Giả thuyết khoa họcNếu sử dụng đa dạng hóa các phương pháp dạy học để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở Trường trung học phổthông Nguyễn Trườn
Trang 1MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
3.2 Khách thể nghiên cứu 2
4 Giả thuyết khoa học 3
5 Nhiệm vụ và phạm vi, thời gian nghiên cứu 3
5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
5.2 Phạm vi và thời gian nghiên cứu 3
6 Phương pháp nghiên cứu 3
6.1 Phương pháp phân tích tài liệu 3
6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 3
6.3 Phương pháp phân tích số liệu 4
6.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 4
6.5 Phương pháp quan sát 4
6.6 Phương pháp thực nghiệm 4
6.7 Phương pháp xử lí thông tin, công cụ nghiên cứu 5
7 Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài 5
8 Những đóng góp mới của đề tài 5
II NỘI DUNG 6
1 Cơ sở lý luận 6
1.1 Một số lí luận chung về giá trị sống 6
1.1.1 Giá trị sống 6
1.1.2 Giáo dục giá trị sống 6
1.1.3 Định hướng giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông 6
1.2 Một số lí luận chung về kỹ năng sống 9
1.2.1 Kỹ năng sống 9
1.2.2 Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống 10
1.2.3 Nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống 10
1.2.4 Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 11
1.3 Mối quan hệ giữa giá trị sống và kỹ năng sống 11
1.4 Vị trí, Vai trò giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông trong việc giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 11
1.5 Một số phương pháp tích cực để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm 12
1.6 Tầm quan trọng của việc sử dụng đa dạng phương pháp dạy học để giáo giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông 14
2 Cơ sở thực tiễn 15 2.1 Thực trạng nghiên cứu về giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng
Trang 2sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông 152.2 Khảo sát thực trạng và nhu cầu về giáo dục giá trị sống và phát triển
kỹ năng sống cho học sinh trường trung học phổ thông 162.2.1 Khảo sát thực trạng học tập và nhu cầu của học sinh về giáo dục
giá trị sống và phát triển kỹ năng sống ở trường trung học phổ thông 162.2.2 Khảo sát thực trạng giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng
sống cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm 182.2.3 Khảo sát thực trạng giáo dục và nhu cầu phụ huynh học sinh
Trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên về
giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống 192.3 Thực trạng về tài liệu tham khảo 202.4 Thực trang giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học
sinh của giáo viên chủ nhiệm ở Trường trung học phổ thông Nguyễn
Trường Tộ - Hưng Nguyên 212.4.1 Thực trạng học sinh ở Trường trung học phổ thông Nguyễn
Trường Tộ - Hưng Nguyên đang gặp phải 212.4.2 Thực trang giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho
học sinh của Trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng
Nguyên 21
3. Đa dạng hóa phương pháp dạy học để giáo dục giá trị sống và phát triển
kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông
Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 233.1 Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp chủ nhiệm 243.2 Xây dựng bầu không khí tâm lý thân thiện, gần gũi và cởi mở học
sinh lớp chủ nhiệm 243.3 Đa dạng hóa phương pháp dạy học học tích cực để giáo dục giá trị
sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường
trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 263.3.1 Sử dụng phương pháp học tập trò chơi để giáo dục giá trị sống vàphát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung họcphổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 263.3.2 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để giáo dục giá trị sống vàphát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung họcphổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 283.3.3 Sử dụng phương pháp đóng vai để giáo dục giá trị sống và phát
triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ
thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 303.3.4 Phương pháp tưởng tượng/nội suy để giáo dục giá trị sống và pháttriển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ
thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 313.3.5 Sử dụng phương pháp dạy học dự án để giáo dục giá trị sống và
phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung họcphổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 313.3.6 Sử dụng phương pháp kể truyện để giáo dục giá trị sống và phát
triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ
Trang 3thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 32
3.3.7 Phương pháp trải nghiệm/thực hành để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 34
3.4 Sử dụng một số kĩ thuật dạy học để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 35
3.4.1 Sử dụng kỹ thuật “3-2-1”để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 35
3.4.2 Sử dụng kỹ thuật trình bày 1 phút để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm 36
3.4.3 Sử dụng kỹ thuật chia sẻ nhóm đôi trong giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm 36
3.5 Tăng cường sử dụng phương tiện hiện đại trong để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 37
4 Tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp của đề tài nghiên cứu 38
4.1 Mục đích khảo sát 38
4.2 Đối tượng khảo sát 39
4.3 Nội dung khảo 39
4.4 Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả khảo sát 39
4.5 Kết quả khảo sát 40
5. Giáo án thực nghiệm sử dụng Đa dạng hóa phương pháp dạy học để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 44
6 Kết quả thực nghiệm về giờ dạy 44
6.1 Mục tiêu thực nghiệm 44
6.2 Đối tượng thực nghiệm 44
6.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 44
