Nội dung chính của học phần

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ TẢ VẮN TẮT CÁC NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN (Trang 31 - 41)

Chương 8 GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG CẮT GỌT

K- Phương pháp dạy và học

6. Nội dung chính của học phần

Hc trình 1 : SỐ PHỨC VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE S phc

Khái niệm về số phức Các phép toán về số phức Phép biến đổi laplace

Phương pháp của phép tính toán tử.

Định nghĩa hàm gốc.

Định lý cơ bản.

Định nghĩa toán tử Laplace (phép biến đổi Laplace).

Tính chất tuyến tính của phép biến đổi laplace.

Tính chất đồng dạng.

Tính chất đồng dạng.

Tính chất chuyển dịch ảnh.

Tính chất trễ.

ảnh của một hàm tuần hoàn.

Đạo hàm gốc.

Tích phân gốc.

đạo hàm ảnh.

Tích phân ảnh.

ảnh của tích chập.

ảnh của tích hai gốc.

Quan hệ giữa gốc và ảnh.

Điều kiện đủ để F(p) là hàm ảnh.

Công thức tìm gốc của một phân thức thực sự (không chứng minh).

Phương pháp thực hành để tìm gốc của một phân thức hữu tỷ.

Tìm gốc dưới dạng chuỗi.

Dùng công thức phân ảnh và công thức đuylaumen.

Biến đổi Laplace của hàm đặc biệt.

Bảng tóm tắt các công thức cơ bản và bảng ảnh thông dụng.

Hc trình 2 : ỨNG DỤNG CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE Phương pháp vi phân tuyến tính có hệ số là hằng số.

Phương trình vi phân có hệ số biến thiên.

ứng dụng để giải phương trình đạo hàm riêng.

ứng dụng để giải phương trình tích phân.

ứng dụng trong tính toán mạch điện.

7.Tài liu tham kho.

MAπaBpeHTuB.

Phan Bá Ngọc. Hàm biến phức và phép biến đổi Laplace.

Nhà xuất bản ĐH- THCN- Hà Nội 1980.

8. Phân phi gi

Gi lên lp Kim tra Tng s

28 2 30

9. Phương pháp dy và hc

Trong quá trình thực hiện giáo viên có thể kết hợp các nhóm phương pháp diễn giảng, đàm thoại và trực quan.

Người học tiếp thu và vận dụng kiến thức để giải các bài toán 10. Đánh giá, kim tra

Kiểm tra thường xuyên : Kiểm tra khi kết thúc mỗi học trình làm cơ sở xét điều kiện dự thi kết thúc học phần.

Thi kết thúc học phần để đánh giá kết quả học tập học phần.

HỌC PHẦN

TOÁN CHUYÊN NGÀNH Hc k thc hin : Hc k th 2

Tên khoá hc : Chương trình đào to CĐSPKT - 3 năm Ngành KT Đin 2. Mã s : CC.TKT.3

3. Tên hc phn : Toán K thut 4. Mc tiêu hc phn:

Hc xong hc phn này người hc có kh năng:

Hiểu được các khái niệm về số phức, các phép toán của số phức, phép biến đổi Laplace.

Giải được các bài toán kỹ thuật chuyên ngành, có cơ sở để tiếp thu kiến thức của các học phần chuyên ngành

Rèn luyện tính tư duy lôgic sáng tạo

5. Phân phi thi gian ca hc phn : 3 tiết / tuần ( cho 10 tuần) 6. Ni dung chính ca hc phn :

Hc trình 1 : SỐ PHỨC VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE S phc

Khái niệm về số phức Các phép toán về số phức Phép biến đổi laplace

Phương pháp của phép tính toán tử.

Định nghĩa hàm gốc.

Định lý cơ bản.

Định nghĩa toán tử Laplace (phép biến đổi Laplace).

Tính chất tuyến tính của phép biến đổi laplace.

Tính chất đồng dạng.

Tính chất đồng dạng.

Tính chất chuyển dịch ảnh.

Tính chất trễ.

ảnh của một hàm tuần hoàn.

Đạo hàm gốc.

Tích phân gốc.

đạo hàm ảnh.

Tích phân ảnh.

ảnh của tích chập.

ảnh của tích hai gốc.

Quan hệ giữa gốc và ảnh.

