1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ TẢ VẮN TẮT CÁC NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN

65 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 514,88 KB

Nội dung

đề cơng chi tiết Mô tả vắn tắt nội dung khối lợng học phần I Các học phần khối kiến thức giáo dục đại cơng Tờn học phần: TOÁN CAO CẤP Số đơn vị học trình: đvht Trình độ: cho sinh viên năm thứ Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 60 tiết(25 tiết lý thuyết,35tiết tập) Điều kiện tiên quyết: không Mục tiêu học phần: A- Phần đại số tuyến tính - Hiểu rõ khái niêm tập hợp, ánh xạ phép tính tập hợp - Hiểu rõ hệ phương trình tuyến tính Đó hướng phát triển tự nhiên lý thuyết phương trình học phổ thơng - Cần nắm vững tính chất phương pháp tính định thức để giải hệ phương trình, để tìm hạng ma trận - Cần giải tốt hệ phương trình tuyến tính B- Phần giải tích - Hiểu rõ tính liên tục tập hợp số thực sở xây dựng lý thuyết giới hạn Từ nắm vấn đề liên quan tới tồn giới hạn - Thấy rõ khái niệm liên tục phép tính đạo hàm vi phân xây dựng sở lý thuyết giới hạn - Giải tập giới hạn, liên tục đạo hàm vi phân, đặc biệt có kỹ tính đạo hàm thành thạo - Cần giải tốt tốn tích phân Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức giới hạn – liên tục, đạo hàm, nguyên hàm – tích phân cuả hàm số biến số Đồng thời, học phần trang bị kiến thức tập hợp ánh xạ, định thức phương pháp tính định thức Lý thuyết hệ phương trình tuyến tính, phép tính ma trận Nhiệm vụ sinh viên: Yêu cầu phải lên lớp đầy đủ, hoàn thành tập giảng viên giao cho tập giáo trình Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: + Nguyễn Đính Trí – Tạ Văn Đĩnh – Nguyễn Hồ Quỳnh : Toán học cao cấp, tập 1,2 NXBGD - Tài liệu tham khảo: + Ngô Thúc Lanh: Đại số tuyến tính, NXBĐH & THCN,Hà Nội 1970 + Nguyễn Mạnh Quý – Nguyễn Xn Liêm: Giáo trình phép tính vi phân tích phân hàm biến số, NXB ĐHSP,2004 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Ba kiểm tra: + Một sau phần “Đại số tuyến tính” + Một sau chương III (Phần giải tích) + Một sau chương IV (Phần giải tích) Mỗi kiểm tra tiết - Một thi cuối học kỳ (hình thức thi vấn đáp) bao gồm nội dung giải tích đại số tuyến tính 11 Thang điểm 10 12 Nội dung chi tiết học phần: A- Phần đại số tuyến tính(15 tiết) Chương I: Tập hợp ánh xạ 5(3,2) 1.1 Khái niêm tập hợp 1.2 Các phép tính tập hợp 1.3 Tích đề 1.4 Ánh xạ 1.5 Đại số, tổ hợp Chương II: Ma trận – Định thức – Hệ phương trình tuyến tính 2.1 Ma trận 2.2 Định thức 2.3 Các tính chất 2.4 Ma trận nghịch đảo 2.5 Hạng ma trận 2.6 Dạng tổng quát hệ phương trình tuyến tính 2.7 Dạng ma trận hệ phương trình tuyến tính 2.8 Điều kiện tương thích 2.9 Các phương pháp giải hệ + Phương pháp ma trận nghịch đảo + Phương pháp Gauss B- Phần giải tích(45 tiết) Chương I: Giới hạn liên tục §1 Giới hạn hàm số 1.1 Giới hạn hàm số x → x0 1.2 Giới hạn hàm số x → ∞ 1.3 Các tính chất hàm số có giới hạn 1.4 Các phép tính giới hạn 1.5 Các dạng vơ định §2 Sự liên tục hàm biến 2.1 Định nghĩa 2.2 Tính chất hàm số liên tục [a;b] 2.3 Điểm giới hạn Chương II: Đạo hàm vi phân hàm số biến §1 Đạo hàm 1.1 Đạo hàm điểm 1.2 Các tính chất 1.3 Đạo hàm cấp cao §2 Vi phân 2.1 Định nghĩa vi phân cấp 2.2 Vi phân cấp cao Chương III: Các định lý giá trị trung bình §1 Các định lý giá trị trung bình 1.1 Cực trị hàm số 1.2 Định lý Fecma 1.3 Định lý Rolle 1.4 Định lý Largrang 1.5 Định lý Cơsi §2 Ứng dụng định lý giá trị trung bình 2.1 Khử dạng vô định 2.2 Khảo sát biến thiên hàm số Chương IV: Tích phân §1 Tích phân bất định 1.1 Định nghĩa 1.2 Các tính chất đơn giản 1.3 Các cơng thức tính tích phân 1.4 Phương pháp đổi biến 1.5 Phương pháp tích phân phần §2 Tích phân xác định 10(6,4) 12(5,7) 10(4,6) 8(2,6) 15(5,10) 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Định nghĩa Cơng thức Newton – Lepnit Các phương pháp tính tích phân xác định Tích phân suy rộng Ứng dụng tích phân xác định Tên học phần: TIẾNG ANH I Số đơn vị học trình: đvht Trình độ: cho sinh viên năm thứ Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 75 tiết Điều kiện tiên quyết: Không Mục tiêu học phần: - Tạo điều kiện để học sinh tiếp tục hoàn thiện kiến thức kỹ sử dụng tiếng Anh đ đợc hình thành cấp học trớc - Nâng cao kiến thức, kỹ năng, phơng pháp học tập ý thức sử dụng tiếng Anh để tiếp cận khoa học đại nghiên cứu vấn đề chuyên ngành theo học quan tâm - Tiếp tục phát triển kỹ sử dụng tiếng Anh nh công cụ để độc lập khai thác nguồn thông tin bên lớp học nhằm hỗ trợ trình phát triển phẩm chất trí tuệ, kỹ sống nâng cao trình độ chuyên môn - Tạo hội cho học sinh nâng cao kiến thức ý thức khác biệt văn hoá liên quan đến việc sử dụng tiếng Anh nhằm tăng cờng hiểu biết lẫn nhau, phát triển tình hữu nghị hợp tác lao động giao tiếp với thành viên cộng đồng văn hoá khác Sau học xong chơng trình ngoại ngữ CĐ&THCN, học sinh đạt đợc yêu cầu sau: + Có kiến thức kỹ sử dụng tiếng Anh để tham gia vào hoạt động x hội thông th−êng + Cã kiÕn thøc vµ sư dơng tiÕng Anh để tiếp cận với thông tin đơn giản ngành nghề + Có hiểu biết văn hoá giao tiếp sử dụng tiếng Anh + Có kỹ phơng pháp sử dụng tiếng Anh cần thiết cho việc tiếp tục tự học tập nâng cao trình độ sử dụng tiÕng Anh sau