt và việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ

20 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bé GI¸O DơC Vμ ®μO T¹O TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Hiền CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH TIẾNG VIỆT VÀ VIỆC BỒI DƯỢNG CẢM QUAN VĂN HỌC CHO TUỔI THƠ Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Văn Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh - 2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tiến só Nguyễn Thành Thi tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Dự án Phát triển GVTH-Bộ GDĐT, BGH, Phòng Khoa học Công nghệ Sau Đại học, Khoa Ngữ văn Trường Đại Học Sư phạm TPHCM Xin chân thành cảm ơn Sở GD & ĐT Bình Phước, Phòng GD & ĐT Thò xã Đồng Xoài BGH trường tiểu học tỉnh Bình Phước Đặc biệt, BGH, GV HS khối lớp trường tiểu học Tân Phú, Tân Bình, Tân Đồng tận tình giúp đỡ thực hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn BGH Trường CĐSP Bình Phước, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực đề tài 2 MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Bảng ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ Mở đầu Chương 1: TỪ MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH VÀ VIỆC BỒI DƯỢNG CẢM QUAN VĂN HỌC CHO HS TIỂU HỌC ĐẾN VIỆC TUYỂN CHỌN CÁC VĂN BẢN, CÁC BÀI VĂN TRONG SGK TIỂU HỌC 16 1.1 Mục tiêu chương trình 16 1.2 Sự cần thiết hình thành cảm quan văn học 20 1.3 Việc tuyển chọn văn văn 23 1.4 Cơ cấu tỉ lệ phần 26 1.5 Các văn 28 Chương2: BỒI DƯỢNG CẢM QUAN VĂN HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HP TRONG GIỜ DẠY MÔN TV LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 31 2.1 Nguyên tắc, tinh thần tích hợp 31 2.2 Bồi dưỡng cảm quan văn học theo hướng tích hợp qua môn học trường tiểu học 33 2.3 Bồi dưỡng cảm quan văn học qua môn học nghệ thuật gần gũi 52 2.3.1 Bồi dưỡng cảm quan văn học qua tập đọc kể chuyện lớp 56 2.3.2 Thực trạng 63 2.3.3 Đề xuất hướng giải 73 2.4 Đònh hướng bồi dưỡng cho GV HS cảm quan văn học 79 2.4.1 Đònh hướng cho GV cảm quan văn học 79 2.4.2 Đònh hướng bồi dưỡng cảm quan văn học phương pháp, thao tác lên lớp GV 81 2.4.3 Đònh hướng rèn luyện lực đọc cho HS 82 2.5 Một số biện pháp cụ thể nhằm bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS 84 2.5.1 Tăng cường biện pháp giúp HS tập đọc – hiểu văn 85 2.5.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa qua hình thức vẽ tranh đóng vai nhân vật 86 2.5.3 Xây dựng vài văn mẫu góp phần bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ 87 2.5.4 Một ví dụ cách đònh hướng tạo niềm yêu thích tác phẩm văn học cho HS việc nâng cao cảm quan văn học qua tập đọc 91 Chương 3: THỰC NGHIỆM 93 3.1 Mục đích thực nghiệm 93 3.2 Đối tượng đòa bàn nội dung thực nghiệm 93 3.3 Thiết kế thực nghiệm 94 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 122 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC KÝ hiƯu c¸c ch÷ viÕt t¾t BGH : BGH GD & ĐT : GD&ĐT GV : GV HS : HS SGK : SGK TV : TV TNTP : Thiếu Niên Tiền Phong DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Khảo sát phương pháp tích hợp 39 Bảng 2.2: Kó bồi dưỡng cảm quan văn học phương pháp tích hợp qua văn “Tre Việt Nam” 57 Bảng 2.3: Nhu cầu HS kể chuyện 61 Bảng 2.4: Kết điều tra khó khăn việc học hình thành cảm quan văn học cho HS 63 Bảng 2.5: Nguyên nhân gây khó khăn cản trở việc hình thành cảm quan văn học 64 Bảng 2.6: Biểu khó khăn học tập 66 Bảng 2.7: Biểu khó khăn giao tiếp với thầy cô giáo 67 Bảng 2.8: Biểu khó khăn ngôn ngữ 68 Bảng 2.9: Mức độ ảnh hưởng HS lớp bồi dưỡng cảm quan văn học theo phương pháp tích hợp 69 Bảng 2.10: Nguyên nhân ảnh hưởng đến HS lớp bồi dưỡng cảm quan văn học theo phương pháp tích hợp 69 Bảng 2.11: Mức độ ảnh hưởng GV đến bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS 70 Bảng 2.12: Các biện pháp tháo gỡ khó khăn giảng dạy bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS 74 Bảng 2.13: Tổng hợp điều tra đặc điểm GV tiểu học Bình Phước 75 Bảng 2.14: Kết điều tra mức độ biểu HS cảm quan văn học 76 Bảng 2.15: Đònh hướng việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS lớp 79 Bảng 2.16: Bảng tổng hợp việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS tiểu học 88 Bảng 3.1: Kết lớp thực nghiệm 129 Bảng 3.2: Kết lớp đối chứng 129 Bảng 3.3: Kết lớp thực nghiệm 130 Bảng 3.4: Kết lớp đối chứng 130 Bảng 3.5: Kết lớp thực nghiệm 131 Bảng 3.6: Kết lớp đối chứng 131 Bảng 3.7: Kết lớp thực nghiệm 132 Bảng 3.8: Kết lớp đối chứng 132 Bảng 3.9: Kết tổng hợp môn tập đọc 133 Bảng 3.10: Kết tổng hợp môn kể chuyện 133 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Vò trí môn văn nhà trường phổ thông Môn văn có vò trí quan trọng nhà trường phổ thông Đặc biệt, lớp chương trình tiểu học Vì để giúp học sinh (HS) cảm nhận hay, đẹp sống qua văn học, người thầy thông qua chương trình giảng dạy văn học phải tạo điều kiện để HS khám phá hay gần gũi tác phẩm văn học, hay nói khác người thầy phải bồi dưỡng cảm quan văn học cho em lứa tuổi Nhằm sáng tạo loại hình nghệ thuật có văn học văn học dành cho tuổi thơ, loài người hướng tới mục tiêu chuyển tải tư tưởng, tình cảm, suy nghó sống cách đa dạng, phong phú, để giúp cho HS trở thành người phát triển toàn diện (đức, trí, thể, mỹ) mục tiêu Đảng nhà nước ta Trong đó, giáo dục thẩm mỹ qua môn Tiếng Việt (TV) điều đặc biệt cần quan tâm, góp phần giáo dục người, hình thành nhân cách phát triển toàn diện Trong thời kỳ mở cửa nay, nhu cầu giao lưu dân tộc, quốc gia ngày có xu hướng mở rộng, việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ chương trình giảng dạy TV bậc tiểu học việc làm quan trọng cần thiết, xem sản phẩm tinh thần quý giá nhân loại Qua đó, bồi dưỡng cho em thái độ, tình cảm hành vi đẹp sống Trong thực tế, bên cạnh việc giảng dạy môn khoa học khác việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ bò xem nhẹ Đặc biệt, công tác đào tạo sử dụng đội ngũ, mục tiêu chương trình, giảng dạy môn TV Vấn đề có cần thiết việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ chương trình tiểu học hay không tiếp tục trao đổi Thiết nghó, bên cạnh việc dạy kỹ tập đọc, tả, kể chuyện, tập làm văn, HS tiểu học cần có nhu cầu tìm hiểu, thưởng thức bộc lộ khiếu văn học Đây sở để HS thực say mê học tập sáng tác văn học 8 1.2 Thành tựu nghiên cứu tâm lý lứa tuổi (Đặc biệt, lứa tuổi HS tiểu học) tâm lý tiếp nhận văn học tạo điều kiện cho nhà sư phạm bồi dưỡng lực cảm quan văn học Gần đây, thành tựu tâm lý học tiếp nhận có nhiều nghiên cứu khẳng đònh khả cảm thụ văn chương nhạy bén, sâu sắc bạn đọc nhỏ tuổi Thành tựu tâm lý tiếp nhận, tư tưởng mẻ lý luận văn học sở để xem lại vấn đề văn học việc dạy học văn tiểu học chương trình tích hợp với dạy tiếng: Vì trẻ em người lớn thu nhỏ, em có đời sống riêng Một đứa trẻ phát triển bình thường có khả tư tự tích lũy vốn sống, có nhu cầu khao khát học hỏi, bạn đọc nhỏ tuổi có khả đưa ý kiến đánh giá riêng biệt Những thành tựu tâm lí tiếp nhận văn học trí tưởng tïng lứa tuổi HS tiểu học, nhận thức cần thiết tăng cường dạy học bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS tiểu học có ý nghóa khoa học rộng lớn s©u sắc đỈt thực tế nhà trường tiểu học có ý nghóa quan trọng Xuất phát từ tình hình lý trên, chọn nghiên cứu đề tài "Chương trình, sách TV tiểu học việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ”, mong góp thêm tiếng nói công đổi sách giáo khoa (SGK) phương pháp dạy học TV bậc tiểu học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Làm rõ thực trạng tổ chức hoạt động giảng dạy môn TV trường tiểu học đòa bàn tỉnh Bình Phước thời gian qua Phân tích nguyên nhân thực trạng đề xuất số biện pháp để hình thành việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ qua giảng dạy môn TV nhà trường tiểu học PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khảo sát: thực đề tài này, tiến hành khảo