6.4 Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm 44
7 Những kết quả đạt được 45
KẾT LUẬN 47
I Những đóng góp của đề tài 47
1 Tính mới của đề tài 47
2 Tính khoa học 47
3 Tính hiệu quả 47
II Một số kiến nghị, đề xuất 48
1 Với các cấp quản lí giáo dục 48
2 Với giáo viên 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 5DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng
Bảng 1: Phiếu khảo sát thực trạng học tập và nhu cầu của học sinh giáo dụcGTS và phát triển KNS 17Bảng 2: Phiếu khảo sát thực trạng giáo dục của giáo viên 18Bảng 3: Phiếu khảo sát nhu cầu của phụ huynh học sinh Trường THPT
Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên về giáo dục GTS và phát triển KNS 19Bảng 4.1: Phiếu khảo sát sự cấp thiết của đề tài 40Bảng 4.2 Đánh giá mức độ khả thi của các giải pháp đề xuất 41Bảng 4.3 Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giảipháp 42Bảng 6 Kết quả trước khi thực nghiệm 44Bảng 7 Bảng kết quả sau thực nghiệm 45
Biểu
Biểu đồ 1: Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giảipháp 43
Trang 6ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Giáo dục trong xu hướng hiện nay không chỉ hướng vào mục tiêu tạo ranguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà còn hướng đến mụctiêu phát triển đầy đủ và tự do giá trị của mỗi cá nhân giúp cho con người có nănglực và có kỹ năng để sống một cuộc sống có chất lượng, hạnh phúc
Giáo dục Việt Nam nhiều năm qua đã đạt được những thành tựu đáng tự hàotrong quá trình nỗ lực “đổi mới cơ bản và toàn diện” Song, không thể phủ nhậntoàn ngành đang có chung mối lo và trăn trở: một bộ phận không nhỏ thanh thiếuniên Việt Nam trước cơn lốc hội nhập đang có sự xuống cấp, lệch chuẩn đạo đức
và thiếu hụt những giá trị sống căn bản; sự khủng hoảng niềm tin bản thân và cộngđồng; lối sống “thiếu nhân tính, xa rời quốc tính và nhạt nhòa cá tính”; thiếu ý thứcbảo vệ môi sinh; tình trạng bạo lực, phạm pháp, sa vào các tệ nạn xã hội… Bởi vậy
“giáo dục giá trị sống, tổ chức rèn luyện cho thanh thiếu niên sống xứng đáng với
hệ giá trị trong nền văn hóa truyền thống cao cả của dân tộc và cập nhật nền văn hóa tiên tiến của thời đại đang là điều cấp thiết cho toàn bộ nền giáo dục của đất nước” Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đề án
“Tăng cường giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh thiếu niên
và nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020”, “Mô hình Trường học hạnh phúc”… chính là
một trong số những định hướng chỉ đạo của ngành trong những năm qua nhằmgiáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống (KNS) cho học sinh (HS), bêncạnh việc giáo dục tri thức và giáo dục kĩ năng
Nhận thức được tính cấp thiết và trách nhiệm của hệ thống nhà trường trongviệc giáo dục giá trị sống (GTS) và phát triển kỹ năng sống cho học sinh, nhiềutrường phổ thông (đặc biệt là những trường công lập tự chủ, dân lập, tư thục, quốctế…) đã xây dựng hệ GTS cốt lõi làm triết lí giáo dục của trường mình, đồng thờiđưa “Chương trình giáo dục các GTS” (Leaving Valus an educationalprogram,viết tắt là LVEP) vào dạy học chính khóa trong nhà trường rất hữu ích Còn lại,phần lớn các trường phổ thông nói chung và trên địa bàn Nghệ An nói riêng, doquá tải về dạy học kiến thức và áp lực thành tích nên chỉ có thể triển khai lồngghép giáo dục GTS và KNS trong một số môn học và chuyên đề ngoại khóa, hoạtđộng tập thể, hoạt động trải nghiệm sáng tạo của nhà trường Định hướng giá trịchưa rõ, các cách thức chưa được thiết kế để hướng vào truyền đạt các giá trị mộtcách hiệu quả nên mục đích của giáo dục GTS và phát triển KNS ở những cơ sởnày chưa đạt được kết quả như mong đợi Ngoài ra, việc tập huấn bồi dưỡng giáoviên hằng năm nhất là đối tượng giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp để tổ chức giáodục GTS và phát triển KNS cho HS trong các nhà trường cũng chưa được các cấpquản lí giáo dục quan tâm một cách đúng mức như tính cấp bách của nó
Rõ ràng, việc giáo dục GTS và phát triển KNS cho HS trong các trường phổthông là vấn đề “cấp thiết”, “cấp bách”, “quan trọng”, “cần được chú trọng”, “mộttrong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu”… nhưng thực tế vẫn bị coi nhẹ, việc
“dạy chữ” còn nặng hơn “dạy người” Giáo dục GTS trong các trường học lâu nay
đã triển khai nhưng thực hiện thiếu tính hệ thống, đồng bộ và hiệu quả Vẫn còn có
Trang 7một khoảng trống trong dạy GTS và KNS vẫn còn có một độ vênh nhất định trong
việc thực hiện ba nội dung cơ bản của giáo dục nhà trường: giáo dục tri thức - giáodục giá trị - giáo dục kĩ năng
Đặc biệt, ghi nhận số ít GVCN đã nhận thức sâu sắc về “sứ mệnh của ngườithầy” và với lòng yêu nghề, yêu trẻ luôn nỗ lực hoàn thiện nhân cách bản thân trởthành tấm gương sống đẹp cho HS, đồng thời biết chủ động tích hợp giáo dục GTS vàKNS vào trong các bài giảng và trong công tác chủ nhiệm lớp của mình, giúp HS biếtnêu cao những giá trị nhân bản tốt đẹp của con người để tự điều chỉnh và hoàn thiệnnhân cách.Tuy nhiên, vẫn còn một số GVCN chưa hiểu đầy đủ và sâu sắc nội dunggiáo dục GTS và KNS nên thờ ơ trong việc giáo dục GTS và phát triển KNS cho họcsinh, một số GVCN các cách thức chưa được thiết kế để hướng vào truyền đạt cácgiá trị một cách hiệu quả nên mục đích của giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năngsống cho học sinh chưa đạt được kết quả như mong đợi
Trước yêu cầu và thực tiễn dạy học đó, chúng tôi trăn trở, tìm tòi, nghiêncứu biện pháp giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh mộtcách tối ưu và mới mẻ trong phạm vi hoạt động quản lí và giáo dục học sinh củangười giáo viên chủ nhiệm Trên tinh thần đó, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn và
áp dụng sáng kiến: “ Đa dạng hóa phương pháp dạy học để giáo dục giá trị sống
và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên”.
