1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

kỹ năng sống cho học sinh

258 301 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG SỐNG TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG SỐNG CÁC QUAN NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG TẠI SAO LẠI PHẢI GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI? 13 DẠY KỸ NĂNG SỐNG HAY DẠY KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁ TRỊ SỐNG? 15 PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG 19 LỰA CHỌN CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀO TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ GIẢNG DẠY 19 CÁC NGUYÊN TẮC THAY ĐỔI HÀNH VI 21 CÁC MỨC ĐỘ THÀNH THẠO CỦA KỸ NĂNG 22 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ NHỮNG CHUẨN MỰC HÀNH VI TRONG NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 24 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN 25 NHỮNG LƯU Ý RÚT RA TỪ CÁC LÝ THUYẾT XÃ HỘI VỚI VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG 40 HÀNH VI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA HÀNH VI 44 CHUẨN MỰC HÀNH VI 49 CHƯƠNG KỸ NĂNG SỐNG TRONG TRƯỜNG HỌC 57 BÀI 1: KỸ NĂNG THÂN THIỆN TRONG TRƯỜNG HỌC 59 BÀI 2: KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH HỆ QUẢ HÀNH VI 66 BÀI 3: KỸ NĂNG LỰA CHỌN HÀNH VI 70 BÀI 4: KỸ NĂNG NHẬN DIỆN CẢM XÚC 75 BÀI 5: KỸ NĂNG THƯ GIÃN 82 BÀI 6: KỸ NĂNG LÀM CHỦ 91 CHƯƠNG KỸ NĂNG SỐNG TRONG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 101 BÀI KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG XÃ HỘI - KHỞI ĐẦU CUỘC NÓI CHUYỆN 103 BÀI KỸ NĂNG GIAO TIẾP XÃ HỘI - THAM DỰ VÀO CUỘC NÓI CHUYỆN 110 BÀI KỸ NĂNG TƯƠNG TÁC TÍCH CỰC TRONG XÃ HỘI - KỸ NĂNG LẮNG NGHE 116 BÀI KỸ NĂNG TƯƠNG TÁC TÍCH CỰC – KHEN VÀ NHẬN LỜI KHEN 122 BÀI KỸ NĂNG ĐƯA YÊU CẦU- ĐẠT ĐƯỢC ĐIỀU MÌNH MUỐN VÀ HƠN THẾ NỮA 129 BÀI KỸ NĂNG BỘC LỘ CẢM XÚC MỘT CÁCH THẲNG THẮN 135 BÀI NHẬN DIỆN CẢM XÚC CỦA NGƯỜI KHÁC – NGHỆ THUẬT ĐỒNG CẢM 141 BÀI KỸ NĂNG ỨNG XỬ VỚI NHỮNG NGƯỜI“CÓ QUYỀN”/NGƯỜI LỚN – TRÁNH KHỎI VƯỚNG VÀO RẮC RỐI 147 CHƯƠNG KỸ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 153 BÀI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG 155 BÀI HÀNH VI THÂN THIỆN VÀ KHÔNG THÂN THIỆN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 166 BÀI HIỂU VỀ HỆ QUẢ CỦA HÀNH VI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 172 BÀI Kỹ NĂNG LÀM CHỦ TRONG CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG 178 BÀI KỸ NĂNG SINH TỒN, ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 184 CHƯƠNG KỸ NĂNG ỨNG PHÓ, PHÒNG CHỐNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI HIỆN NAY 189 BÀI 1-2 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI HAY GẶP Ở HỌC ĐƯỜNG 190 BÀI KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH – NÓI KHÔNG VỚI NHÓM BẠN 204 BÀI KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH – BẢO VỆ Ý KIẾN CỦA BẢN THÂN 209 BÀI KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG – GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN THEO PHƯƠNG THỨC THƯƠNG LƯỢNG 217 BÀI KỸ NĂNG ĐẶT RA GIỚI HẠN PHÙ HỢP CHO MÌNH 223 BÀI KỸ NĂNG TÌM KIẾM SỰ TRỢ GIÚP 230 BÀI KỸ NĂNG CHỌN BẠN PHÙ HỢP 234 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG 241 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG 242 CÁC KỸ NĂNG CĂN BẢN CHO NGƯỜI DẠY 247 TÀI LIỆU THAM KHẢO 252 Lời nói đầu Ở nước ta nay, sách dạy kỹ sống phổ biến trở thành xu hướng phát triển giáo dục Không riêng nước ta, giáo dục kỹ sống xu hướng nước phát triển UNICEF nhận định rằng chương trình kỹ sống phát triển nhanh chóng khu vực Nam Á lẽ trước đây, người dân chưa tiếp cận với chương trình giáo dục kỹ sống Khi đánh giá chương trình giáo dục triển khai phạm vi toàn cầu, UNICEF nhận định chương trình giáo dục kỹ sống thường không dựa chứng khoa học nhu cầu trẻ Những nhận định UNICEF sát với tình hình phát triển giáo dục kỹ sống nước ta hầu hết chương trình giáo dục kỹ sống định hướng cụ thể, thường nhắm vào việc trang bị thêm cho học sinh ‘kỹ cần sống’ Điều gây hai vấn đề cho chương trình giáo dục kỹ năng: giảm tính hiệu giảm tính thiết thực chương trình Trong giáo dục, biết rõ dạy nhiều thứ, tập trung hiệu Không có định hướng mà nhắm vào ‘kỹ cần sống’ làm làm nội dung chương trình giáo dục kỹ sống dàn trải, thiếu chiều sâu giảm tính hiệu giáo dục Thêm vào đó, có nhiều điều cần sống, vậy, điều cần thiết trở nên thiết thực Trên thực tế là, học sinh phải đối mặt với nhiều thách thức nguy bạo lực học đường, nghiện internet, sức khỏe sinh sản, v.v Những nguy ảnh hưởng lớn đến tương lại em, em lại kỹ để ứng phó Tại không dạy điều học sinh cần thay điều cần sống nói chung Kế thừa kinh nghiệm giáo dục kỹ sống giới Việt Nam, đặt mục tiêu chương trình giáo dục kỹ sống cần hướng đến năm điểm: có hiệu quả, có chứng, có tính cấp thiết có tính bản; mang tính hành động Sau tổng quan tài liệu, đặc biệt đánh giá UNICEF WHO – hai tổ chức hàng đầu triển khai chương trình dạy kỹ sống nước phát triển, tham khảo ý kiến chuyên gia, lựa chọn hai chương trình can thiệp dạy kỹ kiểm chứng khoa học chương trình RECAP chương trình Kỹ xã hội cho học sinh RECAP (Reach Educators, Children and Parents) chương trình huấn luyện kĩ năng, dựa vào trường học tích hợp giáo dục nhà trường phát triển từ năm 1994 tác giả Weiss, Harris, Catron, Han (2003) Chương trình RECAP nhấn mạnh vào hai nhóm kỹ : (a) dạy kỹ ứng phó; (b) dạy kỹ giải vấn đề Hai nhóm kỹ coi nhóm kỹ có hiệu giúp đỡ trẻ giảm nguy gặp phải vấn đề cảm xúc (như căng thẳng, trầm cảm, lo âu ) hành vi có vấn đề (chống đối, nghiện rượu, nghiện thuốc lá, bạo lực học đường ) (Kazdin Weisz, 1998) Chương trình dạy kỹ xã hội tác giả Le Croy Rose viết vào năm 1986, nhằm mục tiêu trang bị cho thiếu niên, đặc biệt trẻ tuổi vị thành niên kỹ xã hội cần thiết để xây dựng mối quan hệ bạn bè tích cực, có kỹ giải xung đột vấn đề gặp phải mối quan hệ với bạn lứa người lớn Chương trình đánh giá có hiệu giúp trẻ cải thiện hành vi tích cực (LeCroy and Rose,1986), sử dụng việc phòng ngừa giúp trẻ giảm nguy gặp phải vấn đề nghiện chất (LeCroy Mann, 2004), có thai ý muốn ngăn ngừa HIV (St Lawrence, Jefferson, Alleyne, Brasfield, 1995) can thiệp giúp trẻ trẻ coi có vấn đề Nói khác, người lớn nói chung hay bố mẹ thầy cô giáo nói riêng dạy học trò phải biết suy nghĩ trước hành động, phải biết chơi vui vẻ thân thiện với bạn bè đồng thời phải biết chọn bạn mà chơi Tuy nhiên, học sinh hướng dẫn cụ thể phải làm việc Hai chương trình kỹ RECAP Chương trình Dạy kỹ xã hội hướng dẫn cho học sinh cách làm điều Để thích nghi phù hợp với tình hình Việt Nam, hai hệ kỹ triển khai cụ thể vào vấn đề xã hội, môi trường nguy cấp với em Thay mặt nhóm tác giá PGS.TS Đặng Hoàng Minh Hướng dẫn sử dụng tài liệu Các nội dung sách trình bày theo chương Các chương chia làm ba phần Phần khối kiến thức tảng, phần hai nội dung học kỹ cuối phần ba hướng dẫn thực hành Chương trình bày lý thuyết kỹ sống, đồng thời trình bày lý cần phải học kỹ sống theo mô hình “cái cầu” PeaceCorp Chương nói khác biệt lý thuyết lẫn thực hành dạy kỹ dạy kiến thức lớp Chương nói đặc điểm tâm sinh lý học sinh tuổi vị thành niên- lưu ý đặc điểm phát triển để tăng hiệu cho việc giáo dục kĩ củng cố việc hình thành kĩ em Một phần quan trọng khác chương điều lưu ý (cho việc dạy kỹ sống) rút từ lý thuyết xã hội, tạo tảng khoa học vững cho giáo viên Ở phần hai, nội dung học kỹ trình bày bốn chương: 3,4,5,6 Chương nói kỹ sống trường học Đây kỹ kỹ thân thiện, kỹ lựa chọn, kỹ nhận biết hệ quả, kỹ cảm xúc, kỹ thư giãn cuối kỹ làm chủ Khối kỹ lựa chọn theo logic: Nhận diện hành vi tích cực - nhận diện hệ hành vi - lựa chọn hành vi- quản lý cảm xúc- làm chủ thân/tự kiểm soát, với mục tiêu giúp học sinh có kĩ kiểm soát hành vi cảm xúc, tự chủ thân hướng đến phát triển cá nhân biết tôn trọng chịu trách nhiệm Ở chương 4, học sinh học kỹ cải thiện tương tác xã hội em Đó kỹ năng: Kỹ giao tiếp xã hội: Khởi đầu nói chuyện, Kỹ giao tiếp xã hội: Tham dự vào nói chuyện, Kỹ tương tác tích cực xã hội - lắng nghe, Kỹ tương tác tích cực: khen nhận lời khen, Kỹ đưa yêu cầu - đạt điều muốn nhiều nữa, Kỹ bộc lộ cảm xúc cách thẳng thắn, Kỹ nhận diện cảm xúc người khác - nghệ thuật đồng cảm, Kỹ ứng xử với người “có quyền”/ người lớn - Tránh khỏi vướng vào rắc rối Ở phần đầu chương cung cấp cho học sinh vấn đề xã hội em hay gặp như: bắt nạt (bạo lực học đường), sức khỏe sinh sản, nghiện sức ép bạn đồng lứa Trong phần hai chương 5, học sinh học kỹ giúp em xử lý vấn đề như: Kỹ kiên định: nói không với nhóm bạn, bảo vệ ý kiến mình, Kỹ thương lượng: giải mâu thuẫn theo phương thức hòa bình, Kỹ đặt giới hạn, Kỹ chọn bạn phù hợp, Kỹ tìm kiếm trợ giúp Trong chương 6, học sinh học vấn đề môi trường ứng dụng kỹ học vào giải vấn đề môi trường, kỹ nhận biết hành vi thân thiện với môi trường, kỹ lựa chọn, nhận biết hệ với môi trường kỹ làm chủ với môi trường Một điểm đáng lưu ý kỹ sống phân chia bốn chương khác nhau, sống, tất kỹ cần sử dụng tổng hợp Ví dụ học sinh gặp vấn đề sức khỏe sinh sản, mang thai ý muốn, vấn đề trình bày chương Em suy nghĩ lựa chọn, nhận thức hệ lựa chọn đó, cần phải tìm kiếm giúp đỡ, phải thương lượng, phải giữ ý kiến không để bạn trai ép Tình này, em phải sử dụng kỹ chương chương Ở phần này, thiết nội dung kỹ theo dạng tiến trình buổi học lớp(2 tiết, 120 phút) dựa hoạt động học với hoạt động: hoạt động tạo động cơ, Tổ chức học, Các tập mở rộng Cách phân chia mang tính tham khảo Trên thực tế, giáo viên thiết kế lại cho phù hợp với bối cảnh trường mà dạy Phần ba, chương hướng dẫn thực hành tích hợp giáo dục kỹ Chương đề cập đến vấn đề làm để tích hợp dạy kỹ sống vào học kiến thức lớp, làm để đánh giá nhu cầu học kỹ học sinh, nắm chiến lược quản lý xây dựng bầu không khí lớp học thân thiện từ xây dựng hoạt động học cho học sinh làm chủ hoạt động học Chúng xếp phần hướng dẫn thực hành sau phần kĩ cụ thể để giáo viên, sau có kiến thức kĩ dạy kĩ cụ thể, vận dụng sáng tạo phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục để tự thiết kế dạy cho tích hợp môn học khác Được phân thành nhiều chương, kỹ sống chương trình liên kết cách hệ thống với Hệ thống thứ tạm gọi kỹ nhận thức: bao gồm kỹ chương 4, giúp học sinh biết suy nghĩ hành động Nắm kỹ này, gặp tình huống, em biết dừng lai suy nghĩ điều muốn, ‘lựa chọn’ để đạt điều muốn, hệ lựa chọn cuối thực Hệ thống thứ hai kỹ xã hội, chương 6, giúp em có nhiều bạn bè hơn, ứng xử với người khác để vừa trở nên thân thiện, hòa nhập không bị bạn bè lôi kéo, bắt nạt ép phải làm điều không muốn Do kỹ xã hội, có tương tác với người khác, nên kỹ trình bày theo bước cụ thể CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG SỐNG Chương phần lý thuyết, giúp giáo viên hiểu vấn đề lý luận giáo dục kỹ sống, giáo dục môi trường vấn Nội dung đề xã hội trường phổ thông Các nội dung gồm: Tổng quan kỹ sống, hướng tiếp cận kỹ sống giới Việt Nam Sự cần thiết phải dạy kỹ sống Các nguyên tắc lựa chọn kỹ sống để giáo dục cho học sinh - Hiểu kỹ sống, lý cần phải học kỹ sống Mô hình “cái cầu” việc dạy hình thành kỹ Mục tiêu chung - Khái quát cách tiếp cận khác giáo dục kỹ sống - Khái quát khác biệt lý thuyết lẫn thực hành dạy kỹ dạy kiến thức lớp - Phân tích nguyên tắc lựa chọn kỹ sống để giáo dục cho học sinh TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG SỐNG Trong báo cáo đánh giá tổng quan chương trình giáo dục kỹ năng, (UNICEF Regional Office for South Asia, 2005) nhận định chương trình kỹ sống phát triển nhanh chóng khu vực Nam Á Một lý khu vực này, trước đây, người dân chưa tiếp cận với chương trình giáo dục kỹ sống, trẻ em phải đối mặt với nhiều nguy thách thức xã hội, đòi hỏi trẻ trang bị kiến thức kỹ sống để ứng phó hiệu Báo cáo nhận định rằng, chương trình giáo dục kỹ sống khu vực thường không dựa chứng thực tế nguy khó khăn trẻ phải đối mặt Báo cáo Trang bìa báo cáo: “Đánh giá chương trình dạy kỹ sống toàn cầu” nhu cầu lớn việc phát triển khái niệm bản, xây dựng chương trình giáo dục kỹ sống dựa khái niệm khoa học đảm bảo chương trình xây dựng theo đào tạo hành vi (UNICEF Regional Office for South Asia, 2005) Mặc dù Việt Nam chưa có đánh giá khoa học chương trình giáo dục kỹ sống, nhiên, qua quan sát thấy tình hình Việt Nam giống với nước khu vực Nam Á Thuật ngữ “kỹ sống” bắt đầu xuất nước ta vào năm 1996 chương trình can thiệp sức khỏe cho thiếu niên Từ đến nay, có nhiều chương trình kỹ sống đời Các chương trình phụ huynh nhà trường hưởng ứng, phát triển cách mạnh mẽ trường học, chủ yếu số lượng Sự phát triển thiếu định hướng có tính tự phát Năm 2012, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội đưa nghị định “cấm” không cho chương trình giáo dục kỹ sống chưa qua thẩm định triển khai nhà trường (N Hung, 2012) Một số Sở Giáo dục Đào tạo khác có khuyến cáo nhắc nhở vấn đề tương tự với trường học Nhằm xây dựng phổ biến sở khoa học phương diện thực hành lý thuyết cho chương trình giáo dục kỹ sống, chuyên đề trình bày quan niệm kỹ sống, cách tiếp cận, phân loại sở lựa chọn kỹ sống đưa vào chương trình CÁC QUAN NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG Khác với nội dung khác chương trình kỹ sống, phần khái niệm kỹ sống phần mang nặng tính lý thuyết Thêm vào đó, khái niệm kỹ sống khái niệm đời thường Hai lý làm cho phần dễ bị coi nhẹ Tuy nhiên, phần khái niệm quan trọng, giúp hiểu dạy lại dạy Kỹ sống theo ngôn ngữ đời thường Trong đời sống, khái niệm kỹ nấu ăn, kỹ đọc, kỹ đá bóng, v.v thường xuyên sử dụng Những thuật ngữ danh từ ghép, kỹ lĩnh vực định Kỹ hiểu khả ứng dụng hiểu biết vào thực tế Hiểu cách đơn giản, kỹ nấu ăn (nguồn internet) khả nấu ăn người, thông thường nói đến kỹ đề cập đến khả thực nhiệm vụ tương đối thành thạo Một người có kỹ nấu ăn người biết nấu ăn tương đối thành thạo Ví dụ nhận xét: Biết nấu ăn kỹ chưa tốt Tương tự vậy, theo cách hiểu thông thường, kỹ sống khả giải vấn đề, nhiệm vụ sống, từ việc ăn uống, vệ sinh, giao tiếp, làm việc, nói, đọc, viết, giao tiếp xã hội, suy nghĩ độc lập, sáng tạo Cách hiểu kỹ sống theo nghĩa rộng phổ biến nước ta Vào cuối năm 2014, trang báo mạng đồng loạt đưa tin khảo sát nhỏ thầy giáo dạy toán (D Hung, 2014) Theo khảo sát đó, học sinh nhiều em sửa xe, bơi, nấu cơm, không nhớ ngày sinh nhật bố, đọc sách Từ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG Các phương pháp giáo dục kỹ quan trọng để hình thành kỹ cho học sinh Giáo dục kỹ nói cho trẻ biết thế sai, mà điều quan trọng giúp người học thay đổi hành vi cách sử dụng kỹ học Để làm việc đó, giáo dục kỹ bao gồm việc trải nghiệm tập luyện Dưới phương pháp tập huấn giáo viên sử dụng theo gợi ý phần “Hoạt động” sử dụng linh hoạt theo sáng tạo Phương pháp Thảo Mô tả Lợi ích luận Cả lớp xem xét, Tạo hội cho học • nhóm Cách thực Mô tả cách thức tổ chức đưa ý kiến sinh học hỏi lẫn thảo luận nhóm vấn đề chủ đề đồng thời tăng • đáng quan tâm Mục cường khả giải Xác định mục tiêu thông báo mục tiêu hiểu biết vấn đề Giúp tiêu cách rõ rõ tình học sinh hiểu sâu ràng cho học sinh kỹ chủ đề • đó, tìm giải pháp tốt cá nhân Đưa câu hỏi nhất, đưa hướng hóa chủ đề • cho nhóm với thân Theo dõi, kiểm tra mở cách rõ ràng thảo luận Giúp phát triển kỹ lắng nghe, khẳng định đồng cảm Thuyết trình Dựa từ ngữ Giảng giải kiến • Giáo viên nêu chủ đề, tương tác liên tưởng tự thức dựa sau hỏi học sinh học sinh đưa từ ngữ học sinh đưa đề cập đến chủ đề này, từ chủ đề, giáo viên giúp phần giảng ngữ đầu giảng, đưa trở nên sinh em Ghi lên bảng tất kiến thức chủ đề từ ngữ động dễ thu hút ý học Nếu có thể, xếp từ sinh Ngay học ngữ theo logic sinh đưa từ định hình thành nhóm 242 Phương pháp Mô tả Lợi ích Cách thực ngữ, em phải từ Sau đó, đặt tên cho động não, suy nghĩ nhóm (có thể đề nghị chủ đề, tạo tiền học sinh đặt tên) đề tốt cho việc tiếp • Giáo viên bắt đầu thu từ để giải thích mối liên hệ từ chủ đề Nói rõ thêm kiến thức liên quan • Bổ sung vấn đề quan trọng chưa đề cập Động não Học sinh đưa Cho phép học sinh • ý kiến chủ đề đưa ý tưởng hành người thư câu hỏi cụ thể cách nhanh chóng ký thời gian sáng tạo Điều • ngắn Số lượng giúp học sinh sử Đưa vấn đề câu ý kiến điều đáng dụng Đề nghị học sinh đưa hỏi tưởng • quan tâm nhất, chưa tượng khả ý kiến quan xuất tâm đến trí Xác định người điều chất sáng tạo đầu lượng (đúng sai, hợp lý thoát khỏi (không quan tâm đến hay không hợp lý) nếp sai) nghĩ, khuôn ý kiến Việc đánh mẫu tư sẵn có giá ý kiến • Không thảo luận ý kiến thực sau làm động não • Ghi lại lên bảng chỗ người nhìn ý kiến vừa đưa • Sau động não xong, xem lại ý kiến, thêm, xóa bỏ nhóm ý kiến vào với • Điều quan trọng xem phải xét ý kiến theo tiêu chí định 243 Phương pháp Đóng vai Mô tả Lợi ích Cách thực Học sinh thực Cung cấp hội để • kịch, tình học sinh thực ngắn Mô tả tình cần phải đóng vai kỹ năng, kinh • nghiệm ứng phó với • Đưa yêu cầu cho tình vai diễn Diễn sống, • nâng cao khả • hiểu cảm thông Phân vai Thảo luận diễn với người khác, hội để hiểu rõ thân Làm việc Chia lớp học thành Phương pháp • nhóm nhỏ Đưa mục đích giới nhóm nhỏ từ hiệu lớp học hạn thời gian người, đưa đông thời gian bị • Chia nhóm nhiệm vụ cụ thể cho giới hạn Tối đa • Phân chỗ làm việc cho nhóm thời tham gia nhóm, chỗ làm việc gian giới hạn để thực học sinh Giúp cần phải đảm bảo học sinh hiểu thành viên nhóm tốt giúp nhìn thấy làm cho em có • hội để hiểu Mỗi nhóm cần có ý kiến người • khác Giúp Cuối cùng, nhóm lên người ghi chép trình bày kết em lắng nghe học hỏi ý kiến Trò chơi Học sinh chơi trò chơi Trò chơi trải Trò chơi: trải nghiệm có liên quan đến kỹ nghiệm giúp tạo • Phổ biến luật chơi suy nghĩ, giải vui vẻ, thúc đẩy • Nhấn mạnh với học sinh vấn đề, đưa tính chủ động, kích trò chơi có mục định Những trải thích tiêu để vui vẻ, thắng thảo luận nghiệm hoạt lớp học thua không quan trọng động giúp cho học sinh sinh phải làm việc Trải nghiệm: có kinh vất vả để thực • nghiệm gần với thực tế vai trò 244 Yêu cầu học sinh tưởng Phương pháp Mô tả Lợi ích Cách thực tượng tình em thực trò chơi, hoạt động có dẫn cụ thể để có trải nghiệm • Thảo luận trải nghiệm Phân tích Phân tích tình Phân tích tình • Đưa tình tình giúp học sinh suy nghĩ, giúp học sinh trường hợp cách rõ nghiên phân tích thảo luận khám phá vấn đề, ràng cứu trường tình khó khăn • Đặt hợp em gặp câu hỏi phải xem xét giải hướng dẫn giúp thúc Nghiên cứu trường hợp pháp cách an đẩy suy nghĩ thảo câu chuyện có toàn Biện pháp luận thực sống giúp học sinh làm • Cần phải cho học sinh đủ mô tả cách cụ việc với nhau, thời gian để suy nghĩ thể để từ giáo viên chia ý tưởng • học sinh xem giúp em nhận Giáo viên có vai trò xét, phân tích người đưa câu trả lời nhiều nhìn nhận vấn đề khác Nghiên cứu trường hợp kích thích suy nghĩ thảo luận (bởi thật) Học sinh xem xét điều khiến cho cá nhân hay nhóm người hành động trường hợp đó, đánh giá hệ 245 người hướng dẫn Phương pháp Mô tả Lợi ích Cách thực hành động Tham gia vào trình này, học sinh cải thiện khả định Tranh luận Trong tranh luận, tình Giúp học sinh phát • Đưa chủ đề câu câu hỏi triển suy nghĩ hỏi đưa ra, học sinh sâu sắc sáng tạo • Yêu cầu học sinh lựa lựa chọn quan điểm chủ đề chọn góc nhìn mình đưa ý Nếu có nhiều học kiến bảo vệ Tranh luận sinh theo bên, yêu tiến hành với cầu số học sinh tình lớp với nhóm nhỏ nguyện lựa chọn bên Có thể tổ chức khác tranh luận theo hai phe • Cho học sinh có thời gian để chuẩn bị để phản bác ý kiến Học sinh lại • Đưa qui tắc tranh luận, qui tắc phải làm trọng tài đảm bảo tính công thời gian hội cho hai bên • Đảm bảo chắn học sinh tôn trọng suy nghĩ, ý kiến đối phương • Duy trì bình tĩnh kiểm soát lớp học trình thảo luận Kể chuyện Giáo viên học sinh Giúp học sinh khám Lưu ý: Câu chuyện phải đơn kể, đọc câu chuyện phá sâu nội giản rõ ràng Câu chuyện cho lớp Tranh ảnh, dung học gần gũi với học sinh video slide Giúp ghi nhớ tốt tốt sử dụng với nội dung đồng thời 246 Phương pháp Mô tả Lợi ích Cách thực tương tự Học sinh sau phát triển kỹ thảo luận suy nghĩ câu chuyện theo hướng định liên quan đến nội dung học CÁC KỸ NĂNG CĂN BẢN CHO NGƯỜI DẠY Ngoài số kỹ phương pháp dạy, người dạy kỹ sống cần phải có hai kỹ là: a, nhận diện yếu tố ảnh hưởng trì hành vi tiêu cực; b, xây dựng mối quan hệ tin tưởng tốt đẹp với học sinh Nhận diện yếu tố ảnh hưởng, trì hành vi tiêu cực Mục tiêu việc dạy kỹ giúp trẻ có hành vi tích cực sống Chúng ta muốn em suy nghĩ định có trách nhiệm với thân, với người khác với môi trường Nhưng hành vi em không thay đổi sau dạy cho em thực hành nhiều Trong tình này, nhiều thầy cô cảm thấy bực bội, tức giận thất vọng Tuy nhiên, lý thuyết hành vi đề cập trên, có nhiều yếu tố khác tác động, trì củng cố hành vi không tích cực em Ý thức, hiểu yếu tố trì hành vi tiêu cực em giúp thầy cô hỗ trợ em hiệu Sau số yếu tố hay gặp Muốn có ý tích cực, khen ngợi từ người lớn Hầu hết học sinh (và người lớn) muốn có ý người quan trọng với họ Nếu em ý mang tính tích cực từ bố mẹ, giáo viên, bạn bè, em tìm kiếm ý tiêu cực Học sinh thể hành vi tiêu cực người lớn có vai trò quan trọng với em không nói điều tích cực em có hành vi tốt Học sinh người lớn, cần có phản hồi tích cực em làm điều Nếu em phản hồi đó, em không trì hành động mà người lớn mong muốn Ví dụ em hút thuốc lá, bỏ nhà bố mẹ không quan 247 tâm đến em Các em gây sự, đánh với bạn để bố mẹ thầy cô phải để ý đến Người lớn vô tình củng cố hành vi tiêu cực Đôi khi, người lớn vô tình củng cố hành vi không phù hợp học sinh Đó việc em làm cho tức giận, cãi tay đôi với em Một ví dụ xảy thường xuyên: học sinh bị giáo viên mắng, học sinh thực thích thú với cảm giác quyền lực điểu khiển tình em làm cho người lớn bình tĩnh Thực tế buồn sống hàng ngày, học sinh có cảm giác kiểm soát tình sống em, vậy, giáo viên người lớn khác tức giận quát mắng em, học sinh cảm thấy thích thú với cảm giác kiểm soát hành vi người lớn Hoặc em đánh nhau, nhà trường phạt em trước toàn trường, lại hội để em chứng tỏ cho người biết không sợ hình phạt, anh hùng Không biết cách bộc lộ, giải tỏa cảm xúc Nội dung đề cập cảm xúc thư giãn, cần phải nhấn mạnh lại vấn đề cảm xúc nguyên nhân quan trọng dẫn đến hành vi không tích cực học sinh Việc em gây vấn đề em cách bộc lộ cảm xúc phù hợp Ví dụ tức giận có cảm xúc tiêu cực chất chứa lòng học sinh đánh chửi bạn Nguyên nhân em có cảm xúc tiêu cực với bạn em có cảm xúc tiêu cực tích tụ lòng thể thông qua hành vi gây hấn (dân gian thường gọi giận cá chém thớt) Sẽ hiệu thầy cô dành thời gian để nói chuyện, lắng nghe vấn đề, ấm ức, khó chịu hay lo lắng học sinh giúp em giải tỏa cảm xúc Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với học sinh Như biết hành vi học sinh bị ảnh hưởng người xung quanh Những người em quí mến, nể phục có ảnh hưởng lớn tới hành vi em Nếu giáo viên thiết lập mối quan hệ đáng tin cậy tích cực với học sinh, học sinh cố gắng nỗ lực để làm hài lòng giáo viên mong muốn giáo viên quan tâm tới hành vi phù hợp 248 Một cách thức làm người khác yêu quí thể ý đến họ Có hai loại ý, ý tích cực đến hành động ý tích cực em Chú ý tích cực đến hành động Khi học sinh nhận ý hay khen ngợi tích cực từ giáo viên hành vi em thực hiện, em biết giáo viên hài lòng đánh giá cao em làm Bằng cách ý tích cực đến hành vi tích cực, giáo viên cho học sinh biết cách cư xử mong đợi, học sinh học hành vi giáo viên ý tích cực đến Các hành vi nhận nhiều ý giáo viên học sinh lặp lại nhiều Dưới số ví dụ cách mà giáo viên tạo ý tích cực cho học sinh hành vi thích hợp Thông thường, để bày tỏ ý tích cực với trẻ, người lớn thường bắt đầu việc nói thích hành vi cảm ơn hành vi đáng mong đợi học sinh (ví dụ, "Tôi thích cách mà em " "Cảm ơn em ") Một phương pháp khác để bày tỏ tích cực với học sinh mô tả lại hành vi tích cực học sinh làm (ví dụ như, "Em làm việc tốt chờ đợi đến lượt mình") Ví dụ ý tích cực tới hành vi: "Dũng, thực thích cách em " "Cảm ơn em đưa giấy tờ em cho tôi, Minh" "Cám ơn Em làm công việc thực tốt." "Hạnh, em bắt đầu tốt với tập đó!" "Tôi biết em ý em nhìn vào tôi nói chuyện với em." "Mai, thấy em thực cố gắng điều thật tuyệt vời." "Em tự làm tốt!" "Em định giơ tay lên!" "Cô nhận thấy em kiên nhẫn chờ đến lượt mình." "Em lựa chọn cách thân thiện để phớt lờ Kiên (người trêu chọc em), việc khó khăn." 249 Chú ý tích cực em Giáo viên để học sinh biết em quan trọng cách ý đến em đơn giản em em Sự ý tích cực em bao gồm quan tâm tích cực có chủ ý nhằm mục đích cho học sinh biết em quan trọng đáng quí Hình thức ý tích cực quan trọng học sinh, nuôi dưỡng lòng tự trọng giúp xây dựng tự tin, mong muốn tiếp tục cố gắng làm hài lòng người lớn Sự ý giúp xây dựng tin tưởng tôn trọng lẫn nhau, giúp cải thiện mối quan hệ học sinh-giáo viên Một số ví dụ ý tích cực có mặt là: Một nụ cười, nháy mắt, ôm, vỗ nhẹ lưng "Chào buổi sáng, vui mừng thấy em." "Tôi thích dành thời gian với em." "Rất vui gặp em." "Xin chào, em cảm thấy ngày hôm nay?" "Tôi vui dạy em." "Em nghỉ ngày hôm qua Tôi nhớ em." Một vài học sinh có quan tâm giáo viên có khen ngợi ý tích cực với em, lại biểu lộ với thái độ không quan tâm đến Thông thường kiểu ý với học sinh, cần có thời gian để em để làm quen, xây dựng lòng tin cảm thấy thoải mái với điều Tại học sinh nên nhận củng cố tích cực cho hành vi mong đợi? Đôi người lớn nghĩ học sinh không cần nhận lời khen, hay khích lệ cho mà chúng có nghĩa vụ phải làm Họ tự hỏi, "Tại nên thưởng cho học sinh việc chúng đương nhiên phải làm? Nếu chúng không làm, chúng nhận hậu tiêu cực, biết rõ chúng làm theo mà yêu cầu" Một số người lớn nghĩ nói lời cảm ơn mềm yếu, cha mẹ giáo viên ý tích cực hành vi khen ngợi thưởng khiến trẻ tự kiêu hay làm hư trẻ Điều không xác người lớn biết cách khích lệ động viên trẻ, củng cố hành vi tích cực cách phù hợp Học sinh cần phải nhận vài hệ tích cực (khen ngợi, khích lệ) chúng cư xử để em biết hành vi chúng hành vi người lớn 250 mong đợi muốn thấy nhiều Khen ngợi, khích lệ không cần phải mức Khi học sinh nhận quan tâm tích cực từ giáo viên em hiểu chúng làm tốt Sự ý hệ tích cực cung cấp cho học sinh thông tin phản hồi quan trọng lựa chọn hành vi em Một lý quan trọng để sử dụng ý tích cực làm tăng lòng tự trọng cho học sinh, học sinh có lòng tự trọng cao người có cách cư xử tốt, học sinh thành công Khi thấy giáo viên tập trung vào hành vi tích cực mà học sinh làm, em học tự giám sát hành vi cảm nhận thành niềm tự hào với hành vi tích cực 251 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Anh, V (2013, 06/11/2014) Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Bạo lực học đường có [ Minister Pham Vu Luan: School diễn biến mới, phức tạp violence has developed complicately] Communist Party of Vietnam Online Newspaper Retrieved from http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340688& cn_id=591005 Chau, M (2012) Bạo lực học đường: nhận diện giải pháp [School violence: reality and solution] Website thông tin kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang [Official website of Tien Giang Province] 2014, from http://website.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1001&cap=3&id=22013 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Về ứng phó với biến đổi khí hậu, Live and Learn Plan Việt nam Công ty CP Tham vấn Nghiên cứu Tâm lý học sống (SHARE) 2012 Kiến thức – kỹ làm việc với trẻ em sống TTBTXH làng trẻ mồ côi NXB VHTT Công ty CP Tham vấn Nghiên cứu Tâm lý học sống (SHARE) 2010 Kỹ sống dành cho trẻ em vi phạm pháp luật Cục xuất bản, 2010 – Bản quyền thuộc Plan Việt Nam Diep, B N., Nga, B P., & Xuan, B T (2010) Cẩm nang Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học (dành cho giáo viên trung học) Hà Nội: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Duong, T (2014) Đâm chết bạn học lỡ làm rách áo [Killing a friend because he tear his skirt], Vietnamnet Retrieved from http://vietnamnet.vn/vn/xahoi/205499/dam-chet-ban-hoc-vi lo-lam-rach-ao.html Lê Văn Lanh, CB (2006) Giáo dục môi trường Nhà XB Giáo dục Hung, D (2014) Cuộc khảo sát bất ngờ thầy giáo dạy Toán, vnexprees.net Retrieved from http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/cuoc- khao-sat-bat-ngocua-thay-giao-day-toan-3106078.html 252 10 Hung, N (2012) Hà Nội: Nghiêm cấm dạy chương trình kỹ sống chưa thẩm định, dantri.com Retrieved from http://dantri.com.vn/giaoduc-khuyenhoc/ha-noi-nghiem-cam-day-huong-trinh-ky-nang-song-chua-duocthamdinh-625908.htm 11 Khoa, N (2013) Nữ sinh nhập viện bị đánh hội đồng [ A school girl has to go to hospital after being beaten by her friend], http://vnexpress.net/ Retrieved from http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/nu-sinh-nhap-vien-vi-bi-danh-hoi- dong-2418846.html 12 Le, H S (2012, 01/November/2014) Vài cảm nghĩ nữ sinh Hà Nội xưa nay… [Some though about Hanoi female student: old time and morden time], CANDonline Retrieved from http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view =article&id=2787%3Avai-cm-ngh-v-n-sinh-ha-ni-xa-vanay&catid=115%3Agiaodc&Itemid=189&lang=vi 13 Loc, N T M., Thoa, D T K., & Minh, D H (2010) Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh trung học sở (tài liệu dành cho giáo viên THCS) Hà Nội: Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội 14 Nam, P (2015) Bàn câu chuyện 20 sinh viên lạc: Học đại học “gà tây”, skcd.com.vn [Báo điện tử Sức khỏe cộng đồng] Retrieved from http://skcd.com.vn/tin-tuc/ban-ve-cau-chuyen-20-sinh-vien-di-lac-hoc-daihocvan-la-ga-tay-8844 15 Nga, H (2008) Báo động: "Xuống cấp đạo đức nữ học sinh" [Runnind ahead: "the decline of morality in school girl"], p Offical website of Vietnam Pollice Department Retrieved from http://www.cand.com.vn/viVN/khcn/2010/8/227031.cand 16 Nho, V T (1999) Tam ly hoc phat trien [Developmental psychology] Hanoi: NXB Dai Hoc Quoc Gia [National University Publisher] 17 Mai, T T T., & Long, N H (2012) Kĩ sống thiếu niên thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học ĐHSP THHCM, 2012(35), 18 18 Orietta Gaudreau, Chantale Cloutier Hành trình khám phá thân – Khám phá tự khẳng định thân dành cho trẻ em từ – 12 tuổi NXB VHTT, 253 2012 Công ty CP Tham vấn Nghiên cứu Tâm lý học sống (SHARE) biên dịch 19 Tran, V C (2014) Xây dựng thang đo bắt nạt Việt Nam [Establishing Bullying Scale in Vietnam] Paper presented at the School psychology, training and it application, Hanoi 20 Tiliman, D (2000) Những giá trị sống cho tuổi trẻ Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 21 Trung tâm Sống Học tập Môi trường Cộng đồng (Live & Learn) đối tác (2014); Phim “Đừng sợ thiên tai” 22 Uan, N Q (2008) Khái niệm kỹ sống xét theo góc độ tâm lý học Tâm lý học, 2008(6), 1-4 23 Ý, T (2011) Kỹ sống còn, SaigonTimes Retrieved from http://www.baomoi.com/Ky-nang-song-con/59/6491503.epi 24 SKY-LINE., H T G D C L C (Producer) (2014) Giới thiệu chương trình kỹ sống TH&THCS etrieved from http://www.skylineschool.edu.vn/home/index.php/vi/tin-tc/als/2651-kns TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25 Association for Living Values Education International (1995-2014) Country report - Vietnam 2015, from http://www.livingvalues.net/countries/vietnam.html 26 Berger, K S (2007) Update on bullying at school: Science forgotten? Developmental Review, 27(1), 90-126 doi: 10.1016/j.dr.2006.08.002 27 Cheng, Y.-Y., Chen, L.-M., Ho, H.-C., & Cheng, C.-L (2011) Definitions of school bullying in Taiwan: A comparison of multiple perspectives School Psychology International, 32(3), 227-243 doi: 10.1177/0143034311404130 28 Climate Change and Environmental Education, CHILD FRIENDLY SCHOOLS, unicef 29 Corps, P (2001) Life skills manual 30 Coates, T (1991) Principles of behavior change Network (Research Triangle Park, NC), 12(1), 254 31 Gresham, F M (1998) Social skills training with children Handbook of child behavior therapy (pp 475-497): Springer 32 Gresham, F M (2002) Teaching Social Skills to High-Risk Children and Youth: Preventive and Remedial Strategies In M R Shinn & H M Walker (Eds.), Interventions for academic and behavior problems II: Preventive and remedial approaches: National Association of School Psychologists 33 Horton, P (2011) School bullying and power relations in Vietnam 34 Hupp, S D A., LeBlanc, M., Jewell, J D., & Warnes, E (2009) History and Overview In J L Matson (Ed.), Social behavior and skills in children: Springer doi: 10.1007/978-1-4419-0234-4 35 Hunter, S C., Boyle, J M., & Warden, D (2007) Perceptions and correlates of peer‐victimization and bullying British Journal of Educational Psychology, 77(4), 797-810 36 Kazdin, A E., & Weisz, J R (1998) Identifying and developing empirically supported child and adolescent treatments Journal of Consulting and Clinical Psychology, 66(1), 19 37 Le Thu, T T (2014) Development Trend and Sustainability of the Living Values and Life Skills Programs in Vietnamese Schools Paper presented at the The 7th International Conference on Educational Reform (ICER 2014) 38 Innovations and Good Practices in Education: Global Perspectives, Hue, Vietnam 39 LeCroy, C W., & Rose, S D (1986) Evaluation of preventive interventions for enhancing social competence in adolescents Paper presented at the Social Work Research and Abstracts 40 Olweus, D (2010) Understanding and researching bullying Handbook of bullying in schools: An international perspective Nueva York: Routledge (pp 9-33) 41 Tâm lý học, 2008(6), 1-4 Unicef (2012) Global evaluation of life skills education programmes Evaluation report New York 255 42 The Peace Corps Information Collection and Exchange (2001) Life Skills Manual 43 Unicef (2012) Global evaluation of life skills education programmes Evaluation report New York 44 Unicef (2015) Definition of Terms Life skills 2015, from http://www.unicef.org/lifeskills/index_7308.html 45 Unicef Regional Office for South Asia (2005) Life skill-based education in South Asia A regional overview prepared for: The South Asia Life Skills-Based Education Forum Nepal: Regional Office for South Asia 46 Unicef (2015) Definition of Terms Life skills 2015 from http://www.unicef.org/lifeskills/index_7308.html 47 Weiss, B., Harris, V., Catron, T., & Han, S S (2003) Efficacy of the RECAP intervention program for children with concurrent internalizing and externalizing problems Journal of Consulting and Clinical Psychology, 71(2), 364 48 World Health Organisation (1993) Life skills education for children and adolescents in schools Programme on mental health 49 World Health Organisation (1997) Life skills education in schools Programme on mental health Geneva 50 World Health Organisation (2003) Skills-based health education including life skills: An important component of a Child-Friendly/Health-Promoting School Skills for Health 51 Youth, Education, and the Environment in Vietnam, the Asia Foundation, 2011 256

Ngày đăng: 12/08/2016, 02:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anh, V. (2013, 06/11/2014). Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Bạo lực học đường có những diễn biến mới, phức tạp [ Minister Pham Vu Luan: School violence has developed complicately] Communist Party of Vietnam Online Newspaper. Retrieved fromhttp://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340688&cn_id=591005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"ạ"o l"ự"c h"ọ"c "đườ"ng có nh"ữ"ng di"ễ"n bi"ế"n m"ớ"i, ph"ứ"c t"ạ"p
2. Chau, M. (2012). Bạo lực học đường: nhận diện và giải pháp [School violence: reality and solution]. Website thông tin kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang [Official website of Tien Giang Province]. 2014, from Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). B"ạ"o l"ự"c h"ọ"c "đườ"ng: nh"ậ"n di"ệ"n và gi"ả"i pháp [School violence: "reality and solution]
Tác giả: Chau, M
Năm: 2012
4. Công ty CP Tham vấn Nghiên cứu và Tâm lý học cuộc sống (SHARE). 2012. Kiến thức – kỹ năng làm việc với trẻ em sống trong TTBTXH và làng trẻ mồ côi. NXB VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ki"ế"n th"ứ"c – k"ỹ" n"ă"ng làm vi"ệ"c v"ớ"i tr"ẻ" em s"ố"ng trong TTBTXH và làng tr"ẻ" m"ồ" côi
Nhà XB: NXB VHTT
5. Công ty CP Tham vấn Nghiên cứu và Tâm lý học cuộc sống (SHARE). 2010. Kỹ năng sống dành cho trẻ em vi phạm pháp luật. Cục xuất bản, 2010 – Bản quyền thuộc Plan Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). 2010. "K"ỹ" n"ă"ng s"ố"ng dành cho tr"ẻ" em vi ph"ạ"m pháp lu"ậ"t
6. Diep, B. N., Nga, B. P., & Xuan, B. T. (2010). Cẩm nang Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học (dành cho giáo viên trung học) Hà Nội: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"ẩ"m nang Giáo d"ụ"c k"ỹ" n"ă"ng s"ố"ng cho h"ọ"c sinh trung h"ọ"c
Tác giả: Diep, B. N., Nga, B. P., & Xuan, B. T
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Giáo Dục
Năm: 2010
9. Hung, D. (2014). Cuộc khảo sát bất ngờ của thầy giáo dạy Toán, vnexprees.net. Retrieved from http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/cuoc-khao-sat-bat-ngocua-thay-giao-day-toan-3106078.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cu"ộ"c kh"ả"o sát b"ấ"t ng"ờ" c"ủ"a th"ầ"y giáo d"ạ"y Toán
Tác giả: Hung, D
Năm: 2014
10. Hung, N. (2012). Hà Nội: Nghiêm cấm dạy chương trình kỹ năng sống chưa được thẩm định, dantri.com. Retrieved from http://dantri.com.vn/giao- duc-khuyenhoc/ha-noi-nghiem-cam-day-huong-trinh-ky-nang-song-chua-duoc-thamdinh-625908.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêm c"ấ"m d"ạ"y ch"ươ"ng trình k"ỹ" n"ă"ng s"ố"ng ch"ư"a "đượ"c th"ẩ"m "đị"nh
Tác giả: Hung, N
Năm: 2012
11. Khoa, N. (2013). Nữ sinh nhập viện vì bị đánh hội đồng [ A school girl has to go to hospital after being beaten by her friend], http://vnexpress.net/. Retrieved from http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/nu-sinh-nhap-vien-vi-bi-danh-hoi-dong-2418846.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: N"ữ" sinh nh"ậ"p vi"ệ"n vì b"ị đ"ánh h"ộ"i "đồ"ng
Tác giả: Khoa, N
Năm: 2013
13. Loc, N. T. M., Thoa, D. T. K., & Minh, D. H. (2010). Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở (tài liệu dành cho giáo viên THCS).Hà Nội: Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo d"ụ"c giá tr"ị" s"ố"ng và k"ỹ" n"ă"ng s"ố"ng cho h"ọ"c sinh trung h"ọ"c c"ơ" s
Tác giả: Loc, N. T. M., Thoa, D. T. K., & Minh, D. H
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2010
14. Nam, P. (2015). Bàn về câu chuyện 20 sinh viên đi lạc: Học đại học vẫn là “gà tây”, skcd.com.vn [Báo điện tử Sức khỏe cộng đồng] . Retrieved from http://skcd.com.vn/tin-tuc/ban-ve-cau-chuyen-20-sinh-vien-di-lac-hoc-dai-hocvan-la-ga-tay-8844 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn v"ề" câu chuy"ệ"n 20 sinh viên "đ"i l"ạ"c: H"ọ"c "đạ"i h"ọ"c v"ẫ"n là “gà tây”
Tác giả: Nam, P
Năm: 2015
15. Nga, H. (2008). Báo động: "Xuống cấp đạo đức ở nữ học sinh" [Runnind ahead: "the decline of morality in school girl"], p. Offical website of Vietnam Pollice Department. Retrieved fromhttp://www.cand.com.vn/viVN/khcn/2010/8/227031.cand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuống cấp đạo đức ở nữ học sinh" [Runnind ahead: "the decline of morality in school girl
Tác giả: Nga, H
Năm: 2008
16. Nho, V. T. (1999). Tam ly hoc phat trien [Developmental psychology] . Hanoi: NXB Dai Hoc Quoc Gia [National University Publisher] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tam ly hoc phat trien
Tác giả: Nho, V. T
Nhà XB: NXB Dai Hoc Quoc Gia [National University Publisher]
Năm: 1999
17. Mai, T. T. T., & Long, N. H. (2012). Kĩ năng sống của thiếu niên thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học ĐHSP THHCM, 2012(35), 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). K"ĩ" n"ă"ng s"ố"ng c"ủ"a thi"ế"u niên thành ph"ố" H"ồ" Chí Minh
Tác giả: Mai, T. T. T., & Long, N. H
Năm: 2012
18. Orietta Gaudreau, Chantale Cloutier. Hành trình khám phá bản thân – Khám phá và tự khẳng định bản thân dành cho trẻ em từ 9 – 12 tuổi. NXB VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình khám phá b"ả"n thân" – "Khám phá và t"ự" kh"ẳ"ng "đị"nh b"ả"n thân dành cho tr"ẻ" em t"ừ" 9 – 12 tu"ổ"i
Nhà XB: NXB VHTT
19. Tran, V. C. (2014). Xây dựng thang đo bắt nạt ở Việt Nam [Establishing Bullying Scale in Vietnam] Paper presented at the School psychology, training and it application, Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây d"ự"ng thang "đ"o b"ắ"t n"ạ"t "ở" Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Tran, V. C
Năm: 2014
7. Duong, T. (2014). Đâm chết bạn học vì... lỡ làm rách áo [Killing a friend ... because he tear his skirt], Vietnamnet. Retrieved fromhttp://vietnamnet.vn/vn/xahoi/205499/dam-chet-ban-hoc-vi----lo-lam-rach-ao.html Link
23. Ý, T. (2011). Kỹ năng sống còn, SaigonTimes. Retrieved from http://www.baomoi.com/Ky-nang-song-con/59/6491503.epi Link
24. SKY-LINE., H. T. G. D. C. L. C. (Producer). (2014). Giới thiệu chương trình kỹ năng sống TH&THCS. etrieved fromhttp://www.skylineschool.edu.vn/home/index.php/vi/tin-tc/als/2651-kns TÀI LIỆU TIẾNG ANH Link
25. Association for Living Values Education International. (1995-2014). Country report - Vietnam. 2015, from http://www.livingvalues.net/countries/vietnam.html Link
46. Unicef. (2015). Definition of Terms. Life skills. 2015 from http://www.unicef.org/lifeskills/index_7308.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w