1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn quản lý học sinh qua công tác chủ nhiệm

27 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 54,6 KB

Nội dung

Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tình hình Đất nước hội nhập toàn cầu, Nhà trường tiến đến mục tiêu khẳng định thương hiệu tương lai, đổi phương pháp đào tạo nhằm phát huy tính tích cực học tập hoạt động học sinh phương hướng cải cách giáo dục nhằm tạo người lao động sáng tạo, làm chủ thân, làm chủ đất nước – có đức lẫn tài Bởi “Có đức mà tài – làm việc khó Có tài mà đức người vô dụng” Thật vậy, song song với việc “dạy chữ” cho em, cần quan tâm đến việc: “Dạy người” Vì nghiệp giáo dục toàn Đảng, toàn dân mà ngành sư phạm giữ vai trò then chốt ‘Tiên học lễ – hậu học văn” chân lí tồn từ bao đời không phai nhạt Nên vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh nhà trường trách nhiệm tất Thầy Cô, đặc biệt người Thầy làm công tác chủ nhiệm việc hình thành “Nhân cách” em Định nghĩa Wikipedia: “Nhân cách hệ thống phẩm giá người đánh giá từ mối quan hệ qua lại nhười với người khác, với tập thể, với xã hội giới tự nhiên xung quanh tầm nhìn xuyên suốt khứ, tương lai Nhân cách giá trị xây dựng hình thành thời gian người tồn xã hội Nó đặc trưng cho người, thể nhưỡng phẩm chất bên người lại mang tính xã hội sâu sắc” Do vậy, cần phải làm để trình giáo dục tiến hành cách chu đáo, có kế hoạch, phương pháp thích hợp nhằm xây dựng lớp học thành tập thể đoàn kết, tích cực, chủ động hoạt động, mang tính chất giáo dục toàn diện, phát huy khả tự quản, tự giác học sinh đạo thống công tác chủ nhiệm nhà trường Kính thưa quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp, quãng đời dạy người giáo viên, thật đáng tiếc ta chưa lần làm công tác chủ nhiệm lớp Vì Trang Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm công tác mang lại cho ta nhiều cảm xúc, giúp ta khám phá, trãi nghiệm thân từ tích lũy nhiều kinh nghiệm làm vốn kiến thức cho sống đặc biệt lưu lại ta kỷ niệm khó quên đời Nhưng thực tế số giáo viên “ ngại” giao công tác chủ nhiệm lớp nhận làm cho xong không toàn tâm toàn ý cho công việc Tôi thiết nghĩ giáo viên chủ nhiệm, đòi hỏi người giáo viên giỏi chuyên môn mà phải có phấm chất đạo đức tốt, kỹ sống, gương sáng cho học sinh noi theo Những hành động , cử người thầy để lại suy nghĩ ấn tượng lòng học sinh, vừa ‘dạy chữ” vừa “dạy người”, “dạy chữ” dể, tất nhiên đòi hỏi khả chuyên môn nghiệp vụ người thầy, “dạy người” theo thực khó Bởi nhân cách học sinh phần “hình ảnh” người thầy Trong phạm vi viết xin tổng hợp kinh nghiệm mang tính thiết thực tích lũy qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm Rất mong trao đổi, phản hồi góp ý xây dựng quý thầy cô, bạn đồng nghiệp người làm công tác giáo dục B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy thân nhận thấy rằng: Sản phẩm giáo dục mà tạo biết trước xác kết bao sản phẩm ngành nghề khác Đặc biệt hình thành phẩm chất đạo đức học sinh ngày, buổi có mà phải trải qua thời gian dài rèn luyện, để đảm nhận công việc phải thật kiên trì, nhẫn nại, chịu khó phải tốn nhiều thời gian công sức để tìm hiểu; lắng nghe tâm tư nguyện vọng đối tượng học sinh lớp Như GVCN phải đề kế hoạch, phương pháp giáo dục thích hợp cho trường hợp đặc biệt lòng yêu thương, nhân người Thầy Trang Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm Đầu năm học này, nhận thấy thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi * Đa số học sinh nhà gần trường, thuộc địa phương * Hầu hết học sinh có ý thức kỷ luật cao, ngoan, lẽ phép với thầy cô, biết lời cha mẹ Tích cực tham gia hoạt động phong trào Đoàn, trường, lớp tổ chức * Cơ sở vật chất khang trang Phòng học sạch, thoáng mát, sở vật chất tương đối đầy đủ, trang thiết bị đèn, quạt, bàn ghế cho học sinh, kể ghế ngồi học sinh sinh hoạt cờ Tạo không khí phấn khích học sinh giáo viên * Được quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, phận Giám thị, đội ngũ giáo viên môn có chuyên môn vững, nhiệt tình giảng dạy * Được nhiệt tình phối hợp chặt chẽ bậc phụ huynh với cô giáo chủ nhiệm * Ngoài công tác chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy môn Toán, môn học có nhiều tiết nên thời gian gần gũi em tương đối nhiều Khó khăn * Vẫn số học sinh cá biệt chưa có ý thức học tập rèn luyện đạo đức chủ yếu tác động từ hoàn cảnh gia đình xã hội, bạn bè * Một số học sinh chuyển từ nơi khác chẳng hạn như: Quận 4, Quận Tân bình, Huyện Nhà Bè,… gặp khó khăn việc di chuyển, thường xuyên trễ, vắng tiết Một số học sinh thuộc thành phần dân nhập cư có hoàn cảnh gia đình không thuận lợi, không ổn định, cha mẹ ly dị, lo kiếm sống thời gian chăm sóc * Trường thuộc địa bàn phức tạp, số thành phần dân cư mau chóng giàu lên nhờ bán đất đời sống nâng lên nhanh chóng không bền vững nên em dễ Trang Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm bị rơi vào lối sống thiên vật chất, khó khăn việc giáo dục tư tưởng cho em có lối sống hồn nhiên, thiếu lý tưởng * Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin đóng góp tích cực đến đời sống xã hội chúng ta, nhiên mặt trái game online, trang website không lành mạnh ảnh hưởng không nhỏ có tác động xấu đến không học sinh đặc biệt học sinh THPT lứa tuổi có nhiều biến đổi tâm sinh lý Trên số thuận lợi khó khăn mà giáo viên gặp phải làm công tác chủ nhiệm.Cho nên giao làm công tác chủ nhiệm lớp thân đề số biện pháp cần thiết để thực : II MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Giáo viên chủ nhiệm cần nắm số văn qui định Giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm vững văn qui định nhiệm vụ học sinh nhà trường; qui định khen thưởng kỷ luật; nội qui cách xếp loại mặt giáo dục; phổ biến đến đối tượng học sinh Ngoài ra, cần nắm hiểu rõ chức nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm để thực công tác cách hiệu quả; tối ưu nhất, có tính thuyết phục dựa luận cứ, luận chứng rõ ràng (Luật giáo dục, Điều lệ Nhà trường, Qui chế đánh giá xếp loại học sinh THPT, …) Giáo viên chủ nhiệm nắm đặc điểm tình hình lớp để có cách tổ chức, quản lý, điều phối hoạt động: * Sĩ số: từ 40 - 45 chênh lệch nam, nữ đáng kể, đặc biệt lớp đầu khối, thông thường nữ nhiều nam * Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu đầy đủ chi tiết sau đây: * Nắm danh sách lớp, xếp tên học sinh theo thứ tự A, B, C… * Thành phần gia đình Trang Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên chủ nhiệm tiến hành cho học sinh làm lí lịch đầu năm (cần xác: Họ tên; ngày, tháng, năm sinh; nơi sinh… theo khai sinh; địa cụ thể (khu – ấp – số nhà – xã thường trú tạm trú hay trọ; họ tên cha, mẹ nghề nghiệp) Dựa sở đó, giáo viên chủ nhiệm cần phải ý đến: * Các học sinh diện học sinh nghèo hiếu học có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Diện gia đình học sinh không hạnh phúc: Cha, mẹ li dị, sống không hợp pháp, ly thân… * Lập phân chia học sinh theo địa bàn cư trú, phân theo khu vực * Thành phần thân: Căn vào sổ điểm lớp; vào kết học tập hạnh kiểm học sinh năm học trước, kết hợp giáo viên chủ nhiệm cũ (nếu được) để hiểu rõ thêm đối tượng lớp kể cả: Năng khiếu, thành tích tốt chưa tốt học sinh + Học tập: Giỏi – Khá – Trung bình – Yếu – Kém + Hạnh kiểm: Tốt – Khá – Trung bình – Yếu + Đặc điểm: Năng khiếu; thành tích đạt được; điều chưa tốt * Qua tìm hiểu sơ lược, giáo viên chủ nhiệm tiến hành xếp chổ ngồi cho học sinh (chú ý đến học sinh có bệnh khuyết tật mắt, tai…) Sau chia thành tổ Lập sơ đồ chổ ngồi thành bản: lớp bản, giao cho giám thị bản, giáo viên lưu lại để tiện lợi cho việc theo dõi học sinh * Nếu lập sơ đồ lớp học chương trình Excel, có ghi đặc điểm học sinh kèm theo hình ảnh, để thuận tiện theo dõi trao đổi với giáo viên môn Lập sổ chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm lập sổ chủ nhiệm theo mẫu qui định nhà trường Trong đó, giáo viên phải thật ý đến việc ghi chép tiết, đầy đủ phần mục theo yêu cầu Song cần đặc biệt lưu ý: Trang Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm * Theo dõi học sinh mặt theo định kì, có nhận xét cụ thể em * Ghi rõ, cụ thể số điện thoại liên lạc gia đình học sinh (nếu có) * Lập – ghi danh sách học sinh chia theo tổ (địa ghi xác) * Danh sách thầy cô môn (họ tên, địa chỉ, thay đổi có) * Căn vào xếp thời khóa biểu nhà trường mà giáo viên ghi thời khóa biểu cho học sinh ghi vào sổ chủ nhiệm để thông báo đến quí phụ huynh: Ngày, giờ, môn học em để tiện cho việc đưa rước Cập nhật thường xuyên thời khóa biểu thay đổi theo yêu cầu chung Nhà trường Việc dạy tổ chức cho học sinh hoạt động học tập * vấn đề quan trọng, đòi hỏi giáo viên phải lên kế hoạch thực rành mạch, cụ thể theo tuần, tháng, ngày có thay đổi gây hứng thú cho em Bên cạnh đó, cần theo dõi học sinh vi phạm Ghi rõ: * * Họ tên học sinh vi phạm * Lỗi học sinh vi phạm, biện pháp xử lý * Số lần vi phạm Hiệu sau lần xử lý * Mức độ vi phạm dẫn đến mức độ xử lý * Cam kết học sinh – phụ huynh học sinh – cô chủ nhiệm (Có ý kiến chữ ký phụ huynh học sinh) * Kẻ thêm bảng danh sách học sinh phía sau sổ theo dõi hạnh kiểm hàng tuần (A+, A, B, C, D) Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu năm: Giáo viên chủ nhiệm cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể gắn bó, có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau, phát huy khả tự giác, tự quản học sinh theo tinh thần đổi phương pháp giáo dục Do đó, tiết sinh hoạt đầu Trang Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm năm giáo viên cần vạch ra, định hướng nhằm giúp em thể tinh thần trách nhiệm mạnh dạn phê tự phê giúp đỡ tiến Do đó, cần phải ổn định nề nếp tổ chức lớp từ tiết sinh hoạt sau: Bầu ban cán – giao nhiệm vụ * * Lớp trưởng * Lớp phó học tập * Lớp phó lao động * Lớp phó văn thể mỹ Cán môn: Toán – Tiếng Anh – Văn – Hóa - Lý – Sinh – Sử – Địa – * GDCD – Thể dục (nhằm theo dõi tình hình học tập để báo cáo kịp thời đến giáo viên chủ nhiệm) * * Thủ quĩ * Đội xung kích trường (2 em ’ em) * Các tổ trưởng tổ phó Sắp xếp chỗ ngồi: Trước hết em quyền tự chọn chỗ ngồi theo ý thích, sau điều chỉnh dần dần, phân bố học sinh nam – nữ; học sinh giỏi – – trung bình – yếu rãi tổ Tránh tình trạng xếp em có khuyết điểm (cá biệt) ngồi cạnh * Học tập nội qui trường: Giáo viên chủ nhiệm cho học sinh ghi cẩn thận nội qui trường vào sổ tự rèn đem nhà phụ huynh trao đổi để thực tốt * Dựa nội qui trường, giáo viên chủ nhiệm cho lớp thảo luận lập thành nội qui lớp, từ lập thành bảng điểm thi đua cá nhân tuần Yêu cầu học sinh thực việc tự đánh giá xếp loại thân theo loại A+ (từ 100 điểm trở lên); Trang Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm A (90 điểm – 99 điểm), B (80 điểm – 89 điểm), C (70 điểm – 79 điểm), D (từ 69 điểm trở xuống) * Phân công trực nhật lớp trực ban trường (2 em) Yêu cầu học sinh giữ vệ sinh (trong, trước, sau lớp; kể chỗ ngồi hộc bàn mình) Yêu cầu học sinh giám sát nhắc nhở lẫn việc giữ gìn vệ sinh chung, nhắm giáo dục tính cộng đồng cho em * Thông báo khoản thu đầu năm học sinh có biên lai thu nhận thời hạn nộp Nêu lên trường hợp miễn, giảm để học sinh biết thêm chi tiết * Đề nghị với học sinh việc thu quĩ lớp Học sinh bàn bạc thảo luận định Quĩ lớp phải thủ quĩ giữ có sổ ghi chép khoản thu – chi – tồn rõ ràng công bố tài trước lớp hàng tuần * Điều mà giáo viên chủ nhiệm lưu ý với học sinh mốc xét thi đua + Học kỳ I: 15/08 – 15/11 Có thể định mức thời gian thi đua cuối học kỳ + Học kỳ II: 20/01 – 15/05 sơ kết vào cuối tuần tùy điều kiện nội dung Phổ biến cho học sinh rõ mức độ hình thức khen thưởng trích từ Qui chế 40/2006 Bộ Trưởng Bộ giáo dục ký ngày 05/10/2006 Tổ chức họp phụ huynh học sinh đầu năm: Xã hội ngày phát triển mạnh mẽ, đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao phát triển nhanh, mạnh công nghệ thông tin, đặc biệt internet, đời ngày nhiều trang mạng xã hội làm cho người xích lại gần nhau, việc tìm kiếm thông tin thật dễ dàng tác động tiêu cực làm sa sút nhân cách đạo đức người mà có học sinh Vâng, thực tế cho thấy em lứa tuổi 15–16 có thay đổi tâm sinh lý, thích bắt chước, đua đòi, thích chơi học dễ bị lôi kéo trước Trang Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm cám dỗ bạn bè xấu Trước tình hình chung vậy, nhiều bậc phụ huynh quan tâm lo lắng cho em Đây nỗi băn khoăn, trăn trở người Thầy từ cấp nhà trường Cho nên việc tổ chức phiên họp phụ huynh học sinh đầu năm vấn đề cần thiết, chìa khóa mở cánh cửa mối liên hệ Gia đình – Nhà trường Xã hội nhằm giáo dục cho em ngày tốt Để buổi họp thành công tốt đẹp, giáo viên chủ nhiệm cần tiến hành số công việc sau: - Viết thư mời vào sổ liên lạc nhờ học sinh gởi phụ huynh Yêu cầu em nhắc nhở phụ huynh đầy đủ, xét cho trường họp vắng có lí đáng liên hệ trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm ngày hôm sau trường (hoặc thông qua liên lạc điện thoại) - Tổ chức họp : trang trí phòng họp, ghi bảng chào mừng, chuẩn bị phiếu góp ý Giáo viên chủ nhiệm cần nêu lên số nội dung sau: + Điểm danh: Giáo viên chủ nhiệm thu lại sổ liên lạc thư mời từ phụ huynh + Phổ biến văn qui định về: * Nội qui trường * Những thuận lợi khó khăn lớp * Thông báo khoản thu đầu năm + Phổ biến nội qui lớp bảng điểm thi đua cá nhân Xin ý kiến đóng góp quí phụ huynh biểu để thống thực + Thông qua bậc phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu thu lượm thêm số thông tin đối tượng học sinh tính cách, sở thích, hoạt động nhà em nhằm có cách cư xử hợp lí cá nhân Nếu thực bảng điều tra cá nhân học sinh Trang Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm Để có kiến nghị thỏa đáng tâm tư nguyện vọng bậc phụ huynh ngược lại thông tin liên lạc cần thiết từ nhà trường gởi đến phụ huynh Chúng ta cần đề cử phụ huynh đứng vào ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường Thư kí ghi rõ họ tên – chức vụ phụ huynh vào biên bản, kể ý kiến đóng góp Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần: Theo thân nghĩ tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần quan trọng thời gian em học sinh hiểu nhiều hơn, nhận biết rỏ học sinh, hiểu tâm tư tình cảm em qua thắt chặt tình cảm cô - trò tăng cường tinh thần đoàn kết lớp mối quan hệ tốt đẹp dể dàng giáo dục em trở thành người toàn diện, sáng tạo có cho xã hội Để tiết sinh hoạt chủ nhiệm với ý nghĩa đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm cần phải xác định rõ mục tiêu tiết sinh hoạt nhằm đề nội dung thực thích hợp Về phương tiện: Dựa nội dung mà nhà trường, giám thị, Đoàn, TN đề * tiết sinh hoạt cờ Dựa báo cáo tổ, lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mỹ, lớp phó lao động, thủ quĩ * Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm thống yêu cầu nội dung, hình thức hoạt động với đội ngũ cán lớp gợi thêm vài vấn đề để em hoạt động + Tổng kết ưu, khuyết điểm tuần qua + Hướng khắc phục mặt yếu; phát huy mặt mạnh đạt + Đề kế hoạch cho tuần sau a) Hoạt động 1: Tự kiểm điểm * Người tốt – việc tốt: Tốt mặt nào? Mức độ hình thức khen thưởng * Người vi phạm khuyết điểm: hành vi sai trái nào? Mức độ hình thức kỷ luật Trang 10 Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm làm việc cô, trò ngồi lớp nói chuyện (tình trạng cón xảy số lớp) Tổ chức lồng ghép hoạt động lên lớp tiết sinh hoạt chủ nhiệm Để thay đổi tích cực hoạt động, tạo sân chơi lành mạnh bổ ích cho em nhằm giúp em nhận thức “Vui để học” tạo hứng thú nghĩ “Một ngày đến trường ngày vui” Trên tin thần em có ý thức thi đua lành mạnh, thoải mái, xác định động học tập rèn luyện giúp đỡ tiến Do việc tổ chức tiết sinh hoạt có ý nghĩa quan trọng việc thực hành theo phương pháp tích cực Để tổ chức tiết sinh hoạt đạt chất lượng hiệu giáo viên chủ nhiệm cần thực tốt số công việc sau đây: * Nắm mục đích yêu cầu hoạt động chủ điểm tháng * Đề nội dung hình thức hoạt động * Chuẩn bị thật chu đáo trước tiến hành mặt như: phương tiện, tổ chức (chú ý phía giáo viên chủ nhiệm phải làm gì? Còn phía học sinh phải thực yêu cầu mà giáo viên giao) * Bầu thư ký ghi biên bảng tổng kết điểm cho hoạt động, chọn em dẫn chương trình giỏi lớp  Tiến hành hoạt động: a) Hoạt động 1: Khởi động Dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu tham dự, giới thiệu thành phần ban tổ chức, ban giám khảo, mời đại diện tổ tham gia hoạt động b) Hoạt động 2: Tiến hành hoạt động theo hình thức vạch ra, ví dụ như: thi “kể chuyện”, thi “tìm hiểu…”, thi “văn nghệ”, thi “biểu diễn thời trang”, thi “đố vui để học” thi “hái hoa dân chủ”… Trang 13 Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm Dẫn chương trình nêu nội dung hoạt động theo chủ điểm mà ban tổ chức chuẩn bị sẵn c) Hoạt động Thư kí thông qua biên tổng kết diểm cho tổ (hoặc đội) d) Hoạt động * Dẫn chương trình công bố kết chung đội thắng, cá nhân xuất sắc… * Mời đại diện (đại biểu) lên phát thưởng f) Hoạt động 5: Kết thúc Dẫn chương trình mời đại biểu phát biểu ý kiến giáo viên nhận xét buổi sinh hoạt ưu – khuyết điểm để có hướng khắc phục cho lần sau  Có thể tham khảo số nội dung sinh hoạt sau: - Tiết sinh hoạt lớp với chủ đề “kỷ niệm ngày 20/11”: cho học sinh viết suy nghĩ thân nghề giáo từ GVCN nắm bắt tình cảm em - Tiết sinh hoạt lớp với chủ đề kỷ niệm ngày 22/12: Trò chơi” Ai Nhớ Nhất” chia tập thể lớp làm đội (nên chia theo bàn liên tục thành đội) sau đội có nhiệm vụ phải viết tên anh hùng dân tộc với mốc thời gian lịch sử kèm, sau thời gian quy định đại diện lên bảng ghi kết đội ra, đội nhiều đội chiến thắng - Tiết sinh hoạt lớp với chủ đề xã hội " Giới Tính": cho em thảo luận chủ trì GVCN - Tiết sinh hoạt lớp với chủ đề kỷ niệm ngày sinh nhật Bác 19/5: Tổ chức trò chơi “Nốt Nhạc Vui” chia tập thể lớp làm đội (nên chia theo bàn liên tục thành đội) nội dung xoay quanh hát ca ngợi Bác Hồ sau người quản trò hát Trang 14 Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm hai câu đầu hát, đội trả lời tên hát dành quyền ưu tiên trả lời ghi điểm , trò chơi kết thúc đội nhiều điểm chiến thắng - Trò chơi vận động chổ tạo động mẻ, tăng đoàn kết thống cho học sinh: + Trò chơi "Bắn Tàu": Mỗi dãy bàn tàu thống đặt tên cho tàu mình( đặt tên tàu 1, 2, ) nghe lệnh người quản trò " Bắn tàu 1" tàu ngồi xuống đứng lên liền hô tiếp "Bắn tàu 2"(có thể tùy ý chọn bắn tàu muốn, không bắn tàu thua cuộc) tiếp tục chọn tàu chiến thắng Lưu ý tàu mà tàu bạn hô bắn mà không thực thực không thành viên tàu không thống phải hô bắn tàu bị loại + Trò chơi "Nghe ghi đó": Mỗi bạn phát viết tờ giấy Trong vòng phút, bạn ghi lại tất tiếng động xung quanh Ai ghi nhiều hơn, người thắng Ý nghĩa: Đây trò chơi nhằm rèn luyện kĩ lắng nghe, kĩ quan trọng để làm việc nhóm hiệu quả, phản ánh tôn trọng hay xây dựng ý kiến lẫn thành viên Khi chịu lắng nghe, chắn bạn có nhiều thông tin để giải vấn đề hiệu + Trò chơi: "Tìm vai": Mỗi bạn nhận tờ giấy, ghi rõ vai trò bạn (ví dụ lãnh đạo, người chống đối, ủng hộ ) Bạn không "bật mí" cho thành viên lại biết vai trò Nhiệm vụ bạn "diễn" (thảo luận chủ đề đó) để "khán giả" nhận người giữ vai trò nhóm Nên tổ chức đứng thành vòng tròn Trò chơi giúp bạn nhận vai trò thành viên nhóm, qua giúp bạn hiểu tâm lí, tính cách người để có cách ứng xử làm việc nhóm hiệu Phối hợp giáo viên chủ nhiệm lực lượng giáo dục khác Trang 15 Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm a) Phối hợp giám thị Song song với hoạt động học tập, sinh hoạt; tham gia phong trào nhà trường Sau học căng thẳng nghỉ giải lao, em tự vui chơi thoải mái, tinh nghịch Bởi tính hiếu động mà học sinh không nghĩ đến hậu có xảy tai nạn, có em trốn học… Chính thế, giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp cách chặt chẽ với giám thị để tiếp nhận thông tin cá nhân; lớp cách kịp thời nhằm hạn chế đến mức tối đa điều đáng tiếc xảy b) Phối hợp phụ huynh học sinh - Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập em nhà trường (qua số điện thoại, liên lạc trực tiếp…) Như biết “Lúc nhà mẹ cô giáo” đến trường “Cô giáo mẹ hiền” từ lời hát thể ân cần chăm sóc cô mẹ Chúng ta học sinh coi cô giáo mẹ thứ hai - Vậy đặt vào vị trí người phụ huynh, suy nghĩ họ mong muốn điều người giáo viên chủ nhiệm? Chính giáo viên chủ nhiệm phải thật quan tâm phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để tìm phương pháp hiệu nhằm hạn chế tiêu cực làm sa sút nhân cách đạo đức người mà có em - Hãy đến nhà em thường xuyên vi phạm để nắm tình hình cách xác nhất, đừng ngồi chờ PHHS đến phản ánh ý kiến, thấy việc cần thiết! c) Phối hợp với giáo viên môn - Trong nhà trường em học tốt tất môn theo qui định Ngoài công tác chủ nhiệm, GVCN phải phụ trách môn chuyên môn viếc phối hợp với giáo viên môn quan trọng cần thiết Trang 16 Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm - Bởi vì, em có suy nghĩ học tốt môn theo phân ban để có kiến thức vững thi đại học theo phân ban chọn nên ý đến môn như: Thể dục – Công nghệ – Giáo dục công dân… Cho nên, liên hệ chặt chẽ với giáo viên môn không theo dõi, nắm thông tin em học tập, chuyên cần, trật tự, nế nếp, tác phong làm ảnh hưởng đến chất lượng hai mặt giáo dục, giáo dục không đảm bảo tính chất toàn diện Ngược lại, giáo viên môn nắm, hiểu sâu sắc đối tượng học sinh để có cách cư xử khéo léo, có phương pháp giảng dạy thích hợp cho lớp nhằm đạt hiệu cao tiết dạy Ví dụ: Thông qua sổ ghi đầu bài, qua lời tâm giáo viên môn phát trường hợp có khiếu đặc biệt, lười chép bài, học Kiểm tra tập ghi chép học sinh, liên hệ với phụ huynh, gia đình theo dõi kỹ việc học tập nhà học sinh Còn lớp phân công Lớp phó học tập theo dõi kiểm tra thường xuyên việc ghi chép học sinh cá biệt để báo cáo lại giáo viên chủ nhiệm Bản thân học sinh cá biệt phải tự làm cam đoan trước tập thể lớp hứa sửa đổi sai lầm Tạo điều kiện phát triển khiếu cúa học sinh Ví dụ: Trong học môn, giáo viên môn nhận xét, xếp loại tiết B, lớp ồn… Thật khó xử lý cá nhân gây với lý chung chung Trong họp Ban cán lớp tổng kết hàng tuần, yêu cầu học