1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển khai mô hình gây tăng lipid máu bằng poloxamer trên động vật thực nghiệm

67 597 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRANG Mã sinh viên: 1101534 TRIỂN KHAI MÔ HÌNH GÂY TĂNG LIPID MÁU BẰNG POLOXAMER TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI- 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRANG Mã sinh viên: 1101534 TRIỂN KHAI MÔ HÌNH GÂY TĂNG LIPID MÁU BẰNG POLOXAMER TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thu Hằng TS Nguyễn Thùy Dương Nơi thực hiện: Bộ Môn Dược Lực HÀ NỘI- 2016 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành khóa luận, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người ủng hộ, giúp đỡ suốt trình thực khóa luận Đầu tiên xin bày tỏ lòng thành kính lời biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thu Hằng, TS Nguyễn Thùy Dương – giảng viên môn Dược lực, Đại học Dược Hà Nội, người thầy tin tưởng giao đề tài tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Nhân dịp xin cảm ơn thầy cô giáo, giảng viên, anh chị kỹ thuật viên bạn sinh viên nghiên cứu khoa học môn Dược Lực giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành khóa luận Bên cạnh xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, giảng viên, phòng ban, môn nhà trường truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm suốt năm học tập trường Cuối xin gửi cảm ơn gia đình, bạn bè bên ủng hộ suốt trình học tập để đạt kết tốt Hà Nội- tháng 5, năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Trang DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1.Tổng quan bệnh rối loạn lipid máu 1.1.1 Lipid máu chuyển hóa lipoprotein .3 1.1.2 Nguyên nhân phân loại rối loạn lipid máu 1.1.3 Hậu RLLPM 1.1.4 Các thuốc điều trị RLLPM .8 1.2 Tổng quan mô hình phương pháp nghiên cứu thuốc điều trị rối loạn lipid máu 12 1.2.1 Các mô hình in vivo đánh giá tác dụng thuốc điều trị RLLPM .12 1.2.2 Các phương pháp in vitro đánh giá tác dụng thuốc điều trị RLLPM ……………………………………………………………………… 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.3 Liều lượng sử dụng nghiên cứu 21 2.2.4 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3 Xử lý số liệu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Triển khai mô hình gây tăng lipid máu poloxamer 407 chuột cống trắng .27 3.2 Triển khai mô hình gây tăng lipid máu poloxamer 407 chuột nhắt trắng .36 3.3 Thẩm định mô hình với simvastatin fenofibrat 43 3.4 Bàn luận .46 3.4.1 Kết triển khai mô hình gây tăng lipid máu poloxamer 407 chuột cống trắng 46 3.4.2 Kết triển khai mô hình gây tăng lipid máu poloxamer 407 chuột nhắt trắng 49 3.4.3 Về kết thẩm định mô hình với simvastatin fenofibrat 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT P407 Poloxamer 407 RLLPM Rối loạn lipid máu VLDL Lipoprotein tỷ trọng thấp IDL-C Lipoprotein tỷ trọng trung bình LDL-C Lipoprotein tỷ trọng thấp HDL-C Lipoprotein tỷ trọng cao TC Cholesterol toàn phần TG Triglycerid CETP Cholesteryl-estertransfer-protein LCAT Lecithin-cholesterol-acyltransferase HL Hepatic lipase VXĐM Vữa xơ động mạch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 1.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Tên bảng Trang Phân loại rối loạn lipid máu Fredrickson (có bổ sung Tổ chức Y tế Thế giới- WHO) Phân loại rối loạn lipid máu EAS (European Atherosclerosis Society) Ảnh hưởng mức liều poloxamer 407 số cholesterol toàn phần huyết chuột cống trắng 28 Ảnh hưởng mức liều poloxamer 407 nồng độ triglycerid huyết chuột cống trắng 31 Ảnh hưởng mức liều poloxamer 407 nồng độ LDL-cholesterol huyết chuột cống trắng 34 Ảnh hưởng mức liều poloxamer 407 nồng độ cholesterol toàn phần huyết chuột nhắt trắng 37 Ảnh hưởng mức liều poloxamer 407 nồng độ triglycerid huyết chuột nhắt trắng 38 Ảnh hưởng poloxamer 407 liều 600 mg/kg lên biến thiên nồng độ cholesterol toàn phần máu theo thời gian 39 Ảnh hưởng poloxamer 407 liều 600 mg/kg lên biến thiên nồng độ triglycrerid máu theo thời gian 41 Ảnh hưởng poloxamer 407 liều 600 mg/kg lên biến thiên nồng độ LDL-cholesterol máu theo thời gian 42 Tác dụng hạ cholesterol, triglycerid simvastatin fenofibrat mô hình triển khai 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Chuyển hóa lipid thể 1.2 Quá trình tiến triển vữa xơ động mạch 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 20 2.2 Sơ đồ thí nghiệm đợt 22 2.3 Sơ đồ thí nghiệm đợt 2- giai đoạn 23 2.4 Sơ đồ thí nghiệm đợt 2- giai đoạn 24 2.5 Sơ đồ thí nghiệm đợt 25 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Ảnh hưởng mức liều poloxamer 407 số cholesterol toàn phần huyết chuột cống trắng 29 Ảnh hưởng mức liều poloxamer 407 nồng độ triglycerid huyết chuột cống trắng 32 Ảnh hưởng mức liều poloxamer 407 nồng độ LDL-cholesterol huyết chuột cống trắng 35 Ảnh hưởng poloxamer 407 biến thiên nồng độ cholesterol toàn phần huyết theo thời gian 40 Ảnh hưởng poloxamer 407 biến thiên nồng độ triglycerid huyết theo thời gian 41 Ảnh hưởng poloxamer 407 biến thiên nồng độ LDL-cholesterol huyết theo thời gian 43 Tác dụng hạ cholesterol, triglycerid simvastatin fenofibrat mô hình triển khai 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lipid máu (RLLPM) định nghĩa tăng cholesterol toàn phần, tăng LDL-cholesterol, tăng triglycerid, giảm HDL-cholesterol, bất thường xảy đơn lẻ phối hợp [18] RLLPM yếu tố nguy thúc đẩy phát triển mảng vữa xơ động mạch, mà hậu biến cố tim mạch [13] Bệnh lý tim mạch nguy tử vong hàng đầu hầu phát triển nhiều nước phát triển Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tăng cholesterol máu đóng góp 56% trường hợp bệnh lý tim mạch toàn cầu, nguyên nhân 4,4 triệu trường hợp tử vong năm [49] Những thay đổi xã hội thói quen cá nhân, đô thị hóa, chế độ ăn giàu chất béo giảm vận động khiến RLLPM ngày phổ biến khu vực đô thị nông thôn Trong nước phát triển, RLLPM có xu hướng giảm, nước phát triển lại có xu hướng tăng [67] Các nghiên cứu dịch tễ Việt Nam cho thấy, RLLPM Việt Nam có xu hướng tăng lên, đòi hỏi quan tâm chẩn đoán điều trị [3], [15] Hiện nay, phương pháp điều trị rối loạn lipid máu chủ yếu kiểm soát chế độ ăn uống, tập luyện phối hợp với thuốc hạ lipid máu Các thuốc hạ lipid máu có nguồn gốc hóa dược sử dụng bao gồm dẫn chất statin, nhựa gắn acid mật (resin) fibrat, acid nicotinic, dầu cá [13] Hạn chế lớn thuốc tác dụng không mong muốn, khả dung nạp thuốc xảy điều trị nguy tương tác thuốc bất lợi Thêm vào đó, giá thành cao vấn đề cần quan tâm bệnh nhân sử dụng thuốc hàng ngày thời gian dài, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Vì vậy, việc sử dụng thuốc sản phẩm có nguồn gốc dược liệu coi hướng tiếp cận tiềm điều trị rối loạn lipid máu Tuy nhiên, để sử dụng thuốc nguồn gốc dược liệu liệu pháp hỗ trợ, cần phải đánh giá tác dụng hạ lipid máu dược liệu cách toàn diện mô hình dược lý thực nghiệm Tại Việt Nam, mô hình đánh giá tác dụng hạ lipid máu chưa nhiều Tập trung chủ yếu vào mô hình gây tăng chất gây tăng theo chế ngoại sinh mô hình gây tăng chế độ ăn giàu chất béo, giàu cholesterol [1] Việc gây tăng chế độ ăn giàu cholesterol chứng minh gây tăng lipid máu Tuy nhiên 30% cholesterol có nguồn gốc từ thức ăn, 70 % lại gan tổng hợp có nguồn gốc nội sinh [5] Do vậy, việc gây tăng chế độ ăn thường thời gian, tốn kém, mức gây tăng thường không cao, không phù hợp với mục đích sàng lọc Trên giới mô hình gây tăng chất gây tăng theo chế nội sinh (kích thích gan tăng tổng hợp cholesterol) thường hay áp dụng để sàng lọc thuốc có tác dụng hạ lipid máu Các mô hình chứng minh có khả gây tăng mạnh lipid máu thời gian ngắn, thuận tiện tiết kiệm chi phí, phù hợp để sàng lọc đánh giá thuốc hạ lipid máu Trong chất gây tăng theo chế nội sinh, poloxamer 407 sử dụng phổ biến, hiệu gây tăng cao, không gây độc tính cho động vật thực nghiệm [22], [35], [49] Từ thực tế trên, đề xuất nghiên cứu đề tài: “Triển khai mô hình gây tăng lipid máu poloxamer động vật thực nghiệm” với hai mục tiêu: - Khảo sát khả gây tăng lipid máu poloxamer 407 chuột cống trắng chuột nhắt trắng - Thẩm định mô hình với simvastatin fenofibrat 45 Cholesterol, triglycerid huyết (mmol/l) 30 Chứng bệnh Simvastatin 10 mg/kg 25 Fenofibrat 100 mg/kg 20 ** 15 ** 10 ** ** Cholesterol Triglycerid (**, p[...]... tác dụng hạ lipid máu của thuốc cần tiến hành nghiên cứu trên các mô hình động vật đã được gây tăng lipid máu Hai mô hình gây tăng lipid máu thường được sử dụng trong nghiên cứu các thuốc điều trị RLLPM là gây tăng bằng các chất gây tăng nội sinh và các chất gây tăng ngoại sinh [8], [14] 1.2.1.1 Các mô hình gây tăng lipid máu bằng các chất gây tăng ngoại sinh Mô hình được xây dựng dựa trên vai trò... thí nghiệm đợt 1 2.2.4.2 Triển khai mô hình gây tăng lipid máu bằng poloxamer 407 trên chuột nhắt trắng Mục tiêu: Khảo sát các mức liều gây tăng lipid máu của P407, lựa chọn mức liều phù hợp Khảo sát sự biến thiên nồng độ lipid máu theo thời gian khi sử dụng mức liều đã chọn, từ đó lựa chọn thời điểm lấy máu phù hợp 23 Tiến hành: Tiến hành triển khai mô hình gây tăng lipid máu bằng tiêm màng bụng poloxamer. .. kết quả triển khai mô hình gây tăng lipid máu thực nghiệm bằng P407 trên mô hình đã triển khai Thẩm định mô hình sử dụng simvastatin, fenofibrat 2.2.3 Liều lượng sử dụng trong nghiên cứu Trên chuột cống trắng, chúng tôi tiến hành khảo sát khả năng gây tăng lipid máu của P407 ở các mức liều 300, 500, 1000 mg/kg; trên chuột nhắt trắng, chúng tôi tiến hành khảo sát khả năng gây tăng lipid máu của P407... LDL-cholesterol + Tỷ lệ tăng các giá trị lipid máu so với lô chứng trắng Sơ đồ thí nghiệm: Thí nghiệm được thực hiện theo sơ đồ sau: Hình 2.4 Sơ đồ thí nghiệm đợt 2- giai đoạn 2 2.2.4.3 Thẩm định mô hình với simvastatin và fenofibrat Mục tiêu: Từ kết quả triển khai mô hình gây tăng lipid máu bằng P407 trên chuột cống trắng và chuột nhắt trắng lựa chọn động vật, liều P407 gây tăng phù hợp, thời điểm lấy máu phù hợp... trị tăng lipid máu dùng đường uống (mg/ngày) Các thuốc thử được phân tán trong dung dịch CMC 0,5% để tạo hỗn dịch uống 2.2.4 Thiết kế nghiên cứu 2.2.4.1 Triển khai mô hình gây tăng lipid máu bằng poloxamer 407 trên chuột cống trắng Mục tiêu: Khảo sát các mức liều gây tăng lipid máu của P407, xác định mức liều thấp nhất có khả năng gây tăng lipid máu trên chuột cống Khảo sát sự biến thiên nồng độ lipid. .. MA (1977) gây tăng lipid máu bằng cách tiêm tĩnh mạch liều đơn nhũ tương lipid trên chuột cống đực chủng Wistar gây tăng triglycerid huyết thanh để đánh giá hoạt động “tiêu mỡ” thông qua đo lường sự thải trừ lipid [61] Tuy nhiên mô hình này có hạn chế, việc sử dụng lipid dạng nhũ tương có nhược điểm là độ nhớt cao, khó chiết xuất [39] 1.2.1.2 Các mô hình gây tăng lipid máu bằng các chất gây tăng nội... nhiên do những hạn chế về độc tính trên động vật thực nghiệm sau tiêm mà mô hình gây tăng lipid máu bằng Tween 80 ít được sử dụng Các độc tính của Tween 80 đã được 14 quan sát trên động vật thực nghiệm như gây phản ứng tan huyết, gây kích ứng thành mạch có thể dẫn đến hoại tử khi tiêm tai thỏ [38], [14] Một hạn chế khác là lipid máu tăng trong thời gian ngắn gây khó khăn cho việc thử tác dụng của thuốc:... cho thấy cholesterol toàn phần tăng 111%, HDLcholesterol tăng 4%, LDL-cholesterol tăng 244%, triglycerid tăng 24% khác biệt so với lô chứng [11] Nguyễn Phương Thanh sử dụng hỗn hợp dầu chứa cholesterol, acid cholic, propythiouracil theo mô tả của Nassiri với tỷ lệ thay đổi cũng gây tăng được các giá trị lipid máu trên động vật thực nghiệm [1] Một số mô hình gây tăng lipid máu ngoại sinh khác như: Carlson... nghiệm trên chuột nhắt trắng Khảo sát các mức liều gây tăng lipid máu của P407, lựa chọn mức liều phù hợp Khảo sát sự biến thiên nồng độ lipid máu theo thời gian khi sử dụng mức liều đã chọn, từ đó lựa chọn thời điểm lấy máu phù hợp 21 Sau thí nghiệm đợt 1,2 lựa chọn được động vật gây tăng lipid máu, liều P407 gây tăng và thời điểm lấy máu phù hợp, tiến hành thí nghiệm đợt 3 Đợt 3: Áp dụng kết quả triển. .. với gây tăng lipid máu bằng chế độ ăn thì phương pháp này nhanh và đơn giản hơn giúp phát hiện các thuốc có tác dụng trên sinh tổng hợp và chuyển hóa lipid, thích hợp cho việc nghiên cứu sàng lọc ban đầu [50], [14] Mô hình gây tăng lipid máu bằng Tween 80 được mô tả bởi Kell, Correll và Ladd (1951) [38] Tween 80 có khả năng gây tăng lipid nhanh (6-12 giờ), tuy nhiên do những hạn chế về độc tính trên động

Ngày đăng: 16/08/2016, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Phương Thanh ( số 5/2013), "Xây dựng mô hình gây rối loạn lipid máu bằng hỗn hợp dầu cholesterol chứa lượng thấp acid cholic trên chuột cống trắng", Tạp chí Nghiên cứu Dược và thông tin thuốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình gây rối loạn lipid máu bằng hỗn hợp dầu cholesterol chứa lượng thấp acid cholic trên chuột cống trắng
4. Bộ môn Dược lực trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lý học, tr.90- 101, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học
Tác giả: Bộ môn Dược lực trường Đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
7. Đại học Y Hà Nội (1998), Bài giảng bệnh học nội khoa, tập 2,tr 96-103, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học nội khoa
Tác giả: Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1998
8. Nguyễn Văn Đồng (1995), Nghiên cứu tác dụng hạ Lipid và chống đông máu của một số dược liệu, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng hạ Lipid và chống đông máu của một số dược liệu
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng
Năm: 1995
11. Phí Thị Ngọc. (2001), Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc HHKV lên một số chỉ số lipid máu ở thỏ và chuột, Luận văn thạc sỹ y học,Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc HHKV lên một số chỉ số lipid máu ở thỏ và chuột
Tác giả: Phí Thị Ngọc
Năm: 2001
12. Đào Văn Phan (2000), Thuốc điều trị tăng lipid máu, tr. 56-68, Bộ môn Dược lý trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc điều trị tăng lipid máu
Tác giả: Đào Văn Phan
Năm: 2000
14. Viện dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo, tr.131-138, NXB khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo
Tác giả: Viện dược liệu
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
15. Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Lân Việt, Trương Quang Bình, Hồ Thượng Dũng, Nguyễn Thanh Hiền, Châu Ngọc Hoa, Phạm Thị Kim Hoa, Đỗ Quang Huân, Phạm Mạnh Hùng, Phạm Thanh Phong, Bùi Hữu Minh Trí, "Nghiên cứu quan sát điều trị bệnh nhân nhập viện do hội chứng động mạch vành cấp (MEDI- ACS study)", Tạp chí tim mạch học Việt Nam 58, tr. 12-25.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quan sát điều trị bệnh nhân nhập viện do hội chứng động mạch vành cấp (MEDI- ACS study)
16. Koba S., Hirano T. (2011), "Dyslipidemia and atherosclerosis", Japanese jpurnal of clinical medicine. 69(1), pp. 138-143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dyslipidemia and atherosclerosis
Tác giả: Koba S., Hirano T
Năm: 2011
19. Amin D., Cornell S.A., Gustafson S.K., Needle S.J., Ullrich J.W., Bilder G.E., Perrone M.H., (1992), "Bisphosphonates used for the treatment of bone disorders inhibit squalene synthase and cholesterol biosynthesis", J Lipid Res. 33(11), pp. 1657-1663 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bisphosphonates used for the treatment of bone disorders inhibit squalene synthase and cholesterol biosynthesis
Tác giả: Amin D., Cornell S.A., Gustafson S.K., Needle S.J., Ullrich J.W., Bilder G.E., Perrone M.H
Năm: 1992
