Sáng kiến kinh nghiệm: Luyện từ và câu xác định trạng ngữ trong câu

11 4.8K 5
Sáng kiến kinh nghiệm: Luyện từ và câu  xác định trạng ngữ trong câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách xác định trạng ngữ trong câuỞ các cấp học phổ thông nói chung, ở bậc Tiểu học nói riêng, học sinh thường rất lúng túng trong việc sử dụng ngôn từ để tạo lập câu; đặc biệt là việc xác định các thành phần câu, phân biệt trạng ngữ với bổ ngữ, định ngữ còn gặp nhiều khó khăn; bởi về mặt nghĩa và cấu tạo, các loại trạng ngữ và bổ ngữ hầu như giống nhau. Vậy làm cách nào để phân biệt được chúng và xác định đúng thành phần trạng ngữ trong câu? Cần phải chỉ ra các điểm giống nhau, khác nhau giữa chúng và tìm ra được phương pháp xác định trạng ngữ phù hợp. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy phân môn Luyện từ và câu lớp 4 nhiều năm, tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệm trong quá trình “Hướng dẫn học sinh lớp 4 xác định đúng thành phần trạng ngữ trong câu”, xin được chia sẻ cùng bạn bè đồng nghiệp.

Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu Sáng kiến kinh nghiệm: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP XÁC ĐỊNH ĐÚNG THÀNH PHẦN TRẠNG NGỮ TRONG CÂU - Trần Xuân Kháng - Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn sáng kiến Nói ngữ pháp tiếng Việt, nhân dân ta thường có câu: “Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” Nói tiếng Việt khó, phức tạp mà bới biến đổi kì diệu cách sử dụng ngôn ngữ người Việt Nam Ngay từ bập bẹ tập nói, làm quen với cấu trúc câu từ đơn giản đến cấu trúc câu đặc biệt, chẳng cần chủ ngữ vị ngữ người nghe hiểu đối tượng giao tiếp muốn nói điều Khi tỏ thái độ lịch sự, tế nhị trước việc người Việt có hình thức nói giảm, nói tránh, nói lái; vui chơi, giải trí lại có hình thức chơi chữ… để thực điều đó, đòi hỏi người cần phải có kinh nghiệm, kỹ nghệ thuật sử dụng ngôn từ thành thạo độc đáo phát huy hay, đẹp sáng tiếng Việt Ở cấp học phổ thông nói chung, bậc Tiểu học nói riêng, học sinh thường lúng túng việc sử dụng ngôn từ để tạo lập câu; đặc biệt việc xác định thành phần câu, phân biệt trạng ngữ với bổ ngữ, định ngữ gặp nhiều khó khăn; mặt nghĩa cấu tạo, loại trạng ngữ bổ ngữ giống Vậy làm cách để phân biệt chúng xác định thành phần trạng ngữ câu? Cần phải điểm giống nhau, khác chúng tìm phương pháp xác định trạng ngữ phù hợp Là giáo viên trực tiếp giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp nhiều năm, đúc rút số kinh nghiệm trình “Hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu”, xin chia sẻ bạn bè đồng nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc học sinh lúng túng, nhầm lẫn khó khăn học sinh lớp nói riêng, học sinh tiểu học nói chung việc xác định thành phần phụ trạng ngữ câu Từ đó, giúp học sinh hệ thống lại Người thực hiện: Trần Xuân Kháng – Trường Tiểu học Điệp Nông Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu kiến thức trạng ngữ biết cách xác định thành phần trạng ngữ câu Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích thực trạng việc học sinh lúng túng, nhầm lẫn khó khăn học sinh lớp nói riêng, học sinh tiểu học nói chung việc xác định thành phần phụ trạng ngữ câu Trường Tiểu học Điệp Nông - Hưng Hà; đánh thực trạng, rút học kinh nghiệm đề số giải pháp nhằm giúp học sinh xác định thành phần trạng ngữ câu, giúp giáo viên em học sinh xem xét, vận dụng phù hợp, đạt hiệu cao trình giảng dạy học tập Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chung: Sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng lịch sử lôgíc để chứng minh giải thích vấn đề nghiên cứu Phương pháp cụ thể: Sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, điều tra xã hội học quan điểm khách quan lịch sử cụ thể để chứng minh, lý giải vấn đề Trên quan điểm sở lý luận thực tiễn, thân nêu phương pháp, giải pháp sát thực tế đơn vị phù hợp với chuẩn kiến thức đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học Giới hạn nghiên cứu Lý luận “Thành phần phụ trạng ngữ câu” phức tạp, lên cấp học cao vần đề lý luận trạng ngữ nghiên cứu sâu rộng Nhưng giới hạn hiểu biết yêu cầu cấp học, yêu cầu nhận thức học sinh tiểu học, thân trình bày vấn đề “Hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu” Phần 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số khái niệm trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ Để “Hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu”, cần giúp học sinh hiểu khái niệm trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ Mặc dù chương trình sách giáo khoa lược bỏ phần kiến thức định ngữ bổ ngữ, với học sinh giỏi giáo viên nên giới thiệu sơ lược để học Người thực hiện: Trần Xuân Kháng – Trường Tiểu học Điệp Nông Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu sinh nắm đặc điểm cấu tạo, chức mối quan hệ thành phần câu 1.1 Khái niệm trạng ngữ Trạng ngữ thành phần phụ câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… việc nêu câu Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? (TV4-tập 2/126 xuất năm 2005) 1.2 Khái niệm định ngữ Định ngữ bổ nghĩa cho danh từ câu Danh từ câu có định ngữ (TV4-tập 2/107 xuất năm 2001) Định ngữ đứng trước đứng sau danh từ (TV4-tập 2/110 xuất năm 2001) 1.3 Khái niệm bổ ngữ Bổ ngữ bổ nghĩa cho động từ tính từ câu Động từ (hoặc tính từ) câu có bổ ngữ (TV4-tập 2/112 xuất năm 2001) Bổ ngữ có loại đặt trước có loại đặt sau từ (TV4-tập 2/113 xuất năm 2001) Lý luận sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm gì? Sáng kiến ý kiến sinh từ nhận xét Kinh nghiệm hiểu biết trông thấy, nghe thấy, trải mà có Kinh nghiệm tri thức quy nạp thực nghiệm đem lại, chỉnh lí phân loại để lập thành sở khoa học Như nói tới kinh nghiệm nói đến việc làm, có kết quả, kiểm nghiệm thực tế, việc dự định hay ý nghĩ “Sáng kiến kinh nghiệm” tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích lũy thực tiễn công tác giảng dạy giáo dục, họat động cụ thể khắc phục khó khăn mà với biện pháp thông thường giải được, góp phần nâng cao hiệu rõ rệt công tác người giáo viên Một số yếu tố khó khăn thực Trong trình học sinh thực hành xác định thành phần trạng ngữ câu, nhiều em hay bị nhầm lẫn sang phận phụ câu bổ ngữ định ngữ Cụ thể việc nhầm lẫn số trường hơph sau: - Nhầm lẫn trạng ngữ thời gian với bổ ngữ thời gian Người thực hiện: Trần Xuân Kháng – Trường Tiểu học Điệp Nông Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu - Nhầm lẫn trạng ngữ nơi chốn với bổ ngữ định ngữ nơi chốn Nguyên nhân nhầm lẫn chủ yếu em xác định sai hai thành phần câu chủ ngữ vị ngữ Như vậy, muốn giúp học sinh xác định thành phần trạng ngữ câu yếu tố quan trọng phải giúp em xác định hai thành phân câu, từ xác định thành phần phụ trạng ngữ câu có Chương 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP XÁC ĐỊNH ĐÚNG THÀNH PHẦN TRẠNG NGỮ TRONG CÂU Phân biệt trạng ngữ với bổ ngữ định ngữ Để giúp học sinh xác định thành phần trạng ngữ câu, người giáo viên cần giúp học sinh phân biệt giống khác trạng ngữ, định ngữ bổ ngữ Phân biệt cụ thể