Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ GIANG MÃ SINH VIÊN: 1101121 BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NIOSOME CHỨA NATRI DICLOFENAC ỨNG DỤNG BÀO CHẾ GEL QUA DA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ GIANG MÃ SINH VIÊN: 1101121 BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NIOSOME CHỨA NATRI DICLOFENAC ỨNG DỤNG BÀO CHẾ GEL QUA DA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Thị Hải Yến Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội HÀ NỘI- 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: TS Trần Thị Hải Yến Là ngƣời thầy tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế - Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, ngƣời giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Nhân xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô ban giám hiệu, phòng ban cán nhân viên Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, ngƣời dạy bảo suốt năm học tập trƣờng Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời động viên, giúp đỡ, động viên trình học tập làm khóa luận Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Giang MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN……………………………………………………… 1.1 Tổng quan Niosome 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Thành phần 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Ƣu điểm, nhƣợc điểm niosome .6 1.1.5 Phƣơng pháp bào chế 1.2 Tổng quan natri diclofenac 1.2.1 Công thức hóa học, tính chất lý hóa 1.2.2 Đặc tính dƣợc động học 10 1.2.3 Tác dụng dƣợc lý, định, liều dùng .10 1.2.4 Chống định 11 1.2.5 Tác dụng không mong muốn .11 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới thấm hấp thu thuốc qua da 11 1.3.1 Các yếu tố sinh lý 11 1.3.2 Các yếu tố công thức, kỹ thuật 12 1.3.3 1.4 Ứng dụng niosome vào thuốc dùng da 12 Một số nghiên cứu niosome 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu, nguyên vật liệu thiết bị .15 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu nguyên vật liệu 15 2.1.2 Thiết bị .15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Bào chế niosome natri diclofenac .16 2.2.2 Đánh giá niosome natri diclofenac 16 2.2.3 Bào chế gel bôi da chứa niosome natri diclofenac 1% 16 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .16 2.3.1 Phƣơng pháp bào chế niosome chứa natri diclofenac 16 2.3.1.1 Bào chế niosome chứa natri diclofenac phƣơng pháp tiêm ethanol… 16 2.3.1.2 Đánh giá tiểu phân niosome chứa natri diclofenac tạo thành……17 2.3.2 Phƣơng pháp định lƣợng natri diclofenac hỗn dịch niosome 18 2.3.2.1 Xây dựng phƣơng pháp định lƣợng……… ………………… 19 2.3.2.2 Định lƣợng natri diclofenac hỗn dịch niosome……………19 2.3.2.3 Định lƣợng natri diclofenac tự do……………………………… 20 2.3.2.4 Công thức tính……………………………………………………20 2.3.3 Bào chế gel bôi da chứa hỗn dịch niosome natri diclofenac 1% 20 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ………………… 24 3.1 KẾT QUẢ 24 3.1.1 Thẩm định phƣơng pháp định lƣợng natri diclofenac…………………24 3.1.2 Khảo sát ảnh hƣởng tỉ lệ mol thành phần công thức đến niosome chứa natri diclofenac 25 3.1.2.1 Tỉ lệ mol cholesterol/Span 60………………………………… 25 3.1.2.2 Tỉ lệ mol natri diclofenac/tổng tá dƣợc dầu …………………….27 3.1.2.3 Kết luận………………………………………………………….33 3.1.3 Bào chế gel chứa hỗn dịch niosome natri diclofenac 1% 34 3.1.3.1 Bào chế gel………………………………………………………34 3.1.3.2 Đánh giá số tiêu gel chứa hỗn dịch niosome natri diclofenac 1% .34 3.1.3.3 Đánh giá lƣợng dƣợc chất giải phóng mẫu gel…………36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………… 38 KẾT LUẬN 38 KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BP Dƣợc điển Anh (British Pharmacopoeia) CDH Chất diện hoạt Chol Cholesterol CPP Critical Packing Parameters CMC Carboxymethyl cellulose CTPT Công thức phân tử %DC/TD Tỉ lệ dƣợc chất niosome so với tổng lƣợng tá dƣợc dầu %DCgp % Dƣợc chất giải phóng DĐVN IV Dƣợc điển Việt Nam IV EE% Hiệu suất niosome hóa (Encapsulation Eficience) HLB Hydrophilic–Lipophilic Balance LUV Niosome lớp loại lớn (Large unilamellar vesicle) MLV Niosome nhiều lớp (Multilamellar vesicle) MW Khối lƣợng phân tử mdc/niosome Lƣợng NaD niosome NaD Natri diclofenac NaD/TD Tỉ lệ mol NaD so với tổng mol tá dƣợc dầu NSX Nhà sản xuất PDI Chỉ số đa phân tán (Polydispersity index) PTL Phân tử lƣợng KTTP Kích thƣớc tiểu phân Sp60 Span 60 (Sorbitan monostearat) SUV Niosome lớp loại nhỏ (Small unilamellar vesicle) TKHH Tinh khiết hóa học USP Dƣợc điển Hoa Kỳ (United Sates Pharmacopoeia) Tc Nhiệt độ chuyển pha DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Độ tan natri diclofenac theo pH 10 Nguyên vật liệu 15 Mối tƣơng quan độ hấp thụ vào nồng độ NaD môi trƣờng đệm phosphat pH 7,4 24 Thành phần công thức bào chế mẫu khảo sát tỉ lệ mol chol/Span 60 25 Thành phần công thức cố định tỉ lệ mol chol/Span 60 3/7 28 Thành phần công thức cố định tỉ lệ mol chol/Span 60 30 4/6 Thành phần công thức cố định tỉ lệ mol chol/Span 60 5/5 Thành phần công thức gel 32 34 KTTP PDI mẫu trƣớc sau phối hợp vào gel 35 10 Hàm lƣợng dƣợc chất gel 36 11 Khối lƣợng gel khối lƣợng dƣợc chất mẫu gel 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Tên hình vẽ, đồ thị Trang Cấu trúc niosome 2 Cấu trúc Span 60 với thông số CPP 3 Dạng tồn chất lƣỡng tính phân tán môi trƣờng nƣớc 4 Vị trí cholesterol lớp niosome kép, đƣợc cấu tạo chất diện hoạt cholesterol 5 Sơ đồ cấu trúc niosome SUV, LUV MLV 6 Sơ đồ phƣơng pháp tiêm ethanol bào chế niosome Cơ chế hình thành niosome phƣơng pháp tiêm ethanol 8 Công thức hóa học natri diclofenac 9 Cơ chế thẩm thấu thuốc qua da niosome 13 10 Đồ thị phụ thuộc độ hấp thụ vào nồng độ NaD 24 môi trƣờng đệm phosphat pH 7,4 11 Đồ thị KTTP PDI mẫu cố định tỉ lệ mol 26 NaD/tổng tá dƣợc dầu 1/10 12 Đồ thị EE% mẫu cố định tỉ lệ mol NaD/tổng tá dƣợc 27 dầu 1/10 13 Đồ thị KTTP PDI mẫu cố định tỉ lệ mol 28 chol/Span 60 3/7 14 Đồ thị EE% %DC/TD mẫu cố định tỉ lệ mol 29 chol/Span 60 3/7 15 Đồ thị KTTP PDI mẫu cố định tỉ lệ mol chol/Span 60 4/6 30 16 Đồ thị EE% %DC/TD mẫu cố định tỉ lệ mol 31 34 lệ mol NaD/tổng tá dƣợc dầu, sau lại có xu hƣớng giảm, điều giải thích tăng lƣợng tổng pha dầu khả nạp dƣợc chất vào niosome