Bài có nguyên âm đôi mẫu iê tiếng việt 1 CNDG

13 4.8K 0
Bài có nguyên âm đôi  mẫu iê   tiếng việt 1 CNDG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 4: NGUYÊN ÂM ĐÔI MẪU - IÊ Người thực hiện: Vũ Thị Chinh Giáo viên trường tiểu học Nghĩa Bình Câu hỏi thảo luận 1/ Thầy/cô nêu khái niệm nguyên âm đôi? 2/ Thầy/ cô nêu luật tả nguyên âm đôi? 3/ Vì nói: Bài học nguyên âm đôi thực chất ôn lại kiểu vần học? 4/ Dạy nguyên âm đôi, thầy/ cô cần lưu ý điều gì? GIỚI THIỆU CHUNG I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1/ Khái niệm nguyên âm đôi * Nguyên âm: Các nguyên âm đơn (một âm tiết): a,ă, â, e, ê,i, o,ô,ơ, u, (11 nguyên âm đơn) * Nguyên âm đôi: Đó nguyên âm mang tính chất âm: /iê/; /uô/, /ươ/ (có nguyên âm đôi) i iê ê 2/ Luật tả nguyên âm đôi iê (liên, kiên…) vần có âm cuối ia (lia, hia…) vần âm cuối iê yê (luyến, ) vần có âm đệm âm cuối (yên,…) tiếng âm đầu, vần có âm cuối ya (khuya,…) vần có âm đệm, âm cuối uô (luôn, muôn…) vần có âm cuối uô ua (tua, chua…) vần âm cuối ươ (cười, tươi…) vần có âm cuối ươ ưa ( cưa, dưa…) vần âm cuối II/ MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY BÀI NGUYÊN ÂM ĐÔI 1/ Đây khó, T cần nghiên cứu kĩ thiết kế trước lên lớp 2/ Khi tiến hành việc cần ý + Phát âm chuẩn xác nguyên âm đôi iê VD: iê – (iên – iê – n – iên) âm iê phát âm liền không tách rời âm i – ê + Ghi mô hình: Nguyên âm đôi âm VD: l ia 3/ Việc việc 4: Lưu ý cách ghi dấu với tiếng chứa nguyên âm đôi ( mía, luyến…) Bài nguyên âm đôi thực chất củng cố mẫu vần học Mẫu l ia Mẫu kh Mẫu t iê n Mẫu t u yê n u ya VỊ TRÍ TIẾT HỌC Bài: Nguyên âm đôi – mẫu – iê Sách thiết kế trang 140- 144, tập SGK trang 69 – 71, tập Vở tập viết trang 37, tập Mục đích tiết học - H nắm nguyên âm đôi /iê/ - /iê/ nằm vị trí ô âm mô hình tiếng - H nắm luật tả viết nguyên âm đôi /iê/ vần có âm cuối - H đọc, viết vần /iên/, /iêt/ tiếng chứa vần /iên/, /iêt/ III/ QUY TRÌNH TIẾT DẠY BÀI NGUYÊN ÂM ĐÔI IÊ – MẪU Việc 1: Học vần iên, iêt Việc 2: Viết - Học vần iên -Viết bảng - Học vần iêt -Viết “Em tập viết – tập 2” Việc 3: Đọc Việc 4: Viết tả -Đọc bảng -Viết bảng -Đọc sách -Viết tả -Chấm Việc 1: Học vần /iên/, /iêt/ I/ Vần iên 1a/ Giới thiệu tiếng /tiên/ 1b/ Phân tích vần iên (/iên/ - /iê/ - /n/ - /iên/) Vần iên có âm /iê/, âm cuối /n/ 1c/ Vẽ mô hình tiếng /tiên/ 1d/ Tìm tiếng II/ Vần iêt: Làm tương tự vần iên Việc 2: Viết 2a/ Viết bảng con: -Viết vần: iên, yên; iên, iêt -Viết tiếng: liên, tiết, yên, yêt 2b/ Viết “Em tập viết – tập 2” T hướng dẫn H lớp viết hết dòng bắt buộc lớp dòng (dòng dành để phân hóa đối tượng) H giỏi hoàn thành lớp, H chậm hoàn thành sau Việc 3: Đọc 3a/ Đọc bảng từ: liên miên, yên lành… 3b/ Đọc SGK trang 69 – 71 Thực theo quy trình mẫu:T đọc mẫu, H đọc cá nhân, đồng thanh… Việc 4: Viết tả 4a/ Viết bảng 4b/ Viết tả 4c/ Chấm Đọc tài liệu phút [...]... các vần: iên, yên; iên, iêt -Viết các tiếng: liên, tiết, yên, yêt 2b/ Viết vở “Em tập viết – tập 2” T hướng dẫn H cả lớp viết hết 3 dòng bắt buộc tại lớp còn dòng 4 (dòng dành để phân hóa đối tượng) H khá giỏi có thể hoàn thành tại lớp, H chậm hơn có thể hoàn thành sau Việc 3: Đọc 3a/ Đọc trên bảng các từ: liên miên, yên lành… 3b/ Đọc SGK trang 69 – 71 Thực hiện theo quy trình mẫu: T đọc mẫu, H đọc... Đọc trên bảng các từ: liên miên, yên lành… 3b/ Đọc SGK trang 69 – 71 Thực hiện theo quy trình mẫu: T đọc mẫu, H đọc cá nhân, đồng thanh… Việc 4: Viết chính tả 4a/ Viết bảng con 4b/ Viết chính tả 4c/ Chấm bài Đọc tài liệu 5 phút

Ngày đăng: 13/08/2016, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan