1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP 1 – TRƯỜNG TIỂU HỌC X

17 4,2K 38

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 54,56 KB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHOA TIỂU HỌC -o0o - ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP – TRƯỜNG TIỂU HỌC X Năm học: 2015 - 2016 A Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Lí lí luận Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng vừa có ý nghĩa sống vừa có khả mang lại xúc cảm cho cá nhân trình hoạt động.Hứng thú làm tăng hiệu trình nhận thức, làm nảy sinh khát vọng hành động hành động cách say mê, sáng tạo, làm tăng sức làm việc, người I Trong họat động học tập, hứng thú yếu tố quan trọng thúc học sinh nắm bắt tri thức cách nhanh hơn, sâu sắc Khi có hứng thú học môn đó, học sinh tập trung ý vào đối tượng nhận thức, nhờ quan sát em trở nên nhạy bén xác, ý trở nên bền vững, việc ghi nhớ dễ dàng sâu hơn, trình tư tích cực hơn, tưởng tượng phong phú Các em tự giác, sáng tạo, say sưa, mệt mỏi trình lĩnh hội, vận dụng điều lĩnh hội vào giải tập linh hoạt, sáng tạo hơn, nhờ kết học tập em ngày nâng cao, lực học sinh bước hình thành, phát triển cách tích cực Trong trình dạy học môn học nói chung môn Tiếng Việt nói riêng, đặc biệt học sinh tiểu học, để trình dạy học đạt kết cao, người giáo viên cần tạo hứng thú học tập cho học sinh Môn Tiếng Việt môn học chủ đạo, đóng vai trò quan trọng bậc học tiểu học, đặc biệt lớp Tiếng Việt chìa khoá mở cánh cửa tri thức cho em Dạy- học Tiếng Việt giúp em có kỹ ngheđọc- nói- viết cách thành thạo Đồng thời sử dụng kỹ khai thác phát triển môn học khác Tiếng Việt giúp em phát triển lực trí tuệ phát huy tính tích cực hoạt động Tiếng Việt gợi mở cho học sinh cảm nhận hay, đẹp ngôn ngữ, hiểu sống xung quanh Tiếng Việt nôi nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, khơi dậy em tình cảm sáng: tình yêu người, yêu thiên nhiên yêu đất nước… Vì thế, việc tạo hứng thú học tập môn tiếng Việt cho học sinh đóng vai trò quan trọng Lí thực tiễn Thực tế cho thấy, hứng thú học tập môn tiếng Việt học sinh khối lớp trường tiểu học Yên Nghĩa – Hà Đông – Hà Nội chưa cao Các em vừa chuyển từ bậc học Mầm non sang Tiểu học tức chuyển hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập nên bước đầu em gặp nhiều khó khăn Nhiều học sinh chưa thể bắt nhịp với thay đổi môi trường dẫn đến tâm lí ngại học, sợ học; phương pháp giảng dạy giáo viên chưa thực hấp dẫn Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài : “Thực trạng hứng thú học tập môn tiếng Việt học sinh khối trường tiểu học Yên Nghĩa – Hà Đông – Hà Nội” để tìm hiểu từ đề xuất số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tập môn tiếng Việt cho học sinh Tiểu học giúp em hứng thú học tập thay đổi suy nghĩ học sinh môn tiếng Việt theo hướng tích cực II Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.Nghiên cứu hứng thú nước Trên giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu hứng thú Các công trình nghiên cứu theo hướng sau: lý luận chung, đại cương hứng thú; hứng thú nhận thức; hứng thú học tập môn học học sinh; đường, phương pháp nghiên cứu hứng thú, tác động đến hình thành phát triển hứng thú nhà tâm lý học: X L Rubinstein, Ch Buhler, G I Sukina, N G Marôzôva, K Đ Usinxky, Linnell, Charles, I K Strong, D Super, Michael Atiyah Tình hình nghiên cứu hứng thú Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu hứng thú, theo