sau: 1.1 Sự giống Giống : thành phần có hai điểm giống nhau: - Về nghĩa : chúng dùng để biểu thị ý nghĩa thời gian, nơi chốn, phương tiện, cách thức, nguyên nhân, mục đích - Về cấu tạo: trạng ngữ thường giống bổ ngữ, định ngữ (thời gian, nơi chốn) 1.2 Sự khác nhau: - Về chức : + Trạng ngữ thành phần phụ câu, bổ sung ý nghĩa thời gian, nơi chốn, phương tiện, nguyên nhân, mục đích …cho nòng cốt câu nên thuộc cấu trúc câu + Bổ ngữ, định ngữ thành phần phụ cụm từ, chúng nằm cấu trúc cụm từ: bổ ngữ làm rõ nghĩa cho động từ, tính từ trung tâm cụm động từ, cụm tính từ; định ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ trung tâm cụm danh từ - Về mối quan hệ với thành phần khác cụm từ, câu : Người thực hiện: Trần Xuân Kháng – Trường Tiểu học Điệp Nông Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu + Trạng ngữ không quan hệ trực tiếp với riêng thành phần câu, có quan hệ với toàn nòng cốt câu + Bổ ngữ quan hệ trực tiếp với động từ tính từ trung tâm, định ngữ quan hệ với danh từ trung tâm - Về vị trí : dấu hiệu hình thức quan trọng để phân biệt trạng ngữ với bổ ngữ định ngữ + Trạng ngữ có vị trí linh hoạt câu (có thể đứng trước sau chủ ngữ, vị ngữ) + Bổ ngữ: đứng trước sau động từ, tính từ trung tâm + Định ngữ: đứng trước sau danh từ trung tâm Các bước xác định trạng ngữ câu Từ phân biệt trên, để giúp học sinh xác định thành phần trạng ngữ câu, cần thực qua bước sau: - Bước 1: Xác định hai phận câu (chủ ngữ vị ngữ) - Bước 2: Xác định thành phần phụ trạng ngữ (TrN) câu Bước 3: Đặt câu hỏi cho trạng ngữ trả lời cho câu hỏi để xem trạng ngữ xác định điều (thời gian, nơi chốn, phương tiện, nguyên nhân, mục đích …) việc nêu câu Khi xác định hai phận câu (chủ ngữ vị ngữ), dễ dàng xác định định ngữ (gắn với chủ ngữ) bổ ngữ (gắn với vị ngữ), thành phần phụ lại trạng ngữ * Lưu ý: Ở Tiểu học, học sinh thường tiếp cận với mẫu câu đơn giản; dấu hiệu rõ nét giúp em xác định thành phần trạng ngữ câu đặc điểm: trạng ngữ thường ngăn cách với nòng cốt câu dấu phẩy Khảo nghiệm thử nghiệm số biện pháp Ví dụ 1: Tìm trạng ngữ câu sau: (Bài tập 1/126-TV4 xuất năm 2005) a) Ngày xưa, Rùa có mai láng bóng Học sinh cần thực hiện: Bước 1: Ngày xưa, Rùa// có mai láng bóng CN Bước 2: VN Khi nào, Rùa có mai láng bóng? Người thực hiện: Trần Xuân Kháng – Trường Tiểu học Điệp Nông Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu Bước 3: Ngày xưa, Rùa có mai láng bóng Nhận xét: Ngày xưa trả lời cho câu hỏi Khi nào? Kết luận: Ngày xưa trạng ngữ thời gian việc nêu câu Ngày xưa, Rùa// có mai láng bóng TrN CN VN b) Trong vườn, muôn loài hoa đua nở Học sinh cần thực hiện: Bước 1: Trong vườn, muôn loài hoa// đua nở CN VN Bước 2: Ở đâu, muôn loài hoa đua nở? Bước 3: Trong vườn, muôn loài hoa đua nở Nhận xét: Trong vườn trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Kết luận: Trong vườn trạng ngữ nơi chốn việc nêu câu Trong vườn, muôn loài hoa// đua nở TrN CN VN Ví dụ 2: Tìm trạng ngữ nguyên nhân câu sau: (Bài tập 1/126-TV4 xuất năm 2005) Vì rét, lan chậu sắt lại Học sinh cần thực hiện: Bước 1: Vì rét, lan chậu// sắt lại CN VN Bước 2: Vì sao, lan chậu sắt lại? Bước 3: Vì rét, lan chậu sắt lại Nhận xét: Vì rét trả lời cho câu hỏi Vì sao? Kết luận: Vì rét trạng ngữ nguyên nhân việc nêu câu Vì rét, lan chậu// sắt lại TrN CN VN Ví dụ 3: Nếu yêu cầu thay đổi thành: Tìm trạng ngữ câu sau: Vì rét, lan chậu sắt lại Học sinh mắc sai lầm xác định sau: Người thực hiện: Trần Xuân Kháng – Trường Tiểu học Điệp Nông Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu Vì rét, lan// chậu sắt lại TrN1 CN TrN2 VN Trong đó: TrN1 nguyên nhân, TrN2 nơi chốn Nguyên nhân sai lầm là: - Do em xác định sai hai phận câu - Chỉ ý đến nghĩa từ “trong chậu” mà chưa ý đến mối quan hệ trực tiếp từ với danh từ “cây lan” câu Cho nên học sinh nhầm lẫn định ngữ nơi chốn “trong chậu” thành trạng ngữ nơi chốn Do đó, học sinh cần thực ba bước nêu ví dụ Ví dụ 4: Khi trật tự câu đảo lại thành: Vì rét, chậu, lan sắt lại Học sinh cần thực hiện: Bước 1: Vì rét, chậu, lan // sắt lại CN Bước 2: VN Vì sao, chậu, lan sắt lại? Vì rét, đâu, lan sắt lại? Bước 3: Vì rét, chậu, lan sắt lại Vì rét, chậu, lan sắt lại Nhận xét: Vì rét trả lời cho câu hỏi Vì sao? Trong chậu trả lời cho câu hỏi đâu? Kết luận: Vì rét trạng ngữ nguyên nhân việc nêu câu Trong chậu trạng ngữ nơi chốn việc nêu câu Vì rét, chậu, lan // sắt lại TrN1 TrN2 CN VN Ví dụ 5: Xác định thành phần câu câu sau: (Bài tập 1/112-TV4 xuất năm 2001) Chiếc phà vượt sông mười phút Học sinh mắc sai lầm xác định sau: Người thực hiện: Trần Xuân Kháng – Trường Tiểu học Điệp Nông Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu Chiếc phà// vượt sông mười phút CN VN TrN Trong đó: TrN thời gian Nguyên nhân sai lầm là: Các em ý đến nghĩa cụm từ “trong mười phút” mà chưa ý đến mối quan hệ trực tiếp cụm từ với động từ “vượt” câu Cho nên học sinh nhầm lẫn bổ ngữ thời gian “trong mười phút” thành trạng ngữ thời gian Trường hợp học sinh xác định sau cụm từ “sẽ vượt sông” có dấu phẩy Ví dụ: Chiếc phà// vượt sông, mười phút CN VN TrN Học sinh cần thực hiện: Chiếc phà// vượt sông mười phút CN VN * Nhận xét: Câu trạng ngữ Ví dụ 6: Xác định thành phần câu câu sau: (Bài tập 2/112-TV4 xuất năm 2001) Sáng hôm nay, Việt đến trường chậm năm phút Học sinh mắc sai lầm xác định sau: Sáng hôm nay, Việt đến trường// chậm năm phút TrN Hoặc: CN VN Sáng hôm nay, Việt //đến trường chậm năm phút TrN1 CN VN TrN2 Trong đó: TrN (TrN1), TrN2 thời gian Người thực hiện: Trần Xuân Kháng – Trường Tiểu học Điệp Nông Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu Nguyên nhân sai lầm là: - Do em xác định sai hai phận câu - Các em ý đến nghĩa cụm từ “chậm năm phút” mà chưa ý đến mối quan hệ trực tiếp cụm từ với động từ “đến” câu Cho nên học sinh nhầm lẫn bổ ngữ thời gian “chậm năm phút” thành trạng ngữ thời gian Học sinh cần thực hiện: Bước 1: Sáng hôm nay, Việt// đến trường chậm năm phút CN VN Bước 2: Khi nào, Việt đến trường chậm năm phút? Bước 3: Sáng hôm nay, Việt đến trường chậm năm phút Nhận xét: Sáng hôm trả lời cho câu hỏi Khi nào? Kết luận: Sáng hôm trạng ngữ thời gian việc nêu câu Sáng hôm nay, Việt// đến trường chậm năm phút TrN CN VN Thông qua việc khảo nghiệm thực tế, học sinh vận dụng kiến thức trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ thông qua ba bước thực nêu trên, đa số em đề nắm cách xác định xác định thành phần trạng ngữ câu, vận dụng vào thực tế học tập đạt hiệu cao Chương 3: KẾT QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ : * Ưu điểm : Với cách hướng dẫn chi tiết, cụ thể có ưu điểm sau : - Đối với giáo viên: Chúng ta cần hướng dẫn kĩ cho học sinh Và học sinh nắm tinh thần các bước thực dạng sau, giáo viên cần đưa gợi ý, yêu cầu học sinh nhắc lại bước thực học sinh vận dụng làm Người thực hiện: Trần Xuân Kháng – Trường Tiểu học Điệp Nông Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu - Đối với học sinh: Rất hứng thú giao tiếp bạn bè thông qua hình thức trao đổi hỏi – đáp, rèn luyện khả sử dụng ngôn ngữ, tạo