sát số vấn đề sau Khảo sát nhu cầu thái độ HS tiểu học việc đọc sách văn 9 Khảo sát tình hình thực tế trường tiểu học khó khăn giáo viên (GV) HS việc hình thành bồi dưỡng cảm quan văn học Nghiên cứu số vấn đề lí luận công tác tổ chức giảng dạy môn TV cho HS bậc tiểu học, đề xuất biện pháp cải tiến thực nghiệm Ngoài việc khẳng đònh vai trò đặc biệt, quan trọng môn văn HS tiểu học mà nhà trường coi nhẹ, luận văn tập trung vào số vấn đề tác dụng văn học HS tiểu học, tìm hiểu khám phá khả cảm thụ văn học HS tiểu học việc hình thành, bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS tiểu học Đối tượng khảo sát lớp 4, 5, lớp lý do: Đây lứa tuổi phát triển đầy đủ khả nhận thức trí tưởng tượng, em cảm nhận, cảm thụ phát hay, đẹp tác phẩm văn học LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề tổ chức hoạt động giảng dạy môn TV bậc tiểu học nhà khoa học, nhà quản lý, tổ chức trò, xã hội quan tâm nghiên cứu Nhiều tác giả nước “Văn học trẻ em” (NXB Kim Đồng Hà Nội 1982) khẳng đònh tác dụng văn học trẻ em đưa số yêu cầu việc sáng tác cho em đồng thời khẳng đònh tiềm vốn có tuổi thơ tiếp nhận văn học Công trình nghiên cứu "Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi"(NXB Phụ Nữ, 1985) nhà tâm lí học Liên Xô Vugotxki đề cập đến từ “Tư tưởng nhi đồng thiếu niên”, “Sáng tạo văn học lứùa tuổi HS ”, không trực tiếp nói đến khả tiếp nhận văn học HS tiểu học qua việc phân tích cụ thể đặc điểm tâm lí lứa tuổi lực tiếp nhận nghệ thuật; sáng tạo nghệ thuật lứa tuổi thiếu nhi Những kết luận tác giả trí tưởng tượng sáng tạo trẻ em đònh hướng quan trọng cho việc nghiên cứu giảng dạy môn học nghệ thuật nói chung, có văn học V.A Xukhomlinxki người trực tiếp dạy dỗ gắn bó với lứa tuổi HS tiểu học Qua công trình nghiên cứu “Trái tim hiến dâng cho trẻ" (NXB 10 Giáo Dục, Hà Nội, 1983) khẳng đònh: “Đứa trẻ ngày hôm sau trở thành người tùy thuộc phần đònh chỗ trẻ em trải qua thời thơ ấu nào?” Đồng thời ông nhấn mạnh nhiều lần tác dụng văn học Đặc biệt, truyện cổ tích việc giáo dục, hình thành nhân cách phát triển tư trẻ em Cuốn sách dành trang viết tâm huyết khẳng đònh tác dụng việc đọc sách cho trẻ em năm thơ ấu Mặc dù chưa đề cập đến cách dạy văn cụ thể cho HS tiểu học, sách công trình nghiên cứu đầy kinh nghiệm, có sở khoa học, có ý nghóa thiết thực việc giảng dạy tiểu học, đặc biệt, môn khoa học xã hội Ở Việt Nam nhiều cc héi th¶o khoa häc chuyªn m«n vỊ viƯc n©ng cao chÊt l−ỵng gi¶ng d¹y tiÕng ViƯt cho HS tiĨu häc hiƯn nay, tổ chức khẳng đònh tác dụng văn học đời sống tinh thần người, trẻ em khả tiếp nhận văn học HS tiểu học công trình nghiên cứu nước quan tâm Trong công trình nghiên cứu “Xã hội- văn học nhà trường” (NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 1996) tác giả Phan Trọng Luận đề cập đến số vấn đề xung quanh việc dạy văn học văn Đặc biệt, phần “Trẻ em phương pháp dạy học tiểu học” mỈc dù tác giả chưa đề cập cách cụ thể việc dạy học văn cho HS lứa tuổi nh− thÕ nμo, nh−ng ý t−ëng viƯc d¹y häc m«n v¨n cho HS tiĨu häc đề cập đến gợi ý quan trọng nhằm đònh hướng cho việc lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp với tâm lí HS tiểu học Tập hồi kí “Hồi nhỏ nhà văn học văn” (Sở Giáo dục & Đào tạo [SGD &ĐT] Nghóa Bình, 1986) nhiều nhà nghiên cứu văn học, nhà văn, nhà thơ, có vò lão thành bút trẻ xác đònh sức mạnh to lớn văn chương trình làm người, lập nghiệp ngøi, đồng thời khẳng đònh: “Học tốt môn văn sở để tiếp thu học tốt môn học khác” Từ kinh nghiệm nhà văn, nhà thơ; sách coi kinh nghiệm quý báu, sở để xem xét vấn đề học văn với HS tiểu học vấn đề bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ 11 Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Giáo dục thẩm mỹ nhà trường phổ thông qua môn nghệ thuật” hai tác giả Lê Ngọc Trà Lâm Vinh xem giáo dục thẩm mỹ qua môn nghệ thuật có văn học vấn đề mấu chốt tuổi thơ Từ đó, đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu tư tưởng bản, quan điểm giáo dục giáo dục thẩm mỹ nhà trường nói chung C«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc cđa TrÇn M¹nh Hưởng “Luyện tập cảm thụ văn học tiểu học” ®· xem xÐt viƯc HS c¶m thơ v¨n häc quan hệ việc luyện tập học TV với việc cảm thụ văn học HS Trong “Dạy văn cho HS tiểu học” (NXBGD, Hà Nội 1998) tác giả Hoàng Hòa Bình xác đònh: “Văn học tiểu học không dạy môn học độc lập việc dạy văn bậc học tất yếu” Kết nghiên cứu sách dẫn có giá trò phương pháp dạy số phân môn như: tập đọc, kể chuyện, tập làm văn môn TV tiểu học Công trình nghiên cứu: “Dạy học tập đọc tiểu học” (NXB GD Hà Nội 2001) tác giả Lê Phương Nga đặt vấn đề làm đọc tác động vào sống em Mặc dù chưa đề cập đến hình thức khác giúp trẻ em đến với văn học, từ cách đặt vấn đề việc tác hành thao tác dạy tập đọc, tác giả có cách nhìn hướng đến vấn đề dạy đọc hiểu văn cho HS tiểu học Những công trình nghiên cứu nói trên, dù chưa trực tiếp sâu vào vấn ®ề cụ thể việc hình thành bồi dưỡng cảm quan văn học cho trẻ em qua môn TV, tiền đề khẳng đònh sức mạnh to lớn văn học giáo dục, hình thành vμ ph¸t triĨn nh©n c¸ch toμn diƯn lứa tuổi HS tiểu học gợi ý vừa có ý nghóa phương pháp luận, vừa có giá trò nội dung khoa học soi sáng nhiều vấn đề luận án quan tâm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: sách, báo, tài liệu, công trình nghiên cứu khoa học 12 Phương pháp quan sát Dự số môn TV trường tiểu học đòa bàn thò xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước để quan sát thái độ tinh thần học tập em, phương pháp giảng dạy GV môn TV Phương pháp vấn Tiến hành gặp gỡø, trò chuyện trao đổi với Ban giám hiệu (BGH), GV trực tiếp giảng dạy môn TV trường tiểu học thò xã Đồng Xoài, cán chuyên môn Phòng Giáo dục tiểu học, Sở GD&ĐT Bình Phước, cán chuyên môn Phòng GD&ĐT thò xã Đồng Xoài vấn đề liên quan Phương pháp điều tra phiếu thăm dò ý kiến Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến BGH, GVgiảng dạy môn TV, phụ huynh HS HS trường tiểu học huyện thò tỉnh Bình Phước Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thực nghiệm sư phạm sử dụng để thể nghiệm việc dạy bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS mà luận văn đề cập đến ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Khẳng đònh cần thiết phải trọng đến việc dạy văn cho HS tiểu học, luận văn góp phần hình thành bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS tiểu học, khẳng đònh khả tiếp nhận văn học lứa tuổi tiểu học Từ đó,, lựa chọn hình thức tổ chức giúp HS tiểu học đến với văn học cách tốt a/ Về mặt lý luận: Góp phần khẳng đònh cách có sở sức mạnh văn học việc giáo dục, phát triển toàn diện HS tiểu học, khả tiếp nhận văn học lứa tuổi này, luận giải vấn đề văn học tiểu học xác đònh khoa học để hình thành bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS tiểu học Qua chọn đường tối ưu cho việc dạy học văn tiểu học mối quan hệ tích hợp dạy TV tiểu học b/ Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần khắc phục hạn chế dạy học TV tiểu học 13 c/ Về ý nghiã xã hội: §ặt vấn đề văn học với bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ qua việc dạy văn tiểu học, luận văn góp phần thay đổi quan niệm chưa thống nhận thức văn học với việc dạy học văn bậc tiểu học CƠ SỞ LÝ LUẬN 7.1 Khái niệm cảm quan văn học Nghóa rộng: Thực chất bồi dưỡng cảm quan văn học giáo dục tự giáo dục, phát huy lực chất người theo quy luật đẹp văn học Vì thế, bồi dưỡng cảm quan văn học qua giáo dục thẩm mỹ tồn lónh vực đời sống Nghóa hẹp: Bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS giáo dục thẩm mỹ có tính trường quy đẹp, giáo dục để hình thành cho người lực nhận thức, đánh giá, sáng tạo hành động theo đẹp Trong phạm vi ứng dụng vào đối tượng HS tiểu học cảm quan văn học hiểu khả hiểu, nhận biết, cảm nhận, thưởng thức, tri nhận, ý nghóa thẩm mỹ ngôn từ văn chương, hình tượng văn chương mức độ hồn nhiên ban đầu Từ đó, bước hình thành thói