20. Andrus S.B., Fillios L.C., Mann G.V., Stare F.J., (1956 ), "Experimental production of gross atherosclerosis in the rat", J Exp Med. 104(4), pp. 539- 554 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experimental production of gross atherosclerosis in the rat
22. Cho B.H., Park J.R. (1990), "Estrogen induces hyperlipidemia in fasted chicks", Proc Soc Exp Biol Med. 193(2), pp. 104-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estrogen induces hyperlipidemia in fasted chicks
Tác giả: Cho B.H., Park J.R
Năm: 1990
23. Christie M.B., James H.O., Antonio M.G., (2009), Dyslipidemia & atherosclerosis essentials Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dyslipidemia &
Tác giả: Christie M.B., James H.O., Antonio M.G
Năm: 2009
24. Cosgrove P.G., Gaynor B, J,, Harwood H.J., (1993 ), "Measurement of total hepatic low density lipoprotein receptor levels in the hamster", J Lipid Res.34(11), pp. 1983-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measurement of total hepatic low density lipoprotein receptor levels in the hamster
25. Edenta C., James D.B., Owolabi O.A., Okoduwa S.I.R., (2014), "Hypolipidemic effects of aqueous extract of three cultivars of Musa sapientum fruit peel on poloxamer-407 induced hyperlipidemic wistar rats", International Journal of Pharma Sciences and Research. 5(12), pp. 1049- 1054 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypolipidemic effects of aqueous extract of three cultivars of Musa sapientum fruit peel on poloxamer-407 induced hyperlipidemic wistar rats
Tác giả: Edenta C., James D.B., Owolabi O.A., Okoduwa S.I.R
Năm: 2014
27. Fears R., Brown R., Ferres H., Grenier F., Tyrrell A.W., (1990), "Effects of novel bile salts on cholesterol metabolism in rats and guinea-pigs", Biochemical Pharmacology. 40(9), pp. 2029-2037 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of novel bile salts on cholesterol metabolism in rats and guinea-pigs
Tác giả: Fears R., Brown R., Ferres H., Grenier F., Tyrrell A.W
Năm: 1990
28. Frantz I.D., Hinkelman B.T. (1955), "Triton-induced hyperlipidemia in rats as an animal model for screening hypolipidemic drugs", JEM Home. 101(3), p. 225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triton-induced hyperlipidemia in rats as an animal model for screening hypolipidemic drugs
Tác giả: Frantz I.D., Hinkelman B.T
Năm: 1955
30. Hor S.Y., Farsi E., Yam M.F., Nuyah N.M., Zaini M., ( 2011 ), "Lipid- lowering effects of Coriolus versicolor extract in poloxamer 407-induced hypercholesterolaemic rats and high cholesterol-fed rats ", Journal of Medicinal Plants Research. 5(11), pp. 2261-2266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lipid-lowering effects of Coriolus versicolor extract in poloxamer 407-induced hypercholesterolaemic rats and high cholesterol-fed rats
31. Hylemon P.B., Studer E.J., Pandak W.M., Heuman D.M., Vlahcevic Z.R., Chiang J.Y.L., (1989), "Simultaneous measurement of cholesterol 7α- hydroxylase activity by reverse-phase high-performance liquid chromatography using both endogenous and exogenous [4- 14 C]cholesterol as substrate", Analytical Biochemistry. 182(2), pp. 212-216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simultaneous measurement of cholesterol 7α-hydroxylase activity by reverse-phase high-performance liquid chromatography using both endogenous and exogenous [4-14C]cholesterol as substrate
Tác giả: Hylemon P.B., Studer E.J., Pandak W.M., Heuman D.M., Vlahcevic Z.R., Chiang J.Y.L
Năm: 1989
32. Ingebritsen T.S., Gibson D.M. (1981), Assay of enzymes that modulate S-3- hydroxy-3-methylglutaryl-CoA reductase by reversible phosphorylation, Methods Enzymol, Editor^Editors, pp. 486-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methods Enzymol
Tác giả: Ingebritsen T.S., Gibson D.M
Năm: 1981

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN