1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TRÌNH ÐỘ CÔNG NGHỆ TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ TÍNH THÍCH ỨNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ÐÀO TẠO

11 780 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 171,17 KB

Nội dung

TRÌNH ÐỘ CÔNG NGHỆ TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VÀ TÍNH THÍCH ỨNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ÐÀO TẠO PGS.TS Thái Bá Cần Mục tiêu báo cáo khảo sát trình độ công nghệ sản xuất công nghiệp số lĩnh vực kỹ thuật, thích ứng chương trình đào tạo với thực tế sản xuất, từ đề xuất kiến nghị việc xây dựng chương trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Vậy chất lượng đào tạo gì? Thông thường nói đến chất lượng đào tạo, người ta ý đến ba khía cạnh: chất lượng chương trình học, chất lượng giảng dạy chất lượng học tập Nhưng yếu tố cuối mà xã hội quan tâm sản phẩm trình đào tạo: nguồn nhân lực Việc đánh giá sản phẩm đào tạo qua việc nghiên cứu khả hoàn tất chương trình học sinh viên qua kỳ thi văn việc đánh giá hiệu qủa trình đào tạo - công việc thường làm trường đại học Ðiều mà trường đại học ta thuờng chưa quan tâm đầy đủ việc đánh giá "sự thành công nghề nghiệp" (professional success) người sinh viên sau trường - đánh giá hiệu qủa Sự thành công sinh viên tốt nghiệp thể qua bốn nhóm yếu tố: − Các số đo thời gian chuyển tiếp từ người sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm − Các số đo thành công nghề nghiệp, bao gồm mức lương chức vụ đảm nhận − Các số đo chủ quan thành công nghề nghiệp, bao gồm nhận xét chủ quan người cựu sinh viên công việc làm mình: thỏa mãn công việc, hội sử dụng kiến thức, khả học tập nhà trường, hội tiến xa vấn đề đào tạo chuyên môn, hợp tác với đồng nghiệp tính chất an toàn công việc đảm nhận đánh giá khách quan người sử dụng lao động khả sinh viên tốt nghiệp (SVTN) − Các đánh giá cựu sinh viên mối liên hệ chương trình giảng dạy - học tập nhà trường với thực tiễn nghề nghiệp Có nhiều định nghĩa khác chất lượng đào tạo, định nghĩa đơn giản nhiều người chấp nhận là: Chất lượng đào tạo mức độ đáp ứng mục tiêu đề Trường Ðại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM Trong báo cáo trình bày số kết qủa khảo sát trình độ công nghệ sản xuất công nghiệp số ngành khu vực tam giác công nghiệp quan trọng phía Nam: TP Hồ Chí Minh, Ðồng Nai, Bình Dương, đánh giá cựu sinh viên, người sử dụng lao động thành công nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp mối liên hệ chương trình giảng dạy - học tập nhà trường với thực tiễn nghề nghiệp để sở đưa mục tiêu xác cho việc xây dựng chương trình đào tạo Mỗi chương trình đào tạo có mục tiêu cụ thể: sản phẩm đào tạo phải thực công việc định xã hội Mục tiêu cụ thể phải phù hợp với mục tiêu giáo dục chung cấp học qui định luật giáo dục phù hợp với yêu cầu thực tế sản xuất Ðể xây dựng đổi chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đề ra, việc phân tích yếu tố bên như: khối lượng kiến thức, nội dung kiến thức, trình độ kỹ v.v vấn đề quan trọng phải phân tích mối quan hệ chương trình đào tạo, chương trình môn học với môi trường bên - nơi mà người tốt nghiệp công tác Ðiều này, năm qua chưa coi trọng mức, mà sản phẩm đào tạo trường bị xã hội cho chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng làm việc, không phù hợp thực tế v.v thời gian học tập trường sinh viên phải học khối lượng kiến thức khổng lồ ! Vì vậy, việc nghiên cứu môi trường bên - trình độ công nghệ yêu cầu thực tiễn sản xuất - để xây dựng cải tiến chương trình đào tạo có vấn đề quan trọng Việc nghiên cứu làm tăng hiệu đào tạo giúp cho trường đưa chương trình đào tạo phù hợp để sản phẩm đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực xã hội I Khảo sát trình độ công nghệ doanh nghiệp: Trình độ công nghệ lĩnh vực khác khác Sự cách biệt thể doanh nghiệp lĩnh vực Khó đưa nhận xét chung trình độ công nghệ doanh nghiệp Vì vậy, việc đánh giá trình độ công nghệ doanh nghiệp thực khảo sát riêng rẽ lĩnh vực Trong trình thâm nhập thực tế để thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, chọn số doanh nghiệp điển hình lĩnh vực để khảo sát Các lĩnh vực chọn để khảo sát là: − Cơ khí chế tạo máy Cơ khí ô tô − Ðiện Ðiện tử − Công nghệ cắt may Công nghệ In Có 50 quan, đơn vị khảo sát trình thâm nhập thực tế, có: − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − Công ty TNHH sửa chữa ôtô Sài Gòn Công ty TNHH Thuận Lân (Peugeot Importer) Công ty ôtô Toyota Biên Hòa Công ty khí ôtô Sài Gòn (SAMCO) Công ty ôtô Toyota Tân Bình Công ty ôtô Mêkông Công ty ôtô Mercedes - Benz Việt Nam Công ty ôtô Ford Việt Nam Công ty ôtô Isuzu Việt Nam Công ty ôtô Ngôi Sao (VINASTAR) Công ty điện tử Toshiba Công ty thiết bị điện Thibidi Nhà máy thuốc Sài Gòn Nhà máy thủy điện Trị An Nhà máy Giấy Tân Mai Nhà máy Casumina Công ty truyền tải điện Công ty TNHH nhựa hóa chất TPC VINA Công ty sữa Việt Nam Foremost Công ty sản phẩm máy tính Fujitsu - Việt Nam Công ty thang máy Viet - Sin Công ty xây lắp phát triển Bưu điện TP Hồ Chí Minh Công ty điện tử ANAM Công ty TNHH V.A.E Công ty công nghiệp xác (VPIC) Công ty may Nhà Bè Công TNHH TM - DV điện tử công nghiệp tự động hóa Công ty cổ phần thủy sản số Công ty Cổ phần Cơ - Ðiện lạnh (REE) Công ty TNHH thiết bị lạnh Việt Các ý kiến đánh giá thực trạng công nghệ số ngành: Ngành công nghệ Cơ khí chế tạo máy: Qua khảo sát 14 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khí cho thấy: a Các sở sản xuất nước: − Hầu hết thiết bị máy móc có độ tuổi trung bình 30 năm − Công suất thiết bị sử dụng thấp khoảng 20% 30%, định mức thiết kế tiêu thụ lượng cao − Chất lượng sản phẩm thấp, không ổn định, thiếu phương tiện đo lường kiểm soát chất lượng − Khoảng 20% trang thiết bị đổi mới, có khoảng 10% thiết bị đại không đồng bộ, chủ yếu sở sản xuất nhỏ, tư nhân − Một số sở áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO b Các sở sản xuất liên doanh − Trang thiết bị chủ yếu sản xuất từ năm 1990 đến năm 1995 − Mức độ tự động hóa đạt tới bán phần, chưa có sở đạt mức độ tự động hóa hoàn toàn − Công suất thiết bị đạt từ 70% đến 80% − 90% sở áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO c Các sở dịch vụ − Công tác chủ yếu lắp ráp, bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa nhỏ Ngành công nghệ Cơ khí ôtô: Qua khảo sát 10 doanh nghiệp gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp tư doanh thuộc lĩnh vực khí ô tô cho thấy: Các doanh nghiệp Cơ khí ôtô hoạt động đa dạng bao gồm nhiều lĩnh vực: sửa chữa, mua bán phụ tùng, lắp ráp tổng thành ôtô, thiết kế chế tạo khung thùng ôtô, thiết kế chế tạo phận ôtô chuyên dùng, mua bán ôtô dịch vụ hậu mã, v.v Nhìn chung, doanh nghiệp khí ôtô có mức độ phát triển tương đồng trình độ công nghệ − Trang thiết bị chủ yếu sản xuất từ sau năm 1990, đa số thuộc khối G7 Nhật − Mức độ tự động hóa thiết bị : người trực tiếp điều khiển chiếm 50%, bán tự động chiếm 40% tự động hoàn toàn chiếm 10% Ngành công nghệ Ðiện - Ðiện tử: Qua khảo sát 23 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực Ðiện - Ðiện tử cho thấy: Công nghệ mà công ty, nhà máy sử dụng thuộc hệ từ tương đối đến hệ chiếm 81,2% Các nhà doanh nghiệp tự đánh giá trình độ công nghệ đơn vị so với xí nghiệp lĩnh vực nước tân tiến chiếm 62,5% So với xí nghiệp lĩnh vực khu vực giới: tiên tiến chiếm 44%, trung bình chiếm 56% Tóm lại, thực trạng công nghệ công ty, nhà máy lĩnh vực Ðiện - Ðiện tử khu vực thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận là: công nghệ thuộc hệ trình độ công nghệ so với khu vực giới trung bình Ngành Công nghệ cắt may: − Ða số trang thiết bị sử dụng doanh nghiệp sản xuất từ khối G7 Nhật Có 1/3 tương đối 2/3 Thiết bị cũ không sử dụng − Mức độ tự động hóa: hầu hết tự động bán phần, số lại người trực tiếp điều khiển − Trình độ công nghệ: doanh nghiệp tự đánh giá có trình độ công nghệ chiếm 75% trung bình chiếm 25% so với doanh nghiệp nước So với doanh nghiệp lĩnh vực khu vực giới 75% cho trung bình, 25% cho Ngành Công nghệ In: Ngành sản xuất in bao gồm công đoạn: trước in - in - sau in Vì lực sản xuất, phần lớn sở in (từ gọi chung đơn vị kinh doanh hoạt động lĩnh vực liên quan đến hình thức gia công, sản xuất loại ấn phẩm) nhỏ tập trung thực công đoạn sản xuất công đoạn Các sở in quốc doanh lớn thường thực công đoạn để chủ động sản xuất, hoàn thành trọn vẹn ấn phẩm không bị lệ thuộc vào hoạt động sở khác Trong 11 sở in trả lời khảo sát, 100% có đủ khâu sản xuất a Công đoạn trước in: Hầu hết sở in thành phố dùng phương pháp chế điện tử Phương pháp chế quang bị loại bỏ dần, tồn xí nghiệp in nhỏ tỉnh Ðể thực việc chế điện tử sở in trang bị máy vi tính (IBM hay MAC) có cấu hình phù hợp cho công việc xí nghiệp lớn có đủ khả trang bị máy quét hình (scanner) chuyên dùng có chất lượng cao máy xuất phim khổ lớn Trong 11 sở in trả lời khảo sát, 8/11 có máy quét hình xuất phim thuộc hệ Tại sở yếu tố cạnh tranh nằm chủ yếu giai đoạn thiết