quen, thò hiếu, chuẩn mực, thang bậc giá trò tác phẩm văn học Ví dụ: Đọc văn, thơ nói chung, đọc thơ “Tre Việt Nam” (TV4 –T1), đọc văn “Đường lên Sa pa” ( TV4 – T2), HS phải cảm nhận thấy hay, đẹp văn, thơ Thấy hình ảnh tre Việt Nam thể qua nét đẹp người Việt Nam, làng quê Việt Nam mà tre đại diện 7.2 TÇm quan träng cđa v¨n häc ®èi víi sù ph¸t triĨn nh©n c¸ch HS Văn học đường đưa em vào giới cảm xúc tràn đầy, mở cho em khả hiểu biết văn học nghệ thuật, có thẩm mỹ sống khuôn khổ cho phép lứa tuổi Nó ảnh hưởng cách toàn diện đến nhân cách em Văn học trở thành nhu cầu thiếu trình hình thành phát triển trí tuệ, nhân cách đời sống tinh thần tuổi thơ, xuất phát không từ khả giáo dục to lớn chứa đựng mà đặc điểm tâm sinh lý em 14 Văn học nguồn mạch tư hình tượng, giúp người nhìn vẻ đẹp người, thiên nhiên, quan hệ đạo đức sống lao động ngày Nó khen ngợi người với biểu tượng cao cả, vó đại, tuyệt vời giới chung quanh Việc bồi dưỡng cảm quan văn học đem đến cho em hoạt động cụ thể để phát triển lực nhận thức tư nhằm thể mình, thỏa mãn nhu cầu tình cảm, tinh thần, hướng tới khao khát phát triển toàn diện Bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ phù hợp với lứa tuổi góp phần hình thành phát triển lực nhân cách trẻ thơ, giúp em biết rung động, cảm xúc trước hay, đẹp sống qua văn học, từ đó, tích cực say mê tìm tòi, sáng tạo hăng hái tham gia học tập 7.3 Tiềm nhiệm vụ môn TV nhà trường tiểu häc việc bồi dưỡng tâm hồn phát triển nhân cách Bồi dưỡng phát triển cho em lòng ham thích, có tinh thần hưởng ứng tích cực trước hay đẹp, sáng TV, có cảm xúc, cảm quan văn học Có hiểu biết cần thiết, phổ thông ban đầu TV văn học tác động trực tiếp đời sống hàng ngày Chuẩn bò sở cho việc hình thành, phát triển em tình cảm, cảm quan, thò hiếu thẩm mỹ đắn sau Để làm tròn nhiệm vụ này, người GV phải người say mê môn TV văn học, có lòng yêu mến tuổi thơ, có hiểu biết cần thiết TV văn học nói chung, có phương pháp giảng dạy, bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ bậc tiểu học Chính thế, người thầy phải người tận tâm với nghề, phải đào tạo cách có kết cao chương trình đào tạo GV bậc tiểu học 7.4 Các yêu cầu mục tiêu việc giảng dạy văn học TV tiểu học Yêu cầu thích hợp với đối tượng: Phải vào lứa tuổi để có biện pháp tác động thích hợp, có mục đích nội dung tri thức khác Yêu cầu tính liên tục: Tính liên tục vòng xoáy có hệ thống đón nhận chuẩn bò mở rộng khả sáng tạo tốt hơn, cao 15 Yêu cầu tính logic: Tính logic đảm bảo cho phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ chỗ chưa hoàn thiện đến chỗ hoàn thiện Yêu cầu quan điểm toàn diện: Đảm bảo khả phát huy mặt sáng tạo HS Mục tiêu môn TV trường tiểu học: Việc xác đònh mục tiêu môn học cần thiết cho việc xây dựng chương trình, đội ngũ GV, chuẩn bò SGK, thiết bò dạy học Mục tiêu môn TV hình thành cho HS hiểu biết hay, đẹp văn học qua sống, sáng TV, ý nghóa văn học sống Đồng thời trang bò cho em số kiến thức, kỹ TV văn học Mục đích cuối môn TV nhà trường tiểu học không nhằm đào tạo em trở thành nhà văn mà chủ yếu thông qua môn học tác động vào toàn giới tinh thần em Giúp em có phát triển toàn diện, hình thành nhân cách có lối sống lành mạnh, giàu lý tưởng, có mục đích cao đẹp Đặc biệt, bồi dưỡng cảm quan văn học cho em để thấy hay, đẹp văn học qua sống X©y dùng ch−¬ng tr×nh v¨n häc vμ viƯc båi d−ìng c¶m quan v¨n häc cho ti th¬ Việc xây dựng chương trình môn văn học TV cần theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, chương trình giảng dạy cho lớp có kế thừa nối tiếp chương trình lớp CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoμi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương1: Từ mục tiêu chương trình việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS tiểu học đến việc tuyển chọn văn văn SGK tiểu học Chương 2: Båi d−ìng cảm quan văn học theo hướng tích hợp dạy môn TV lớp trường tiểu học Chương 3: Thực nghiệm 16 CHƯƠNG TỪ MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH VÀ VIỆC BỒI DƯỢNG CẢM QUAN VĂN HỌC CHO HS TIỂU HỌC ĐẾN VIỆC TUYỂN CHỌN VĂN BẢN CÁC BÀI VĂN TRONG SGK TIỂU HỌC 1.1 MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH 1.1.1 Ta thấy tiểu học, văn không dạy môn học độc lập việc dạy văn thiếu Bởi văn học môn học dạy cho HS lòng nhân ái, trí tưởng tượng, khả cảm thụ đẹp nhu cầu tạo đẹp sống Trên sở thấy mục tiêu dạy văn tiểu học xây dựng dựa mục đích đào tạo người nhà trường nói chung, trường tiểu học nói riêng Về mục đích đào tạo người nhà trường Nghò hội nghò lần thứ hai Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII đònh hướng chiến lược phát triển GD&ĐT thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2010 ghi rõ: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc xã hội chủ nghóa, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc, c«ng nghiƯp ho¸- hiƯn ®¹i hóa ®Êt n−íc, giữ gìn phát huy giá trò văn hoá dân tộc có lực tiếp thu tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kó thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, người thừa kế vμ x©y dùng Chủ nghóa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ, giáo dục nhà trường nhằm nhấn mạnh mục đích đào tạo người phát triển toàn diện có đức, có tài, có khả thích ứng với đời sống, biết đưa học vào đời, biết hành có hiệu quả” [5,tr78] Về mục tiêu giáo dục bậc tiểu học, theo điều 25- Luật Giáo dục –1998: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp HS hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kó bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghóa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bò cho HS tiếp tục học trung học sở”.[61, tr15] 17 Về mục tiêu môn TV bậc tiểu học, văn dự thảo “Chương trình môn TV bậc tiểu học” Tiểu ban TV (Bộ GD-ĐT) tổ chức soạn thảo năm 1996 (cho giai đoạn năm 2000) xác đònh sau: (1) Hình thành phát triển HS kó sử dụng TV (đọc, viết, nghe, nói) cung cấp kiến thức sơ giảng gắn trực tiếp với việc học TV nhằm tạo HS lực dùng TV để học tập tiểu học bậc học cao hơn, để giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi (2) Thông qua việc dạy học TV, góp phần rèn luyện cho HS thao tác tư (phân tích, tổng hợp, phán đoán…) (3) Cung cấp hiểu biết sơ giảng xã hội, tự nhiên người, văn hóa văn học Việt Nam nước để từ đó: - Góp phần bồi dưỡng tình yêu đẹp, thiện, lòng trung thực, lòng tốt, lẽ phải công xã hội; góp phần hình thành lòng yêu mến thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp TV - Góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại: Có tri thức, biết tiếp thu truyền thống tốt đẹp dân tộc, biết rèn luyện lối sống lành mạnh, ham thích làm việc có khả thích ứng với sống xã hội sau [52,tr6] 1.1.2 Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001–2010 nêu mục tiêu chung sau: “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001–2010 nêu rõ đáp ứng nhu cầu người nguồn nhân lực nhân tố đònh phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, cần tạo chuyển biến giáo dục Vì vậy, mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2001– 2010 là: Tạo bước chuyển biến chất lượng gi¸o dơc theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới, phù hợp với thực tiĨn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế xã hội đất nước; vùng, đòa phương, hướng tới xã hội học tập Phấn đấu đưa gi¸o dơc nước ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu số lónh vực so với nước phát triển khu vực Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực Đặc biệt, trọng nhân lực có trình khoa học công nghệ cao, cán quản lý, kinh doanh giỏi công nhân kó thuật lành nghề trực tiÕp góp phần nâng cao sức mạnh 18 cạnh tranh kinh tế, đẩy nhanh tiến độ thực phổ cập trung häc c¬ së” 1.1.3 Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình gi¸o dơc cấp bậc học trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng qui mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu đổi phương pháp dạy- học; đổi quản lí giáo dục, tạo sở pháp lí phát huy nội lực, phát triển giáo dục đó, có giáo dục tiểu học giúp phát triển đức tính tự nhiên tốt đẹp trẻ em, hình thành HS lòng ham hiểu biết đức tính, kó để tạo hứng thú học tËp học tập tốt Củng cố nâng cao thành phổ cập giáo dục tiểu học nước Tăng tỷ lệ huy động HS độ tuổi đến trường từ 95% năm 2000 lên 97% năm 2005 99% năm 2010 [18,tr.23-24] Từ nh÷ng cho ta hình dung đứa trẻ kết thúc năm học nhà trường tiểu học đại Trẻ em có sở ban đầu cho việc phát triển nhân cách tình cảm trí tuệ thể chất: có tri thức khả để học tập vào sống thích ứng với sống; biết sử dụng tiếng mẹ đẻ đọc, viết, nghe, nói phục vụ mục tiêu giao tiếp thu nhận kiến thức thông tin giáo dục bước đầu văn chương nghệ thuật để có nhận thức thẩm mỹ trí tưởng tượng, nhận thức xã hội đắn, có tình cảm, thái độ, hành vi người Việt Nam đại, có khả hoà nhập phát triển cộng đồng Qua trình bày mục tiêu cụ thể việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS bậc tiểu học cần xác đònh cụ thể sau: Đây lứa tuổi lần tiếp xúc với văn học, rung cảm trước đẹp văn học, sở hình thành số điểm trí tưởng em (đẹp, gợi cảm, gợi hình, đa nghóa) Qua em vận dụng việc tiếp nhận tác phẩm văn học phù hợp với lứa tuổi quan trọng hình thành ngôn ngữ nói Bước đầu em tiếp xúc với hình tượng văn học, rung động trước buồn vui, yêu ghét người Từ đó, hình thành phát triển nhận thức tình cảm thái độ hành động sống 19 Qua văn học em biết phân biệt đẹp/xấu, thiện/ác, đúng/sai, biết yêu quê hương, đất nước, trường lớp, thầy cô, bạn bè, biết tôn trọng pháp luật, bảo vệ công, bảo vệ môi trường, sống có niềm tin, động, trung thực, dũng cảm, có ý thức nhu cầu nhận thức thân Góp phần giúp em nắm số ý niệm ban đầu tác phẩm, tác giả, nhân vật, thể loại (tục ngữ câu đố, đồng dao, ca dao, thơ, truyện, kòch), có số kó kể chuyện, tóm tắt câu chuyện, tìm đại ý, bố cục Nhận xét nhân vật, tác giả, tác phẩm, nêu cảm nghó, liên tưởng, tưởng tượng, phát chi tiết nghệ thuật thú vò để vận dụng học tập thưởng thức loại hình nghệ thuật khác Từ mục tiêu thấy văn học môn học thích hợp có vò trí quan trọng chương trình TV tiểu học có tác động giáo dục tâm hồn sâu sắc cho HS Tác động giáo dục tâm hồn sâu sắc văn học trước hết thể chỗ: Văn học bồi dưỡng phát triển người chất nhân văn Chất nhân văn tự nhiên mà có, thứ lòng tốt ngây thơ mà hiểu biết tinh tế, hiểu người, biết Một tác phẩm văn học qua hư cấu đến tận chất vật không dạy người phẩm chất tốt đẹp để hình thành nhân cách người, mà dạy cho họ sáng tạo Những tác phẩm văn học chân phản ánh khát vọng vươn tới “chân”, “thiện”, “mó” loài người, người sáng tác tác phẩm nhà văn chứa đựng lòng nhân đạo cao cả, độ lượng, vò tha giàu lòng trắc ẩn, đau nỗi đau nhân sinh quan Chính thế,mà mục đích dạy văn nhà trường, khác đòi hỏi thời kì lòch sử, có nét chung tìm tòi giá trò tinh thần vónh hằng, tình thương đồng loại, lòng thủy chung, lòng tốt, hướng tới đẹp, đạo đức sáng Thực tế giảng dạy nhà trường nay, không môn văn mà môn nhạc, họa … dạy em lòng nhân ái, tình thương yêu, lòng tốt Nhưng đặc biệt văn học so sánh với môn học với loại hình nghệ thuật khác (điêu khắc, sân khấu, điện ảnh …) chỗ: Văn học dạy người nhận thức mở giới tâm hồn [...]... chế trong dạy học TV ở tiểu học hiện nay 13 c/ Về ý nghiã xã hội: §ặt vấn đề văn học với bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ qua việc dạy văn ở tiểu học, luận văn góp phần thay đổi những quan niệm chưa thống nhất trong nhận thức về văn học với việc dạy học văn ở bậc tiểu học 7 CƠ SỞ LÝ LUẬN 7.1 Khái niệm cảm quan văn học Nghóa rộng: Thực chất bồi dưỡng cảm quan văn học là sự giáo dục và tự giáo dục,... để thể nghiệm việc dạy và bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS mà luận văn đề cập đến 6 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Khẳng đònh sự cần thiết phải chú trọng đến việc dạy văn