Điều kiện đủ để F(p) là hàm ảnh.

Công thức tìm gốc của một phân thức thực sự (không chứng minh).

Phương pháp thực hành để tìm gốc của một phân thức hữu tỷ.

Tìm gốc dưới dạng chuỗi.

Dùng công thức phân ảnh và công thức đuylaumen.

Biến đổi Laplace của hàm đặc biệt.

Bảng tóm tắt các công thức cơ bản và bảng ảnh thông dụng.

Hc trình 2 : ỨNG DỤNG CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE Phương pháp vi phân tuyến tính có hệ số là hằng số.

Phương trình vi phân có hệ số biến thiên.

ứng dụng để giải phương trình đạo hàm riêng.

ứng dụng để giải phương trình tích phân.

ứng dụng trong tính toán mạch điện.

7.Tài liu tham kho.

MAπaBpeHTuB.

Phan Bá Ngọc. Hàm biến phức và phép biến đổi Laplace.

Nhà xuất bản ĐH- THCN- Hà Nội 1980.

8. Phân phi gi

Gi lên lp Kim tra Tng s

28 2 30

9. Phương pháp dy và hc

Trong quá trình thực hiện giáo viên có thể kết hợp các nhóm phương pháp diễn giảng, đàm thoại và trực quan.

Người học tiếp thu và vận dụng kiến thức để giải các bài toán 10. Đánh giá, kim tra

Kiểm tra thường xuyên : Kiểm tra khi kết thúc mỗi học trình làm cơ sở xét điều kiện dự thi kết thúc học phần.

Thi kết thúc học phần để đánh giá kết quả học tập học phần.

hc phn

CƠ S TRUYN ĐỘNG ĐIN 1. Tên học phần : Cơ sở truyền động điện

2. Số đơn vị học trình: 3 học trình (45 tiết) 3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3.

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp lý thuyết: 41 tiết - Thí nghiệm: 04 tiết - Khác

5. Các học phần tiên quyết:

-Học phần máy điện, kỹ thuật biến đổi phải học và thi trước học phần này 6. Các môn song hành: Cung cấp điện, Khí cụ điện, Lý thuyết điều khiển

7. Học phần thay thế, học phần tương đương: Không có 8. Mục tiêu của học phần:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc tính cơ, các trạng thái hãm, quá trình khởi động, điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều, xoay chiều sử dụng trong các hệ thống truyền động điện cơ bản, hệ thống truyền động điện hiện đại.

9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Những khái niệm cơ bản về hệ thống truyền động điện; Đặc tính cơ, các trạng thái hãm, quá trình khởi động của động cơ điện một chiều, xoay chiều; Những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khi điều chỉnh tốc độ truyền động điện; Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, xoay chiều; Chọn công suất động cơ cho truyền động điện; Quá trình quá độ trong truyền động điện.

10. Nhiệm vụ của sinh viên 1. Dự lớp

2. Bài tập

3. Dụng cụ học tập

4. Khác: Thí nghiệm, thực hành, thảo luận, tham quan....

11.Tài liệu học tập

[1]. Bùi Đình Tiếu, Phạm Duy Nhi; Cơ sở truyền động điện; Hà Nội, 1983

[2]. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền; Truyền động điện; Hà Nội 2000.

[3]. Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh; Điện Tử công suất; Hà Nội 2004 [4]. Nguyễn Bính; Điện Tử Công suất; Hà Nội 2004

[5]. Võ Quang Lạp, Trần Xuân Minh; Kỹ Thuật biến đổi; Đại học kỹ thuật Công Nghiệp, 1999 [6]. Nguyễn Phùng Quang; Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba pha; Nhà xuất bản Giáo Dục; Hà Nội, 1998.

12. Tiêu chuẩn đánh giasinh viên:

1. Dự lớp ? 80% tổng số giờ môn học 2. Thí nghiệm

3. Báo cáo thí nghiệm 4. Thi cuối học kỳ 13. Thang điểm:10

1.Lý thuyết (thang điểm 10) 2.Báo cáo kết quả thí nghiệm 14. Nội dung chi tiết học phần Chương I

Nhng khái nim cơ bn v h thng truyn động đin 1.1. Cấu trúc và phân loại 1.2. Khái niệm chung về đặc tính cơ của động cơ điện 1.3. Đặc tính cơ của máy sản xuất 1.4. Các trạng thái làm việc của động cơ điện sử dụng trong hệ thống TĐĐ 1.5. Tính toán quy đổi các khâu cơ khí của hệ thống truyền động điện 1.5.1. Quy đổi mômen cản Mc, lực cản Fc về trục động cơ 1.5.2.Tính toán mômen quán tính về trục động cơ 1.6. Phương trình chuyển động của truyền động điện 1.7. Điều kiện ổn định tĩnh của truyền động điện

1.8. Phương trình chuyển động của khớp nối mềm Chương II

Các đặc tính và các trng thái làm vic ca động cơ đin 2.1. Khái niệm chung

2.2. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập 2.2.1. Sơ đồ và đặc điểm 2.2.2. Phương trình đặc tính cơ 2.2.2.1. Phương trình cân bằng điện áp

2.2.2.2. Phương trình đặc tính cơ điện, đặc tính cơ.

2.2.3. ảnh hưởng của các tham số tới đặc tính cơ 2.2.3.1. ảnh hưởng của điện trở phần ứng 2.2.3.2. ảnh hưởng của điện áp phần ứng 2.2.3.3. ảnh hưởng của từ thông 2.2.4. Cách vẽ đặc tính 2.2.4.1. Cách vẽ đặc tính cơ điện, đặc tính cơ tự nhiên 2.2.4.2. Cách vẽ đặc tính cơ điện, đặc tính cơ nhân tạo 2.2.5. Khởi động và tính điện trở khởi động 2.2.5.1. Yêu cầu, đặc điểm, sơ đồ khởi động

2.2.5.2. Các phương pháp tính toán điện trở khởi động

2.2.6. Đặc tính cơ trong các trạng thái hãm 2.2.6.1. Hãm tái sinh

2.2.6.2. Hãm ngược 2.2.6.3. Hãm động năng 2.2.6.4. Bài tập

2.3. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp 2.3.1. Sơ đồ nguyên lý và phương trình đặc tính cơ điện, đặc tính cơ 2.3.2. Cách dựng đặc tính cơ điện, đặc tính cơ tự nhiên, nhân tạo 2.3.3. Khởi động và tính điện trở khởi động 2.3.4. Các trạng thái hãm 2.3.4.1. Hãm ngược

2.3.4.2. Hãm động năng

2.4. Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 2.4.1. Các đặc tính 2.4.1.1. Đặc tính dòng điện rôto của động cơ

2.4.1.2. Đặc tính cơ của động cơ

2.4.2. ảnh hưởng của các thông số tới đặc tính cơ 2.4.2.1. ảnh hưởng của suy giảm điện áp tới đặc tính cơ

2.4.2.2. ảnh hưởng của điển trở điện kháng phụ mạch stato 2.4.2.3. ảnh hưởng của số đôi cực

2.4.2.4. ảnh hưởng của tần số lưới điện cung cấp cho động cơ

2.4.2.5. ảnh hưởng của điện trở mạch rôto đối với động cơ không đồng bộ rôto dây quấn.

2.4.3. Cách vẽ đặc tính cơ tự nhiên và đặc tính cơ biến trở 2.4.3.1. Đặc tính cơ tự nhiên

2.4.3.2. Đặc tính cơ biến trở đối với động cơ rôto dây quấn

2.4.4. Khởi động và xác định điện trở khởi động 2.4.5. Đặc tính cơ trong các trạng thái hãm 2.4.5.1. Hãm tái sinh

2.4.5.2. Hãm ngược 2.4.5.3. Hãm động năng

2.5. Đặc tính cơ của động cơ đồng bộ 2.5.1. Các đặc tính

2.5.1.1. Đặc tính cơ 2.5.1.2. Đặc tính góc

2.5.2. Khởi động và hãm động cơ đồng bộ 2.5.2.1. Các phương pháp khởi động

2.5.2.2. Quá trình khởi động 2.5.2.3. Các trạng thái hãm

Chương III

Điu chnh tc độ truyn động đin

3.1. Khái niệm chung về điều chỉnh tốc độ 3.2. Các chỉ tiêu chất lượng của hệ thống truyền động điện 3.2.1. Sai số tốc độ

3.2.2. Độ trơn 3.2.3. Dải điều chỉnh

3.2.4. Sự phù hợp giữa đặc tính điều chỉnh và đặc tính tải 3.2.5. Chỉ tiêu kinh tế

3.2.6. Tổn thất năng lượng 3.2.7. Các chỉ tiêu khác

Chương IV

Điu chnh tc độ động cơ đin mt chiu 4.1. Khái niệm chung 4.2. Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng 4.3. Nguyên lý điều chỉnh điện trở mạch phần ứng 4.4. Nguyên lý điều chỉnh từ thông 4.5. Hệ thống truyền động điện máy phát - động cơ điện một chiều 4.5.1. Sơ đồ và các đặc tính cơ bản

4.5.2. Các chế dộ làm việc của hệ thống MF-Đ 4.5.3. Đặc điểm của hệ F-Đ

4.6. Hệ thống chỉnh lưu có điều khiển dùng Tiristor - động cơ điện một chiều kích từ độc lập (hệ T-Đ) 4.6.1. Hệ thống truyền động điện T-Đ đặc trưng

4.6.2. Các chế độ làm việc và các quá trình xẩy ra trong hệ T-Đ

4.6.3. Đặc tính cơ của hệ thống truyền động điện Tiristor động cơ điện 1 chiều 4.6.3.1. Chế độ dòng liên tục

4.6.3.2. Chế độ biên liên tục 4.6.3.3. Chế độ dòng gián đoạn 4.6.3.4. Quá trình làm việc

4.6.4. Hệ thống truyền động điện T-Đ một chiều đảo chiều quay 4.6.4.1. Khái niệm chung

4.6.4.2. Hệ thống truyền động điện T - Đ đảo chiều điều khiển chung 4.6.4.3. Hệ thống truyền động điện T-Đ đảo chiều điều khiển riêng 4.6.4.4. ưu điểm, nhược điểm của hệ T-Đ

4.6.5. Các hệ thống truyền động điện điều chỉnh xung áp động cơ điện một chiều 4.6.5.1. Hệ xung áp mạch đơn

4.6.5.2. Đặc tính cơ

Chương V

Điu chnh tc độ động cơ không đồng b 5.1. Khái niệm chung 5.2. Điều chỉnh điện áp động cơ 5.3.Điều chỉnh xung điện trở mạch rôto 5.4.Điều chỉnh công suất trượt 5.5.Điều chỉnh số đôi cực 5.6.Điều chỉnh tần số

Chương VI Chn công sut động cơ

6.1. Khái niệm chung 6.2. Phương trình phát nóng và nguội lạnh của động cơ 6.3. Các chế độ làm việc của động cơ trong hệ thống truyền động điện 6.4. Chọn công suất động cơ cho hệ thống truyền động điện không điều chỉnh tốc độ 6.5. Chọn công suất động cơ cho hệ thống truyền động điện có điều chỉnh tốc độ 6.6. Kiểm nghiệm công suất động cơ

Chương VII

Điu chnh tc độ động cơ xoay chiu ba pha bng tn s nguồn cung cấp cho động cơ

7.1. Xây dựng véc tơ không gian của các đại lượng 3 pha 7.1.1. Xây dựng véc tơ không gian

7.1.2. Chuyển hệ toạ độ cho véc tơ không gian

7.1.3. ưu thế của việc mô tả động cơ xoay chiều ba pha trên hệ toạ độ từ thông rôto 7.1.3.1. Khái niệm chung

7.1.3.2. Động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc 7.1.3.3. Động cơ đồng bộ

7.2. Điều chỉnh tần số - điện áp 7.2.1. Luật điều chỉnh tần số điện áp theo khả năng quá tải

7.2.2. Các bộ biến đổi tần số - điện áp 7.2.2.1. Sơ đồ nguyên lý

7.2.2.2. Các phương pháp điều chỉnh điện áp trong nghịch lưu tần số- điện áp 7.2.2.3. Điều khiển biến tần trên cơ sở phương pháp điều chế véc tơ không gian 7.2.3. Điều chỉnh từ thông

7.2.4. Điều chỉnh tần số nguồn dòng điện 7.2.4.1. Sơ đồ nguyên lý biến tần nguồn dòng 7.2.4.2. Đặc tính cơ

7.2.4.3. Điều chỉnh tần số - dòng điện 7.2.4.4. Điều chỉnh véc tơ dòng điện

Chương VIII

Quá trình quá độ trong truyn động đin

8.1. Quá trình quá độ và mục đích khảo sát 8.2. Phương pháp nghiên cứu quá trình quá độ 8.3. Quá trình quá độ cơ học và quá tình quá độ điện từ 8.3. Độ ổn định của truyền động điện 8.4. Đặc tính cơ động

15. Ngày phê duyệt:

16. Cấp phê duyệt:

HỌC PHẦN ĐIN T CÔNG SUT Hc k thc hin: Hc k 3

Tên khoá hc : Chương trình đào to CĐSPKT - 3 năm Ngành KT Đin Mã s : 03(ĐTCS)3C3

Tên hc phn: Đin t công sut Mc tiêu:

- Trình bày được những đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc các thông số tính toán và lựa chọn cơ bản của các van bán dẫn công suất và việc điều khiển chúng.

- Mô tả được các phương pháp, nguyên tắc điều khiển và những phần tử trong sơ đồ điều khiển.

- Mô tả được mạch điện, nguyên lý làm việc, các thông số cơ bản và các sơ đồ điều khiển của các thiết bị điện tử công suất.

5. Phân phi thi gian: 3 tiết/tuần (cho 15 tuần ) 6. Ni dung chính ca hc phn:

Hc trình 1

CÁC PHẦN TỬ BÁN DẪN CÔNG SUẤT VÀ CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN 1.1 ứng dụng của điện tử công suất

1.2 Các phần tử bán dẫn công suất và việc điều khiển chúng

1.2.1 Diode công suất

1.2.2 Transitor công suất (Lưỡng cực, Trường , IGBT ) 1.2.3 Thyristor, GTO

1.2.4 Diode Không 1.2.5 Triac

1.3 Tính toán nhiệt và bảo vệ các van bán dẫn công suất 1.4 Các phần tử điều khiển và chức năng của chúng 1.5 Vấn đề lọc trong các bộ biến đổi ĐTCS

Hc trình 2: MẠCH CHỈNH LƯU VÀ MẠCH XUNG ÁP 2.1 Phân biệt sơ đồ mạch chỉnh lưu, luật đóng mở van. Các thông số cơ bản tương ứng 2.2 Mạch chỉnh lưu hình tia:

2.2.1 Các mạch chỉnh lưu hình tia một pha không và có điều khiển 2.2.2 Các mạch chỉnh lưu hình tia ba pha không và có điều khiển 2.3 Mạch chỉnh lưu hình cầu:

2.3.1 Các mạch chỉnh lưu hình cầu một pha không và có điều khiển 2.3.2 Các mạch chỉnh lưu hình cầu ba pha không và có điều khiển 2.3.3 Các mạch chỉnh lưu bán điều khiển

2.4 Các nguyên tắc điều khiển và sơ đồ điều khiển 2.4.1 Các nguyên tắc và các khâu điều khiển 2.4.2 Một số sơ đồ điều khiển bộ chỉnh lưu

2.5 Nguyên lý chung, luật điều khiển, phân loại các mạch xung áp.

2.6 Chế độ dòng điện của mạch xung áp đơn.

2.7 Các sơ đồ mạch xung áp đơn.(Tranztor, SCR, GTO, IGBT) 2.8 Các sơ đồ mạch xung áp song song

2.9 Các sơ đồ mạch xung áp đảo dòng.

Hc trình 3 CÁC THIẾT BỊ ĐTCS TRONG MẠCH XOAY CHIỀU 3.1 Phân loại và ứng dụng. Các van bán dẫn công suất.

3.2 Mạch điều chỉnh dòng điện xoay chiều một pha. (SCR. Triac) 3.3 Mạch điều chỉnh dòng điện xoay chiều ba pha. (SCR. Triac) 3.4 Thiết bị đóng cắt dùng các van ĐTCS

3.5 Phân loại thiết bị biến tần. (Theo nguyên tắc biến tần, theo số pha ) 3.6 Thiết bị biến tần gián tiếp:

3.6.1 Các sơ đồ biến tần gián tiếp ( nguồn dòng, nguồn áp ) một pha 3.6.2 Các sơ đồ biến tần gián tiếp ( nguồn dòng, nguồn áp ) ba pha 3.7 Biến tần trực tiếp

3.8 Điều khiển biến tần.

7. Tài liu tham kho

- Điện tử công suất - Nguyễn Bính - NXB KH-KT.- 1992 - Kỹ thuật biến đổi - Võ Quang Lạp - ĐHKTCN.

- Điện tử công suất và Điều khiển động cơ điện - Sách dịch - Lê Văn Doanh ĐHBK HN- 1997

- Điện tử công suất lớn - Nguyễn Văn Đường - ĐHNN I HN 8. Phân phi gi

Gi trên lp Gi kim tra Tng s

42 3 45

9. Phương pháp dy và hc

- Các học trình phải được thực hiện theo đúng trình tự của chương trình và phải được thực hiện sau các học phần sau : các môn cơ sở ngành(kỹ thuật điên tử căn bản, Lý thuyết mạch...) , học trước học phần thí nghiệm ĐTCS.

- Phương pháp chủ đạo để trình bày môn học là các phương pháp dạy học theo cấu trúc của hoạt động nhận thức( Phân tích, tổng hợp, vv..). Có kết hợp với sử dụng các phương tiện kỹ thuật để giảm bớt thời gian vẽ hình hoặc trình bày công thức trên bảng cho giáo viên.

- Sinh viên phải độc lập nghiên cứu tài liệu tham khảo và làm bài tập ở nhà 10. Đánh giá, kim tra

- Kiểm tra hết học trình được thực hiện bằng phương pháp kiểm tra viết (1 tiết).

- Sinh viên phải thi viết ( 90 phút) hoặc thi vấn đáp ngay khi kết thúc học phần, với những sinh viên đã đảm bảo đủ điều kiện theo quy chế thi và kiểm tra. Những sinh viên không đủ điều kiện thi phải thực hiện trả nợ theo quy chế.

HỌC PHẦN

K THUT ĐIU KHIN T ĐỘNG Hc k thc hin : Hc k 6

Tên khoá hc : Chương trình đào to CĐSPKT – 3 năm Ngành KT Đin Mã s : 03( ĐKTĐ)6CC4

Tên hc phn: K thut điu khin t động Mc tiêu :

- Phân biệt và nhận dạng được hệ thống điều chỉnh , điều khiển

- Mô tả được cấu trúc và cấu tạo, nguyên lý làm việc của các phần tử hợp thành một hệ thống điều chỉnh tự động.

- Mô tả được cấu trúc và cấu tạo, nguyên lý làm việc của các phần tử hợp thành một hệ thống tự động hoá với công cụ điều khiển khả lập trình.

- Mô tả được cấu trúc, ngôn ngữ lập trình và các chức năng của thiết bị khả lập trình PLC.

- Thực hành thiết kế và lập trình điều khiển giải quyết các bài toán về công nghệ với ứng dụng PLC - S7- 200 thông qua mô hình hoặc mô phỏng bằng thiết bị phòng thí nghiệm.

5. Phân phi thi gian ca hc phn : 3 tiết/ tuần 15 tuần.

6. Ni dung chính ca hc phn :

Hc trình 1: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG 1.1. Những khái niệm về điều chỉnh, điều khiển

1.1.1. Điều khiển 1.1.2. Điều chỉnh

Những nhiệm vụ của người làm việc với hệ thống điều chỉnh 1.2. Sơ đồ khối của hệ thống điều chỉnh tự động

1.3. Phân loại các bộ điều chỉnh 1.3.1 Bộ điều chỉnh Analog 1.3.2. Bộ điều chỉnh Digital

1.4. Các mạch cơ bản sử dụng Khuếch đại thuật toán 1.4.1 Khái niệm về bộ khuếch đại thuật toán

1.4.2. Bộ khuếch đại đảo 1.4.3. Bộ khuếch đại không đảo 1.4.4. Các bộ cộng, trừ

1.4.5. Bộ tích phân 1.4.6. Bộ vi phân

1.5. Các đặc tính của một khâu truyền 1.5.1. Đặc tính thời gian

1.5.1.1. Đáp ứng với tín hiệu bậc thang Đáp ứng với tín hiệu tăng dần 1.5.2. Đặc tính tần số

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ TẢ VẮN TẮT CÁC NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN (Trang 31 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)