số hướng sau: lý luận chung hứng thú, hứng thú nghề nghiệp, hứng thú môn học học sinh phổ thông, hứng thú học tập học sinh tiểu học tác giả: Đức Minh, Phạm Cốc, Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn, Phạm Tất Dong, Nguyễn Thanh Bình, Lê Ngọc Lan, Phạm Huy Thụ, Vũ Thị Nho, Trần Thị Thanh Hương, Đào Thị Oanh, Tuy nhiên, công trình nghiên cứu có hệ thống hứng thú học sinh tiểu học chưa nhiều Chưa có công trình nghiên cứu sâu đặc điểm hứng thú học môn Tiếng Việt học sinh tiểu học biện pháp nâng cao loại hứng thú III.Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu thực trạng hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh khối trường Tiểu học X, từ tìm nguyên nhân đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh IV Nhiệm vụ nghiên cứu 1.Nghiên cứu số vấn đề lí luận : hứng thú học tập, hứng thú học tập môn tiếng Việt học sinh Tiểu học Điều tra, phân tích thực trạng nguyên nhân việc hứng thú học tập môn tiếng Việt học sinh khối trường tiểu học X Đề xuất số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tập môn tiếng Việt cho học sinh khối V Khách thể đối tượng ngiên cứu 1.Khách thể nghiên cứu : Hứng thú nhận thức học sinh Tiểu học 2.Đối tượng nghiên cứu : Hứng thú học tập môn tiếng Việt học sinh khối trường tiểu học X VI Giả thuyết khoa học Hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh Tiểu học chưa cao chưa bền vững, ổn định, chủ yếu hứng thú gián tiếp Một số nguyên nhân do: việc giảng dạy chưa làm cho học sinh nhận thức rõ ý nghĩa môn tiếng Việt, chưa thực tạo tính chủ động sáng tạo học sinh trìnhhọc tiếng Việt, chưa tạo bầu không khí tích cực trình học tiếng Việt ; thân học sinh, Vì , nhà trường, gia đình, giáo viên có biện pháp phù hợp trình dạy học,đồng thời thay đổi nguyên nhân nhân theo hướng tích cực hứng thú học tập môn tiếng Việt học sinh Tiểu học ngày nâng cao từ góp phần nâng cao hiệu giáo dục VII Giới hạn phạm vi nghiên cứu -Nội dung nghiên cứu : hứng thú học tập môn tiếng Việt học sinh Tiểu học -Nghiệm thể nghiên cứu : học sinh khối -Phạm vi nghiên cứu : hoạt động dạy-học môn tiếng Việt học sinh khối trường Tiểu họcX -Giới hạn nghiên cứu : thực trạng, nguyên nhân đề xuất biện pháp tạo hứng thú học tập môn tiếng Việt cho học sinh khối VIII Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu, bao gồm phương pháp sau : -Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: thông qua sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo dành cho học sinh Tiểu học Chọn lọc, xếp sở lí luận đề tài -Phương pháp giả thuyết : dự đoán giả thuyết khoa học đề tài tạo hứng thú học tập môn tiếng Việt cho học sinh khối -Phương pháp điều tra: dùng hệ thống câu hỏi nhằm thu thập thông tin hứng thú, thực trạng hứng thú học tập môn tiếng Việt học sinh khối 1, yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú học tiếng Việt học sinh -Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động : tìm hiểu kết học tập môn tiếng Việt học sinh khối -Phương pháp quan sát : quan sát biểu hứng thú học tập môn tiếng Việt học sinh tiếng Việt lớp , hoạt động lên lớp - Phương pháp chuyên gia : thu thập ý kiến , thông tin, đánh giá đội ngũ giáo viên , chuyên gia tiếng Việt , người có kinh nghiệm việc tạo hứng thú học tập cho học tiểu học đặc biệt học sinh khối - Phương pháp thống kê số liệu : Sử dụng số công thức toán học để phân tích mặt định lượng số liệu kết nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC I.Một số khái niệm 1.Khái niệm hứng thú học tập Hứng thú học tập thái độ lựa chọn đặc biệt chủ thể đối tượng hoạt động học tập, hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực trình nhận thức đời sống cá nhân Hứng thú tạo say mê học tập, giúp học sinh vượt qua khó khăn để nắm bắt tri thức cách nhanh Khái niệm hứng thú học tập môn tiếng Việt 2.1 Khái niệm Hứng thú học tập môn tiếng Việt thái độ lựa chọn đặc biệt học sinh việc lĩnh hội vận dụng tri thức tiếng Việt trình học tập sống,do hấp dẫn ý nghĩa thiết thực môn tiếng Việt thân 2.2 Những thành tố tâm lý cấu thành hứng thú học tiếng Việt học sinh tiểu học Bao gồm thành tố chủ yếu: Thành tố xúc cảm, thành tố nhận thức; hành động học sinh trình học tập môn tiếng Việt 2.3 Các biểu hứng thú học môn tiếng Việt - Biểu mặt xúc cảm: học sinh có xúc cảm tích cực (yêu thích, say mê…) môn tiếng Việt Các em thực yêu môn tiếng Việt, coi việc học tiếng Việt niềm vui, say mê - Biểu mặt nhận thức: học sinh biết, hiểu nguyên nhân yêu thích trên, đặc biệt thấy giá trị, ý nghĩa môn tiếng Việt - Biểu mặt hành động: Học sinh biểu hành động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo không lên lớp mà sống ngày - Biểu mặt kết học tập: Học sinh đạt kết học tập tốt II.Tầm quan trọng việc tạo hứng thú học tập hiệu học tập môn tiếng Việt học sinh Tiểu học - Vai trò hứng thú hoạt động cá nhân : hứng thú có vai trò quan trọng hoạt động người Hứng thú xem chế bên trong, biểu động thúc đẩy trình nhận thức người Hứng thú động lực để hình thành phát triển lực người - Vai trò hứng thú hiệu học tập môn tiếng Việt học sinh tiểu học (khối 1) : tạo cảm giác thích thú với môn tiếng Việt cho học sinh, từ lôi học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập, nhờ học tập tích cực, chủ động học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, xác giúp học sinh tăng tò mò, muốn khám phá tìm tòi góp phần nâng cao hiểu biết hiệu học tập III.Đặc điểm hứng thú học tập môn tiếng Việt học sinh Tiểu học Đặc điểm hứng thú học môn tiếng Việt học sinh tiểu học nét riêng, độc đáo, đặc trưng cho loại hứng thú này, khiến ta phân biệt hứng thú học môn tiếng Việt em với hứng thú học môn khác hứng thú học sinh cấp bậc học khác Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn tiếng Việt học sinh Tiểu học cần làm rõ nét độc đáo, đặc trưng mặt sau : + Đặc điểm hứng thú học môn tiếng Việt so với môn khác + Đặc điểm hứng thú gián tiếp hứng thú trực tiếp + Đặc điểm hứng thú học môn tiếng Việt học sinh Tiểu học biểu : nhận thức, thái độ xúc cảm , hành vi trình học môn tiếng Việt + Đặc điểm mức độ bền vững, sâu sắc hứng thú học môn tiếng Việt + Đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học môn tiếng Việt học sinh Tiểu học CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH KHỐI TRƯỜNG TIỂU HỌC X I.Một số đặc điểm học sinh Tiểu học học tập môn tiếng Việt - Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học - Đặc điểm tính cách học sinh Tiểu học -Đặc điểm tình cảm học sinh Tiểu học -Nhu cầu nhận thức học sinh Tiểu học -Sự phát triển tâm lí học sinh tiểu học -Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học dạy học tiếng Việt II Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn tiếng Việt học sinh Tiểu học 1.Yếu tố chủ quan (bên trong) yếu tố thuộc chủ thể nhận thức học sinh : -Trình độ nắm vững môn học học sinh -Thái độ đắn việc học tập, môn tiếng Việt -Các yếu tố chủ quan