tăng, nhiên tăng đến mức giới hạn tăng lƣợng chol làm cạnh tranh vị trí liên kết với Span 60 dƣợc chất nằm màng làm giảm tỉ lệ dƣợc chất niosome so với tổng tá dƣợc dầu - Từ kết khảo sát trên, chọn mẫu mẫu 17 23 có KTTP nhỏ (0,3) Bảng 9: KTTP PDI mẫu trƣớc sau phối hợp vào gel Trƣớc phối hợp vào gel Sau phối hợp vào gel Mẫu KTTP (d.nm) PDI KTTP (d.nm) PDI Gel 17 109,7 0,145 210,7 0,464 Gel 23 132,0 0,105 227,8 0,441 Hình 19: Đồ thị KTTP mẫu trƣớc sau phối hợp vào gel Định lượng dược chất gel: 36 Tiến hành định lƣợng dƣợc chất gel theo bƣớc nhƣ mục 2.3.3 Sau tiến hành đo độ hấp thụ mẫu chuẩn mẫu thử bƣớc sóng 276 nm, mẫu trắng mẫu gel trắng (không chứa dƣợc chất) Bảng 10: Hàm lƣợng dƣợc chất mẫu gel Lƣợng NaD 1g gel Gel 17 Gel 23 mgel cân (g) 1,0004 1,1100 mNaD thực tế (g) 0,0103 0,0104 mNaD lí thuyết (g) 0,0100 0,0100 Hàm lƣợng (%) 103,0 % 104,0 % 3.1.3.3 Đánh giá lƣợng dƣợc chất giải phóng mẫu gel Thiết kế thí nghiệm theo bƣớc nhƣ mục 2.3.3 với mẫu gel: mẫu gel 17, gel 23 Voltaren Emugel Bảng 11: Khối lƣợng gel khối lƣợng dƣợc chất mẫu gel Gel 17 Gel 23 Voltaren Emulgel mgel cân (mg) 0,31 0,32 0,30 mDC gel (g) 0,0032 0,0033 0,0030 Kết quả: Sau khảo sát sơ khả giải phóng dƣợc chất mẫu gel 17, gel 23 Voltaren Emugel da chuột sau 8h, mẫu gel 17, 23 chứa hỗn dịch niosome có xu hƣớng giải phóng dƣợc chất nhanh chế phẩm so sánh Voltaren Emugel Điều giải thích mẫu gel 17, 23 NaD pha nƣớc có khoảng 30% NaD nằm niosome, ƣu điểm niosome bôi da làm tăng thẩm thấu thuốc qua da, cải thiện tính thấm lớp sừng, tăng tính thấm lớp lipid Cơ chế thẩm thấu thuốc qua da niosome là: niosome khuếch tán dƣờng nhƣ hoàn toàn qua lớp sừng da, sau khuếch tán qua lớp sừng, nang đƣợc hình thành, niosome làm cho hàng rào lipid gian bào lỏng lẻo dƣợc chất dễ thẩm thấu hơn, chất diện hoạt không ion hóa niosome giúp tăng cƣờng thẩm thấu góp phần vào việc cải thiện tính 37 thấm qua da niosome Mẫu gel Voltaren Emugel chứa diclofenac diethylamine dạng tự pha nƣớc khả thấm qua màng chậm mẫu gel chứa niosome Hình 20: %DCgp từ mẫu gel 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài đạt đƣợc mục tiêu đề ra: - Đã bào chế đƣợc niosome chứa NaD phƣơng pháp tiêm ethanol đánh giá ảnh hƣởng thành phần công thức đến hiệu suất niosome hóa NaD Kết thu đƣợc mẫu có tỉ lệ mol chol/Span 60 4/6 tỉ lệ NaD/tổng tá dƣợc dầu 6/10 cho niosome có KTTP khoảng 110 nm, PDI khoảng 0,2 , hiệu suất niosome hóa khoảng 30% - Đã bào chế đƣợc gel chứa NaD 1% đánh giá đƣợc số đặc tính gel Kết cho thấy sau phối hợp vào gel KTTP niosome tăng (từ khoảng 120 nm lên khoảng 220 nm) % dƣợc chất giải phóng từ mẫu gel chứa niosome cao mẫu gel Voltaren Emulgel thị trƣờng KIẾN NGHỊ - Tiếp tục khảo sát hoàn thiện quy trình bào chế niosome NaD theo phƣơng pháp tiêm ethanol - Bào chế mẫu gel với tá dƣợc gel khác nhƣ: Carbomer, hydroxyl propyl methyl cellulose (HPMC)… đánh giá đặc tính gel nhƣ: KTTP gel, độ ổn định gel, khả giải phóng dƣợc chất gel TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn Bào chế-Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2002), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, NXB Y học, tập 2, tr 91-100 Bộ môn Hóa dƣợc – Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2007), Hóa dược, tập 1, NXB Y học, tr 110-111 Bộ Y Tế (2002), Dược thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y học, tr 1084-1093 Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, tr 222-223 Vũ Thị Thu Giang cộng (2003), “Nghiên cứu bào chế niosome liposome đàn hồi acyclovir phƣơng pháp hydrat hóa màng”, Nghiên cứu dược Thông tinh thuốc, tr.43-47 Dƣơng Nhật Quang (2006), Nghiên cứu chế thử vi nhũ tương Natri Diclofenac dùng qua da, khóa luận tốt nghiệp dƣợc sĩ, trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, tr.1819 Tài liệu tiếng Anh Abbas Pardakhty, et al (2006), " In vitro study of polyoxyethylene alkyl ether niosomes for delivery of insulin", International Journal of Pharmaceutics, 328, pp 130–141 Afra Hadjizadeh, Saeid Moghassemi (2014), “Nano-niosome as nanoscale drug delivery systems: An illustrated review”, Journal of Controll Release, vol 185, pp.22-36 Ahmed S, et al (2006), "Preparation and evaluation of reverse-phase evaporation and multilamellar niosomes as ophthalmic carriers of acetazolamide", International Journal of Pharmaceutics, vol 306, pp 71–82 10 Aranya Manosroi, et al (2003), “Characterization of vesicles prepared with various non-ionic surfactants mixed with cholesterol”, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, vol 30, pp.129-138 11 Arora Sonia, et al (2012), “Niosomes and Liposomes - Vesicular Approach Towards Transdermal Drug Delivery”, International Journal of Pharmaceutics and chemical sciences, vol 1, pp.632-644 12 Bouwstra JA, H., H.E.J (1996), “Niosome: Colloidal Drug Delivery Systems”, International Journal of Pharmaceutics and chemical sciences, pp 191–217 13 Chiraz Jaafar-Maalej, et al (2012), “Liposome and niosome preparation using a membrane contactor for scale-up”, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces 94 pp 15-21 14 Chawda Himmat Singh, et al (2011), “Formulation, characterization, stability and invitro evaluation of nimesulide niosomes”, Pharmacophore, Vol.2, pp.168185 15 Council of Europe European – European Diretorate for the Quality of Medicines (1997), European Pharmacopoeia 16 C, S.A, et al (2006), "Transdermal drug delivery using microemulsion and aqueous systems : influence of skin storage conditions on the in vitro permeability of diclofenac from aqueous vehicle systems", International journal of Pharmaceutics, 311(1-2), pp 55-62 17 Di Bei, et al (2010), "Engineering Nanomedicines for Improved Melanoma Therapy: Progress and Promises", Disclosures Nanomedicine, vol 5, pp 13851399 18 D Akhilesh, et al (2012), “Review on Span-60 Based Non-Ionic Surfactant vesicles (Niosomes) as Novel Drug Delivery”, International Journal of Research in Pharmaceutical and Biomedical Sciences, vol 3, pp.7-12 19 Fang, et al (2001), “Effect of liposomes and niosomes on skin permeation of enoxacin”, International Journal of Pharmaceutics, vol 219, pp.61-72 20 Giuseppina Ioele, et