1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn Lí 11_1516

51 468 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Ngày soạn:15/8/2016 Chương 1: Điện tích Điện trường(8 tiết) Tiết 1,2,3: Định luật Culông Định luật bảo toàn điện tích II Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được: Định luật Culông, định luật bảo toàn điên tích Kĩ năng: Áp dụng kiến thức để giải tập liên quan đến định luật Culông cho hệ điện tích điểm định luật bảo toàn điện tích Thái độ: Có ý thức giải tập; tính toán cẩn thận, xác; có hứng thú học tập Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp II Chuẩn bị: * Giáo viên: Soạn giáo án theo mục tiêu * Học sinh: Ôn định luật Cu lông định luật bảo toàn điện tích III Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ: Xen kẽ hướng dẫn tập * Bài mới: Công việc thày trò Nội dung Hoạt động : Củng cố lí thuyết A Ôn lí thuyết: I Định luật Cu Lông: - Định luật: SGK - Công thức: - GV: Đàm thoại để ôn lại cho HS kiến thức liên quan đến định luật Cu Lông định luật bảo toàn điện tích? SGK F=k q1 q εr ε số điện môi môi trường + Chân không: ε = + Không khí: ε ≈ + Các chất điện môi khác: ε > - Điều kiện áp dụng: Điện tích điểm đặt môi trường cách điện (điện môi) - Lực điện tổng hợp điện tích điểm q1 ; q ; tác u r u r u r dụng lên điện tích điểm q là: F = F1 + F + II Định luật bảo toàn điện tích: SGK B Luyện tập: Bài 1: Hai điện tích điểm đặt không khí cách khoảng r1 = 2cm Lực đẩy chúng Bài 1: F1 = 1, 6.10 −4 N - GV: Gợi ý HS áp dụng định luật a Tính độ lớn điện tích Cu Lông cho hai điện tích điểm: b Khoảng cách chúng phải lực tương tác q1 = q = q ? Từ tính q? −4 chúng F2 = 2,5.10 N ? - Cho HS tự giải tiếp Giải 1: - Gọi HS lên chữa? a Tính q1 = q = q = ? Vì ε ≈ , ta có: - Gọi HS khác nhận xét? Sau GV nhận xét chữa lại F r2 q2 1, 6.10 −4 (2.10 −2 )2 0, 64 −16 F1 = 9.10 ⇒ q = 1 = = 10 r1 9.10 9.109 Hoạt động : Bài tập vận dụng 0,8 −8 10 C ≈ ±0, 27.10 −8 C b Tính r2 để F2 = 2,5.10 −4 N ? Ta có: ⇒q=± F2 = 9.109 q2 109 ⇒ r = 3q = = 0, 016m = 1, 6cm r22 F2 Bài 2: −7 −8 - GV: Đàm thoại để hướng dẫn HS Bài 2: Hai điện tích điểm q1 = −10 C q = 5.10 C đặt u r vẽ hình? Biểu diễn lực F1 q1 hai điểm A B chân không cách khoảng u r tác dụng lên q ? Lực F q AB=5cm Tính lực điện tổng hợp hai điện tích q1 & q tác tác dụng lên q ? Và lực tổng hợp u r F hai điện tích tác dụng lên q ? - Gợi ý HS nhận xét: 52 = 32 + ? Vậy tam giác CAB có u r u rđặc biệt? Và góc F1 & F bao nhiêu? - Sau cho HS tự giải tiếp (có thể cho thảo luận nhóm)? - Gọi cho HS xung phong lên chữa? - Gọi HS khác nhận xét? Sau GV nhận xét chữa lại −8 dụng lên điện tích điểm q = 2.10 C đặt điểm C cho CA=3cm CB=4cm Giải 2: u r + F1 lực q1 tác dụng lên q u r + F lực q tác dụng lên q + Lực tổng hợp tác dụng lên q là: u r u r u r B F = F1 + F Mà 52 = 32 + 42 Nên dễ thấy ∆CAB vuông C u r u r Vậy: F1 ⊥ F ⇒ F = F 21 + F22 + Mà F1 = 9.10 q1 q (CA)2 q2 q C A = = 2.10 −2 N = = 0,5625.10 −2 N (CB)2 + Vậy F = ≈ 2, 08.10 −2 N F2 = 9.10 Hoạt động : Các nhóm tự tập yêu cầu nhóm lại giải III Củng cố: - Định luật Cu Lông? Qui tắc hình bình hành lực? −7 - Nếu thời gian, cho HS giải lại Nhưng sửa lại q1 = 10 C Còn kiện khác giữ nguyên? IV Dặn dò: Ôn tiếp định luật Cu lông V Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: Tiết Định luật Culông Định luật bảo toàn điện tích (tiếp) A Mục tiêu: Như tiết B Chuẩn bị: * Giáo viên: Soạn giáo án theo mục tiêu * Học sinh: Ôn lại định luật Cu Lông định luật bảo toàn điện tích C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ: Xen kẽ hướng dẫn tập * Bài mới: Tiếp tiết Bài 1: Hai điện tích điểm q1 q đặt cách khoảng d=30cm không khí, lực tác dụng chúng F Nếu đặt Bài 1: chúng dầu lực bị yếu 2,25 lần Hỏi cần phải dịch - GV: Gợi ý HS áp dụng định chúng lại gần khoảng x để lực tác dụng luật Cu lông cho trường hợp hai chúng F? điện tích q1 & q đặt Giải 1: không khí? Định luật Cu Lông q1 q cho trường hợp hai điện tích - Trong không khí (ε k ≈ 1) , ta có: F = k (1) d q1 & q đặt dầu? Từ hai q1 q phương trình tính độ - Trong dầu (ε = 2, 25) , ta có : F = k (2) ε(d − x)2 dịch chuyển x? - GV: Cho HS tự giải tiếp - Từ (1) (2) ta có : d = ε(d − x)2 ⇒ d = ε (d − x) - Gọi HS lên chữa d( ε − 1) - Gọi HS khác nhận xét? ⇒x= = = 10cm ε - GV: Nhận xét chữa lại −7 Bài 2: Hai cầu nhỏ mang điện tích q1 = 4.10 C q = 10 −7 C đặt cách khoảng d=30cm không khí Hỏi phải đặt điện tích dương q điểm để lực điện tổng hợp q1 q tác dụng lên q không ? Bài 2: - GV: Đàm thoại hướng dẫn HS Giải 2: vẽ hình? Áp dụng điều kiện cân -r Gọi: q q0 q2 điện tích q ? Lập luận + u F1 lực q1 tác dụng lên q r HS thấy điện tích q + u F lực q tác dụng lên q x d-x u r u r u r r u r u r phải đặt đường thẳng nối hai Ta có : F = F1 + F = ⇒ F1 = −F d điện tích q1 & q phải - Vậy : khoảng hai điện tích đó? + q phải đặt đường thẳng nối hai điện tích q1 q - Gợi ý lập công thức định luật q phải đặt khoảng hai điện tích q1 q véc Cu Lông cho độ lớn lực F1 + Và u r u r tơ F F ngược chiều F q & q tác dụng lên - Gọi x khoảng cách từ q1 đến q Ta có: (00 - GV: Gợi ý HS áp dụng công - Ta có : u r u r r U F ® + P = ⇒ F® = P ⇔ qE = mg thức: E = , F® = qE , điều kiện d U mgd 10 −710.10 −2 + cân hạt bụi tác dụng ⇒ q = mg ⇒ q = = hai lực? Từ tính q? d U 120 - Cho HS tự giải tiếp ⇒ q = 10 −9 ≈ 8,3.10 −11 C - Gọi HS lên chữa 12 Q1 C1 - Gọi HS khác nhận xét Bài (bài 6.9/t14-SBT): + - GV: Nhận xét chữa lại C1 = 20µF; C = 10µF; U = 200V U’ + Q2 C2 d Q C1 + U 37 + Nếu n 21 > : Môi trường chiết quang môi trường + Nếu n 21 < : Môi trường chiết quang môi trường * Chiết suất tuyệt đối: + Định nghĩa: SGK * Chân không: n = * Không khí: n k ≈ * môi trường khác: n>1 + Ta có: n 21 = n2 c ; n = > n1 v Tính thuận nghịch truyền ánh sáng: * Nội dung: SGK/t164 * Hệ quả: n12 = n = n 21 n B Luyện tập: Bài 1: - GV: Hướng dẫn HS vẽ hình? - Gợi ý HS áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng? Đồng thời dựa vào hình vẽ để biết: r + i = 90 o - GV: Cho HS tự giải tiếp - Gọi HS lên chữa - Gọi HS khác nhận xét - GV: Nhận xét chữa lại Bài 1: Chiếu tia sáng từ không khí vào môi trường có chiết suất n=1,732 Tính góc tới i, biết tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ? (1) N Giải 1: - Theo định luạt khúc xạ ánh sáng, ta có: sin i = n (1) sin r S S’ i i’ I (2) r N’ R - Theo định luật phản xạ ánh sáng, ta có: i’=i - Từ hình vẽ ta có: ( (i '+ r) = 90 o ⇒ i + r = 90 o ⇒ sin r = cos i (2) Thay (2) vào (1) ta có: sin i = n ⇒ tan i = n = 1, 732 ≈ ⇒ i ≈ 60 o cos i Bài 2: Một ca rỗng hình trụ có thành thẳng đứng AB đường kính đáy (AB=2R); BC=h đường cao Một người đặt mắt Bài 2: đường AC hoàn toàn không nhìn thấy đáy ca Giữ mắt vị trí cũ, - GV: Hướng dẫn HS vẽ đổ nước vào đầy ca nhìn thấy đến tâm O đáy (nằm hình? trung điểm AB) Cho chiết suất nước 4/3 Tính tỉ số h/R? - Gợi ý HS áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng cho điểm Giải 2: sin i 1 sin i tới điểm C? = = = ⇒ = - Ta có: (1) sin r n / sin r 16 - Gợi ý HS dựa vào hình vẽ để lập biểu thức tính sini - Từ hình vẽ ta có: sinr theo R h thay vào OB R R2 sin i = = ⇒ sin i = (2) (KK) r Mắt biểu thức định luật khúc OC R + h2 R2 + h xạ? từ tính tỉ số D C AB 2R 4R h/R? sin r = = ⇒ sin r = (3) 2 2 AC 4R + h (2R) + h - Cho HS tự giải tiếp (có thể (n) i thảo luận nhóm) Thay (2) (3) vào (1) ta có: - Gọi HS lên chữa R2 4R 4R + h h : = ⇒ = - Gọi HS khác nhận xét 2 2 2 R + h 4R + h 16 4(R + h ) 16 - GV: Nhận xét chữa lại A O B h R R h h 2 2 ⇒ 28R = 20h ⇒ 7R = 5h ⇒   = ⇒ = ⇒ ≈ 1,18 R R R D Củng cố: Định luật khúc xạ ánh sáng? Chiết suất tỉ đối? Chiết suất tuyện đối? E Dặn dò: Tiếp tục ôn khúc xạ ánh sáng? F Rút kinh nghiệm dạy: 38 Ngày soạn : Tiết 27 Khúc xạ ánh sáng (tiếp) Mục tiêu: Như tiết 26 B Chuẩn bị: * Giáo viên: Soạn giáo án theo mục tiêu * Học sinh: Tiếp tục ôn khúc xạ ánh sáng C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ: Xen kẽ hướng dẫn tập * Bài mới: Bài 1: Bài 1: Một người nhìn sỏi nhỏ coi điểm sáng A - GV: Gợi ý HS vẽ hình? - Đàm thoại diễn giải để hướng dẫn HS dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng kiến thức hình học để rút ta công thức: sin i = (1) sin r n HI sin i ≈ (2) h HI sin r = (3) h − AA , - Cho HS tự giải tiếp (có thể thảo luận nhóm) - Gọi HS lên chữa (tiếp) - GV: Nhận xét chữa lại - Hỏi: Nhìn vuông góc vào mặt nước bể nước trong, ta có thấy đáy bể nâng lên gần mặt nước không? Bài 2: - GV: Gợi ý HS vẽ hình? - Đàm thoại diễn giải để hướng dẫn HS dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng kiến thức hình học để rút ta công thức: ⇒ h(tan i − tan r) = (1) tan i = (2) 