khác : nhu cầu, tính ham hiểu biết, 2.Yếu tố khách quan (bên ngoài) -Đặc điểm môn tiếng Việt -Điều kiện vật chất cần thiết để dạy học có hiệu -Hoàn cảnh, môi trường học tập (giáo viên, gia đình, tập thể học sinh ) III.Thực trạng hứng thú học tập môn toán học sinh lớp trường Tiểu học X Về thái độ: học sinh có thái độ hào hứng việc học môn tiếng Việt.Tuy nhiên , bên cạnh hứng thú học tập môn tiếng Việt học sinh bị phân tán, mang tính chất thời Để tìm hiểu cụ thể hứng thú học tập em học sinh khối trường Tiểu học X Tôi lập phiếu điều tra hứng thú học tập môn tiếng Việt hệ thống câu hỏi thu kết sau : Bảng 1: Mức độ hứng thú học tập tiếng Việt Rất thích Tổng Nam Nữ Thích Tổng Nam Nữ Bình thường Tổn Nam Nữ g Không thích Tổng Nam Nữ Bảng 2: Biểu hứng thú học tập môn tiếng Việt Tích cực(%) Bình thường(%) Không tích cực(%) Bảng 3: Nguyên nhân gây hứng thú học tập cho học sinh Thầy cô giáo (%) Bản thân HS (%) Sự quan tâm gia đình (%) Bảng 4: Kết học tập môn tiếng Việt học sinh (tính theo %) Xếp loại Hoàn thành xuất sắc Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Nam Nữ Tổng Bảng 5:Mức độ hứng thú học tập môn Tiếng việt so với môn Toán, Tiếng Anh Môn học Rất thích Mức độ hứng thú Thích Bình thường Không thích Tiếng Việt Toán Tiếng Anh IV Nguyên nhân số biện pháp khắc phục Nguyên nhân Học sinh hầu hết học trước kiến thức lên lớp em học chưa thực ý, chưa hăng hái tham gia vào hoạt động thấy đơn giản em làm Tuy nhiên lại có học sinh không thích học tiếng Việt cho phải viết nhiều, làm nhiều dạng tập, học thuộc nhiều…, việc học dồn, học đuổi khiến em cảm thấy mệt nhọc học, thiếu nhiều hoạt động ngoại khóa tiếng Việt, sân chơi lành mạnh cho em Một số biện pháp khắc phục a Đối với học sinh Trước tiên phải yêu thích, say mê môn học Tích cực, tự giác học tập Tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa tiếng Việt để trau dồi kiến thức, rèn lĩnh, tự tin b Đối với giáo viên Trong trình dạy học tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt động đa dạng (tổ chức trò chơi học tiếng Việt, ngoại khóa tiếng Việt) Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động, đẹp mắt lôi học sinh Sử dụng phương tiện dạy học phong phú, phù hợp ( máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, hình ảnh sinh động ) Giáo viên nên khơi gợi động gây hứng thú cho học sinh, tạo nhiều tình có vấn đề hút em, đưa hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để kích thích em tích cực tham gia vào học Mỗi giáo viên cần coi việc hình thành hứng thú học tập môn học nói chung môn Tiếng Việt nói riêng cho học sinh nhiệm vụ hàng đầu, cần quán triệt thường xuyên môn học, tiết học C PHẦN KẾT LUẬN I Kết luận chung Hứng thú học môn Tiếng Việt thái độ lựa chọn đặc biệt học sinh trình, kết lĩnh hội vận dụng tri thức tiếng Việt trình học tập sống, thấy hấp dẫn ý nghĩa thiết thực môn Tiếng Việt thân Học tốt môn tiếng Việt lớp trang bị cho học sinh kiến thức , kĩ để học sinh sử dụng ngôn ngữ phương tiện để học tập, vận dụng vào đời sống ngày Từ thực trạng đưa số biện pháp nhằm giúp em hứng thú học tập môn toán Với biện pháp tin tưởng góp phần tạo hứng thú học tiếng Việt cho học sinh khối trường tiểu học X nói riêng tất học sinh Tiểu học nói chung Như vậy, thêm lần bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho thân II Đề xuất, kiến nghị Đối với giáo viên Mỗi giáo viên cần coi việc hình thành hứng thú học tập môn học nói chung môn Tiếng Việt