al (2015), “Photostability and ex-vivo permeation studies on diclofenac in topical niosome formulations”, International Journal of Pharmaceutics, vol 494, pp.490-497 21 Kumar Gannu, et al (2011), "Nonionic surfactant vesicular systems for effective drug delivery-an overview", Acta Pharmaceutica Sinica B, vol 1, pp.208-219 22 Makeshwar Kshitij, et al (2011), "Niosomes: a novel drug delivery system", Asian Journal of Pharmaceutical Research, vol 3, pp.16-20 23 Kumar Abhinav, et al (2011), “Review on niosome as novel drug delivery system”, International research journal of Pharmacy, vol 2, pp.61-65 24 Mahmoud Mokhtar, et al (2008), “Effect of some formulation parameters on flurbiprofen encapsulation and release rates of niosomes prepared from proniosomes”, International Journal of Pharmaceutics, vol 361, pp.104-111 25 Malmsten M (2002), “Surfactants and Polymers in Drug Delivery”, Drug and the Pharmacentical sciences 26 Manosroi A, et al (2008), “ Anti-inflammatory activity of gel containing novel elastic niosomes entrapped with diclofenac diethylammonium”, International Journal of Pharmaceutics, 360, pp.156-163 27 Marwa, et al (2013), “Preparation and in-vitro evaluation of diclofenac sodium niosomal formulation”, International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 4.5, pp.1757-1765 28 Moazeni E Pardakhty A (2013), "Nano-niosomes in drug, vaccine and gene delivery: a rapid overview", Nanomedicine Journal, pp 1-12 29 Özgüney I S (2006), "Transdermal delivery of diclofenac sodium through rat skin from various formulations", AAPS PharmSciTech, Vol 7, pp E39-E45 30 Pandey S cộng (2004), “Effect Of Cholesterol Content And Surfactant HLB On Vesicle Properties Of Niosomes”, Indian J Pharm Sci, pp.121-123 31 Passent M E Gaafar (2014), “Preparation, characterization and evaluation of novel elastic nano-sized niosomes (ethoniosomes) for ocular delivery of prednisolone”, Journal of liposome research, Vol 24, pp 204-215 32 Prabagar Balakrishnan, et al (2009), "Formulation and in vitro assessment of minoxidil niosomes for enhanced skin delivery", International Journal of Pharmaceutics, 244, pp 73–80 33 Rampal Rajera, et al (2011), “Niosomes: A Controlled and Novel Drug Delivery System”, Biological and Pharmaceutical Bulletin, vol 34, pp.945-953 34 Sintov A C (2006), " Transdermal drug delivery using microemulsion and aqueous systems : influence of skin storage conditions on the in vitro permeability of diclofenac from aqueous vehicle systems", International journal of Pharmaceutics, Vol 311, pp 55-62 35 Varaporn Buraphacheep Junyaprasert, et al (2013), “Influence of chemical penetration enhancers on skin permeability of ellagic acid-loaded niosomes”, Asian Journal of Pharmaceutical sciences 8, pp 110-117 36 Yahya Rahimpour, Hamed Hamishehkar (2012), “Niosome as carier in dermal drug delivery”, Recent Advances in Novel Drug Carrier Systems, pp.143-164 37 Zerrin Sezgin Bayindir, Nilufer Yuksel (2009), “Characterization of Niosomes Prepared With Various Nonionic Surfactants for Paclitaxel Oral