cho HS tiểu học, luận văn góp phần hình thành và bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS tiểu học, khẳng đònh khả năng tiếp nhận văn học ở lứa tuổi tiểu học Từ đó,, lựa chọn các hình thức tổ chức giúp HS tiểu học đến với văn học một cách tốt... bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS tiểu học đến việc tuyển chọn văn bản các bài văn trong SGK tiểu học Chương 2: Båi d−ìng cảm quan văn học theo hướng tích hợp trong giờ dạy môn TV lớp 4 ở trường tiểu học Chương 3: Thực nghiệm 16 CHƯƠNG 1 TỪ MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH VÀ VIỆC BỒI DƯỢNG CẢM QUAN VĂN HỌC CHO HS TIỂU HỌC ĐẾN VIỆC TUYỂN CHỌN VĂN BẢN CÁC BÀI VĂN TRONG SGK TIỂU HỌC 1.1 MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH 1.1.1... sức mạnh của văn học đối với việc giáo dục, phát triển toàn diện HS tiểu học, khả năng tiếp nhận văn học ở lứa tuổi này, luận giải vấn đề văn học ở tiểu học và xác đònh những căn cứ khoa học để hình thành và bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS tiểu học Qua đó chọn con đường tối ưu cho việc dạy học văn ở tiểu học hiện nay trong mối quan hệ tích hợp dạy TV ở tiểu học b/ Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần... TV và văn học, có lòng yêu mến tuổi thơ, có những hiểu biết cần thiết về TV và văn học nói chung, có phương pháp giảng dạy, bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ ở bậc tiểu học Chính vì thế, người thầy phải là người tận tâm với nghề, phải được đào tạo một cách cơ bản và có kết quả cao về chương trình đào tạo GV bậc tiểu học 7.4 Các yêu cầu mục tiêu cơ bản của việc giảng dạy văn học và TV ở tiểu học. .. diện Bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ phù hợp với lứa tuổi sẽ góp phần hình thành phát triển năng lực và nhân cách của trẻ thơ, giúp các em biết rung động, cảm xúc trước cái hay, cái đẹp của cuộc sống qua văn học, từ đó, tích cực say mê tìm tòi, sáng tạo và hăng hái tham gia học tập 7.3 Tiềm năng và nhiệm vụ của môn TV ở nhà trường tiểu häc trong việc bồi dưỡng tâm hồn phát triển nhân cách Bồi dưỡng. .. Học tốt môn văn là cơ sở để tiếp thu và học tốt các môn học khác” Từ kinh nghiệm của các nhà văn, nhà thơ; cuốn sách được coi là kinh nghiệm quý báu, là cơ sở để chúng ta xem xét vấn đề học văn với HS tiểu học và vấn đề bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ 11 Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường phổ thông qua các môn nghệ thuật” của hai tác giả Lê Ngọc Trà và. .. của cái đẹp trong văn học Vì thế, bồi dưỡng cảm quan văn học qua giáo dục thẩm mỹ tồn tại trong mọi lónh vực của đời sống Nghóa hẹp: Bồi dưỡng cảm quan văn học cho HS là giáo dục thẩm mỹ có tính trường quy về cái đẹp, giáo dục để hình thành cho con người năng lực nhận thức, đánh giá, sáng tạo và hành động theo cái đẹp Trong phạm vi ứng dụng vào đối tượng HS tiểu học cảm quan văn học được hiểu như là... c¶m quan v¨n häc cho ti th¬ Việc xây dựng chương trình môn văn học và TV cần theo nguyên tắc đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, chương trình giảng dạy cho lớp trên có sự kế thừa nối tiếp của các chương trình lớp dưới 8 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoμi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương1 : Từ mục tiêu chương trình và việc bồi dưỡng cảm quan. .. các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm Trong công trình nghiên cứu “Xã hội- văn học nhà trường” (NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 1996) tác giả Phan Trọng Luận đã đề cập đến một số vấn đề xung quanh việc dạy văn và học văn Đặc biệt, trong phần “Trẻ em và phương pháp dạy học ở tiểu học mỈc dù tác giả chưa đề cập một cách cụ thể việc dạy học văn cho HS lứa tuổi này nh− thÕ nμo, nh−ng ý t−ëng

Ngày đăng: 19/08/2016, 10:19

Xem thêm: Chương trình, sách tiếng việt và việc bồi dưỡng cảm quan văn học cho tuổi thơ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w