Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
4,83 MB
Nội dung
ECG ĐẠI CƯƠNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN ĐỊNH NGHĨA : ĐTĐ đồ thị ghi lại biến thiên điện lực tim phát hoạt động co bóp NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN GIẤY ECG: Ô vuông lớn (25mm2) Ô vuông nhỏ (1mm2) Lưới tọa độ thuận tiện cho việc đo đạt: - thông số thời gian (trục hoành) - thông số biên độ (trục tung) Qui ước: vận tốc giấy 25mm/s ⇒ ô lớn # 1s ⇒ ô lớn # 0,2s ⇒ ô nhỏ # 0,04s NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁY ECG Dụng cụ đo điện tinh vi Phát ghi nhận thay đổi lực điện trường, điện cực chuyển đạo Đường thẳng lý thuyết nối điện cực: trục chuyển đạo NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN ĐIỆN TRƯỜNG TIM Tim nằm trung tâm điện trường mà sinh Cường độ điện trường giảm nhanh di chuyển điện cực xa tim đoạn ngắn Khoảng cách xa tim >15cm, giảm cường độ điện trường khó nhận ⇒ điện cực đặt xa tim >15cm, mức nhạy cảm điện xem đồng khoảng cách (equidistant) TD: điện ghi điện cực cách tim 25cm = điện ghi điện cực cách tim 35cm NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG Trong thực hành LS có 12 chuyển đạo thông dụng chia cách sinh lý thành nhóm dựa vào hướng chúng so với tim - Các chuyển đạo mặt phẳng trán - Các chuyển đạo mặt phẳng ngang NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHUYỂN ĐẠO TRÊN MẶT PHẲNG TRÁN Chuyển đạo chuẩn - DI: điện cực âm tay phải, điện cực dương tay trái - DII: điện cực âm tay phải, điện cực dương chân trái - DIII: điện cực âm tay trái, điện cực dương chân trái ⇒ Trục CĐ tạo thành tam giác Einthoven CHUYỂN ĐẠO TRÊN MẶT PHẲNG TRÁN CHUYỂN ĐẠO TRÊN MẶT PHẲNG TRÁN CHUYỂN ĐẠO TRÊN MẶT PHẲNG TRÁN Các chuyển đạo đơn cực chi: ĐC dương: thăm dò, ĐC âm: điện = ⇒ ĐC thăm dò phản ánh điện thật nơi thăm dò CĐ đơn cực đặt tên chuyển đạo V CĐ đơn cực chi có điện thấp cần dụng cụ làm gia tăng lên ⇒ tiếp đầu ngữ “a” + aVR điện cực thăm dò tay P, aVR hướng tới mặt đáy tim từ vai P (hướng vào buồng tim) ⇒ sóng âm + aVL điện cực thăm dò tay T, hướng tới bề mặt tim từ vai T (mặt trước bên/mặt thất trái) + aVF điện cực thăm dò chân T, hướng tới mặt tim PHÂN TÍCH ECG CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH Tần số Nhịp tim : - HR = 60/RR (s) - 300/ số ô lớn: ô lớn = 0,2s = 1/5s, 1phút = 300/5s, 300/số phần 5s khoảng RR = HR - Thước đo Nhịp tim không : - Đếm số chu chuyển tim 6s x 10 - Đếm số chu chuyển tim 5s x 12 PHÂN TÍCH ECG CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH Trục điện học tim Phương pháp vectơ - Tổng đại số DI ( vectơ a ) - Tổng đại số DIII ( vectơ b ) - Kẻ vectơ (vectơ c): từ trung tâm đến điểm mà vectơ a b gặp * phương pháp xác PHÂN TÍCH ECG Trục điện học tim PHÂN TÍCH ECG CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH Trục điện học tim Phương pháp ước lượng trục điện tim dựa tam trục kép Baley vòng tròn đánh mốc - tìm chuyển đạo có QRS đẳng pha (triệt tiêu) Trục QRS trung bình thẳng góc với chuyển đạo - tìm chuyển đạo có biên độ lớn nhất, trục điện tim gần trùng vơí chuyển đạo - Một vài trường hợp trục QRS khó xác định, phức QRS có đồng điện chuyển đạo mẫu (HC S1, S2, S3) gọi trục khó xác định PHÂN TÍCH ECG CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH Trục điện học tim Phương pháp ¼: đơn giản, đặt trục QRS 1/4 + Trục trung gian = 0-900 + Trục trái = đến - 900 + Trục phải =90 đến 1800 + Trục vô định = -90 đến +1800 vòng tròn chia phần: đường nằm ngang DI, đường thẳng đứng aVF Trục ECG bình thường Mean QRS axis of +90° Mean QRS of -30° Mean QRS axis of +60° Mean QRS axis of -90° Mean QRS axis of -60° Trục ECG ECG bình thường • Nhịp xoang • QRS bình thường • Trục bình thường • Sóng T bình thường • Dẫn truyền bình thường ECG bình thường Tăng biên độ/lực sĩ 20t