Delivery”, Journal of Pharmaceutical sciences, vol.99, pp.2049-2059 PHỤ LỤC A Phụ lục bảng B Phụ lục hình vẽ A Phụ lục bảng Ảnh hƣởng tỉ lệ mol chol/Span 60 đến KTTP, PDI, EE% niosome NaD Mẫu KTTP Size (d.nm) 139,0 149,9 73,22 106,2 113,8 115,1 PDI 0,413 0,582 0,382 0,170 0,159 0,103 44,73 63,41 62,79 64,22 58,54 64,42 EE (%) Ảnh hƣởng tỉ lệ mol NaD/tổng tá dƣợc dầu đến KTTP, PDI, EE%, %DC/TD niosome NaD Mẫu 10 11 Size (d.nm) KTTP PDI EE (%) Lƣợng DC nạp niosome (g) 12 106,2 115,6 126,3 154,1 142,6 243,8 256,9 0,170 0,303 0,333 0,363 0,330 0,509 0,546 64,22 44,25 39,84 35,79 34,25 33,56 14,79 0,023 0,031 0,035 0,045 0,048 0,053 0,031 5,52 7,45 8,41 10,81 11,53 12,73 7,45 %DC/TD (%) KTTP, PDI, EE% %DC/TD mẫu cố định tỉ lệ mol chol/Span 60 4/6 Mẫu Size KTTP (d.nm) PdI EE (%) 13 14 15 16 17 18 113,8 121,4 111,3 107,2 118,6 104,6 110,1 0,159 0,407 0,201 0,199 0,246 0,218 0,284 58,54 46,15 33,33 35,33 31,32 32,5 29,38 0,02 0,028 0,032 0,045 0,047 0,063 0,056 4,86 6,81 7,78 10,94 11,42 15,31 13,61 Lƣợng DC nạp niosome (g) %DC/TD (%) KTTP, PDI, EE% %DC/TD mẫu cố định tỉ lệ mol chol/Span 60 5/5 Mẫu Size (d.nm) size PdI EE(%) 19 20 21 22 23 24 115,1 102,0 120,5 117,1 129,1 127,3 126,4 0,103 0,206 0,270 0,223 0,212 0,289 0,303 64,42 40,7 45,71 42,45 35,67 29,89 36,86 0,023 0,028 0,030 0,041 0,052 0,052 0,079 5,66 6,89 7,38 10,09 12,79 12,79 19,43 Lƣợng DC nạp vào niosome (g) %DC/TD (%) % DCgp khỏi gel khoảng thời gian %DCgp 1h 2h 3h 4h 5h 6h 7h 8h Gel 17 13,71 25,31 32,37 47,13 59,51 66,23 72,59 82,15 Gel 23 20,41 35,09 44,96 57,21 66,90 72,24 81,97 90,59 7,11 12,65 17,37 23,62 33,54 36,62 44,84 50,28 (%) Voltaren Emulgel B Phụ lục hình vẽ Mẫu 5: tỉ lệ mol chol/Span 60 4/6, tỉ lệ mol NaD/tổng tá dƣợc dầu 1/10 Mẫu 6: tỉ lệ mol chol/Span 60 5/5, tỉ lệ mol NaD/tổng tá dƣợc dầu 1/10 Mẫu 17: tỉ lệ mol chol/Span 60 4/6, tỉ lệ mol NaD/tổng tá dƣợc dầu 6/10 Mẫu 23: tỉ lệ mol chol/Span 60 5/5, tỉ lệ mol NaD/tổng tá dƣợc dầu 6/10 Ảnh quét phổ NaD môi trƣờng đệm phosphate pH 7,4 [...]... (%DC/TD) 2.2.3 Bào chế gel bôi ngoài da chứa niosome natri diclofenac 1% - Bào chế gel bôi ngoài da chứa niosome NaD 1% - Đánh giá các chỉ tiêu của gel: + Định lƣợng dƣợc chất trong gel + KTTP và phân bố KTTP trong gel + Đánh giá tính thấm của gel qua màng da chuột nhắt 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp bào chế niosome chứa natri diclofenac 2.3.1.1 Bào chế niosome chứa natri diclofenac bằng... đề nghiên cứu đề tài: Bước đầu nghiên cứu bào chế niosome chứa natri diclofenac ứng dụng bào chế gel qua da với các mục tiêu: Xây dựng được công thức và phương pháp bào chế niosome chứa natri diclofenac Bào chế và đánh giá được gel chứa niosome natri diclofenac 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về Niosome 1.1.1 Khái niệm Niosome là dạng đặc biệt của vi nang và siêu vi nang gồm một nhân nƣớc... và cộng sự đã nghiên cứu bào chế niosome chứa NaD từ các tá dƣợc Span 60, Tween 60 bằng phƣơng pháp hydrat hóa màng film, sau đó phối hợp vào gel và thử tính thấm invivo trên da tai thỏ: tính thấm của gel chuẩn (Voltaren Emulgel) thấp hơn gel chứa niosome Sau 24h, lƣợng dƣợc chất thấm qua da của gel niosome gấp khoảng 3 lần so với gel chuẩn [20] Manosroi và cộng sự đã nghiên cứu gel chứa niosome NaD:... hoạt, niosome cải thiện đƣợc nhƣợc điểm của liposome nhƣ không bền, kém ổn định… Khi bào chế gel dùng qua da chứa niosome, với những đặc tính đặc biệt, sử dụng niosome làm hệ mang thuốc có thể cải thiện độ tan của thuốc, tăng bám dính, cải thiện tính thấm của lớp sừng, tăng thẩm thấu thuốc qua da Vì những lý do trên, chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: Bước đầu nghiên cứu bào chế niosome chứa natri. .. do có trong hệ niosome bào chế (mg/ml) 2.3.2.4 Công thức tính Ct Cc At k Ac Trong đó: Ct, Cc: lần lƣợt là nồng độ của mẫu thử và mẫu chuẩn (µg/ml) At, Ac: lần lƣợt là mật độ quang của mẫu thử và mẫu chuẩn k: hệ số pha loãng 2.3.3 Bào chế gel bôi ngoài da chứa hỗn dịch niosome natri diclofenac 1% Bào chế gel bôi ngoài da chứa hỗn dịch niosome NaD 1% - Bào chế niosome chứa NaD, cất quay về 10ml... lipid - Một số dạng thuốc ngoài da ứng dụng niosome: thuốc gây tê, Dithranol (điều trị bệnh vảy nến), N-acetyl glucosamin dạng niosome làm trắng da, pMEL34 dạng niosome điều trị bệnh bạch tạng, celecoxib niosome dạng gel bôi ngoài da điều trị các bệnh viêm khớp,…[28] 1.4 Một số nghiên cứu về niosome Vũ Thị Thu Giang và cộng sự đã nghiên cứu bào chế liposome và niosome chứa acyclovir (ACV) bằng phƣơng... của da, do đó làm tăng hấp thu thuốc qua da - Kỹ thuật bào chế, điều kiện sản xuất, máy móc,trang thiết bị…ảnh hƣởng đến mức độ, tốc độ giải phóng dƣợc chất ra khỏi tá dƣợc, do đó ảnh hƣởng tới sinh khả dụng của chế phẩm [1] 1.3.3 Ứng dụng của niosome vào thuốc dùng ngoài da Cơ chế thẩm thấu thuốc qua da của niosome - Niosome có kích thƣớc nhỏ hơn khe giữa các lớp sừng của da, do đó nó khuếch tán qua. .. Phƣơng pháp bào chế Các phương pháp bào chế niosome Các phƣơng pháp bào chế niosome cũng tƣơng tự với liposome Có nhiều phƣơng pháp để bào chế niosome nhƣ: - Phƣơng pháp tiêm ethanol - Phƣơng pháp hydrat hóa màng film - Phƣơng pháp bốc hơi pha đảo - Phƣơng pháp pha loãng ether - Phƣơng pháp sử dụng kênh vi lỏng…[26], [28], [33] Bào chế niosome bằng phương pháp tiêm ethanol Quy trình bào chế: Chất... lệ mol chol/Span 60 là 5:5 cũng cho hiệu suất nạp cao nhất [27] 15 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu, nguyên vật liệu và thiết bị 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu và nguyên vật liệu Đối tượng nghiên cứu: Niosome natri diclofenac Gel bôi ngoài da chứa niosome natri diclofenac Nguyên liệu : Bảng 2 : Nguyên vật liệu TT Tên nguyên liệu Nguồn gốc Tiêu chuẩn 1 Carboxymethyl... có trong gel Công thức tính: HL( gel ) mthucte ( gel ) mlthuyet ( gel ) 100% 22 Trong đó: HL (gel) : hàm lƣợng dƣợc chất có trong gel so với lý thuyết (%) mthucte (gel) : lƣợng dƣợc chất thực tế có trong gel (g) mlthuyet (gel) : lƣợng dƣợc chất lý thuyết có trong gel (g) Đánh giá lượng dược chất giải phóng qua gel Lƣợng dƣợc chất giải phóng qua gel của các công thức hệ niosome đƣợc đánh giá qua lƣợng