ĐỀ CƯƠNG MÔN NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT Nêu khái niệm, trình bày chất phân tích vai trò pháp luật XHCN Liên hệ thực tiễn? Trả lời: Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội, nhà nước bảo đảm thực hiện, kể biện pháp cưỡng chế, để điều chỉnh mối quan hệ xã hội nhằm trì trật tự xã hội Khái niệm pháp luật XHCN: Pháp luật XHCN hệ thống quy phạm pháp luật thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng, thể ý chí Nhân dân, Nhà nước ban hành bảo đảm thực sở giáo dục, thuyết phục, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng XHCN Bản chất XHCN: Từ khái niệm ta thấy, chất pháp luật xã hội chủ nghĩa thể tính giai cấp tính xã hội kiểu pháp luật tồn Nhưng, biểu chất có điểm khác với chất pháp luật nói chung, là: - Trong xã hội – xã hội chủ nghĩa, pháp luật sản phẩm hoạt động nhà nước xã hội chủ nghĩa – nhà nước kiểu – nhà nước dân, dân, dân Vì vậy, pháp luật xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân - Cũng nhà nước xã hội chủ nghĩa, pháp luật xã hội chủ nghĩa tính giai cấp công nhân mà có tình nhân dân, tính dân tộc Ở Việt Nam, chất pháp luật chất nhà nước mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” quy định Mục tiêu không nguyện vọng riêng giai cấp công nhân mà nguyện vọng toàn thể nhân dân lao động toàn dân tộc Đó thực, đâu hết, giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, lợi ích dân tộc thống Vì vậy, việc lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta không lựa chọn giai cấp công nhân, mà lựa chọn toàn thể nhân dân lao động Việt Nam Cũng thế, pháp luật xã hội chủ nghĩa thể chế hóa đường lối Đảng CS Việt Nam thành pháp luật nhà nước Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa Bất kỳ pháp luật có tính cưởng chế - tức tính bắt buộc người thực Tuy nhiên pháp luật xã hội chủ nghĩa có chất nhân đạo sâu sắc Pháp luật xã hội chủ nghĩa mặt nghiêm khắc việc ngăn chặn, đấu tranh chống lại hanh vi vi phạm pháp luật; mặt khác, khoan hồng người phạm tội biết hối cải, trở thành người công dân lương thiện Vai trò pháp luật xã hội chủ nghĩa: Hiện nay, tiến tới xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Trong điều kiện đó, không khẳng định vai trò PL quản lý nhà nước, quản lý xã hội Điều 12, Hiến pháp 1992: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa…” Khoản - Điều 8, Hiến pháp 2013: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ.” Vai trò pháp luật xã hội chủ nghĩa thể khía cạnh sau: Một là, vai trò pháp luật kinh tế: Đối với kinh tế, pháp luật phương tiện hàng đầu xác định địa vị pháp lý bình đẵng chủ thể tham gia quan hệ kinh tế; tạo lập “khung pháp lý” để điều khiển hoạt động sản xuất, kinh doanh Thông qua pháp luật, nhà nước tạo môi trường thuận lợi, tin cậy thức cho chủ thể tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh thực có hiệu Pháp luật phương tiện cho quan hệ kinh tế trở thành quan hệ pháp luật Khi đó, pháp luật xác định rõ chủ thể tham gia hoạt động kinh tế, quyền nghĩa vụ khách thể mà bên tham gia hoạt động kinh tế Pháp luật phương tiện cố bảo vệ nguyên tắc vốn có kinh tế thị trường.