3 tan r = (3) - Cho HS tự giải tiếp - Gọi HS lên chữa (tiếp) - GV: Nhận xét chữa lại đáy bể nước có chiều sâu h theo phương vuông góc với mặt nước Người thấy sỏi nâng lên gần mặt nước theo phương thẳng đứng đến điểm A’ , a Chứng minh rằng: AA = h(1 − ) n b Biết khoảng cách từ A’ đến mặt nước 60cm, chiết suất nước 4/3 Tính h? (KK) Mắt J Giải 1: r sin i = (1) Câu a: Ta có sin r n H - Vì i r nhỏ (nhìn vuông góc với mặt nước) HI HI ⇒ sin i ≈ (2) Nên: sini ≈ tan i = HA h HI HI sin r ≈ tan r = ⇒ sin r = (3) , HA h − AA , I (n) i h A’ A - Thay (2) (3) vào (1), ta có: HI HI (h − AA, ) h ):( ) = ⇒ = ⇒ h − AA , = , h h − AA n h n n h ⇒ AA, = h − ⇒ AA, = h(1 − ) ⇒ (đpcm) n n , , Câu b: Vì A H = 60cm , mà A H = h − AA ,  h  , , Nên: A H = h −  h(1 − )  = = ⇒ h = n.A H = 60 = 80cm n  n  ( Bài (bài 26.9/t68-SBT): Giải 2: - Ta có: S i i · · I HIC = DSC = i; CC ' = 7cm ⇒ HC − HC ' = 7cm 30 A h r - Mà HC=htani; HC'=htanr ⇒ htani-htanr=7 i ⇒ h(tan i − tan r) = (1) D H C' DC 40 40 = ⇒ tan i = (2) - Lại có: tan i = DS 30 sin i 3sin i = n = ⇒ sin r = - Theo định luật khúc xạ: sin r Mà: DC DC 40 40 = = = ⇒ sin i = SC 2500 (DC)2 + (DS)2 (40) + (30) 3(4 / 5) ⇒ sin r = = = 0, ⇒ cosr = − (0, 6)2 = 0, 64 = 0,8 sin i = B C 39 sin r 0, = ⇒ tan r = (3) cos r 0,8 4 3  16 −  - Thay (2) (3) vào (1) ta có: h  −  = ⇒ h  =7 3 4  12  7h = ⇒ h = 12cm 12 ⇒ tan r = D Củng cố: Định luật khúc xạ ánh sáng E Dặn dò: Ôn tiếp phản xạ toàn phần F Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn : Tiết 28 Phản xạ toàn phần Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được: Đặc điểm truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang hơn(n1>n2), góc giới hạn phản xạ toàn phần; tượng phản xạ toàn phần, điều kiện để có phản xạ toàn phần vv Kĩ năng: Áp dụng kiến thức để giải tập liên quan đến phản xạ toàn phần Thái độ: Có ý thức giải tập; tính toán cẩn thận, xác; có hứng thú học tập Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào tình thực tiễn B Chuẩn bị: * Giáo viên: Soạn giáo án theo mục tiêu * Học sinh: Ôn phản xạ toàn phần C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ: Xen kẽ hướng dẫn tập * Bài mới: Ôn lí thuyết: Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang - Đàm thoại để ôn lại cho HS (n < n ) : Mục I.1/t168-SGK kiến thức liên quan đến n2 phản xạ toàn phần như: Sự Góc giới hạn phản xạ toàn phần: sin i gh = Nếu môi n1 truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang hơn? sin i = (n = 1) trường không khí chân không : gh Góc giới hạn phản xạ toàn n1 phần? Định nghĩa phản xạ toàn Phản xạ toàn phần gì: SGK/t69 phần? Điều kiện để có phản xạ Điều kiện để có phản xạ toàn phần: toàn phần? n n < n1 ; i ≥ i gh Với: sin i gh = n2 I n1 B Luyện tập: Bài (bài 9/t173-SGK): r H i i' r n1 n1 = 1,50 = ; n = 1, 41 ≈ n2 Bài 1: - GV: Gợi ý HS vẽ hình? - Đàm thoại diễn giải để - Ở I phải có: i ≥ i ⇔ sin i ≥ sin i = n ⇒ sin i ≥ n gh gh n1 n1 hướng dẫn HS dựa vào điều kiện để có phản xạ toàn phần n2 n o ⇒ − sin r ≥ (1) kiến thức hình - Mà i = 90 − r ⇒ sin i = cos r ≥ n1 n1 học để rút công thức: sin α n - Ở H ta có: n K sin α = n1 sin r ⇔ sin α = n1 sin r ⇒ sin r = − sin r ≥ (1) n1 n1 40 sin α (2) n12 - Cho HS tự giải tiếp - Gọi HS lên chữa tiếp - GV: Nhận xét chữa lại − sin r = − ⇒ cos r = − sin r = − - Từ (1) (2) ta có: − sin α (2) n12 sin α n sin α n 22 ≥ ⇒ − ≥ n12 n1 n12 n1 ⇒ n12 − sin α ≥ n 22 ⇒ sin α ≤ (n12 − n 22 ) ⇒ sin α ≤ n12 − n 22 - Thay số ta có: sin α ≤   − ( 2)2 = = = sin 30o ⇒ α ≤ 30 o 2 Bài 2: Chiếu tia sáng từ nước đến gặp mặt thoáng góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần chút Sau đổ lớp dầu suốt có chiết suất khác với chiết suất nước Hỏi tia sáng nói có ló khỏi mặt thoáng lớp dầu không? Bài 2: - GV: Gợi ý HS vẽ hình? - Đàm thoại diễn giải để hướng dẫn HS dựa vào điều kiện để có phản xạ toàn phần kiến thức hình học để rút công thức: ⇒ sin i1 > (1) n1 n sin i = sin i1 (2) n2 sin i > (3) n2 sin i ≥ (4) n2 - Cho HS suy nghĩ tiếp - Gọi HS trả lời câu hỏi: Vậy tia sáng nói có ló khỏi mặt thoáng nước không? Vì sao? Giải 2: - Khi chưa có lớp dầu: KK KK K i1 > i gh ⇒ sin i1 > sin i1gh i2 i2 (có phản xạ toàn phần) ⇒ sin i1 > n1 (1) I i1 - Khi có lớp dầu: n1 sin i1 (2) n2 n1 1 (3) + Từ (1) (2) ta có: sin i > ⇒ sin i > n n1 n2 + Mà K có PXTP khi: i > i 2gh ⇒ sin i > sin i 2gh = n2 sin i ≥ (4) n2 Từ (3) (4) ta có: sin i > sin i 2gh ⇒ i > i 2gh + Ở I ta có: n1 sin i1 = n sin i ⇒ sin i = Vậy K có PXTP, nghĩa tia sáng không ló khỏi mặt thoáng lớp dầu D Củng cố: Phản xạ toàn phần? Điều kiện để có PXTP? Góc giới hạn PXTP? E Dặn dò: Ôn tiếp lăng kính F Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn : Chương 7: Mắt Các dụng cụ quang Tiết 29 Lăng kính Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được: Cấu tạo lăng kính; khái niệm tiết diện thẳng, cạnh, đáy, mặt bên, góc chiết quang A, chiết suất n lăng kính; đường truyền tia sáng qua lăng kính; công thức lăng kính vv Kĩ năng: Áp dụng kiến thức để giải tập liên quan đến lăng kính Thái độ: Có ý thức giải tập; tính toán cẩn thận, xác; có hứng thú học tập Năng lực: Năng lực diễn đạt mối quan hệ đại lượng vật lý B Chuẩn bị: * Giáo viên: Soạn giáo án theo mục tiêu * Học sinh: Ôn lại lăng kính 41 C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ: Xen kẽ hướng dẫn tập * Bài mới: A Ôn lí thuyết: I Lăng kính: Định nghĩa: SGK Các phần tử lăng kính: SGK II Đường tia sáng qua lăng kính: - Đàm thoại để ôn lại cho HS Đối với ánh sáng trắng: SGK kiến thức lăng kính như: Định nghĩa lăng kính? Các phần tử Đối với tia sáng đơn sắc: * Điều kiện xét: klawng kính? Đường Tia sáng đơn sắc nằm tiết diện thẳng lăng tia sáng qua lăng kính? công thức lăng kính? Góc lệch kính A - Tia tới