Đánh giá , kiểm tra

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ TẢ VẮN TẮT CÁC NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN (Trang 59 - 65)

Chương 8 GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG CẮT GỌT

K- Phương pháp dạy và học

10. Đánh giá , kiểm tra

- Sau mỗi học trình, sinh viên phải thực hiện các bài tập tổng hợp

- Kiểm tra hết học trình được thực hiện bằng phương pháp kiểm tra viết (1 tiết).

- Sinh viên phải thi thi vần đáp khi kết thúc học phần, với những sinh viên đã đảm bảo đủ điều kiện theo quy chế thi và kiểm tra. Những sinh viên không đủ điều kiện thi phải thực hiện trả nợ theo quy chế.

hc phn

TNG HP H ĐIN CƠ 1. Tên học học phần: Tổng hợp hệ điện cơ

2. Số đơn vị học trình: 3

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3 4. Phân phối thời gian:

1. Lên lớp lý thuyết: 45 tiết

2. Thí nghiệm, thực hành, thảo luận: 0 3. Khác: 0

5. Các học phần tiên quyết:

Lý thuyết điều khiển tự động, Truyền động điện, Điện tử công suất 6. Các môn song hành

7. Học phần thay thế, học phần tương đương 8. Mục tiêu của học phần:

Cung cấp cho sinh viên kiến thức cần thiết để tổng hợp các hệ điều chỉnh tự động truyền động điện (ĐCTĐTĐĐ)

9. Mô tả môn học:

Khái niệm chung về hệ điện cơ; tổng hợp hệ điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều một mạch vòng, tổng hợp hệ điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều nhiều mạch vòng; hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều đảo chiều.

10. Nhiệm vụ của sinh viên:

1. Dự lớp: Theo qui định 2. Bài tập

3. Dụng cụ: 0 4. Khác: 0 11. Tài liệu học tập - Sách tham khảo:

[1]. Trần Thọ, Võ Quang Lạp (biên khảo); Cơ sở điều khiển tự động truyền động điện; NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội,2004

[2]. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi; Điều chỉnh tự động truyền động điện; NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2002.

[3]. Bùi Đình Tiếu; Cơ sở truyền động điện tự động; NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1984.

[4]. Võ Quang Lạp, Trần Xuân Minh; Giáo trình Kỹ thuật biến đổi; Trường đại học kỹ thuật công nghiệp, Thái Nguyên, 1998.

[5]. Cyril W. Lander; Power Electronics; 1993.

12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

1. Dự lớp: > 80% tổng số giờ môn học 2. Thảo luận

3. Bản thu hoạch: 0 4. Thuyết trình: 0 5. Báo cáo 6. Kiểm tra 7. Thi cuối học kỳ 8. Khác: 0

13. Thang điểm: 10

14. Nội dung chi tiết học phần

Chương I

Nhng khái nim và ch tiêu cơ bn ca h đin cơ 1.1. Khái niệm chung về hệ điện cơ

1.1.1. Khái niệm chung 1.1.2. Phân loại hệ điện cơ

1.2. Các bài toán tổng hợp hệ điện cơ 1.3. Các chỉ tiêu cơ bản của hệ điện cơ

Chương II

Tng hp h điu chnh t động điu khin tc độ động cơ một chiều

2.1. Khái niệm chung

2.2. Các nguồn điện trong hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều 2.2.1. Tổng hợp bộ nguồn điện áp

2.2.2. Tổng hợp bộ nguồn dòng điện

2.3. Một số vấn đề về hệ thống chỉnh lưu tiristor - động cơ 2.3.1. Việc điều chỉnh điện áp đầu ra của bộ biến đổi

2.3.2. Sự đập mạch của dòng điện chỉnh lưu và các biện pháp hạn chế 2.3.3. Tính liên tục và gián đoạn của dòng qua tải

2.3.4. Đặc tính cơ điện và đặc tính cơ của hệ T-Đ

2.4. Chế độ tĩnh của hệ điều khiển tốc độ động cơ một chiều 2.4.1. Chất lượng của hệ thống hở và những vấn đề tồn tại

2.4.2. Hệ điều tốc có phản hồi âm tốc độ và đặc tính tĩnh của hệ 2.4.3. Hệ điều tốc có phản hồi âm điện áp và đặc tính tĩnh của hệ 2.4.4. Hệ điều tốc có phản hồi dương dòng điện và đặc tính tĩnh của hệ

2.4.5. Hệ điều tốc có phản hồi âm điện áp, dương dòng điện và đặc tính tĩnh của hệ

2.4.6. Các bộ phận chủ yếu của hệ điều chỉnh tốc độ có phản hồi và tính toán thiết kế các tham số ở trạng thái tĩnh

2.4.7. Bảo vệ và hạn chế dòng quá tải - phản hồi âm có ngắt

2.5. Chế độ động và thiết kế các khâu của hệ điều khiển tốc độ có phản hồi 2.5.1. Mô hình toán học trạng thái động của hệ điều chỉnh tốc độ có phản hồi 2.5.2. Điều kiện ổn định của hệ

2.5.3. Hiệu chỉnh hệ thống - thiết kế bộ điều chỉnh PI

2.6. Hệ thống điều chỉnh tốc độ không có sai lệch tĩnh và quy luật điều khiển tích phân và tỷ lệ tích

phân

2.6.1. Bộ điều chỉnh tích phân và đặc tính động của hệ 2.6.2. Đặc tính động của hệ có bộ điều chỉnh tỷ lệ tích phân

2.6.3. Phân tích sai lệch của hệ thống truyền động khi tải (nhiễu) thay đổi

2.6.4. Ví dụ về hệ điều chỉnh tốc độ không có sai lệch tĩnh theo lý thuyết và tính toán sai lệch tĩnh thực tế

Chương III

H thng điu chnh tc độ động cơ đin mt chiu s dng nhiều mạch vòng

3.1. Hệ điều chỉnh tốc độ với hai mạch vòng phản hồi âm tốc độ và dòng điện 3.1.1. Đặt vấn đề

3.1.2. Cấu trúc của hệ

3.1.3. Cấu trúc của hệ ở trạng thái ổn định và đặc tính tĩnh của hệ 3.1.4. Tính toán các tham số ở trạng thái ổn định

3.2. Chất lượng động của hệ thống điều chỉnh hai mạch vòng 3.2.1. Mô hình toán học trạng thái động

3.2.2. Phân tích quá trình khởi động

3.2.3. Tính năng và tác dụng của hai bộ điều chỉnh ở trạng thái động 3.3. Thiết kế bộ điều chỉnh

3.3.1. Giới thiệu chung

3.3.2. Các bước thiết kế kỹ thuật 3.3.3. Các hệ thống điển hình

3.3.4. Chỉ tiêu chất lượng động của hệ

3.3.5. Quan hệ giữa các tham số và chỉ tiêu chất lượng của hệ thống điển hình loại 1 3.3.6. Quan hệ giữa các tham số và chỉ tiêu chất lượng của hệ thống điển hình loại 2 3.3.7. Chọn cấu trúc bộ điều chỉnh và xác định gần đúng hàm số truyền

3.3.8. Thiết kế bộ điều chỉnh theo phương pháp chỉnh định “tối ưu”

3.4. Thiết kế bộ điều chỉnh dòng điện và tốc độ cho hệ thống thực tế 3.4.1. Thiết kế bộ điều chỉnh dòng điện

3.4.2. Thiết kế bộ điều chỉnh tốc độ

3.4.3. Ví dụ

3.5. Hạn chế quá điều chỉnh tốc độ - phản hồi âm vi phân tốc độ 3.5.1. Đặt vấn đề

3.5.2. Nguyên lý cơ bản của hệ hai mạch vòng khi có phản hồi âm vi phân tốc độ 3.5.3. Thời gian thôi bão hoà và tốc độ thôi bão hoà

3.5.4. Phương pháp thiết kế

3.6. Hệ thống điều khiển tốc độ ba mạch vòng

3.6.1. Hệ thống điều khiển tốc độ ba mạch vòng có phản hồi theo tốc độ biến thiên dòng điện 3.6.2. Hệ thống điều khiển tốc độ nhiều ba vòng có phản hồi điện áp

3.7. Hệ điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp giảm từ thông Chương IV

H thng truyn động đảo chiu 4.1. Các sơ đồ truyền động đảo chiều dùng hệ thống T-Đ

4.1.1. Đảo chiều áp dòng trong mạch phần ứng động cơ 4.1.2. Đảo chiều áp dòng trong mạch kích từ động cơ 4.2. Hãm tái sinh trong hệ thống T-Đ

4.2.1. Chế độ chỉnh lưu và nghịch lưu của chỉnh lưu tiristor 4.2.2. Hãm tái sinh trong hệ thống T-Đ

4.3. Dòng cân bằng (tuần hoàn) trong bộ biến đổi có đảo dòng 4.4. Hệ thống truyền động điện đảo chiều điều khiển phối hợp 4.5. Hệ thống truyền động điện đảo chiều điều khiển độc lập

Chương V

H thng truyn động động cơ mt chiu s dng b biến đổi mt chiu-mt chiu (xung đin áp)

5.1. Bộ biến đổi điều chế độ rộng xung (PWM) 5.1.1. Bộ biến đổi PWM không đảo chiều 5.1.2. Bộ biến đổi PWM có đảo chiều 5.2. Đặc tính cơ hệ thống hở

5.3. Hàm số truyền của bộ biến đổi PWM

15. Ngày phê duyệt:

16. Cấp phê duyệt:

hc phn AN TOÀN ĐIN 1. Tên học phần: An toàn điện

2 . Số đơn vị học trình: 02 3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 03 4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp lý thuyết: 30 tiết 5. Các học phần tiên quyết:

Khí cụ điện , Máy điện, Vật liệu điện và cao áp, Hệ thống cung cấp điện.

6. Các môn song hành:

7. Học phần thay thế, học phần tương đương: Không 8. Mục tiêu của học phần:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quát về an toàn điện khi tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với phần tử có điện áp và các biện pháp phòng tránh.

9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Nhập môn về khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động và vệ sinh lao động; ảnh hưởng của dòng điện đối với cơ thể con người; Phân bố điện áp trong vùng dòng điện chạm đất; Phân tích an toàn điện trong các mạng điện đơn giản; Phân tích an toàn điện trong các mạng điện ba pha; Bảo vệ nối đất; Bảo vệ nối dây trung tính; Bảo vệ chống sự xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp; ảnh hưởng của trường điện từ và đề phòng tĩnh điện; Phương tiện và dụng cụ cần thiết cho an toàn điện.

10. Nhiệm vụ của sinh viên:

1. Dự lớp: theo qui chế

2. Dụng cụ học tập: Sử dụng máy tính máy chiếu 11. Tài liệu học tập:

- Sách tham khảo để biên soạn bài giảng:

[1]. Phạm Duy Tân, Nguyễn Quân Nhu, Trần Văn Thịnh; Giáo trình Cung cấp điện; Trường ĐHKT Công Nghiệp Thái Nguyên; 1992.

[2]. Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch; Hệ thống Cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng; Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật.

12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

1. Dự lớp: > 80% tổng số giờ môn học 2. Kiểm tra giữa học kỳ

3. Thi cuối học kỳ: thi 13. Thang điểm:

Lý thuyết: Thang điểm 10 14. Nội dung chi tiết học phần:

Chương I

Khái nim chung v an toàn đin 1.1. Những nguy hiểm dẫn đến tai nạn do dòng điện gây ra

1.1.1. Điện giật 1.1.2. Đốt cháy điện 1.1.3. Hoả hoạn và nổ

1.2. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người 1.2.1. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người 1.2.1.1. Tác dụng kích thích

1.2.1.2. Tác dụng gây chấn thương

1.2.1. Những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm khi bị điện giật 1.2.1.1. Giá trị dòng điện qua cơ thể người

1.2.1.2. Đường đi của dòng điện qua người 1.2.1.3. Tần số dòng điện

1.2.1.4. Trạng thái sức khoẻ của người 1.3. Điện áp tiếp xúc và điện áp bước 1.3.1. Dòng điện đi vào trong đất 1.3.2. Điện áp tiếp xúc

1.3.3. Điện áp bước

Chương II

Các bin pháp bo v ATĐ khi tiếp xúc trc tiếp vi mng đin 2.1. Mạng điện một pha

2.1.1. Mạng điện 1 pha có trung tính cách điện đối với đất 2.1.1.1. Khi người tiếp xúc với hai cực của mạng điện

2.1.1.2. Khi người tiếp xúc với một cực của mạng điện, điện dung đối với đất nhỏ 2.1.1.3. Khi người tiếp xúc với một cực của mạng điện, điện dung đối với đất lớn 2.1.2. Mạng điện 1 pha có trung tính trực tiếp nối đất

2.1.2.1. Khi người tiếp xúc với một cực của mạng điện có một dây dẫn 2.1.2.2. Khi người tiếp xúc với một cực của mạng điện có 2 dây dẫn 2.2. Mạng điện ba pha

2.2.1. Mạng điện ba pha có trung tính cách điện với đất

2.2.1.1. Khi người tiếp xúc với 1 pha của mạng điện 2.2.1.2. Dòng điện qua người khi tiếp xúc với 2 hoặc 3 pha 2.2.2. Mạng điện ba pha có trung tính nối đất

2.2.2.1. Dòng điện qua người khi tiếp xúc với 1 pha 2.2.2.2. Tiếp xúc với một pha và pha kia chạm đất

2.2.2.3. Dòng điện qua người khi tiếp xúc với 2 hoặc 3 pha 2.3. Chế độ trung tính của lưới điện

2.3.1. Nhận xét

2.3.2. Chế độ trung tính của mạng điện cao áp 2.3.3. Chế độ trung tính của mạng điện hạ áp 2.4. Các phương tiện bảo vệ cá nhân

Chương III

Các bin pháp bo v ATĐ khi tiếp xúc gián tiếp vi mng đin 3.1. Dòng điện qua người khi tiếp xúc gián tiếp

3.2. Bảo vệ bằng cách nối vỏ thiết bị điện đến hệ thống nối đất 3.2.1. Nguyên tắc thực hiện

3.2.2. Tính toán điện trở nối đất bảo vệ an toàn 3.2.2.1. Lưới điện có trung tính cách điện đối với đất 3.2.2.2. Lưới điện có trung tính trực tiếp nối đất

3.2.3. Giá trị điện trở an toàn và yêu cầu của hệ thống nối đất 3.2.3.1. Điện trở an toàn

3.2.3.2. Yêu cầu của hệ thống tiếp đất

3.3. Bảo vệ bằng cách nối vỏ thiết bị đến dây trung tính 3.3.1. Khái niệm chung

3.3.1.1. Nguyên tắc thực hiện bảo vệ.

3.3.1.2. Các trường hợp nguy hiểm khi thực hiện bảo vệ nối dây trung tính.

3.3.2. Tính toán điện trở an toàn

3.3.2.1. Điện trở an toàn khi không có tiếp đất phụ 3.3.2.2. Điện trở an toàn khi có tiếp đất phụ 3.3.3. Các yêu cầu khi thực hiện bảo vệ 3.3.3.1. Tiết diện cho phép

3.3.3.2. Điện trở nối đất an toàn 3.3.3.3. Các biện pháp bảo vệ phụ

3.3.4. Các biện pháp bảo vệ khi dụng cụ và thiết bị dùng điện một chiều 3.4. Bảo vệ bằng phương pháp ngăn cách điện phụ

3.4.1. Nguyên tắc thực hiện 3.4.2. Các phương pháp thực hiện

3.4.2.1. Ngăn cách bảo vệ đối với thiết bị điện 3.4.2.2. Ngăn cách giữa vị trí của người và đất

3.5. Bảo vệ bằng phương pháp ngăn cách với lưới cung cấp điện công cộng 3.5.1. Các nguyên tắc và điều kiện áp dụng

3.5.2. Các điều kiện cần phải có đối với máy biến áp ngăn cách

3.6. Bảo vệ bằng phương pháp cắt tự động phần tử bị sự cố ra khỏi lưới điện 3.6.1. Cắt tự động khi xuất hiện điện áp tiếp xúc nguy hiểm

3.6.2. Cắt tự động khi xuất hiện dòng điện sự cố nguy hiểm 3.7. Trang bị nối đất

3.7.1. Các khái niệm cơ bản 3.7.1.1. Điện trở nối đất

3.7.1.2. Phân loại và kết cấu của hệ thống nối đất 3.7.1.3. Các loại hệ thống nối đất

3.7.2. Tính toán trang bị nối đất cho hệ thống nối đất bảo vệ và vận hành 3.7.2.1. Cách thực hiện nối đất

3.7.2.2. Tính toán nối đất nhân tạo 3.7.2.3. Trình tự tính toán nối đất

3.7.3. Tính toán trang bị nối đất cho hệ thống nối đất chống sét

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ TẢ VẮN TẮT CÁC NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)