Đồng thời, pháp luật phương tiện bảo vệ lợi ích kinh tế tốt cho bên tham gia hoạt động kinh tế trường hợp sảy tranh chấp kinh tế, vi phạm hợp đồng kinh tế… Ví dụ: Để thu hút đầu tư vào sản xuất, đặc biệt đầu tư nước ngoài, năm 2005 Luật đầu tư ban hành Một mặt, tạo môi trường pháp lý cho chủ đầu tư; mặt khác, biến quan hệ chủ đầu tư thành quan hệ pháp luật Hoặc trình sản xuất kinh doanh, xảy tra tranh chấp vi phạm hợp đồng kinh tế, không thời gian, mẫu mã, chất lượng theo hợp đồng, bên tranh chấp giải sở pháp luật Hai là, quan hệ pháp luật hệ thống trị: - Đối với lãnh đạo Đảng, pháp luật phương tiện để thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng, làm cho đượng lối có hiệu lực thực thi bắt buộc chung quy mô toàn xã hội Đồng thời, pháp luật phương tiện để Đảng kiểm tra đương lối thực tiễn - Đối với nhà nước, pháp luật sở pháp lý tổ chức phương thức hoạt động (dựa vào luật như: Luật tổ chuwcxs HĐND UBND, Luật tổ chức Quốc Hội, Chính phủ…), ghi nhận mặt pháp lý trách nhiệm nhà nước xã hội cá nhân, công dân, phương tiện quản lý có hiệu lực mặt đời sống xã hội Pháp luật phương tiện chứa đựng kết hợp thuyết phục cưỡng chế, tập trung dân chủ, động, sáng tạo với kỉ cương, kỉ luật Do đó, thực chức mình, nhà nước không sử dụng pháp luật - Đối với tổ chức trị - xã hội, pháp luật sở pháp lý bảo đảm cho nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội thông qua tổ chức trị - xã hội Pháp luật thể chế hóa dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân dực vào pháp luật để phản ứng, đấu tranh với hành vi làm quyền, cưởng chế quy định pháp luật Tóm lại, pháp luật phương tiện thiết lập nguyên tắc tổ chức hoạt động toàn hệ thống trị, đảm bảo cho hệ thống hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp Ba là, vai trò pháp luật đạo đức tư tưởng: - Đối với đạo đức, nguyên tắc đạo đức thể chế hóa thành quy phạm pháp luật Do vậy, pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo vệ phát triển đạo đức xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính công bàng, chủ nghĩa nhân đạo, tự do, lòng tin lương tâm người Ví du: Đạo đức truyền Đạo đức truyền thống: Con phải biết hiếu thảo cha mẹ - Quy tắc đạo đức nâng lên thành quy phạm pháp luật điều 35 Luật hôn nhân gia đình năm 2000: “Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, báo hiếu với cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo đắn cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình” - Đối với tư tưởng, pháp luật phương tiện đăng tải giới quan khoa học, tư tưởng tiến giá trị nhân loại Vì thế, pháp luật xã hội chủ nghĩa có vai trò quan trọng cố nâng cao nhận thức tư tưởng cho người chủ nghĩa xã hội - Điều thể hiện: Một mặt, pháp luật thừa nhận khuyến khích phát triển nhiều hệ tư tưởng; mặt khác, pháp luật phủ nhận, không ghi nhận cấm tồn hạn chế phát triển hệ tư tưởng không phù hợp với hệ tư tưởng giữ địa vị thống trị, với lợi ích mục đích giai cấp thống trị Bốn là, vai trò pháp luật trình hội nhập quốc tế: Trong thời đại ngày nay, xu hội nhập quốc tế tất yếu khách quan quốc gia Cùng với tuyên bố trị, quốc gia đanh hướng xây dựng hệ thống pháp luật, tạo sở vững cho trình hội nhập quốc tế Hiện nay, nước ta tiếnhaành hội nhập quốc tế sâu sắc, quan hệ ngoại giao với gần 180 quốc gia, quan hệ kinh tế gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ, hội nhập phải tuân thủ theo pháp luật, pháp luật phải phù hợp với pháp luật quốc tế đểt thúc đẩy phát triển Vì PL phương tiện thực chủ trương, sách đối ngoại Việt nam trường quốc tế PL phương tiện bảo vệ lợi ích hợp pháp cho chủ thể trình hội nhập quốc tế Như vậy, hệ thống pháp luật sở pháp lý cho hoạt đọng kinh tế - xã hội, bảo dản cho xã hội phát triển ổn định bền vững Đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh chủ động hội nhập quốc tế nay, cần phấn đấu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật cho ngày đồng bộ, thống nhất, khả thi… Đồng thời phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Liên hệ thực tiễn: Nêu khái niệm nguyên tắc tổ chức, hoạt động nhà nước XHCN Phân tích nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân tổ chức hoạt động nhà nước XHCN Liên hệ thực tiễn