tự tin, chủ động tiếp thu nội dung học * Hạn chế : - Việc mở rộng kiến thức định ngữ bổ ngữ cho học sinh nhiều thời gian cho học - Cần ý lan man, dài dòng, phức tạp hóa vấn đề gây tải mặt kiến thức cho học sinh III- KẾT LUẬN Việc sử dụng ngôn từ để tạo lập câu; đặc biệt việc xác định thành phần câu, phân biệt trạng ngữ với bổ ngữ, định ngữ học sinh chuyện đơn giản Trong trình giảng dạy, tìm kiếm phương pháp giảng dạy cho hiệu mong muốn chia sẻ đồng nghiệp nhằm giúp em hứng thú học phân môn Luyện từ câu Là giáo viên trực tiếp giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp nhiều năm, đúc rút số kinh nghiệm trình “Hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu”, xin chia sẻ bạn bè đồng nghiệp Khi thực theo phương pháp này, nhận thấy học sinh lớp thích học phân môn Luyện từ câu Giờ học Luyện từ câu trở nên nhẹ nhàng sôi Những học sinh yếu kém, nhiều biết xác định thành phần phụ trạng ngữ câu ý thức học tập ngày tiến Về phạm vi áp dụng, trình bày trên, hoàn toàn áp dụng cho chương trình lớp Bốn lớp Năm Tuy nhiên, qua việc thực vấn đề này, mong thân giáo viên đánh giá học sinh, cần đánh giá tảng nhận thức, tư học sinh tiểu học, không nên đặt yêu cầu cao khiến cho học sinh cảm giác chán nản, dần sáng tạo em Hãy hướng dẫn em học Luyện từ câu với tên gọi phân môn Luyện cho em cách sử dụng ngôn từ để tạo lập câu Kết quả: Năm học 2013 – 2014, qua nhiều năm giảng dạy, áp dụng cách hướng dẫn để “Hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu” đạt kết tốt Cụ thể chất lượng môn Tiếng Việt năm gần sau: Năm học Số học Thành thạo Người thực hiện: Trần Xuân Kháng – Trường Tiểu học Điệp Nông Chưa thành 10 Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu sinh 2011 – 2012 - 2013 – 2012 2013 2014 thạo (G, K) (TB) 33 28/33 = 84.9% 5/33 = 15.1% 26 24/26 = 92.3% 2/26 = 7.7% 25 24/25 = 96.0% 1/25 = 4.0% Trên kinh nghiệm nhỏ cho việc “Hướng dẫn học sinh lớp xác định thành phần trạng ngữ câu” theo hướng phát huy tính tích cực học sinh để giúp em có thêm tự tin, tạo hứng khởi cho việc học phân môn Luyện từ câu Trong trình viết thực không tránh khỏi thiếu sót, kính mong cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp ý kiến để việc dạy học phân môn Luyện từ câu nói riêng, môn Tiếng Việt nói chung thuận lợi hiệu / XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Điệp Nông, ngày 06 tháng 10 năm 2014 NGƯỜI VIẾT ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Trần Xuân Kháng ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Người thực hiện: Trần Xuân Kháng – Trường Tiểu học Điệp Nông 11 [...].. .Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp 4 xác định đúng thành phần trạng ngữ trong câu sinh 2011 – 2012 - 2013 – 2012 2013 2014 thạo (G, K) (TB) 33 28/33 = 84.9% 5/33 = 15.1% 26 24/26 = 92.3% 2/26 = 7.7% 25 24/25 = 96.0% 1/25 = 4.0% Trên đây là một kinh nghiệm nhỏ cho việc “Hướng dẫn học sinh lớp 4 xác định đúng thành phần trạng ngữ trong câu theo hướng phát huy tính... sinh để giúp các em có thêm tự tin, tạo hứng khởi cho việc học phân môn Luyện từ và câu Trong quá trình viết và thực hiện không tránh khỏi thiếu sót, kính mong các cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp ý kiến để việc dạy và học phân môn Luyện từ và câu nói riêng, môn Tiếng Việt nói chung được thuận lợi và hiệu quả hơn / XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Điệp Nông, ngày 06 tháng 10 năm 2014 NGƯỜI VIẾT

Ngày đăng: 16/08/2016, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan