Phân tích ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)
Khoa Dược-Trường Đại học Y Dược Huế Bộ môn Dược lâm sàng- Dược xã hội Phân tích ca lâm sàng Tổ – Nhóm BỆNH PHỞI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH (COPD) Thông tin chung: - Tên: Lưu Đức P - Giới: nam - Tuổi: 65 tuổi Lý vào viện: nhập viện đau ngực, khó thở và ho nhiều Diễn biến bệnh: ngày trước nhập viện bệnh nhân có sốt nhẹ, ho tăng lên, buổi sáng nhập viện bệnh nhân thấy khó thở nhiều hơn, dùng thuốc xịt Ventolin chỉ thấy dễ chịu một chút rồi được đưa vào viện Bệnh sử: Bênh nhân được chẩn đoán xác định bị bệnh COPD năm nay, lần nhập viện cuối cùng là cách tháng và đươc bác sĩ xác đinh là mức độ bệnh ở giai đoạn II ( mức trung bình), Ngoài bệnh nhân được chẩn đoán tăng huyết áp cách năm Tiền sử gia đình: Không có gì đặc biệt Lối sống: bệnh nhân thể trạng béo ( BMI=27) Hút thuốc lá từ năm 25 tuổi, mỗi ngày hút một bao, mới bỏ thuốc từ một ngày trước Tiền sử dùng thuốc: : - Lần nhập viện cách tháng : Ventolin ( Salbutamol) 100mcg dạng hít, mỗi lần nhát có khó thở + Theostat (Theophyllin) 0,3mg uống ngày 1v - lần uống Theostat bệnh nhân bị nhịp tim nhanh và hồi hộp nên tự ý bỏ thuốc cách tháng - Enalapril 5mg/ ngày Tiền sử dị ứng: Không có gì đặc biệt Khám bệnh: Cân nặng: 63kg Nhiệt độ: 37,50C Chiều cao: 1m52 Huyết áp: 125/85 mmHg Nhịp tim: 90lần/phút Nhịp thở: 24 lần/phút 10 Khám bệnh lúc nhập viện: bệnh nhân ho, có nhiều đờm, khó khạc ra, khó thở lại, có thể nói chuyện chỉ nói được từng câu Không thấy thở khò khè, lồng ngực hình thùng, có ran ẩm rải rác bên phổi phải 11 Cận lâm sàng - Xét nghiệm máu tại thời điểm vào viện: + Hemoglobin:130g/dl (125-145) + Hematocrit: 0,35 (0,35-0,47) + Bạch cầu: 16,5x109 /l (4-11x109 ) + Tiểu cầu: 300x109 /L (150-450) + Protein C phản ứng: 4,5mg/L (90% cần thử lại khí máu 30 phút/lần có điều kiện khơng nên để oxy báo hịa q 93% ACC (acetylsystein) Có vai trị làm lỗng đờm cho bệnh nhân khạc ra, làm thơng thỗng đường thở Làm giảm đờm quánh phổi có mủ ,làm tiêu chất nhầy bệnh lý hơ hấp có đờm nhầy quánh viêm phế quản cấp mạn, làm thường quy mở khí quản Enalapril Kiểm soát huyết áp cho bệnh nhân dùng nhà Trong trường hợp cao huyết áp nồng đọ renin cao, hiệu thuốc tăng mạnh VII.PHÂN TÍCH TÍNH HỢP LÍ ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG SINH ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN KHÁNG SINH PHÙ HỢP tính hợp lí điều trị kháng sinh: Hầu hết nguyên nhân khởi phát đợt cấp COPD vi khuẩn: Steptococcus pneumonia, Hemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis Bệnh nhân lớn tuổi,đợt cấp COPD nặng nên việc điều trị kháng sinh để dự phòng nhiễm khuẩn cần thiết Bệnh nhân P có dấu hiệu nhiễm khuẩn rõ : 1) Khạc đờm tăng, thay đổi màu sắc đờm 2) Tăng khó thở 3) Chỉ số xét nghiệm sinh hóa máu thể dấu hiệu nhiễm khuẩn: + Bạch cầu tăng + Bạch cầu đa nhân trung tính tăng + Protein C phản ứng (CPR) tăng Có (1) (2) đủ sở để dùng kháng sinh VIII.PHÉP ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP CÓ THỂ ÁP DỤNG NHƯ THẾ NÀO ĐỂ THEO DÕI QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN Trước viện, bệnh nhân cần đo chức hô hấp (CNHH) Kết đo CNHH thời điểm đánh giá tương đối xác CNHH tối ưu bệnh nhân dùng để chuẩn đoán xác định phân loại giai đoạn bệnh PTNMT(CODP) Dựa vào kết đo bác sĩ kê đơn phù hợp giai đoạn bệnh nhân Một số máy hô hấp ký Bảng phân độ bệnh PTNMT Phân giai đoạn nặng COPD theo Hô hấp ký Giai đoạn Đặc điểm (FEV1/FVC < 70%) Giai đoạn I : Nhẹ FEV1 ≥ 80% Predicted Giai đoạn II : Trung bình 50% ≤ FEV1 < 80% Predicted Giai đoạn III : Nặng 30% ≤ FEV1 < 50% Predicted Giai đoạn IV : Rất nặng FEV1 < 30% Predicted * Theo GOLD ( Global initiative for obstructive lung desease) 2015 Phác đồ điều trị NPTNMT giai đoạn ổn định theo GOLD 2010 Giai đoạn I FEV1 ≥ 80% Predicted Giai đoạn II 80% > FEV1 ≤ 50% Giai đoạn III 50% > FEV1 ≥ 30% Giai đoạn IV FEV1 < 30% giá trị dự đoán Hoặc FEV1 < 50% Dự đốn suy chức hơ hấp mạn tính Chủ động tránh yếu tố nguy cơ,tiêm vaccin ngừa cúm lần/năm Thêm thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh (khi cần: salbutamol, terbutaline Thêm trị liệu thường xuyên với nhiều thuốc giãn phế quản tác dụng dài (khi cần) Thêm biện pháp phục hồi chức phổi Thêm Glucocorticoid hít kịch phát lặp lặp lại Điều trị theo tiến triển bệnh Điều trị oxy dài hạn nhà có suy hơ hấp mạn tính nặng Xét đến điều trị phẫu thuật Kết quả đo phế dung kế là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh COPD và để theo dõi tiến triển của bệnh: - Đo FEV1 và FEV1/FVC - Sau dùng thuốc giãn phế quản mà FEV1