nói riêng cho học sinh nhiệm vụ hàng đầu, cần quán triệt thường xuyên môn học, tiết học Giáo viên cần áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực trình dạy học môn Tiếng Việt Giáo viên cần quan tâm, tổ chức, hướng dẫn để tự em phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Giáo viên cần xây dựng tốt mối quan hệ: thầy - trò, trò -trò Giáo viên nên thường xuyên quan tâm, khuyến khích, kiểm tra, đánh giá đúng, công bằng… đối 10 với học sinh, tạo nên môi trường học tập thân thiện, chia sẽ, kích thích tích cực học tập Đối với Cha mẹ học sinh Không nên dùng mệnh lệnh buộc học sinh mà tạo điều kiện động viên, giúp đỡ em trình học tập; không nên nặng điểm mà chủ yếu làm cho học sinh thích thú học tập, lĩnh hội điều mẻ, lý thú Đối với học sinh tiểu học việc kiểm tra, động viên, quan tâm, chăm sóc, tạo điều kiện thương yêu gia đình sở để hình thành, nâng cao hứng thú học môn Tiếng Việt cho học sinh Đối với cấp quản lý - Trong việc đánh giá kết học tập học sinh tiểu học cần tiến hành thường xuyên ghi nhận - Đánh giá giáo viên giái phải ý phương pháp dạy học tích cực - Bồi dưỡng giáo viên phải ý đến quan điểm dạy học tích cực (hoạt động sư phạm tương tác) phương pháp sư phạm, kỹ sư phạm cụ thể để tác động đến học sinh - Có biện pháp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên D TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu số 27: Lê Thị Kim Cúc: Đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục tháng năm 2003 Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm tiểu học Tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc (2006 ), ‘‘ Hứng thú vai trò hứng thú nhận thức hoạt động học tập học sinh‘‘, tạp chí tâm lý học số 2, trang 16 Phương pháp dạy tiếng Việt (Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học – Hệ CĐSP hệ Sư phạm 12+2) – NXB Giáo dục PHẦN PHỤ LỤC Sử dụng phương thức điều tra học sinh phiếu điều tra tình hình học tập học sinh(hệ thống câu hỏi ) Câu 1: Em thấy việc học môn tiếng Việt có tầm quan trọng em? A Rất quan trọng B Quan trọng 11 C D Bình thường Không quan trọng Ý kiến khác: Câu :Thái độ em môn Tiếng Việt (Khoanh tròn vào đáp án ghi ý kiến khác em) A Rất thích B Bình thường C Không thích Ý kiến khác: Câu :Cảm xúc em học Tiếng Việt (Khoanh tròn vào đáp án ghi ý kiến khác em) A Giờ học lôi cuốn, hấp dẫn em B Em học tập tích cực, hiểu sâu sắc C Giờ học tẻ nhạt Ý kiến khác :……………………………………………………… Câu : Hình thức dạy học môn tiếng Việt khiến em hứng thú học ? Tại sao? Câu 5: Hãy đánh dấu x vào hoạt động mà em thích học Tiếng Việt Các hoạt động Mức độ hoạt động Không Rất Thích thích thích - Nghe giáo viên giảng ghi chép - Đọc sách giáo khoa để trả lời câu hỏi - Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề - Ghi chép vào - Làm thí nghiệm thực hành - Quan sát tranh sách giáo khoa bảng - Tù đưa vấn đề mà em quan tâm - Đề xuất hướng giải vấn đề - Giải vấn đề học tập dựa vào kiến thức học - Giải vấn đề học tập dựa vào hiểu biết thực tế em Câu : Tại em thích học tiếng Việt ? (Khoanh tròn vào đáp án ghi ý kiến khác em) a Giáo viên giảng dễ hiểu b Rèn kỹ nghe – nói – đọc – viết cách thành thạo 12 c Môn tiếng Việt có ích sống d Em thường đánh giá tốt tiếng Việt Ý kiến khác :…………………………………………………………………… … Câu 7: Tại em không thích học tiếng Việt ? (Khoanh tròn vào đáp án ghi ý kiến khác em) a Giáo viên giảng khó hiểu b Phải học bài, làm tập nhiều c Nhiều bạn lớp không thích học môn d Giờ học không sinh động Ý kiến khác :…………………………………………………………………… … Sử dụng phương thức điều tra giáo viên phiếu thăm dò ý kiến ( hệ thống câu hỏi ) Để nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Việt, xin quý thầy cô trả lời câu hỏi sau việc trả lời đánh dấu vào ô thích hợp : Câu :Đồng chí sử dụng phương pháp dạy học sau dạy môn tiếng Việt (Với phương pháp, đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ anh chị) Phương pháp Mức độ sử dụng Thường xuyên Đôi Không sử dụng Quan sát Thảo luận nhóm Đàm thoại (hỏi - đáp) Diễn giảng - thuyết trình Giải vấn đề Truyền đạt Câu 2:Theo đồng chí, dạy học giải vấn đề, mục đích có tầm quan trọng nào?(Với mục đích, đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ anh chị) Không Rất Hơi Mục đích việc sử dụng tình có vấn Phân quan quan quan đề dạy học vân trọng trọng trọng Phát triển lực tư cho học sinh Giúp cho học sinh nắm vững nhớ lâu kiến thức cần học 13 Hoàn toàn không quan trọng Nâng cao tính tích cực, chủ động nhận thức học sinh học tập Sử dụng đồ dùng phương tiện dạy học cách hợp lý hiệu Thực đổi phương pháp dạy học nhà trường Hình thành cho học sinh kĩ giải vấn đề Gây hứng thú học tập cho học sinh Giáo viên đỡ vất vả Rèn cho học sinh kĩ thực hành vận dụng vào sống Câu : Khâu then chốt trình dạy học giải vấn đề là: (Khoanh tròn vào đáp án sau ghi ý kiến khác) A Giải vấn đề học tập B Dự kiến nhiều hướng giải vấn đề C Xây dựng tình có vấn đề D Lập kế hoạch giải vấn đề E Đưa khả ứng dụng kết Ý kiến khác: Câu 4: Đồng chí tiến hành dạy học giải vấn đề theo cách hiệu cách nào? (Đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ đồng chí) Mức độ sử dụng Các cách sử dụng Thường Chưa sử Ít xuyên dụng GV đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn GV GV rút kết luận GV đặt vấn đề, gợi ý để HS tìm cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề GV HS rút kết luận GV cung cấp thông tin, tạo tình HS phát xác định vấn đề, tự lực đề 14 Hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu xuất giả thuyết lựa chọn cách giải vấn đề với giúp đỡ GV cần GV HS rút kết luận HS tự lực phát lựa chọn vấn đề giải HS giải vấn đề, tù rút kết luận GV bổ sung ý kiến Cách sử dụng khác anh chị: Câu 5: Theo đồng chí, việc sử dụng tình có vấn đề dạy học gặp khó khăn gì? (Đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ đồng chí) Khó khăn Đồng ý Phân vân Mất nhiều thời gian chuẩn bị cho dạy Khó hướng dẫn cho học sinh giải vấn đề Học sinh khó tự phát vấn đề Khó tạo tình có vấn đề Giáo viên khó chủ động thời gian Giáo viên chưa có kinh nghiệm việc sử dụng 15 Không đồng ý MỤC LỤC A Phần mở đầu I Tính cấp thiết đề tài II Lịch sử vấn đề nghiên cứu III Mục đích nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Khách thể đối tượng nghiên cứu VI Giả thuyết khoa học VII Giới hạn phạm vi nghiên cứu VIII Phương pháp nghiên cứu B Phần nội dung Chương 1: Cở sở lí luận hứng thú học tập môn tiếng Việt học sinh tiểu học Chương 2: Thực trang hứng thú học tập môn tiếng Việt học sinh khối trường tiểu học Yên Nghĩa – Hà Đông – Hà Nội C Phần kết luận D Tài liệu tham khảo phụ lục 16 ……………………………….Trang ……………………………….Trang ……………………………….Trang ……………………………….Trang ……………………………….Trang ……………………………….Trang ……………………………….Trang ……………………………….Trang ……………………………….Trang ……………………………….Trang ……………………………….Trang ……………………………….Trang 10 17

Ngày đăng: 18/08/2016, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w