sinh vị phạm tự giác nhận lỗi Ban cán lớp cá nhân, tổ vi phạm để tiết sinh hoạt chủ nhiệm phê bình học sinh hình thức cảnh cáo, tái phạm viết thư mời phụ huynh (thường em sợ GVCN chủ nhiệm mời phụ huynh; qua số lần tâm em biết điều đó) Giáo viên chủ nhiệm xử phạt thật nghiêm khắc không vị nể cá nhân nào? Chắc chắn tiết sau lớp học tốt, ngoan Đồng thời, GVCN nên gặp giáo viên môn để hiểu rõ tình hình lớp cách xác để có chứng cớ nói với em có sức thuyết phục, xong yêu Trang 17 Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm cầu (đề nghị) giáo viên môn nhận xét cụ thể tiết học học sinh vi phạm không nên nhận xét chung chung Kính thưa quý thầy cô bạn đồng nghiệp ví dụ nêu hướng giải theo kiến thân thiết nghĩ để người giáo viên chủ nhiệm làm tốt nhiệm vụ giáo dục nhân cách cho học sinh yếu tố phải yêu thương em – em ông bà ta hay nói “ cho chín nhận mười ” ta giáo dục dạy bảo em em lắng nghe sửa chữa lỗi lầm Quay lại với ví dụ trường hợp học sinh tự giác nhận lỗi Ban cán lớp đủ lý để bạn vi phạm để từ giáo viên môn đánh giá chung chung lớp ồn Vậy theo quý thầy cô ta giải ? có ý kiến cho nên đặt “Tay trong” hay “ giới ngầm” ? điều nên hay không nên? Quý thấy cô giáo có ý kiến vấn đề xin chia sẻ qua địa mail: tranhoatranbien@yahoo.com.vn Đây vấn đề giáo viên chủ nhiệm thường gặp, người điều có hướng giải riêng mục đích cuối giáo dục em hoàn thiện trở thành người ngoan, người trò giỏi người có ích cho xã hội Xin ghi lại cóp nhặt lưu truyền internet đứa trẻ học sống Môi trường sống: Gia đình, nhà trường Đứa trẻ học xã hội Giữa người phê phán Cách lên án người khác Bầu không khí thù địch Thích choảng Không khí hãi hùng Thói sợ sệt Cảnh đau sót Sự đồng cảm Không khí đố kỵ Sự tham vọng Trang 18 Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm Những người khoan dung Sự nhẫn nại Giữa nguồn động viên Lòng tin Khen tặng lúc Biết đánh giá cao xung quanh Niềm tự hào Biết phấn đấu Sự san sẻ Lòng hào hiệp Trung thực công minh Chân lý lẽ công Trong hạnh phúc Thế giới nơi tốt đẹp để sống Nhìn vào bảng lựa chọn thầy/ cô dạy giáo dục nhân cách học sinh nào, có nên chọn “gián điệp” cho không? d) Phối hợp Đoàn TN – Thư viện – Thiết bị - Kết hợp Trợ l ý TN, Bí Thư Chi đoàn lên kế hoạch hoạt động tuần, tháng, học kỳ qua văn cụ thể Tổ chức cho học sinh tham quan nhằm giúp học sinh hiểu rõ học cô động lớp mang tính chất thực tiễn; tham gia thi Đoàn TN tổ chức thi Tìm hiểu Điều Lệ Đoàn, Học tập theo gương Bác Hồ, thi tìm hiểu Luật Giao Thông, thi đố vui, thi văn nghệ (20/11)… - Phối hợp Bí thư Đoàn lựa chọn Đội viên ưu tú lớp giới thiệu kết nạp vào hàng ngũ Đoàn làm hạt nhân, nồng cốt thúc đẩy phong trào lớp lên cố gắng phấn đấu đạt lớp tập thể xã hội chủ nghĩa e) Phối hợp Ban giám hiệu nhà trường – Ban cán lớp – Tập thể lớp Căn vào Qui chế 40 Bộ trưởng Bộ giáo dục, vào biểu tập thể lớp, giáo viên chủ nhiệm họp bình bầu xét thi đua – khen thưởng cho học sinh có thành tích học tập hoạt động đảm bảo tính công bằng, dân chủ gây sức thuyết phục học sinh Đồng thời kỷ luật học sinh không tiến bộ, mắc sai lầm Trang 19 Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm - Khen trước lớp: Những học sinh có biểu tốt hành vi đạo đức, học tập, hoạt động văn – thể – mỹ… sinh hoạt - Khiển trách trước lớp: Những học sinh vi phạm mức độ nhẹ nói tục, chửi thề, nghỉ học không xin phép lần tháng Có ý kiến tham khảo cán lớp; sau báo cáo lên Ban giám hiệu nhà trường - Khen thưởng trước toàn trường: Do Hiệu trưởng (hoặc hiệu phó) nhà trường biểu dương tặng giấy khen - Khiển trách trước toàn trường: Những học sinh vi phạm nhiều lần, mắc thái độ sai như: Ăn cắp, đánh nhau, đọc sách báo đồi trụy có sai phạm khác với mức độ tương đương Do hiệu trưởng định - Khen thưởng đặc biệt: Những học sinh có thành tích cao như: Học sinh giỏi cấp thành phố trở lên, học sinh đạt giải cao thi Olympic, Thi học sinh giỏi; đạt huy chương Hội Khỏe Phù Đổng… - Cảnh cáo trước toàn trường: Những học sinh mắc khuyết điểm sau: Ăn cắp đánh nhà trường, có hành vi phá hoại tài sản công, vô lễ với Thầy Cô… Trên số biện pháp cần thiết mà đề nhận công tác chủ nhiệm lớp Tuy nhiên trước xu phát triển, hội nhập bùng nổ thông tin Tốc độ công nghiệp – dịch vụ phát triển cao kinh tế, văn hóa Xã hội có thay đổi rỏ rệt, bên cạnh đócòn tồn tệ nạn vã hội, mặt trái chế thị trường với xuất ngày nhiều loại hình giải trí vui chơi tìm ẩn nhiều nguy làm cho môi trường giáo dục trở nên thiếu lành mạnh như: tiệm net với trò chơi bạo lực, giới ảo gam online, xuất băng đĩa lậu, thông tin giật gân, câu khách mạng internet liên tục đưa tin nhữn vụ hiếp dâm, giết người, cướp của, Trang 20 Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm clip đánh học sinh… gieo vào không học sinh – hệ tương lai đất nước quan niệm sống lệch lạc Vì theo vấn đề giáo dục đạo đức – nhân cách học sinh quan trọng Phần lớn quan tâm đến nghiệp giáo dục tự hỏi: công tác giáo dục đạo đức nhà trường xuyên suốt từ bé đến lớn Thế vấn đề đạo đức học sinh lo lắng , xúc xã hội Trong nhà trường phổ thông nói chung, trường THPT Trấn Biên nói riêng số học sinh “ chưa ngoan” làm để giáo dục em để góp phần đưa thương hiệu trường THPT Trấn Biên trở thành trường ‘Trọng điểm chất lượng cao” tỉnh Đồng Nai Bản thân từ trường giao công tác chủ nhiệm lớp 13 năm, khoảng thời gian không dài để lại nhiều niềm vui, kỷ niệm khó quên thân yêu thích công tác Những học sinh “ Chưa ngoan” không ít, tên Tuấn Minh 11A3, Thu Hằng 11A7, Hưng Hòa 10B2, Công Danh 11B1…luôn làm đau đầu nhận lớp tên làm cho thấy hạnh phúc – hạnh phúc thấy em thành công công việc ổn định sống Tôi nghĩ chìa khóa thành công người giáo viên chủ nhiệm tâm huyết, trách nhiệm lòng yêu thương học sinh, yếu tố giúp cho giáo viên chủ nhiệm có lực “ cảm hóa” học sinh nói chung, học sinh chưa ngoan nói riêng Tâm huyết, trách nhiệm lòng yêu thương nằm nhân cách người thầy giáo Giáo viên chủ nhiệm phải dùng nhân cách để tác động vào học sinh, giáo dục em nên người Đây Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trang 21 Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp trình tìm hiểu công tác chủ nhiệm giáo viên có kinh nghiệm lâu năm rút học kinh nghiệm sau: - Phải thương yêu, gần gũi, quan tâm lo lắng em đứa yêu quí học sinh nói “Cô giáo mẹ hiền” Thiết nghĩ, đến trường mà không chịu học, đạo đức hậu thật đáng sợ, tương lai em đâu? Bởi có học, mở mang tri thức dù hay nhiều góp phần xây dựng xã hội phồn vinh Vì thể hết khả tinh thần trách nhiệm để việc giáo dục đạt kết cao - Một yếu tố thiếu là: Người Thầy trau dồi, tìm kiếm, trao đổi kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp, xây dựng nên phương pháp giáo dục thích hợp, kịp thời uốn nắn, sửa chữa sai lầm em, giúp em nhận lỗi có hướng khắc phục Bên cạnh phát huy tài sẵn vốn có em học sinh, nâng cao ý thức tự giác, tự quản - Nghiêm túc – liên tục thực qui định kế hoạch đề lớp Tránh tình trạng “Đầu voi, đuôi chuột” Sẽ phản tác dụng giáo viên chủ nhiệm không thực yêu cầu Đây yếu tố giúp giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt công tác “trồng người” nhà trường - Bản thân giáo viên chủ nhiệm phải gương sáng cho học sinh noi theo Muốn vậy, người thầy phải gương mẫu chấp hành tốt điều đề Vì vốn em thích học theo người lớn, thích bắt chước nên tư em có suy luận định Các em phân vân, nghi ngờ người thầy nói lý thuyết suông mà không thực hành Ví du: Thầy nói “Phải tôn trọng kỷ luật” như: Đi học giờ, ăn mặc qui định… Nhưng em chứng kiến thầy trễ, nghỉ không lí ,tóc tai đỏ hoét chạy xe tốc độ qui định nói năn thô lỗ thiếu tế nhị… Những điều Trang 22 Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm khiến tư cách phẩm chất người thầy bị ảnh hưởng lớn, uy tín việc hình thành “nhân cách” cho học sinh - Thường xuyên giáo dục tư tưởng cho em, biết yêu thương, đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ tiến Mạnh dạn phê tự phê để thấy rõ khuyết điểm hay khó khăn cần vượt qua thử thách để làm chủ thân Luôn hướng tới sống “Khỏe – đẹp, có ích cho gia đình xã hội” đạt tới đỉnh “Chân – thiện – mỹ” - Phải bao dung, tha thứ cho học sinh mắc sai lầm, động viên, khuyên bảo, đặc biệt quan tâm giúp đỡ em vật chất lẫn tinh thần “Nhân vô thập toàn” Từ cảm hóa em trở thành người tốt - Giáo viên chủ nhiệm nên tìm hiểu cách tế nhị học sinh “chưa ngoan” từ cán lớp đến em thuộc “nhóm” học sinh “chưa ngoan” để có kế hoạch giáo dục em - Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh “chưa ngoan”, điều cần tránh không nên gay gắt, dồn dập việc báo cáo phê bình em họ, hết họ nghe nhiều lời ca thán biết rõ em Điều tác dụng mà ngược lại làm ý nghĩ hợp tác, phối hợp giáo dục Vì vậy, cần phải giao tiếp góc độ cởi mở cách tâm lý tế nhị chân tình, tạo cho phụ huynh học sinh tin tưởng, tình cảm gần gũi, thân mật, thái độ tận tâm hợp tác để giáo dục em họ trở thành người tốt - Đối với học sinh chưa ngoan động viên khuyến khích có vai trò quan trọng Vì đa số em học sinh có học lực yếu, dẫn đến bất mãn, động cơ, ý thức học tập giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm động viên em tinh thần “kiến tha lâu đầy tổ”, “có công mài sắt có ngày nên kim” - Giáo viên chủ nhiệm nên đặt vấn đề thi đua lớp lên hàng đầu, dể gây áp lực cho học sinh Trang 23 Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm - không nên vội vàng kết luận vi phạm học sinh chưa có đầy đủ kiện cần quan sát nhằm tránh làm tổn thương đến tâm lý tình cảm em - Không nên nói thân Giáo viên trước tập thể lớp.Học sinh dễ có ấn tượng Thầy / Cô khoe khoang đó! - Hạn chế lấy chuyên môn để làm công tác chủ nhiệm, học sinh bị tâm lý nặng nề học, thiếu tập trung học sau - Người GVCN nên có phong cách ăn mặc đơn giản gọn gàng, nói lịch sự, tác phong mẫu mực, thái độ cởi mở, hòa nhã - Giáo viên chủ nhiệm có khiếu văn thể mĩ như: hát, múa…thì dể dàng sâu vào tâm hồn em học sinh - Nên xếp thời gian để đến cổ động ủng hộ lớp chủ nhiệm em tham gia hoạt động phong trào Đoàn trường tổ chức (thi văn nghệ “Tiếng Hát Dưới Mái Trường Trấn Biên, thi đấu Bóng đá, Bóng Chuyền…) tình cảm em thầy/cô giáo chủ nhiệm thêm thân thiết, tốt đẹp Qua năm áp dụng biện pháp kinh nghiệm tích lũy thấy kết giáo dục có chuyển biến tích cực, học sinh vi phạm, em ý thức việc học tập rèn luyện giúp tự tin vào thành công trình giáo dục nhân cách cho học sinh Cụ thể là: Năm học Lớp Sĩ Học lực Hạnh kiểm số G K 2010-2011 11B1 40 28 2011-2012 11A5 40 29 2012-2013 11A4 42 30 TB Y T % K % TB % Y % 31 77.5 20 2.5 0 33 84.5 17.5 0 0 37 88.1 11.9 0 0 BIỂU ĐỒ TỈ LỆ HẠNH KIỂM QUA CÁC NĂM HỌC Trang 24 Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm C KẾT LUẬN Là học sinh trung học, em tu dưỡng đạo đức tốt, tiếp thu kiến thức cần thiết để có cách lựa chọn cho tương lai đắn phù hợp Bởi vậy, giáo viên cần hướng cho em xác định thái độ đắn học tập, có hoài bảo trở thành nhân tài thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ, có tâm ngoan, trò giỏi xứng Đoàn viên ưu tú, công dân tốt sau Song để làm tốt công tác chủ nhiệm nhận thấy số mặt mạnh thể số hạn chế sau: Mặt mạnh: - Giáo viên chủ nhiệm phát huy vai trò cố vấn cho học sinh, phát huy khả sáng tạo học sinh - Chọn lực lượng Ban cán lớp điều hành có lực, nhiệt tình hoạt động, giúp giáo viên chủ nhiệm theo dõi nắm sát tình hình lớp không gặp lớp thường xuyên - Hoàn thành thực đầy đủ qui chế, hồ sơ sổ sách Ban giám hiệu qui định - Có tư cách, uy tín, tác phong sinh hoạt học sinh - Xây dựng mối quan hệ tốt giáo viên học sinh, gia đình nhà trường Mặt hạn chế - Bộ phận giám thị mỏng có nhiều biến động khiến cho việc liên hệ khó khăn Trang 25 Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm - Một số lớn Thầy Cô môn thể tinh thần hợp tác chưa tốt khiến cho công tác Chủ nhiệm không quán lớp - Đôi GVCN giao khoán cho Ban cán lớp tự sơ kết tổng kết - Lớp học có nhiều học sinh có hoàn cảnh, Giáo viên thời gian đầu tư dàn trải nhiều học sinh lớp - GVCN chưa chưa tự trang bị đầy đủ tâm lý học sinh, chủ quan, coi thường khả học sinh Cách xử lý tình chưa thống GVCN Ban giám hiệu, Thầy Cô môn, phận Giám thị Trên điều tìm hiểu, thực mong muốn chia sẻ với quí Thầy Cô Trong trình bày chắn không khỏi có thiếu sót, nhận định chủ quan, mong quí Thầy Cô, bạn đồng nghiệp,… phản hồi tích cực để người phát huy nhiều công tác chủ nhiệm lớp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thấy cô tổ Toán trường THPT Trấn Biên giúp hoàn thành chuyên đề D ĐỀ XUẤT Nhà trường - Cần tổ chức nhiều hoạt động, vui chơi, giải trí, TDTT cho học sinh để - em có sân chơi lành mạnh, bổ ích Tăng cường công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh, để em hiểu rõ - vai trò, trách nhiệm cũa lứa tuổi học đường Chỉ đạo sâu sắc giáo viên chủ nhiệm, tăng cường phối hợp với phụ huynh học sinh để kịp thời giáo dục học sinh vi phạm Đối với Sở GD&ĐT Cần mở lớp tập huấn kỹ giáo dục nhân cách cho giáo viên chủ nhiệm cấp THPT Trang 26 Trần Thị Ngọc Hòa Sáng kiến kinh nghiệm Trấn Biên, ngày 15 tháng năm 2013 Người Viết Trần Thị Ngọc Hòa Trang 27

Ngày đăng: 18/08/2016, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w