kế ấn phẩm Trong thời gian tới chuyển qua công nghệ ghi trực tiếp (không qua xuất phim - phơi nay) với máy móc hoàn toàn hoạt động vi mạch sở kỹ thuật số b Công đoạn in: Phần lớn máy in sở in lớn thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội sản xuất từ năm 1985 trở lại với mức độ tự động hóa tương đối cao, số xí nghiệp in (Liksin, Trần Phú, In quân đội 2, v.v ) nhập máy tự động hóa hoàn toàn, thuộc hệ giới c Công đoạn sau in: Mới bắt đầu ý đầu tư năm gần Có lý khiến cho sở in trọng giai đoạn sau in này: − Nhu cầu xã hội chưa đòi hỏi ấn phẩm có mức độ hoàn tất cao cấp, đa dạng, đặc biệt, v.v − Giá nhân công tương đối rẻ, phù hợp cho việc gia công thủ công, đơn giản − Vì lý nêu nên công việc thành phẩm phần lớn thực thủ công bán thủ công với số kỹ thuật hoàn tất sản phẩm đơn giản Tóm lại, mức độ công nghệ sở in không đồng Các sở in có quy mô lớn, sở in thành phố lớn có công nghệ, trang thiết bị đại sở in có quy mô nhỏ, sở in thành phố nhỏ Nhìn chung, mức độ công nghệ trước in in cao giai đoạn sau in II Khảo sát tính thích ứng chương trình đào tạo với thực tế sản xuất: Sự thích ứng chương trình đào tạo với thực tế sản xuất mối quan hệ khả lao động sinh viên tốt nghiệp với yêu cầu thực tiễn sản xuất Mối quan hệ thể nhiều phương diện như: − Ý kiến đánh giá người quản lý lao động khả đáp ứng công việc sinh viên sau tốt nghiệp, qua cho thấy khả thích ứng chương trình đào tạo − Ý kiến cựu sinh viên kiến thức lĩnh hội chương trình đào tạo nhà trường so với yêu cầu thực tiễn sản xuất − Nhu cầu xã hội đội ngũ cán kỹ thuật tương lai Cụ thể với ngành đào tạo sau: A Ý kiến người sử dụng lao động: Ngành Cơ khí chế tạo máy: − Các sở sản xuất có nhu cầu cao tuyển dụng kỹ sư khí − Các sở dịch vụ đề nghị nên trang bị kiến thức tổng hợp cho sinh viên Ngành Cơ khí ôtô: Qua thực tế khảo sát rà soát lại chương trình đào tạo ngành Cơ khí động lực (Cơ khí ôtô) trường, có số nhận xét sau: − Hầu hết doanh nghiệp yêu cầu người kỹ sư phải có lực tổ chức quản lý, có trình độ tin học ứng dụng mức giỏi Riêng doanh nghiệp có thiết kế chế tạo đòi hỏi người kỹ sư phải có khả lập trình mức giỏi − Về ngoại ngữ, doanh nghiệp cần người kỹ sư có trình độ B C ngoại ngữ phù hợp với công việc giao, phổ biến Anh ngữ − Về kiến thức cần trang bị cho sinh viên mức tổng quát để thích ứng với nhiều mảng công tác khác nhau, trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn thuộc chuyên ngành hẹp, kiến thức nghệ thuật giao tiếp khách hàng, kiến thức an toàn lao động luật lao động, tác phong công nghiệp cho người lao động tương lai Ngành Ðiện - Ðiện tử: Qua tìm hiểu từ buổi trao đổi trực tiếp vào phiếu khảo sát nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực tốt nghiệp từ trường Ðại học Sư phạm Kỹ thuật, kết cho thấy: Các − − − − nhà quản lý đề xuất cần trang bị thêm cho sinh viên: Kiến thức lĩnh vực tự động thuộc chuyên ngành Kiến thức tổ chức quản lý Kiến thức công nghệ thông tin Kiến thức ngoại ngữ chuyên ngành Ngành Công nghệ cắt may a Khả tiếp cận thực tế công việc Qua số liệu điều tra, khảo sát công ty trực tiếp sử dụng đội ngũ kỹ sư ngành Công nghệ cắt may cho thấy: − Có 85% ý kiến cho sinh viên có khả vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất đạt (70% đến 80%) đáp ứng tốt nhu cầu thực tế sản xuất Tuy nhiên, trường trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên môn bản, tạo tiền đề cho việc tiếp thu kiến thức chuyên môn nâng cao sau Vì vậy, so với thực tế sản xuất có chênh lệch xa − Có 57,14% lãnh đạo đơn vị cho sinh viên tham quan thực tế, thiếu thực tập nhà máy môn qui trình công nghệ, sinh viên đáp ứng mặt lý thuyết − Có 57,1% ý kiến lãnh đạo công ty 35,5% ý kiến kỹ sư cho việc trang bị cho sinh viên khối kiến thức tin học - ngoại ngữ chuyên ngành may cấp thiết Tuy nhiều bất cập số liệu khảo sát cho thấy: − Có 38,6% ý kiến lãnh đạo công ty cho sinh viên sau tốt nghiệp nắm vững kiến thức chuyên môn tổng quát, khả vận dụng vào thực tế nhiều hạn chế − Có 80% ý kiến lãnh đạo công ty đánh giá sinh viên sau tốt nghiệp có khả tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến, có phương pháp làm việc khoa học, có ý thức cầu tiến, có sáng tạo khoa học, nhạy bén nắm bắt công việc − Tuy nhiên Kiến thức chuyên môn chưa cập nhật kịp thời nên khả đáp ứng với công việc thực tế sinh viên chưa cao Ngành Công nghệ In: Thống kê trả lời khảo sát 13 sở in cho thấy kiến thức mà sở sử dụng nhân lực yêu cầu trang bị cho sinh viên sau: − Kiến thức tổng quát (theo diện rộng) : 4/13 − Kiến thức sâu thuộc chuyên ngành hẹp : 9/13 − Kiến thức tổ chức quản lý : 9/13 − Kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin : 8/13 − Kiến thức ngoại ngữ : 9/13 − Kiến thức điều khiển tự động : 4/13 Qua tiếp xúc trực tiếp với đơn vị tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp từ khoa Kỹ thuật in, ghi nhận lời phê bình sau: − − − − − Kiến thức tay nghề thực tế yếu, thiếu khả tổng hợp Ý thức làm việc tập thể yếu Thiếu khả quản lý, tổ chức công việc (điều độ sản xuất) Thiếu kiến thức kinh tế, Khả đọc, dịch tài liệu chuyên ngành yếu B Ý kiến cựu sinh viên: Qua khảo sát 259 ý kiến cựu sinh viên (tốt nghiệp Ðại học, Cao đẳng) loại hình đào tạo qui, không qui; Trong đó: − 10% thuộc ngành Cơ khí chế tạo máy − 14% thuộc ngành Cơ khí ôtô − 7% thuộc ngành Kỹ thuật công nghiệp − 10% thuộc ngành Kỹ thuật nữ công − 03% thuộc ngành Kỹ thuật in − 20% thuộc ngành Kỹ thuật điện - điện tử − 15% thuộc ngành Ðiện khí hóa - cung cấp điện − 14% thuộc ngành Công nghệ cắt may − 06% thuộc ngành Thiết kế máy Kết nhận sau : a Sự thích ứng chương trình đào tạo: − Chưa tốt : 34% − Ðạt yêu cầu : 56% − Rất tốt : 7% − Không có ý kiến : 3% b Khả thân đáp ứng với công việc: − Bình thường : 33% − Khá tốt : 24% − Tốt : 30% − Rất tốt : 4% − Còn thấp : 7% − Không có ý kiến : 2% c Ý kiến tính phù hợp khối kiến thức kiến nghị: Cơ bản: − Hợp lý : 27% − Chưa hợp lý : 20% − Thêm thời gian : 16% − Bớt thời gian : 13% − Không có ý kiến : 24% Cơ sở: − Hợp lý : 28% − Chưa hợp lý : 18% − Thêm thời gian : 14% − Bớt thời gian : 11% − Không có ý kiến : 29% Chuyên ngành − Hợp lý − Chưa hợp lý − Thêm thời gian − Không ý kiến : : : : 8% 19% 63% 10% d Ðiều chỉnh môn học Thời gian − Tăng lý thuyết : 49% − Tăng thực hành : 75% − Giảm lý thuyết : 14% − Giảm thực hành : 3% Nội dung − Tăng lý thuyết : 69% − Tăng thực hành : 73% − Giảm lý thuyết : 19% − Giảm thực hành : 3% Cần học thêm − Lý thuyết : 43% − Thực hành, thí nghiệm : 40% − Thực hành : 19% Cần bổ sung − Thí nghiệm : − Thực hành mô : − Thực hành sản xuất : Thực tập sản xuất trường: − Rất cần thiết : − Nên : − Không cần thiết : e Bằng lòng với Ngành, Trường Ngành học − Có : − Không : Trường học − Có : − Không : 6% 31% 61% 66% 24% 9% 91% 7% 92% 5% III Một số kết luận Về trình độ công nghệ: Trình độ công nghệ sản xuất công nghiệp địa bàn khảo sát không đồng đều: có chênh lệch lớn trình độ công nghệ ngành nghề nghành trình độ công nghệ doanh nghiệp có khoảng cách lớn 2 Nhìn chung, có doanh nghiệp có trình độ công nghệ mức cao, phần lớn mức trung bình khu vực, nhiều doanh nghiệp sản xuất với công nghệ cũ, đặc biệt lĩnh vực Cơ khí Trình độ quản lý doanh nghiệp chưa cải tiến nhiều, có tỷ lệ nhỏ doanh nghiệp thực việc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO Về chất lượng đào tạo: Ở mức độ khác nhau, theo đánh gía người sử dụng lao động khoảng 70% SVTN đáp ứng nhu cầu công việc, số theo tự đánh gía cựu sinh viên 90% Những mặt yếu SVTN chỗ: Kiến thức lý thuyết tạm tay nghề thực tế yếu Kiến thức rời rạc, thiếu khả tổng hợp Không biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề có tính hệ thống Không biết cách làm việc tập thể, theo đội nhóm với tư cách thành viên Thiếu khả quản lý, tổ chức công việc (điều độ sản xuất) Thiếu kiến thức kinh tế, lúng túng phải tính gía thành sản phẩm, v.v Trình độ ngoại ngữ yếu, đặc biệt khả đọc dịch tài liệu kỹ thuật chuyên ngành Về thích ứng chương trình đào tạo Có 63% cho chương trình đào tạo phù hợp, 34% cho chưa hợp lý 3% ý kiến Con số cho thấy chương trình đào tạo có nhiều bất ổn cần phải điều chỉnh Về khối kiến thức Cơ Cơ sở ý kiến phân tán khối kiến thức chuyên ngành ý kiến tập trung, cụ thể có 8% cho hợp lý lại phần lớn cho cần tăng cường thời lượng lẫn nội dung Một số đề xuất cụ thể cựu sinh viên tập trung vào điểm: Ðề nghị giảm học phần trị, quân Tăng cường thí nghiệm cho môn học sở lý thuyết chuyên ngành Bổ sung môn học như: ứng dụng máy tính nghề nghiệp, kiến thức quản lý, công nghệ PLC, thủy lực, khí nén, lập trình gia công máy tính, v.v kiến thức bảo trì, bảo dưỡng công nghiệp Tăng cường thực tập sản xuất xí nghiệp Nên cho phép sinh viên học kỳ cuối tự chọn hướng chuyên sâu ngành đào tạo để đáp ứng cho công việc sau tốt nghiệp Những ý kiến xác đáng cần điều chỉnh thiết kế, điều chỉnh Chương trình đào tạo trường ÐHSP KT nói riêng trường ÐH Kỹ thuật nói chung

Ngày đăng: 13/08/2016, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w