chiếu vào mặt bên theo hướng chếch từ đáy cự tiểu? vv lên A * Kết quả: Sau hai lần khúc xạ liên tiếp hai mặt bên, tia ló I R lệch phía đáy lăng kính III Các công thức lăng kính: Các công thức: D sin i1 = n sin r1 (1) sin i = n sin r2 (2) I I A = r1 + r2 D = (i1 + i ) − A (4) (3) r r i i Góc lệch cự tiểu: C R + Khi i1 = i (r1 = r2 ) thì: D = D 2 + Ta có: sin S B A + D A = n sin 2 B Luyện tập: Bài 1: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 o , chiết suất n = Chiếu tia sáng đơn sắc nằm tiết diện o thẳng lăng kính vào mặt bên góc tới i1 = 45 Bài 1: a Tính góc lệch tia sáng? - GV: Gợi ý HS áp dụng b Nếu tăng giảm góc tới vài độ góc lệch công thức lăng kính để tính thay đổi nào? r1 ? r2 ? i ? Từ tính Giải 1: D? Câu a: Ta có D = i1 + i − A - Cho HS tự giải tiếp - Gọi cho HS xung phong lên Mà: sin i = n sin r ⇒ sin r = sin i1 ⇒ r = 30 o 1 1 chữa n - Gọi HS khác nhận xét ⇒ r2 = A − r1 = = 30 o ⇒ sin i = n sin r2 ⇒ i = 45 o - GV: Nhận xét chữa lại ⇒ D = i1 + i − A = = 30o Bài 2: - GV: Đàm thoại để hướng dẫn HS áp dụng công thức tính góc lệch D tia sáng qua lăng kính? Kết hợp với công thức gần cho góc nhỏ (dưới 10 o ) như: i1 & r1 ? i & r2 ? Từ tìm công thức tính góc lệch theo yêu cầu bài? - Cho HS tự giải tiếp - Gọi cho HS xung phong lên Câu b: Vì i1 = i = 45 r1 = r2 = 30 ⇒ D = 30 = D Vậy thay đổi góc tới D tăng o o o (D > D ) Bài 2: Một lăng kính có góc chiết quang A = o (góc nhỏ) chiết suất n=1,6 Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên góc tới nhỏ Lập biểu thức tính góc lệch D tia sáng? Giải 2: - Ta có: D = i1 + i − A (1) - Vì i1 & r1 nhỏ Nên sin i1 ≈ i1 (rad); sin r1 ≈ r1 (rad) Mà: sin i1 = n sin r1 ⇔ i1 ≈ nr1 (2) 42 chữa - Gọi HS khác nhận xét - GV: Nhận xét chữa lại - Hoàn toàn tương tự: Vì i & r2 nhỏ Nên: i ≈ nr2 (3) - Thay (2) (3) vào (1) ta có: D = nr1 + nr2 + A = n(r1 + r2 ) + A Mà r1 + r2 = A ⇒ D = nA + A ⇒ D = A(n − 1) D Củng cố: - Đường tia sáng qua lăng kính? Các công thức lăng kính? - Nếu thời gian, cho HS làm thêm tập 3: Một lăng kính có chiết suất n = , tiết diện thẳng tam giác Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên lăng kính góc tới i a Tính góc lệch tia sáng góc tới i góc lệch cực tiểu? b Vẽ tiếp đường tia sáng trường hợp tia tới vuông góc với mặt bên lăng kính? Giải 3: Câu a: Vì góc lệch cực tiểu, nên r1 = r2 = A = = 30o ⇒ sin i1 = n sin r1 ⇒ i1 = 60 o ⇒ i = i1 = 60 o ⇒ D = i1 + i − A = = 60 o = D Câu b (GV hướng dẫn nhanh): Như hình vẽ bên E Dặn dò: Ôn tiếp thấu kính mỏng F Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn : Tiết 30,31 Thấu kính mỏng Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm được: Khái niệm thấu kính mỏng, loại thấu kính; khái niệm quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự, độ tụ thấu kính vv - Nắm được: Đường tia sáng đặc biệt qua thấu kính; cách dựng ảnh vật qua thấu kính; công thức thấu kính vv Kĩ năng: Áp dụng kiến thức để giải tập liên quan đến thấu kính mỏng Thái độ: Có ý thức giải tập; tính toán cẩn thận, xác; có hứng thú học tập Năng lực: Năng lực diễn đạt mối quan hệ đại lượng vật lý B Chuẩn bị: * Giáo viên: Soạn giáo án theo mục tiêu * Học sinh: Ôn lại thấu kính mỏng C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ: Xen kẽ hướng dẫn tập * Bài mới: - Đàm thoại để ôn lại cho HS A Ôn lí thuyết: kiến thức liên quan đến I Thấu kính: thấu kính mỏng như: Thấu Định nghĩa: SGK kính? Thấu kính mỏng? Quang Các khái niệm liên quan: tâm? Trục chính? Các trục phụ? - Thấu kính mỏng, quang tâm O, trục chính, trục phụ Các tiêu điểm chính? Các tiêu - Tiêu điểm ảnh ( F , Fn, ), tiêu điểm vật ( F Fn ) điểm phụ? Tiêu cự? Độ tụ? vv F F' f O F' F O f - Tiêu cự f, độ tụ D = f II Sự tạo ảnh qua thấu kính: Dựng ảnh B ' điểm B qua thấu kính: - Đàm thoại để ôn lại cho HS Mục IV.2/t185-SGK cách dựng ảnh điểm Dựng ảnh A'B' vật AB qua thấu kính: vật qua thấu kính? 43 * Điều kiện: Vật AB đoạn thẳng ngắn vuông góc với trục chính, điểm A nằm trục * Cách dựng ảnh: cần dựng ảnh B' điểm B, sau hạ B'A' vuông góc với trục chính, A'B' ảnh vật AB cho thấu kính III Các công thức thấu kính: - Đàm thoại để ôn lại cho HS công thức thấu kính? Các * Gọi: d = OA ; d ' = OA ' ; f = OF = OF ' qui ước dấu đại 1 * Ta có: = + (1); lượng? vv f d d' - Bài 1: - GV: Gợi ý HS áp dụng công thức thấu kính để tính d' k? Từ nêu tính chất ảnh A'B' AB cho thấu kính như: Ảnh thật hay ảnh ảo? Ở trước hay sau thấu kính? Cách thấu kính bao nhiêu? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? Cao gấp lần vật? - Cho HS tự giải tiếp - Gọi cho HS xung phong lên chữa - Gọi HS khác nhận xét - GV: Nhận xét chữa lại - Lưu ý: Nên yêu cầu HS vẽ hình? k= A'B' d' =− (2) d AB * Qui ước dấu: + d>0: Vật thật trước thấu kính + d[...]... riêng của mạch kín? Độ tự cảm L? Độ tự cảm L của ống dây dẫn hình trụ? Hiện tượng tự cảm? Suất điện động tự cảm? E Dặn dò: Ôn tiếp phần khúc xạ ánh sáng F Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : Tiết 26,27 Khúc xạ ánh sáng Mục tiêu: 1 Kiến thức: Nắm được: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng; chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối; tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng vv 2 Kĩ năng:... khúc xạ ánh sáng 3 Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập 4 Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn B Chuẩn bị: * Giáo viên: Soạn giáo án theo như mục tiêu * Học sinh: Ôn phần khúc xạ ánh sáng C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập * Bài mới: A Ôn lí thuyết: 1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: SGK/t162... SGK/t162 2 Định luật khúc xạ ánh sáng: * Gọi: S + SI: Tia tới I: Điểm tới + N’IN: Pháp tuyến tại điểm tới I - Đàm thoại để ôn lại cho HS Mặt phẳng (SIN): Mặt phẳng tới những kiến thức liên quan + IR: Tia khúc xạ đến hiện tượng khúc xạ ánh + i: Góc tới sáng như: Định luật khúc xạ + r: Góc khúc xạ ánh sáng? Chiết suát tỉ đối giữa hai môi trường? Chiết * Định luật khúc xạ ánh sáng: SGK suất tuyệt đối của... L gọi là độ tự cảm của mạch - Đàm thoại để ôn lại cho HS Đơn vị của L là Henry, kí hiệu là H những kiến thức liên quan đến tự cảm như: từ thông riêng của một + Ống dây dẫn hình trụ không có lõi sắt : mạch điện kín có dòng điện? Độ tự cmar L của mạch? Hiện tượng tự cảm? Năng lượng từ trường của ống dây? L = 4π.10 −7 N2 S l 2 Hiện tượng tự cảm: + Định nghĩa về tự cảm: SGK + Suất điện động tự cảm: e tc... Ôn tiếp phần tự cảm F Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : Tiết 25 Tự cảm Mục tiêu: 1 Kiến thức: Nắm được: Khái niệm từ thông riêng, độ tự cảm L của mạch; hiện tượng tự cảm là gì; công thức tính độ lớn của suất điện động tự cảm trong một mạch điện vv 2 Kĩ năng: Áp dụng được những kiến thức ở trên để giải các bài tập liên quan đến hiện tượng tự cảm 3 Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận,... độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập 4 Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn B Chuẩn bị: * Giáo viên: Soạn giáo án theo như mục tiêu * Học sinh: Ôn lại phần công suất của dòng điện và định luật Jun-Lenxơ C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập * Bài mới: A Ôn lí thuyết: 1 Điện năng tiêu thụ và... bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập 4 Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn 35 B Chuẩn bị: * Giáo viên: Soạn giáo án theo như mục tiêu * Học sinh: Ôn lại bài tự cảm C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập * Bài mới: A Ôn lí thuyết: 1 Từ thông riêng của mạch kí (C): Trong mạch kí (C) có dòng điện + Gọi i là cường... ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập 4 Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập B Chuẩn bị: * Giáo viên: Soạn giáo án theo như mục tiêu * Học sinh: Ôn lại bài định luật Ôm toàn mạch và ghép các nguồn điện thành bộ C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập * Bài mới: A Ôn lí thuyết: I Ghép các nguồn... thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập 4 Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập B Chuẩn bị: * Giáo viên: Soạn giáo án theo như mục tiêu * Học sinh: Ôn lại phần từ trường của dòng điện trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi hướng dẫn bài tập * Bài mới: A Ôn lí thuyết: I Từ trường:... Lorenxơ 3 Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập 4 Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập B Chuẩn bị: * Giáo viên: Soạn giáo án theo như mục tiêu * Học sinh: Ôn lại bài lực Lorenxơ q>0 q

Ngày đăng: 18/08/2016, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w