tèt nghiƯp Mơ tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần Tiếng Anh I cung cấp cho sinh viên kiến thức lý thuyết ngữ pháp ngữ âm tiếng Anh (các loại từ, đơn, cách đọc sử dụng phiên âm quốc tế …) Bên cạnh đó, học phần sinh viên luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết lồng chủ điểm học Nhiệm vụ sinh viên: Yêu cầu phải lên lớp đầy đủ, hoàn thành tập giảng viên giao cho tập giáo trình Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: + New Headway Elementary Liz & John Soars Oxford University Press 2000 - Tài liệu tham khảo: + English Grammar in Use Raymond Murphy 2nd Edition Cambridge University Press + English-Vietnamese Dictionary Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn – Viện ngôn ngữ học + 6000 câu hội thoại giao tiếp tiếng Anh thông thường Nhà xuất giáo dục + Ship or sheep Cambridge University Press 10 Tiêu chuẩn đánh giá - Ba kiểm tra: + Một sau Unit + Một sau Unit + Một sau Unit - Một thi cuối học kỳ (hình thức thi vấn đáp) 11 Thang điểm 10 12 Nội dung chi tiết học phần Néi dung Tæng sè tiÕt Unit 1: Hello everybody! 13 Unit 2: Meeting people 14 Test: 45 minutes Unit 3: The world of work 14 Unit 4: Take it easy! 14 Test: 45 minutes Unit 5: Where you live? 17 Test: 45 minutes H×nh thøc thi/ kiĨm tra Written test Written test Written test First term exam Oral exam Tên học phần: TIẾNG ANH II Số đơn vị học trình: đvht Trình độ: cho sinh viên năm thứ Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 75 tiết Điều kiện tiên quyết: Tiếng Anh Mục tiêu học phần: - Tạo điều kiện để học sinh tiếp tục hoàn thiện kiến thức kỹ sử dụng tiếng Anh đà đợc hình thành cấp học trớc - Nâng cao kiến thức, kỹ năng, phơng pháp học tập ý thức sử dụng tiếng Anh để tiếp cận khoa học đại nghiên cứu vấn đề chuyên ngành theo học quan tâm - Tiếp tục phát triển kỹ sử dụng tiếng Anh nh công cụ để độc lập khai thác nguồn thông tin bên lớp học nhằm hỗ trợ trình phát triển phẩm chất trí tuệ, kỹ sống nâng cao trình độ chuyên môn - Tạo hội cho học sinh nâng cao kiến thức ý thức khác biệt văn hoá liên quan đến việc sử dụng tiếng Anh nhằm tăng cờng hiểu biết lẫn nhau, phát triển tình hữu nghị hợp tác lao động giao tiếp với thành viên cộng đồng văn hoá khác Sau học xong chơng trình ngoại ngữ CĐ&THCN, học sinh đạt đợc yêu cầu sau: Bài Sè tiÕt 3 2 2 1 3 3 1 3 1 2 3 Tªn mơc Starter & Introductions Practice Vocabulary & Pronunciation Everyday English Exercises Starter & Who is she? Practice Practice Vocabulary Reading & Listening Everyday English Exercise Test Starter & Three jobs Practice Practice Reading & Listening Vocabulary & Pronunciation Everyday English Exercises Starter & Weekdays and weekends Practice Reading & Listening Vocabulary & Speaking Everyday English Exercises Test Starter & What's in the living room? Practice Practice Reading & Speaking Listening5& Speaking Everyday English Exercises Test + Có kiến thức kỹ sử dụng tiếng Anh để tham gia vào hoạt động x hội thông thờng + Có kiến thức sử dụng tiếng Anh để tiếp cận với thông tin đơn giản ngành nghề + Có hiểu biết văn hoá giao tiếp sử dụng tiếng Anh + Có kỹ phơng pháp sử dụng tiếng Anh cần thiết cho việc tiếp tục tự học tập nâng cao trình độ sử dụng tiếng Anh sau tốt nghiệp Mô tả vắn tắt nội dung học phần: - Học phần Tiếng Anh II cung cấp cho sinh viên kiến thức lý thuyết ngữ pháp ngữ âm tiếng Anh (các loại từ, đơn, cách đọc sử dụng phiên âm quốc tế …) Bên cạnh đó, học phần sinh viên luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết lồng chủ điểm học Nhiệm vụ sinh viên: Yêu cầu phải lên lớp đầy đủ, hoàn thành tập giảng viên giao cho tập giáo trình Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: + New Headway Elementary Liz & John Soars Oxford University Press 2000 - Tài liệu tham khảo: + English Grammar in Use Raymond Murphy 2nd Edition Cambridge University Press + English-Vietnamese Dictionary Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn – Viện ngôn ngữ học + 6000 câu hội thoại giao tiếp tiếng Anh thông thường Nhà xuất giáo dục + Ship or sheep Cambridge University Press 10 Tiêu chuẩn đánh giá - Ba kiểm tra: + Một sau Unit + Một sau Unit + Một sau Unit 10 - Một thi cuối học kỳ (hình thức thi vấn đáp) 11 Thang điểm 10 12 Nội dung chi tiết học phần Néi dung Tæng sè tiÕt Unit 6: Can you speak English? 15 Unit 7: Then and now 14 Test: 45 minutes Unit 8: How long ago? 12 Unit 9: Food you like! 15 Test: 45 minutes H×nh thøc thi/ kiÓm tra Written test Written test Unit 10: Bigger and better! 16 Test: 45 minutes Written test Second term test Oral exam bảng phân phối ngữ liƯu thĨ cho tõng bµi häc Bµi 10 Sè tiÕt 2 3 3 1 1 3 3 3 2 1 Tªn mơc Starter & What can you do? Practice Practice Reading & Speaking Vocabulary & Pronunciation Everyday English Exercises Starter & When I was young Practice Practice Reading & Speaking Vocabulary & Pronunciation Everyday English Exercises Test Starter & Famous inventions Practice Vocabulary & Pronunciation Listening & Speaking Everyday English Exercises Starter & Food and drink Practice Practice Reading & Speaking Listening & Speaking Everyday English Exercises Test Starter & City life Practice Practice Practice Reading & Speaking Vocabulary & Pronunciation Everyday English Exercises Test II KiÕn thức giáo dục chuyên nghiệp Tờn hc phn: Tin học đại cương Số đơn vị học trình: Trình độ: Sinh viên năm thứ Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 45 tiết - Thực hành: 15 tiết Các học phần tiên quyết: Các môn song hành Học phần thay thế, học phần tương đương Mục tiêu học phần Mô tả vắn tắt nội dung học phần Cung cấp cho sinh viên kiến thức máy tính, hệ điều hành Windows,Word, Excel 10 Nhiệm vụ sinh viên - Dự lớp - Thực hành 11 Tài liệu học tập - Quách Tuấn Ngọc, Ngơn ngữ lập trình Pascal - Bùi Thế Tâm, Turbo Pascal 7.0 12 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp = 80% tổng số môn học - Kiểm tra điều kiện: - Thi cuối học kỳ 13: Thang điểm: 10 14 Nội dung chi tiết học phần Khối lượng môn học: ĐVHT Chương Đại cương Tin học 1.1 Thông tin va xử lý thông tin 1.2 Tin học 1.3 Cấu trúc máy tính cá nhân 1.4 1.4 Mạng máy tính Chương Một số thuật toán 2.1 Khái niệm thuật toán 2.2 Các phương pháp biểu diễn thuật toán 2.3 Độ phức tạp tính tốn thuật tốn 2.4 Các hệ số đếm Chương Hệ điều hành 3.1 Khái niệm hệ điều hành 3.2 Quản lý thông tin đĩa từ 3.3 Hệ điều hành Windows Chương Microsoft Word 4.1 Giới thiệu Microsoft word 4.1.1 Khởi động khỏi Microsoft Word 4.1.2 Các cơng cụ hình soạn thảo 4.2 Các thao tác soạn thảo 4.2.1 Mở file, ghi file, đóng file 4.2.2 Di chuyển chép văn 4.2.3 Định dạng kí tự, đoạn văn 4.2.4 Định dạng trang văn 4.2.5 Định dạng Tab 4.3 Tạo biểu bảng 4.3.1 Tạo bảng 4.3.2 Các thao tác biểu bảng 4.3.3 Sắp xếp liệu cột hàng 4.3.4 Tính tốn bảng 4.3.5 Chèn kí tự lạ bảng 4.3.6 Bảo vệ nội dung văn 4.4 Hiển thị văn in ấn 4.4.1 Hiển thị tài liệu trước in 4.4.2 In văn bản, tài liệu Chương Microsoft Excel 5.1 Làm quen với Microsoft Excel 5.1.1 Khởi động thoát khỏi Microsoft Excel 5.1.2 Màn hình Microsoft Excel 5.2 Một số thao tác Excel 5.2.1 Một số thao tác bảng tính, file 5.2.2 Các thao tác với Sheet Dữ liệu, địa Excel 5.3.1 Các kiểu liệu Excel 5.3.2 Địa Excel 5.4 Định dạng liệu 5.4.1 Định dạng liệu số cho máy tính 5.4.2 Định dạng liệu cho 5.4.3 Chèn kí tự đặc biệt, đặt số 5.5 Các hàm thường dùng Excel 5.5.1 Hàm số học tính toán 5.5.2 Các hàm thống kê 5.5.3 Hàm Logic 5.5.4 Hàm điều kiện 5.5.5 Các hàm chuỗi kí tự 5.6 Hàm tìm kiếm tham chiếu 5.5.7 Hàm ngày tháng 5.6 Lập biểu đồ, đồ thị 5.6.1 Biểu đồ, đồ thị 5.6.2 Thêm, sủa kiểu biểu đồ 5.7 Cơ sở liệu bảng tính 5.7.1 Các khái niệm CSDL 5.7.2 Các dạng vùng tiêu chuẩn 5.8 Thao tác tìm kiếm, rút chích, xố 5.8.1 Tháo tác tìm kiếm ghi thoả mãn điều kiện 5.8.2 Tháo tác rút chích ghi thoả mãn điều kiện sang vùng khác 5.8.3 Tháo tác xoá ghi thoả mãn điều kiện 5.9 Các hàm liên quan đến CSDL 5.9.1 Hàm Dsum 5.9.2 Hàm Daverage 5.9.3 Hàm Dmax, Dmin 5.9.4 Hàm Dcount, Dcounta 5.10 Sắp xếp liệu lọc liệu 5.10.1 Sắp xếp liệu 5.10.2 Lọc liệu 5.11 Tổng hợp số liệu theo nhóm, định dạng in ấn bảng tính 5.11.1 Tổng hợp số liệu theo nhóm 5.11.2 Định dạng bảng tính in ấn 5.12 Một số tính khác Excel 5.12.1 Tính Pivot Table 5.12.2 Tính Data Consolidate 12.3 Tính trang trí bảng Chương 6: Power Point 6.1 Khởi động power point 6.2 Tạo trình diễn slice 6.3 Thiết lập cách thị Slide 6.4 Các công cụ phụ trợ Tên học phần: VẬT LÝ Số đơn vị học trình: đvht Trình độ: cho sinh viên năm thứ Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 45 tiết Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp Mục tiêu ca hc phn: Giúp sinh viên nắm đợc quy luật tự nhiên thông qua khái niệm, định lí, định luật, học thuyết, nhằm giải toán vật lí, ứng dụng kỹ thuật giải thích tợng tự hiên Mụ t tắt nội dung học phần: Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức : - Động học nh vận tốc, gia tốc, quỹ đạo, xác định đợc thông số trạng thái trình động học - Những định luật học cổ điển, mômen lực định luật bảo toàn nhằm giải đợc toán động lực học giải thích tợng Vật lí - Các khái niệm, định luật liên quan đến hệ - giải đợc toán chuyển động vật rắn - Kiến thức trờng thế, định luật vạn vật hấp dẫn số định luật thiên văn học, giúp em giải thích số tợng tự nhiên, giải tập - Những khái niệm chất lu, vận dụng để giải thích số tợng Vật lí - Các khái niệm nhiệt học, nguyên lí nhiệt động lực học, chu trình Cácnô, entropi Và giải thích động vĩnh cửu - Các trình chuyển pha, tợng chất lỏng giải thích tợng Vật lí - Các khái niệm trờng tĩnh điện, giải tập giải thích số tợng Vật lí - Những đặc điểm tính chất sóng ánh sáng Nhim vụ sinh viên: Yêu cầu phải lên lớp đầy đủ, hoàn thành tập giảng viên giao cho tập giáo trình Tài liu hc tp: - Giỏo trỡnh chớnh: Lơng Duyên Bình: Giáo trình vật lý đại cơng 1,2,3 10 Tiờu chun đánh giá sinh viên: - Ba kiểm tra: + Một sau phần I + Một sau phÇn II + Một sau PhÇn III Mỗi kiểm tra tiết - Một thi cuối học kỳ (hình thức thi vấn đáp) 11 Thang điểm 10 12 Ni dung chi tit hc phn: Phần I: Cơ học Chơng I: Động học chất điểm 3(2,1) 1.1 Nội dung giảng 1.1.1 Sự chuyển động vật - Hệ quy chiÕu 1.1.2 VËn tèc - gia tèc cđa chun ®éng 1.1.3 VËn tèc vµ gia tèc chun ®éng tròn 1.1.4 Giải toán động học 1.1.5 Một vài chuyển động đơn giản 1.2 Nội dung học sinh tự nghiên cứu Các hệ quy chiếu thờng dùng Chơng II: §éng lùc häc chÊt ®iĨm 10 3(2,1) 5.2.1 Khái niệm 5.2.2 Ghép nối song song không đối thoại 5.2.3 Ghép nối song song có đối thoại 5.2.4 Khối ghép nối song song điều khiển theo chương trình PPI 8255A 5.3 Mạch đếm/ định thời lập trình 5.3.1 Vai trị đếm/định thời hệ Vi Xử Lý 5.3.2 Ghép nối Vi Xử Lý với vi mạch đếm/định thời 8254 lập trình 5.3.3 Bộ đếm/định thời 8051 lập trình 5.4 Ghép nối nối tiếp lập trình 5.4.1 Khái niệm 5.4.2 Ghép nối nối tiếp sử dụng vi mạch 8251A 5.4.3 Lập trình truyền thơng nối tiếp cho 8051 5.5 Chế độ ngắt Vi Xử Lý lập trình 5.5.1 Khái niệm phân loại 5.5.2 Hoạt động Vi Xử lý chế độ ngắt 5.5.3 Ngắt 8051 5.5.4 Lập trình ngắt định thời 8051 5.5.5 Lập trình ngắt phần cứng ngồi cho 8051 5.5.6 Lập trình ngắt truyền thơng nối tiếp cho 8051 5.6 Ghép nối vi xử lý với hình tinh thể lỏng LCD, chuyển đổi tương tự - số ADC cảm biến 5.6.1 Nối ghép LCD với 8051 lập trình 5.6.2 Nối ghép ADC với 8051 lập trình 5.6.3 Nối ghép 8051 với cảm biến nhiệt 5.7 Ghép nối Vi xử lý với động bước, bàn phím biến đổi DAC 5.7.1 Nối ghép với động bước lập trình 5.7.2 Nối ghép với bàn phím lập trình 5.7.3 Nối ghép với biến đổi DAC lập trình Thực hành: Thực ghép nối Vi điều khiển với số thiết bị ngoại vi Ghép nối Vi điều khiển với nhớ Thiết kế mạch ghép nối mở rộng lập trình để thu thập liệu Thiết kế mạch ghép nối Vi xử lý với 8255A, 8254, động bước, hiển thị LCD, bàn phím, rơ le, ADC, DAC, LED lập trình 15 Ngày phê duyệt: 16 Cấp phê duyệt: HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG Học : Học kỳ 51 - Tên khố học: Chương trình đào tạo CĐSPKT - năm Ngành KT Điện Mã số : 03(KTĐL)3C3 Tên học phần: Kỹ thuật đo lường Mục tiêu: Xác định rõ khái niệm kỹ thuật đo lường Đánh giá dạng sai số xử lý xác kết đo Phân biệt phương pháp đo lường phân loại dụng cụ đo lường Giải thích nghuyên lý làm việc ứng dụng dụng cụ đo lường Phân tích nguyên tắc sử dụng dụng cụ đo lường đo thơng số mạch điện điện áp, dịng điện, điện trở, điện cảm, điện dung… Nêu chức năng, khả đo, bôk phận OSZILLOSKOP - Phân phối thời gian: tiết/tuần (cho 15 tuần) - Nội dung chính: Học trình LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG, CÁC CƠ CẤU ĐO CHỈ THỊ KIM Khái niệm chung đo lường Định nghĩa đo lường Phân loại đo lường Phân loại phương pháp đo a/ Phương pháp đo trực tiếp b/ Phương pháp đo gián tiếp c/ Phương pháp đo thống kê d/ Phương pháp đo so sánh Phân loại dụng cụ đo a/ Dụng cụ đo thị kim b/ Dụng cụ đo điện tử c/ Dụng cụ đo số Sai số, cách biểu diễn xử lý kết đo Khái quát chung Sai số tuyệt đối Sai số tương đối Sai số tương đối quy đổi( Cấp xác dụng cụ đo) Các đặc tính dụng cụ đo Độ nhậy Tốc độ đo Độ xác Điện trở công suất tiêu thụ Các chi tiết khí dụng cụ đo thị kim Thang đo Kim thị Truc trụ Lò xo phản kháng Bộ phận cản dịu Bộ phận chỉnh không Cơ cấu đo kiểu từ điện Cấu tạo Nguyên lý làm việc, đặc điểm khả ứng dụng Cơ cấu đo kiểu điện từ Cấu tạo Nguyên lý làm việc, đặc điểm khả ứng dụng Cơ cấu đo điện động 1.7.1 Kiểu điện động 52 Cấu tạo 1.7.1.2 Nguyên lý làm việc, đặc điểm khả ứng dụng 1.7.2 Cơ cấu đo kiểu sắt điện động 1.7.2.1 Cấu tạo 1.7.2.2 Nguyên lý làm việc, đặc điểm khả ứng dụng Cơ cấu đo kiểu cảm ứng Cấu tạo Nguyên lý làm việc, đặc điểm khả ứng dụng Học trình 2: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN BẰNG DỤNG CỤ ĐO CHỈ THỊ KIM 2.1 Đo điện áp 2.1.1 Các loại Vônmét 2.1.2 Các phương pháp mở rộng thang đo 2.1.2.1 Phương pháp điện trở phụ 2.1.2.2 Phương pháp dùng máy biến áp đo lường 2.1.3 Các tập ứng dụng 2.2 Đo dòng điện 2.2.1 Các loại Ampemét 2.2.2 Các phương pháp mở rộng thang đo 2.2.2.1 Đối với Ampemét chiều 2.2.2.2 Đối với Ampemét xoay chiều 2.2.2.3 Các tập ứng dụng 2.3 Đo điện trở 2.3.1 Phương pháp đo gián tiếp 2.3.2 Phương pháp dùng Ommét 2.3.2.1 Ommét kiểu nối tiếp 2.3.2.2 Ommét kiểu song song 2.3.3 Phương pháp dùng cầu 2.3.4 Mêgommét 2.3.4.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc 2.3.4.2 Cách đo 2.3.5 Các tập ứng dụng 2.4 Đo điện cảm đo điện dung 2.4.1 Phương pháp đo gián tiếp 2.4.2 Phương pháp đo dùng cầu xoay chiều 2.4.2.1 Sơ đồ nguyên lý 2.4.2.2 Sơ đồ cầu đo điện cảm 2.4.2.3 Sơ đồ cầu đo điện dung 2.5 Đo tần số 2.5.1 Phương pháp đo gián tiếp 2.5.2 Phương pháp đo trực tiếp 2.5.3 Tần số kế kiểu chấn động 2.5.4 Tần số kế kiểu điện động 2.6 Đo Cosϕ 2.6.1 Phương pháp đo gián tiếp 2.6.2 Phương pháp đo trực tiếp 2.7 Đo công suất lượng 2.7.1 Đo công suất lượng mạch pha 2.7.1.1 Watmét điện động 2.7.1.2 Công tơ cảm ứng 2.7.2 Đo công suất lượng mạch pha 2.7.2.1 Đo mạch pha đối xứng 2.7.2.2 Đo mạch pha không đối xứng Các mạch đo dùng máy biến điện áp, máy biến dòng điện 53 2.8.1 Đồng hồ vạn Nguyên tắc chung Ví dụ Cách sử dụng bảo quản Học trình 3: DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN TỬ – CÁC KHÂU CHUYỂN ĐỔI ĐO LƯỜNG 3.1 Vônmét điện tử 3.2 Watmét điện tử 3.3 Ampemét điện tử 3.4 Dụng cụ đo số 3.4.1 Khái niệm chung 3.4.2 Sơ đồ khối chức 3.4.3 Đặc tính kỹ thuật dụng cụ đo số 3.5 OSZILLOSKOP 3.5.1 Các phận OSZILLOSKOP 3.5.2 Các khả đo OSZILLOSKOP 3.6 Đo đại lượng không điện 3.6.1 Khái niệm chung 3.6.2 Một số chuyển đổi đo lường lượng không điện Tài liệu tham khảo: Giáo trình đo lường điện – Ngô Tiến Đắc ĐHBK HN -1990 Dụng cụ đo lường điện tử – Sách dịch David, Abel – NXBKHKT 1999 Phân phối giờ: Giờ lớpLAB 42 Giờ kiểm tra Tổng số 45 Phương pháp dạy học: Vận dụng tượng điện từ để giải thích nguyên lý làm việc dụng cụ đo Đi sâu vào việc nghiên cứu nguyên lý cách sử dụng dụng cụ đo Tận dụng giáo cụ trực quan, đặc biệt cho sinh viên làm thí nghiệm đo phịng thí nghiện điện Hướng dẫn sinh viên sử dụng thành thạo dụng cụ đo để củng cố kiến thức nâng cao dần khả vận dụng lý luận với thực tiễn Kiểm tra, đánh giá: Sau kết thúc học trình, sinh viên phải thực kiểm tra hình thức lý thuyết thực hành Sinh viên phải thi vấn đáp kết thúc học phần, với sinh viên đảm bảo đủ điều kiện theo quy chế thi kiểm tra Những sinh viên không đủ điều kiện thi phải thực trả nợ theo quy chế 54 học phần ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC Tên học phần: Điều khiển logic PLC Số đơn vị học trình: 3 Trình độ: Cho sinh viên năm thứ Phân bổ thời gian: Lên lớp lý thuyết: 45 Thí nghiệm, thực hành, thảo luận: Hình thức khác: Các học phần tiên Kỹ thuật điện tử tương tự, Kỹ thuật điện tử số Các môn song hành Học phần thay thế, học phần tương đương Mục tiêu học phần Cung cấp cho sinh viên kiến thức điều khiển logoic hai trạng thái ứng dụng chúng khống chế tự động Trang bị cho người học lý thuyết phương pháp phân tích tổng hợp hệ điều khiển logic ứng dụng điều khiển logic lập trình PLC Mơ tả vắn tắt nội dung học phần Điều khiển logic: Khái niệm điều khiển logic Cơ sở toán học Logic tổ hợp, Logic trình tự Một số ứng dụng mạch logic khống chế tự động truyền động điện PLC:Tổng quan hệ điều khiển logic sử dụng PLC Trình tự thiết kế hệ điều khiển logic dùng PLC Thiết bị điều khiển logic khả trình(cấu hình, cấu trúc, chương trình) Ngơn ngữ lập trình (phương pháp lập trình, hệ lệnh) Soạn thảo chương trình số tốn ứng dụng 10 Nhiệm vụ sinh viên Dự lớp Bài tập Dụng cụ học tập Hình thức khác: thí nghiệm, thực hành, thảo luận, tham quan, 11 Tài liệu học tập -Sách tham khảo: [1] Trịnh Đình Đề, Võ Trí An, Điều khiển tự động truyền động điện [2] Nguyễn Trọng Thuần; Điều khiển logic ứng dụng; NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 12 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Dự lớp: ? 80% tổng số môn học Thảo luận Bản thu hoạch Thuyết trình Báo cáo Thi học kỳ Thi cuối học kỳ Hình thức khác 13 Thang điểm: 10 Lý thuyết Báo cáo kết thí nghiệm, thực hành, thu hoạch thảo luận, tham quan, 14 Nội dung chi tiết học phần: Chương I Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm 1.2 Các hàm lơgíc tính chất 1.2.1 Hàm số logic 55 1.2.2 Các luật tính chất đại số logic 1.3 Các phương pháp biểu diễn hàm lơgíc 1.3.1 Biểu diễn hình học 1.3.2 Biểu diễn thành bảng 1.3.3 Biểu diễn biểu thức đại số 1.3.4 Biểu diễn bảng Karnaugh 1.4 Các phương pháp tối thiểu hoá hàm logic 1.4.1 Phương pháp biến đổi biểu thức đại số 1.4.2 Phương pháp thuật toán Quine Mc Cluskey 1.4.3 Phương pháp bảng Karnaugh Chương II Hệ điều khiển logic tổ hợp logic trình tự 2.1 Khái niệm mơ hình tốn học ĐKLG tổ hợp 2.2 Cách phân tích hệ ĐKLG tổ hợp ứng dụng 2.3 Các phương pháp tổng hợp hệ ĐKLG tổ hợp cơng nghệ 2.4 Một số ví dụ tổng hợp ĐKLG tổ hợp 2.5 Khái niệm hệ ĐKLG trình tự (ĐKLG dãy) 2.6 Một số phần tử nhớ hệ ĐKLG dãy 2.7 Phương pháp mơ tả hệ ĐKLG trình tự 2.8 Phân tích hệ ĐKLG d•y mạch Petti 2.9 Các phương pháp tổng hợp hệ ĐKLG dãy 2.10 Một số ví dụ tổng hợp hệ ĐKLG dãy Chương III ứng dụng ĐKLG vào mạch khống chế TĐ TĐĐ 3.1 Các phần tử khống chế có tiếp điểm 3.2 Chuyển đổi tương đương sơ đồ rơ le sơ đồ phần tử logic 3.3 Các nguyên tắc khống chế tự động truyền động điện 3.3.1 Nguyên tắc khống chế tự động theo thời gian 3.3.2 Nguyên tắc khống chế tự động theo tốc độ 3.3.3 Nguyên tắc khống chế tự động theo dòng điện 3.3.4 Nguyên tắc khống chế tự động theo hành trình Chương IV Tổng quan hệ điều khiển logic khả trình (PLC ) 4.1 Phân loại hệ thống điều khiển logic 4.2 Sơ đồ cấu trúc PLC 4.3 Cấu hình vào PLC 4.4 Địa vào 4.5 Địa biến trung gian biến khác Chương V Lập trình cho PLC S7-200 5.1 Cấu trúc chương trình S7-200 5.2 Ngơn ngữ lập trình S7-200 5.2.1 Phương pháp lập trình 5.2.2 Bảng tóm tắt lệnh S7-200 5.2.3 Cú pháp hệ lệnh S7-200 5.3 Các ví dụ lập trình ứng dụng Chương VI Bộ điều khiển logic có lập trình PLC S7-300 6.1 Giới thiệu chung PLC S7-300 6.2 Các modul S7-300 6.3 Kiểu liệu phân chia nhớ 6.4 Vòng quét chương trình 6.5 Những khối OB đặc biệt 6.6 Ngơn ngữ lập trình S7-300 6.6.1 Cấu trúc lệnh trạng thái kết 56 6.6.1 Các lệnh 6.6.3 Các lệnh điều khiển chương trình 6.6.4 Bộ thời gian (Timer) 6.6.5 Bộ đếm (Counter) 6.6.6 Kỹ thuật sử dụng trỏ 6.7 Kỹ thuật lập trình 6.7.1 Giới thiệu chung 6.7.2 Lập trình tuyến tính 6.7.3 Lập trình có cấu trúc 6.8 Một số ví dụ ứng dụng 15 Ngày phê duyệt: 16 Cấp phê duyệt: HỌC PHẦN TRANG BỊ ĐIỆN Học : Học kỳ Tên khố học: Chương trình đào tạo CĐSPKT - năm Ngành KT Điện Mã số: 03(TBĐ-ĐT)5C4 Tên học phần: Trang bị điện Mục tiêu: Phân tích thiết lập nguyên tắc điều khiển , khâu bảo vệ , từ lựa chọn tổng hợp mạch điều khiển , bảo vệ đáp ứng theo u cầu cơng nghệ Phân tích đặc điểm cơng nghệ loại máy, từ đặt nhiệm vụ trang bị điện -điện tử cho chúng Đọc hiểu phân tích nguyên lí làm việc hệ thống trang bị điện - điện tử thiết bị công nghiệp sơ đồ thiết bị công nghiệp Phân phối thời gian: 7tiết/tuần (10 tuần) Nội dung chính: Học trình 1: CÁC KHÂU KHỐNG CHẾ, ĐIỀU KHIỂN ĐIỂN HÌNH 1.1 Các khâu bảo vệ 1.1.1 Các trường hợp bảo vệ hệ thống trang bị điện 1.1.2 Các phần tử mạch bảo vệ điển hình - Khâu bảo vệ ngắn mạch - Mạch bảo vệ dịng - Mạch bảo vệ điện áp khơng cực tiểu - Mạch bảo vệ từ trường 1.2 Các khâu điều khiển điển hình 1.2.1 Phân loại khâu, hệ thống điều khiển 1.2.2 Các khâu điều khiển theo nguyên tắc thời gian 1.2.3 Các khâu điều khiển theo nguyên tắc dòng điện 1.2.4 Các khâu điều khiển theo nguyên tắc tốc độ 1.2.5 Các khâu điều khiển có liên hệ ngược " hệ kín" 1.2.6 Điều khiển theo Tuần tự 1.3 Các khâu điều khiển tự động trình mở máy, đảo chiều quay, hãm 57 máy động điện Học trình : TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ NHÓM MÁY CẮT KIM LOẠI 2.1 Yêu cầu chung trang bị điện phân loại máy cắt kim loại 2.1.1 Phân loại máy cắt kim loại 2.1.2 Các chuyển động chủ yếu máy 2.1.3 Phương pháp chung chọn công suất động cho máy cắt kim loại 2.1.4 Vấn đề điều chỉnh tốc độ máy cắt kim loại 2.2 Trang bị điện máy tiện 2.2.1 Những yêu cầu đặc điểm Trang bị điện máy tiện 2.2.2 Mạch điện máy tiện 1A660 2.2.3 Mạch điện máy tiện 1565 2.3 Trang bị điện máy bào giường 2.3.1 Các yêu cầu hệ thống trang bị điện máy bào giường 2.3.2 Mạch điện máy bào giường 7210 2.4 Trang bị điện máy doa 2.4.1 Các yêu cầu hệ thống trang bị điện máy doa 2.4.2 Mạch điện máy doa ngang 2620 2.5 Trang bị điện máy mài 2.5.1 Các yêu cầu hệ thống trang bị điện máy mài 5.2 Mạch điện máy mài 3A161 2.6 Điều khiển chương trình số Học trình TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CÁC MÁY NÂNG-VẬN CHUYỂN 3.1 Trang bị điện -điện tử cầu trục 3.1.1 Đặc điểm trang bị điện cầu trục 3.1.2 Điều khiển cầu trục khống chế động lực 3.1.3 Hệ truyền động máy phát- động ( F- Đ ) 3.1.4 Hệ truyền động Tiristor-Đ chiều 3.2 Trang bị điện -điện tử thang máy 3.2.1 Phân loại cách tính cơng suất động truyền động thang máy 3.2.2 Hệ thống tự động khống chế thang máy tốc độ trung bình 3.2.3 Hệ thống tự động khống chế thang máy cao tốc 3.2.4 Hệ thống điều khiển Logic 3.3 Trang bị điện- điện tử băng tải Học trình TRANG BỊ ĐIỆN THIẾT BỊ GIA NHIỆT, MÁY BƠM, QUẠT GIÓ, MÁY NÉN… 4.1 Trang bị điện - điện tử Lò điện trở 4.1.1 Khái niệm chung phân loại 4.1.2 Các sơ đồ khống chế nhiệt độ lò điện trở 4.2 Trang bị điện - điện tử lò cảm ứng 4.2.1 Khái niệm chung phân loại 4.2.2 Các phần tử thiết bị gia nhiệt tần số 4.2.3 Một số sơ đồ khống chế lò cảm ứng 4.3 Trang bị điện -điện tử máy bơm 4.3.1 Khái niệm chung 4.3.2 Yêu cầu trang bị điện cho máy bơm 4.3.3 Vài sơ đồ khống chế bơm 4.4 Trang bị điện - điện tử máy quạt gió 4.4.1 Khái niệm chung 4.4.2 Yêu cầu trang bị điện cho máy quạt 58 4.4.3 Vài sơ đồ khống chế quạt 4.5 Trang bị điện - điện tử máy nén 4.5.1 Khái niệm chung 4.5.2 Yêu cầu trang bị điện tự động khống chế máy nén Tài liệu tham khảo: Trang bị điện-điện tử máy gia công kim loại , NXB GD 1996 Tác giả : Nguyễn Mạnh Tiến – Vũ Quang Hồi Trang bị điện - điện tử máy công nghiệp dùng chung , NXB GD 1996 Tác giả : Vũ Quang Hồi , Nguyễn Văn Chất ,Nguyễn Thị Liên Anh Phân phối : Giờ lớp (LAB) 56 Giờ kiểm tra Tổng số 60 Phương pháp dạy học: - Các học trình phải thực theo trình tự chương trình phải thực sau học phần : Máy điện, Điện tử công suất, truyền động điện , môn sở ngành Phương pháp chủ đạo để trình bày mơn học phương pháp dạy học theo cấu trúc hoạt động nhận thức( Phân tích, tổng hợp, vv ) Có kết hợp với sử dụng phương tiện kỹ thuật (Folie, vv…) để giảm bớt thời gian vẽ hình trình bày công thức bảng cho giáo viên Cần đưa hệ thống TBĐ làm ví dụ, thể sơ đồ, tài liệu thực tế xưởng trường Sinh viên phải độc lập nghiên cứu tài liệu tham khảo Cần bố trí đồ án mơn học tập lớn 10 Đánh giá , kiểm tra : - Sau học trình, sinh viên phải thực tập tổng hợp Kiểm tra hết học trình thực phương pháp kiểm tra viết (1 tiết) Sinh viên phải thi thi vần đáp kết thúc học phần, với sinh viên đảm bảo đủ điều kiện theo quy chế thi kiểm tra Những sinh viên không đủ điều kiện thi phải thực trả nợ theo quy chế 59 học phần TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ Tên học học phần: Tổng hợp hệ điện Số đơn vị học trình: 3 Trình độ: Cho sinh viên năm thứ Phân phối thời gian: Lên lớp lý thuyết: 45 tiết Thí nghiệm, thực hành, thảo luận: Khác: Các học phần tiên quyết: Lý thuyết điều khiển tự động, Truyền động điện, Điện tử công suất Các môn song hành Học phần thay thế, học phần tương đương Mục tiêu học phần: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cần thiết để tổng hợp hệ điều chỉnh tự động truyền động điện (ĐCTĐTĐĐ) Mô tả môn học: Khái niệm chung hệ điện cơ; tổng hợp hệ điều chỉnh tốc độ động chiều mạch vòng, tổng hợp hệ điều chỉnh tốc độ động chiều nhiều mạch vòng; hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động chiều đảo chiều 10 Nhiệm vụ sinh viên: Dự lớp: Theo qui định Bài tập Dụng cụ: Khác: 11 Tài liệu học tập - Sách tham khảo: [1] Trần Thọ, Võ Quang Lạp (biên khảo); Cơ sở điều khiển tự động truyền động điện; NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội,2004 [2] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi; Điều chỉnh tự động truyền động điện; NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002 [3] Bùi Đình Tiếu; Cơ sở truyền động điện tự động; NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1984 [4] Võ Quang Lạp, Trần Xuân Minh; Giáo trình Kỹ thuật biến đổi; Trường đại học kỹ thuật công nghiệp, Thái Nguyên, 1998 [5] Cyril W Lander; Power Electronics; 1993 12 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Dự lớp: > 80% tổng số môn học Thảo luận Bản thu hoạch: Thuyết trình: Báo cáo Kiểm tra Thi cuối học kỳ Khác: 13 Thang điểm: 10 14 Nội dung chi tiết học phần Chương I Những khái niệm tiêu hệ điện 1.1 Khái niệm chung hệ điện 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Phân loại hệ điện 1.2 Các toán tổng hợp hệ điện 1.3 Các tiêu hệ điện Chương II 60 Tổng hợp hệ điều chỉnh tự động điều khiển tốc độ động chiều 2.1 Khái niệm chung 2.2 Các nguồn điện hệ thống điều chỉnh tốc độ động chiều 2.2.1 Tổng hợp nguồn điện áp 2.2.2 Tổng hợp nguồn dòng điện 2.3 Một số vấn đề hệ thống chỉnh lưu tiristor - động 2.3.1 Việc điều chỉnh điện áp đầu biến đổi 2.3.2 Sự đập mạch dòng điện chỉnh lưu biện pháp hạn chế 2.3.3 Tính liên tục gián đoạn dịng qua tải 2.3.4 Đặc tính điện đặc tính hệ T-Đ 2.4 Chế độ tĩnh hệ điều khiển tốc độ động chiều 2.4.1 Chất lượng hệ thống hở vấn đề tồn 2.4.2 Hệ điều tốc có phản hồi âm tốc độ đặc tính tĩnh hệ 2.4.3 Hệ điều tốc có phản hồi âm điện áp đặc tính tĩnh hệ 2.4.4 Hệ điều tốc có phản hồi dương dịng điện đặc tính tĩnh hệ 2.4.5 Hệ điều tốc có phản hồi âm điện áp, dương dịng điện đặc tính tĩnh hệ 2.4.6 Các phận chủ yếu hệ điều chỉnh tốc độ có phản hồi tính tốn thiết kế tham số trạng thái tĩnh 2.4.7 Bảo vệ hạn chế dòng tải - phản hồi âm có ngắt 2.5 Chế độ động thiết kế khâu hệ điều khiển tốc độ có phản hồi 2.5.1 Mơ hình tốn học trạng thái động hệ điều chỉnh tốc độ có phản hồi 2.5.2 Điều kiện ổn định hệ 2.5.3 Hiệu chỉnh hệ thống - thiết kế điều chỉnh PI 2.6 Hệ thống điều chỉnh tốc độ sai lệch tĩnh quy luật điều khiển tích phân tỷ lệ tích phân 2.6.1 Bộ điều chỉnh tích phân đặc tính động hệ 2.6.2 Đặc tính động hệ có điều chỉnh tỷ lệ tích phân 2.6.3 Phân tích sai lệch hệ thống truyền động tải (nhiễu) thay đổi 2.6.4 Ví dụ hệ điều chỉnh tốc độ khơng có sai lệch tĩnh theo lý thuyết tính tốn sai lệch tĩnh thực tế Chương III Hệ thống điều chỉnh tốc độ động điện chiều sử dụng nhiều mạch vòng 3.1 Hệ điều chỉnh tốc độ với hai mạch vòng phản hồi âm tốc độ dòng điện 3.1.1 Đặt vấn đề 3.1.2 Cấu trúc hệ 3.1.3 Cấu trúc hệ trạng thái ổn định đặc tính tĩnh hệ 3.1.4 Tính tốn tham số trạng thái ổn định 3.2 Chất lượng động hệ thống điều chỉnh hai mạch vịng 3.2.1 Mơ hình tốn học trạng thái động 3.2.2 Phân tích q trình khởi động 3.2.3 Tính tác dụng hai điều chỉnh trạng thái động 3.3 Thiết kế điều chỉnh 3.3.1 Giới thiệu chung 3.3.2 Các bước thiết kế kỹ thuật 3.3.3 Các hệ thống điển hình 3.3.4 Chỉ tiêu chất lượng động hệ 3.3.5 Quan hệ tham số tiêu chất lượng hệ thống điển hình loại 3.3.6 Quan hệ tham số tiêu chất lượng hệ thống điển hình loại 3.3.7 Chọn cấu trúc điều chỉnh xác định gần hàm số truyền 3.3.8 Thiết kế điều chỉnh theo phương pháp chỉnh định “tối ưu” 3.4 Thiết kế điều chỉnh dòng điện tốc độ cho hệ thống thực tế 3.4.1 Thiết kế điều chỉnh dòng điện 3.4.2 Thiết kế điều chỉnh tốc độ 61 3.4.3 Ví dụ 3.5 Hạn chế điều chỉnh tốc độ - phản hồi âm vi phân tốc độ 3.5.1 Đặt vấn đề 3.5.2 Nguyên lý hệ hai mạch vòng có phản hồi âm vi phân tốc độ 3.5.3 Thời gian thơi bão hồ tốc độ thơi bão hồ 3.5.4 Phương pháp thiết kế 3.6 Hệ thống điều khiển tốc độ ba mạch vòng 3.6.1 Hệ thống điều khiển tốc độ ba mạch vịng có phản hồi theo tốc độ biến thiên dòng điện 3.6.2 Hệ thống điều khiển tốc độ nhiều ba vịng có phản hồi điện áp 3.7 Hệ điều chỉnh tốc độ phương pháp giảm từ thông Chương IV Hệ thống truyền động đảo chiều 4.1 Các sơ đồ truyền động đảo chiều dùng hệ thống T-Đ 4.1.1 Đảo chiều áp dòng mạch phần ứng động 4.1.2 Đảo chiều áp dòng mạch kích từ động 4.2 Hãm tái sinh hệ thống T-Đ 4.2.1 Chế độ chỉnh lưu nghịch lưu chỉnh lưu tiristor 4.2.2 Hãm tái sinh hệ thống T-Đ 4.3 Dịng cân (tuần hồn) biến đổi có đảo dịng 4.4 Hệ thống truyền động điện đảo chiều điều khiển phối hợp 4.5 Hệ thống truyền động điện đảo chiều điều khiển độc lập Chương V Hệ thống truyền động động chiều sử dụng biến đổi chiều-một chiều (xung điện áp) 5.1 Bộ biến đổi điều chế độ rộng xung (PWM) 5.1.1 Bộ biến đổi PWM không đảo chiều 5.1.2 Bộ biến đổi PWM có đảo chiều 5.2 Đặc tính hệ thống hở 5.3 Hàm số truyền biến đổi PWM 15 Ngày phê duyệt: 16 Cấp phê duyệt: học phần AN TOÀN ĐIỆN Tên học phần: An tồn điện Số đơn vị học trình: 02 Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 03 Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 30 tiết Các học phần tiên quyết: Khí cụ điện , Máy điện, Vật liệu điện cao áp, Hệ thống cung cấp điện Các môn song hành: Học phần thay thế, học phần tương đương: Không Mục tiêu học phần: 62 Cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quát an toàn điện tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với phần tử có điện áp biện pháp phịng tránh Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Nhập môn khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động vệ sinh lao động; ảnh hưởng dòng điện thể người; Phân bố điện áp vùng dịng điện chạm đất; Phân tích an tồn điện mạng điện đơn giản; Phân tích an toàn điện mạng điện ba pha; Bảo vệ nối đất; Bảo vệ nối dây trung tính; Bảo vệ chống xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp; ảnh hưởng trường điện từ đề phòng tĩnh điện; Phương tiện dụng cụ cần thiết cho an toàn điện 10 Nhiệm vụ sinh viên: Dự lớp: theo qui chế Dụng cụ học tập: Sử dụng máy tính máy chiếu 11 Tài liệu học tập: - Sách tham khảo để biên soạn giảng: [1] Phạm Duy Tân, Nguyễn Quân Nhu, Trần Văn Thịnh; Giáo trình Cung cấp điện; Trường ĐHKT Cơng Nghiệp Thái Nguyên; 1992 [2] Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch; Hệ thống Cung cấp điện xí nghiệp cơng nghiệp thị nhà cao tầng; Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật 12 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự lớp: > 80% tổng số môn học Kiểm tra học kỳ Thi cuối học kỳ: thi 13 Thang điểm: Lý thuyết: Thang điểm 10 14 Nội dung chi tiết học phần: Chương I Khái niệm chung an toàn điện 1.1 Những nguy hiểm dẫn đến tai nạn dòng điện gây 1.1.1 Điện giật 1.1.2 Đốt cháy điện 1.1.3 Hoả hoạn nổ 1.2 Tác dụng dòng điện thể người 1.2.1 Tác dụng dòng điện thể người 1.2.1.1 Tác dụng kích thích 1.2.1.2 Tác dụng gây chấn thương 1.2.1 Những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm bị điện giật 1.2.1.1 Giá trị dòng điện qua thể người 1.2.1.2 Đường dòng điện qua người 1.2.1.3 Tần số dòng điện 1.2.1.4 Trạng thái sức khoẻ người 1.3 Điện áp tiếp xúc điện áp bước 1.3.1 Dòng điện vào đất 1.3.2 Điện áp tiếp xúc 1.3.3 Điện áp bước Chương II Các biện pháp bảo vệ ATĐ tiếp xúc trực tiếp với mạng điện 2.1 Mạng điện pha 2.1.1 Mạng điện pha có trung tính cách điện đất 2.1.1.1 Khi người tiếp xúc với hai cực mạng điện 2.1.1.2 Khi người tiếp xúc với cực mạng điện, điện dung đất nhỏ 2.1.1.3 Khi người tiếp xúc với cực mạng điện, điện dung đất lớn 2.1.2 Mạng điện pha có trung tính trực tiếp nối đất 2.1.2.1 Khi người tiếp xúc với cực mạng điện có dây dẫn 2.1.2.2 Khi người tiếp xúc với cực mạng điện có dây dẫn 2.2 Mạng điện ba pha 2.2.1 Mạng điện ba pha có trung tính cách điện với đất 63 2.2.1.1 Khi người tiếp xúc với pha mạng điện 2.2.1.2 Dòng điện qua người tiếp xúc với pha 2.2.2 Mạng điện ba pha có trung tính nối đất 2.2.2.1 Dịng điện qua người tiếp xúc với pha 2.2.2.2 Tiếp xúc với pha pha chạm đất 2.2.2.3 Dòng điện qua người tiếp xúc với pha 2.3 Chế độ trung tính lưới điện 2.3.1 Nhận xét 2.3.2 Chế độ trung tính mạng điện cao áp 2.3.3 Chế độ trung tính mạng điện hạ áp 2.4 Các phương tiện bảo vệ cá nhân Chương III Các biện pháp bảo vệ ATĐ tiếp xúc gián tiếp với mạng điện 3.1 Dòng điện qua người tiếp xúc gián tiếp 3.2 Bảo vệ cách nối vỏ thiết bị điện đến hệ thống nối đất 3.2.1 Ngun tắc thực 3.2.2 Tính tốn điện trở nối đất bảo vệ an tồn 3.2.2.1 Lưới điện có trung tính cách điện đất 3.2.2.2 Lưới điện có trung tính trực tiếp nối đất 3.2.3 Giá trị điện trở an toàn yêu cầu hệ thống nối đất 3.2.3.1 Điện trở an toàn 3.2.3.2 Yêu cầu hệ thống tiếp đất 3.3 Bảo vệ cách nối vỏ thiết bị đến dây trung tính 3.3.1 Khái niệm chung 3.3.1.1 Nguyên tắc thực bảo vệ 3.3.1.2 Các trường hợp nguy hiểm thực bảo vệ nối dây trung tính 3.3.2 Tính tốn điện trở an tồn 3.3.2.1 Điện trở an tồn khơng có tiếp đất phụ 3.3.2.2 Điện trở an tồn có tiếp đất phụ 3.3.3 Các yêu cầu thực bảo vệ 3.3.3.1 Tiết diện cho phép 3.3.3.2 Điện trở nối đất an toàn 3.3.3.3 Các biện pháp bảo vệ phụ 3.3.4 Các biện pháp bảo vệ dụng cụ thiết bị dùng điện chiều 3.4 Bảo vệ phương pháp ngăn cách điện phụ 3.4.1 Nguyên tắc thực 3.4.2 Các phương pháp thực 3.4.2.1 Ngăn cách bảo vệ thiết bị điện 3.4.2.2 Ngăn cách vị trí người đất 3.5 Bảo vệ phương pháp ngăn cách với lưới cung cấp điện công cộng 3.5.1 Các nguyên tắc điều kiện áp dụng 3.5.2 Các điều kiện cần phải có máy biến áp ngăn cách 3.6 Bảo vệ phương pháp cắt tự động phần tử bị cố khỏi lưới điện 3.6.1 Cắt tự động xuất điện áp tiếp xúc nguy hiểm 3.6.2 Cắt tự động xuất dòng điện cố nguy hiểm 3.7 Trang bị nối đất 3.7.1 Các khái niệm 3.7.1.1 Điện trở nối đất 3.7.1.2 Phân loại kết cấu hệ thống nối đất 3.7.1.3 Các loại hệ thống nối đất 3.7.2 Tính tốn trang bị nối đất cho hệ thống nối đất bảo vệ vận hành 3.7.2.1 Cách thực nối đất 3.7.2.2 Tính tốn nối đất nhân tạo 3.7.2.3 Trình tự tính tốn nối đất 3.7.3 Tính tốn trang bị nối đất cho hệ thống nối đất chống sét 64 3.7.3.1 Điện trở nối đất có sét 3.7.3.2 Phân cấp cơng trình bảo vệ chống sét Chương IV Cấp cứu người bị điện giật 4.1 Khái quát chung 4.2 Phương pháp cứu chữa người bị nạn khỏi mạch điện 4.2.1 Trường hợp cắt mạch điện 4.2.2 Trường hợp không cắt mạch điện 4.3 Các phương pháp cấp cứu 4.3.1 Các phương pháp cấp cứu người bị nạn tách khỏi mạch điện 4.3.1.1 Người bị nạn chưa tri giác 4.3.1.2 Người bị nạn tri giác 4.3.1.3 Người bị nạn tắt thở 4.3.2 Các phương pháp hô hấp 4.3.2.1 Hô hấp nhân tạo 4.3.2.2 Hà thổi ngạt Hà thổi ngạt kết hợp với ấn tim lồng ngực (xoa bóp ngồi lồng ngực) 15 Ngày phê duyệt 16 Cấp phê duyệt: 65

Ngày đăng: 12/08/2016, 06:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w