3 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Việc sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học để giáo dục giá trị sống vàphát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên - Nghệ An
Nghiên cứu công tác chủ nhiệm cấp trung học phổ thông
3.2 Khách thể nghiên cứu
129 học sinh Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên - Nghệ An
- Nghiên cứu công tác chủ nhiệm cấp trung học phổ thông
Trang 84 Giả thuyết khoa học
Nếu sử dụng đa dạng hóa các phương pháp dạy học để giáo dục giá trị sống
và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở Trường trung học phổthông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên - Nghệ An có hiệu quả và phù hợp thực
tế của nhà trường thì sẽ góp phần đổi mới sinh hoạt chủ nhiệm, phát huy vai tròcủa giáo viên trong công tác chủ nhiệm từ đó hình thành ở học sinh những phẩmchất đạo đức, năng lực… xây dựng một môi trường giáo dục tích cực trong nhàtrường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên, góp phần thực hiện tốt mụctiêu giáo dục toàn diện tại trường học trong giai đoạn hiện nay
5 Nhiệm vụ và phạm vi, thời gian nghiên cứu
5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận giáo dục GTS và phát triển KNS trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT
- Khảo sát thực trạng giáo dục GTS và phát triển KNS cho học sinh lớp chủ nhiệm tại các trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên - Nghệ An
- Đề xuất các biện pháp giáo dục GTS và phát triển KNS cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên - Nghệ An
5.2 Phạm vi và thời gian nghiên cứu
- Thực nghiệm tại trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
- Thời gian thực hiện: Từ năm học 2019 - 2022
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp phân tích tài liệu
Tác giả đọc và phân tích, so sánh, tổng hợp các tài liệu liên quan đến vấn đềnghiên cứu bao gồm các nguồn tài liệu được sử dụng có thể gồm các dạng: các vănbản Nghị định, Nghị quyết; các tài liệu tập huấn chuyên môn của Bộ giáo dục vàđào tạo; các tài liệu, một số trang báo điện tử về giáo dục về phương pháp dạy học,các tài liệu, một số trang báo điện tử về phương pháp tích cực trong dạy học,phương pháp dạy học, giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh nhằm thuthập thông tin, số liệu liên quan phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài
Tham khảo một số tài liệu: xem xét, lựa chọn thông tin cần thiết, có độ tincậy cao nhất trong tài liệu nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu
Tham khảo nguồn tài liệu sách, báo công trình nghiên cứu có nội dung liênquan đến đề tài để có thể so sánh các nghiên cứu trước đây với kết quả của đề tài
6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát
Đề tài nghiên cứu sử dụng đa dạng hóa phương pháp dạy học nhằm giáo dụcGTS và phát triển KNS cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường THPT NguyễnTrường Tộ - Hưng Nguyên, cụ thể hoá các giải pháp của đề tài này thành bảng hỏi
để giáo viên (GV), HS đánh giá sự cần thiết và hiệu quả chất lượng giảng dạy môn
Trang 9học; tiến hành thử nghiệm và khảo sát đại trà trên khoảng 30 GV chủ nhiệm vàkhoảng 300 học sinh.
Chúng tôi đã điều tra khảo sát thực trạng đề tài nghiên bằng phiếu điều tra,bảng hỏi GV, HS bằng phần mềm Google form tại Trường THPT Nguyễn Trường
Tộ và một số trường trên địa bàn thành phố Vinh và huyện Hưng Nguyên nhằmthu thập các thông tin liên quan để giải quyết nhiệm vụ của đề tài Từ đó thống kêtính cấp thiết cũng như nhu cầu đa dạng hóa phương pháp dạy nhằm giáo dụcKNS và phát triển KNS cho học sinh lớp chủ nhiệm Đây là cơ sở quan trọng đểrút ra kết luận về tính hiệu quả, khả thi của đề tài nghiên cứu
6.3 Phương pháp phân tích số liệu
Sau khi có các số liệu thu được từ kết quả thống kê, chúng tôi nghiên cứuphân tích để thấy được ý kiến của giáo viên, học sinh về thực trạng và nhu cầu vềthực trạng, nhu cầu đa dạng hóa phương pháp dạy học nhằm giáo dục GTS và pháttriển KNS cho học sinh lớp chủ nhiệm, về hiệu quả của sử dụng đa dạng hóaphương pháp dạy học để xây dựng kế hoạch giáo dục giá trị sống nhằm phát triểnmột số kỹ năng sống cho HS lớp chủ nhiệm, góp phần đổi mới tiết sinh hoạt lớp.Sản phẩm của việc xử lý này được phân tích, tổng hợp hay hệ thống hóa bằngbảng số liệu, biểu đồ
6.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh
Trên cơ sở những số liệu đã thu thập, phân tích, tổng hợp, so sánh các số liệuphục vụ mục đích nghiên cứu thực trạng sử dụng hóa phương pháp dạy học đểgiáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở để từ
đó áp dụng hiệu quả việc sử dụng Đa dạng hóa phương pháp dạy học để giáo dụcgiá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trunghọc phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên” Sản phẩm của việc xử lý nàyđược phân tích, tổng hợp hay hệ thống hóa bằng bảng số liệu, biểu đồ
6.5 Phương pháp quan sát
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi trực tiếp quan sát quá trình HShọc tập tại lớp chủ nhiệm trong giờ sinh hoạt để tìm hiểu thái độ, hứng thú, tínhtích cực, kĩ năng giải quyết vấn đề của HS để từ đó rút ra được ưu, khuyết điểm
mà phương pháp đang áp dụng, trên cơ sở đó điều chỉnh để đạt được kết quả như
đề tài mong muốn
Mục đích: Đánh giá thực trạng và kiểm nghiệm kết quả của việc sử dụng cácphương pháp được đề xuất nhằm giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sốngcho học sinh lớp chủ nhiệm, đồng thời phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo…trong hoạt động dạy học
Nội dung: Quan sát trực tiếp cách thực hiện hoạt động học tập của học sinh.Cách tiến hành: Tiến hành quan sát việc thực hiện hoạt động học tập trong
và ngoài lớp học của HS Ghi lại kết quả quan sát bằng máy ảnh, bằng tốc kí, phiếuđánh giá kết quả học tập, biểu hiện thái độ, hành vi của học sinh lớp chủ nhiệm
6.6 Phương pháp thực nghiệm
Để khẳng định kết quả của đề tài chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm ở
3 lớp chủ nhiệm A1-B2-B3, khóa học 2019-2020, 2020-2021,2021-2022 tại trườngTHPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên Ở các lớp thực nghiệm chúng tôi tiến
4
Trang 10hành đổi mới tiết dạy bằng việc sử dụng đa dạng hóa các phương pháp dạy họchướng đến giáo dục phẩm chất và phát triển kỹ năng cho HS, từ đó khẳng địnhtính khả thi của đề tài.
+ Mục đích: Khảo sát kết quả học tập, thái độ, hành vi của học sinh các lớp
mà chúng tôi chủ nhiệm để kiểm chứng hiệu quả của các giải pháp được đề xuất
6.7 Phương pháp xử lí thông tin, công cụ nghiên cứu
-Mục đích: Dựa vào số liệu điều tra, rút ra các kết luận khoa học cho đề tài
- Xử lí số liệu điều tra bằng các công thức toán thống kê và phần mềm Excel
- Bảng hỏi để thu thập thông tin, dữ liệu được thiết kế theo dạng phiếu trắcnghiệm, phần mềm Google form chuyên dụng, đảm bảo chính xác và nhanh chóng
- Xử lí số liệu điều tra bằng các công thức toán thống kê và phần mềm Excel
-Các phần mềm chuyên dụng để xử lý số liệu: Excel, SPSS
7 Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài
Đa dạng hóa phương pháp dạy học để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹnăng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông NguyễnTrường Tộ - Hưng Nguyên” Trong khuôn khổ của sáng kiến này, chúng tôi tậptrung làm sáng tỏ và bảo vệ các luận điểm sau:
- Luận điểm 1: Sự cần thiết sử dụng đa dạng hóa phương pháp dạy học để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm
- Luận điểm 2: Việc sử dụng đa dạng hóa phương pháp dạy học sẽ đem lạihiệu quả cao trong việc giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho họcsinh lớp chủ nhiệm
- Luận điểm 3: Việc sử dụng đa dạng hóa phương pháp dạy học sẽ đem lạihiệu quả cao trong việc giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho họcsinh lớp chủ nhiệm là một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện đổi mớitiết sinh hoạt lớp, là cơ sở xây dựng “trường học hạnh phúc”
8 Những đóng góp mới của đề tài
- Đây là đề tài lần đầu tiên được áp dụng thực hiện tại trường THPT
Nguyễn Trường Tộ - huyện Hưng Nguyên
- Qua việc sử dụng đa dạng hóa các phương pháp dạy học đổi mới tiết sinhhoạt nhằm nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc cũng nhưnhững giá trị tốt đẹp của nhân loại; góp phần củng cố, mở rộng và khắc sâu kiếnthức đã học về quyền, trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hộicho học sinh lớp chủ nhiệm
- Tổ chức sinh hoạt lớp thông qua việc sử dụng đa dạng các phương phápdạy học giúp sinh lớp nhận thức được sự cần thiết của các kỹ năng sống: giúp chobản thân sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh được các nguy cơ gây ảnh hưởngxấu đến sự phát triển thể chất và tinh thần của bản thân và người khác
Trang 11II NỘI DUNG
1.1.2 Giáo dục giá trị sống
Giáo dục giá trị sống cho học sinh là quá trình giúp học sinh tiếp thu, lĩnhhội những giá trị phổ quát của xã hội, biến thành những giá trị đặc trưng của bảnthân mỗi học sinh, giúp các em có suy nghĩ, thái độ và hành động tích cực, hiệuquả, phù hợp với bản thân và đáp ứng mong đợi của cộng đồng, xã hội
1.1.3 Định hướng giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông Định
hướng giá trị như là xu hướng nhân cách hướng tới giá trị nào đó, là cơ
sở điều chỉnh hành vi con người và là thành phần trong cấu trúc nhân cách; giúpcon người lập chương trình cho hành động của mình trong một thời gian dài, quyđịnh đường lối chiến lược cho hành vi, đồng thời định hướng giá trị có thể quyđịnh trực tiếp hành vi thậm chí từng thao tác, động tác của con người Định hướnggiá trị là nhân tố trung tâm chi phối mọi suy nghĩ, điều chỉnh hành vi, hoạt độngcủa con người, từ đó hướng hoạt động tới mục đích cơ bản của cuộc đời
Các giá trị của con người rất phong phú và đa dạng mà con người lại sốngtrong môi trường xã hội, tham gia vào các hoạt động đa dạng, do vậy việc phânloại định hướng giá trị cũng rất phức tạp, song có thể chấp nhận một số cơ sở phân
loại phổ biến như sau: gồm 12 nền tảng giá trị của cuộc sống
*Hòa bình: Hòa bình theo nghĩa đen đó là sự yên tĩnh, vắng bóng của chiến
tranh, sự tranh giành hay chiếm đoạt lẫn nhau của loài người nhằm đạt được mộtmục đích nào đấy.Tuy nhiên, hòa bình không chỉ là sự vắng bóng của chiến tranh
mà còn là cảm thấy bình yên trong lòng, bình tĩnh và thư thái của trí óc, nơi mà ta
có thể phát triển được tình cảm bạn bè bằng hữu, giữa các quốc gia và dân tộccùng đan tay với nhau vì một nền độc lập chung trên toàn Thế Giới Hòa bình chỉ
có thể duy trì khi một thế giới bình yên, phi bạo lực, biết lắng nghe, có sự côngbằng và đối thoại với nhau trên nền tảng của sự tôn trọng
*Tôn trọng: trước hết là sự tự trọng - là biết giá trị của mình, sau đó là lắng
nghe người khác, là biết người khác có giá trị như bản thân mình, từ đó luôn trêntinh thần biết quý mến, tuân thủ và không xem thường lẫn nhau
6
Trang 12Tôn trọng vốn là một phẩm chất cá nhân, bẩm sinh của mỗi người đó là sựquý giá Chính vì thế dựa trên mối quan hệ từ hai phía ta có thể suy ra rằng: Thứnhất là sự tôn trọng chính mình, luôn yêu bản thân, biết rõ giá trị của chính bảnthân mình, xây dựng lên sự tự tin và phẩm giá của riêng mình Thứ hai đó là sự tôntrọng người khác, từ giá trị của bản thân nhìn nhận giá trị của người khác trên cơ
sở tôn trọng lẫn nhau để đối xử công bằng và duy trì một mối quan hệ tốt đẹp vàbền vững
*Hợp tác là khi mọi người biết làm việc chung với nhau và cùng hướng về
một mục tiêu chung Một người biết hợp tác thì có những lời lẽ tốt đẹp và cảmgiác trong sáng về người khác cũng như đối với nhiệm vụ Việc hợp tác đòi hỏithừa nhận giá trị về sự đóng góp của mỗi người và có một thái độ tích cực.Khi hợptác, cũng cần phải biết là điều gì là cần thiết, điều gì là nên làm Hợp tác phải đượcchỉ đạo bởi nguyên tắc về sự tôn trọng lẫn nhau.Một người biết hợp tác sẽ nhậnđược sự hợp tác Khi có yêu thương thì có sự hợp tác Khi nhận thức được nhữnggiá trị của cuộc sống, ta có khả năng tạo ra sự hợp tác
*Trách nhiệm là việc bạn góp phần của mình vào công việc chung Trách
nhiệm là đang thực hiện nhiệm vụ với lòng trung thực.Trách nhiệm là thực hiệnphần đóng góp của mình Trách nhiệm là chấp nhận những đòi hỏi và thực hiệnnhiệm vụ với khả năng tốt nhất của mình Trách nhiệm không chỉ là một cái gì đóràng buộc chúng ta, mà còn là điều gì đó cho phép chúng ta đạt được những gìchúng ta mong muốn
Như vậy, là một người có trách nhiệm, bạn làm nhiều hơn những điều/việcxứng đáng để góp phần với người khác Một người có trách nhiệm thì biết thế nào
là phải, là đẹp, là đúng, nhận ra được điều gì tốt để góp phần Quyền lợi gắn liềnvới trách nhiệm Trách nhiệm là đang sử dụng tiềm lực, tài nguyên của chúng ta đểtạo ra những thay đổi tích cực
*Trung thực đó là sự thật Trung thực có nghĩa là không có sự mâu thuẫn và
trái ngược nhau trong suy nghĩ, lời nói hay hành động Trung thực là sự nhận thức vềnhững gì là đúng đắn và thích hợp trong vai trò, hành vi và các mối quan hệ của mộtngười Trung thực thể hiện trong tư tưởng, lời nói và hành động thì đem lại sự hòathuận Trung thực là sử dụng tốt những gì được ủy thác cho bạn Trung thực là cách
xử sự tốt nhất Đó là một mối quan hệ sâu sắc giữa sự lương thiện và tình bạn
Khi sống trung thực, bạn có thể học và giúp người khác học cách biết traotặng Tính tham lam đôi khi là cội rễ của sự bất lương và của sự không trung thực
Sự tham lam là đủ cho những người cần, nhưng không bao giờ thỏa mãn cho kẻtham lam Khi nhận thức được về mối quan hệ này với nhau, chúng ta nhận rađược tầm quan trọng của lòng trung thực
*Giản dị là sống một cách tự nhiên, không giả tạo Khi bạn quan sát thiên
nhiên bạn sẽ biết giản dị là như thế nào Giản dị là điều đầu tiên cho sự phát triểnbền vững
Giản dị là hiểu rõ giá trị của những vật chất dù nhỏ bé nhất trong cuộc sống.Giản dị là cảm nhận vẻ đẹp bên trong và nhận ra giá trị của tất cả mọi
Trang 13người, ngay cả những người nghèo và khó khăn nhất Giản dị là vui thích với mộttâm trí và trí tuệ ngay thẳng, mộc mạc Giản dị kêu gọi mọi người suy nghĩ lạinhững giá trị của mình.
Giản dị giúp giảm bớt khoảng cách giữa người giàu và người nghèo bằngcách thể hiện tính logic của một nguyên lí kinh tế đúng đắn: kiếm tiền, tiết kiệm vàchia sẻ sự hi sinh và thịnh vượng có thể để có một cuộc sống có chất lượng hơncho tất cả mọi người, bất kể họ sinh ra ở đâu
*Khiêm tốn là ăn ở, nói năng, làm việc một cách nhẹ nhàng và đơn giản mà
lại có hiệu quả Khiêm tốn gắn liền với tự trọng Khiêm tốn là khi bạn nhận biếtkhả năng, uy thế của mình, nhưng không khoe khoang Một người khiêm tốn tìmđược niềm vui khi lắng nghe người khác và biết chấp nhận người khác Khiêmtốn làm cho một người trở nên vĩ đại trong trái tim của nhiều người Khiêm tốntạo nên một trí óc cởi mở Bằng khiêm tốn bạn có thể nhận ra sức mạnh của bảnthân và khả năng của người khác Khiêm tốn cho phép mình sống với phẩm giá vàlòng chính trực, không cần đến những bằng chứng của một thể hiện bên ngoài.Khiêm tốn cho phép một sự nhẹ nhàng trong việc đối mặt với các thách thức
*Khoan dung là sự cởi mở và sự chấp nhận vẻ đẹp của những điều khác
biệt Khoan dung là tôn trọng qua sự hiểu biết lẫn nhau Hòa bình là mục tiêu,khoan dung là phương pháp Có khoan dung, bạn sẽ trở nên cởi mở và chấp nhận
sự khác biệt với những vẻ đẹp của nó Người khoan dung thì biết rút ra những điềutốt nơi người khác cũng như trong các tình thế
Khoan dung là nhìn nhận cá tính và sự đa dạng trong khi vẫn biết hóa giảinhững mầm mống gây chia rẽ, bất hòa và tháo gỡ ngòi nổ của sự căng thẳng đượctạo ra bởi sự dốt nát Khi thiếu đi tình yêu thương sẽ thiếu đi lòng khoan dung.Những ai biết đánh giá điều tốt trong mọi người và trong những tình huống lànhững người có lòng khoan dung
*Đoàn kết là sự hòa thuận ở trong và ở giữa các cá nhân trong một nhóm,
một tập thể Đoàn kết được tồn tại nhờ sự chấp nhận và hiểu rõ giá trị của mỗingười, cũng như biết đánh giá đúng sự đóng góp của họ đối với tập thể
Đoàn kết được xây dựng qua việc chia sẻ các mục tiêu, niềm hy vọng vàviễn tưởng tương lai Khi các bạn đoàn kết, nhiệm vụ lớn dường như trở nên dễdàng thực hiện Sự thiếu tôn trọng dù là nhỏ có thể là lý do làm cho mất đoàn kết
Đoàn kết tạo nên kinh nghiệm về sự hợp tác, làm gia tăng sự hăng hái trongnhiệm vụ và tạo ra một bầu không khí thân thiện Đoàn kết tạo ra cảm giác hạnhphúc êm ái và gia tăng sức mạnh cho mọi người.Đoàn kết được xây dựng từ mộttầm nhìn, hy vọng và mục đích vị tha chung hoặc là một sự nghiệp vì những điềutốt đẹp chung Sự vĩ đại của đoàn kết là ở chỗ tất cả mọi người đều được tôntrọng Khi cá nhân ứng xử trong sự hài hòa thì có thể giữ được ổn định và làm việc
có hiệu quả hơn ở trong nhóm Đoàn kết truyền cảm hứng cho trách nhiệm cá nhânmạnh hơn và những thành tựu tập thể lớn hơn
8
Trang 14*Yêu thương: là khi ta biết nhận ra giá trị của bản thân mình và giá trị của
người khác, muốn làm điều tốt cho họ, biết lắng nghe và chia sẻ, quan tâm vàthông hiểu lẫn nhau đối với các mối quan hệ
Bên cạnh đó, yêu thương là một quy luật tự nhiên trong một mối quan hệ tốtđẹp với nhau, là nền tảng để tạo dựng và nuôi dưỡng các mối quan hệ trở nên bềnvững và gắn kết bền chặt với nhau Yêu thương bao gồm tình yêu gia đình, xã hội,những thứ xung quanh, đất nước và nhân loại… là sự hoàn thiện của chính bảnthân trong quá trình phát triển và trưởng thành Yêu thương còn tạo dựng niềm tinđối với người khác, tạo nên một sức mạnh to lớn lan tỏa từ người này sang ngườikhác, tạo nên một Thế Giới tốt đẹp không có sự thiên vị, ích kỷ và nhỏ nhoi
*Tự do: có thể bị hiểu lầm là một cái ô rộng lớn và không có giới hạn, tức là
cho phép “làm những gì tôi muốn, khi nào tôi muốn, với bất kì ai tôi muốn” Tự dothực sự được thực hành và trải nghiệm khi các thông số được xác định và đượchiểu rõ Tất cả mọi người đều có quyền tự do Trong sự tự do ấy, mỗi người cóbổn phận tôn trọng quyền lợi của những người khác Tự do tinh thần là một kinhnghiệm khi ta có những suy nghĩ tích cực về tất cả, kể cả về chính mình Tự dothuộc lĩnh vực của lý trí và tâm hồn Tự do đầy đủ chỉ vận hành khi các quyềnđược cân bằng với trách nhiệm, và sự chọn lựa được cân bằng với lương tâm Tự
do là sự trải nghiệm khi ta có những suy nghĩ tích cực đối với tất cả người khác, kể
cả với bản thân mình
Tự do là một món quà quý giá Chỉ có thể tự do thật sự khi các quyền lợi bìnhquân với trách nhiệm Có tự do thực sự khi mọi người có được quyền bình đẳng
*Hạnh phúc là trạng thái bình an của tâm hồn khiến con người không có
những thay đổi đột ngột hay bạo lực Khi trao hạnh phúc thì nhận được hạnh phúc.Khi bạn hy vọng, đó là lúc hạnh phúc Khi tôi yêu thương sự bình an nội tâm vàhạnh phúc chợt đến ngay Nói những lời tốt đẹp về mọi người và mang tính xâydựng đem lại hạnh phúc nội tâm Những hành động trong sáng và quên mình sẽđem đến hạnh phúc Hạnh phúc lâu bền là trạng thái của sự hài lòng bên trong Khihài lòng với chính mình, bạn sẽ cảm nhận được hạnh phúc
1.2 Một số lí luận chung về kỹ năng sống
Theo tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hoá Liên hiệp quốc (UNESCO),KNS gắn với 4 trụ cột của giáo dục đó là:
- Học để biết (learn to know) gồm các kỹ năng tư duy như: tư duy phê
phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu quả…;
- Học để làm (learn to do) gồm các kỹ năng thực hiện công việc và làm
nhiệm vụ như: kỹ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm….;
Trang 15- Học để cùng chung sống (learn to live toghether) gồm các kỹ năng xã hội
như giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện
sự cảm thông
- Học làm người (learn to be) gồm các kỹ năng cá nhân như ứng phó với
căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin…
1.2.2 Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống
- Những thay đổi nhanh chóng trong xã hội và thay đổi tâm sinh lý của chínhbản thân trẻ chưa thành niên đang có tác động lớn đối với các em; Những thay đổi
về mặt kinh tế xã hội cũng ảnh hưởng đối với gia đình các em
- Việc giáo dục KNS là hết sức quan trọng giúp các em: rèn hành vi có tráchnhiệm, ứng phó với sức ép trong cuộc sống, biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp,ứng phó với thách thức trong cuộc sống Trang bị cho học sinh những kiến thức,giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh nhữnghành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cựctrong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hằng ngày Tạo cơ hội thuậnlợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện vềthể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức
1.2.3 Nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống
Giáo dục kỹ năng sống được thực hiện trong gia đình, trong nhà trường vàcộng đồng Người tổ chức giáo dục kỹ năng sống có thể là bố mẹ, là thầy cô, làbạn cùng học hay các thành viên cộng đồng Trong quá trình giáo dục kỹ năngsống cho học sinh cần nắm một số nguyên tắc sau:
- Tương tác: Kỹ năng sống không thể được hình thành chỉ qua việc nghe
giảng và tự đọc tài liệu mà phải thông qua các hoạt động tương tác với ngườikhác Việc nghe giảng và tự đọc tài liệu chỉ giúp cho học sinh thay đổi nhận thức
về một vấn đề nào đó Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động có tính tương tác caotrong nhà trường tạo cơ hội quan trọng để giáo dục kỹ năng sống hiệu quả
- Trải nghiệm: Kỹ năng sống chỉ được hình thành khi người học được trải
nghiệm qua các tình huống thực tế Giáo viên và phụ huynh cần thiết kế và tổ chứcthực hiện các hoạt động trong và ngoài giờ học sao cho học sinh có cơ hội thể hiện
ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm và biết phân tích kinh nghiệm sống của mình và người khác
- Tiến trình: Giáo dục kỹ năng sống không thể hình thành trong “ngày một,
ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình: nhận thức - hình thành thái độ - thay đổihành vi
- Mục đích: Mục đích cao nhất của giáo dục kỹ năng sống là giúp người học
thay đổi hành vi theo hướng tích cực Do đó, giáo viên cần kiên trì chờ đợi và tổchức các hoạt động liên tục để học sinh duy trì hành vi mới và có thói quen mới;tạo động lực cho học sinh điều chỉnh hoặc thay đổi
- Thời gian và môi trường giáo dục: Giáo dục kỹ năng sống cần thực hiện ở
mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đối với học sinh Môi trường giáodục được tổ chức nhằm tạo cơ hội cho học sinh áp dụng kiến thức và kỹ năng vàocác tình huống “thực” trong cuộc sống
10
Trang 161.2.4 Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Tư duy sáng tạo; Ra quyết định; Giải quyết vấn đề; Kiên định; Quản lí thờigian; Đảm nhận trách nhiệm; Đặt mục tiêu; Tìm kiếm và xử lí thông tin; Tự nhậnthức; Xác định giá trị; Kiểm soát cảm xúc; Ứng phó với căng thẳng; Tìm kiếm sự
sự lựa chọn của các cá nhân ấy đối với các giá trị
Kỹ năng sống là công cụ và cách thể hiện giá trị sống Thực chất kỹ năngsống là các giá trị sống thể hiện bằng hành động và ngược lại với các kỹ năng thểhiện giá trị bằng hành động sẽ cho kết quả tích cực và nó lại củng cố các giá trị
Nếu con người không có nền tảng giá trị sống rõ ràng và vững chắc, dù chođược học nhiều kỹ năng đến đâu, chúng ta sẽ không biết cách sử dụng nguồn trithức ấy sao cho hợp lý, mang lại lợi cho bản thân và cho xã hội Không có nền tảnggiá trị, chúng ta sẽ không biết cách tôn trọng bản thân và người khác, không biếtcách hợp tác, không biết cách xây dựng và duy trì tình đoàn kết trong mối quan hệ,không biết cách thích ứng trước những đổi thay, có khi còn tỏ ra tham lam, caongạo về kỹ năng mình có
Các kỹ năng sống trọng yếu là các kỹ năng cá nhân hay xã hội giúp học sinh
truyền đạt những điều họ biết (Kiến thức), những gì các em suy nghĩ hay cảm nhận (Thái độ) và những gì họ tin (Giá trị) trở thành khả năng thực tiễn về những gì cần
làm và làm như thế nào Bằng việc nâng cao nhận thức và đưa các thành tố trọngyếu của kỹ năng sống vào cuộc sống của học sinh, điều này sẽ giúp các em nângcao năng lực để có được những lựa chọn lành mạnh hơn, có được sự kháng cự tốthơn với những áp lực tiêu cực và kích thích những thay đổi tích cực trong cuộcsống của các em Chính vì vậy, trước khi hình thành những KNS nào đó, ngườihọc cần cảm nhận rõ ràng về các giá trị sống và sự lựa chọn của các cá nhân ấy đốivới các giá trị sống
* Kỹ năng sống là công cụ hình thành và thể hiện giá trị sống
Thực chất KNS là các giá trị thể hiện bằng hành động và ngược lại với kỹnăng thể hiện giá trị bằng hành động sẽ cho kết quả tích cực và nó lại củng cố cácgiá trị Để cảm nhận được sâu sắc các giá trị, ở người học cần phải phát triểnnhững kỹ năng nhất định Thí dụ, để cảm nhận giá trị “bình yên”, người học phảibiết cách thư giãn, thả lỏng cơ thể, cách “theo dõi” sự biến chuyển của cơ thể dướitác động của các kích thích từ môi trường Chính vì thể, song song với giáo dụcgiá trị, cần trang bị cho người học cách tiếp nhận và chuyển tải các giá trị ấy - đóchính là KNS
1.4 Vị trí, Vai trò giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông trong việc giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
a Vị trí của công tác chủ nhiệm
GVCN là người chịu trách nhiệm về mọi mặt của lớp, là cầu nối giữa tậpthể lớp, các thành viên trong lớp với Hiệu trưởng, với tập thể sư phạm nhàtrường, với gia đình và với xã hội
Trang 17b Vai trò của GVCN ở trường THPT trong việc giáo dục GTS và phát triển
kỹ năng sống cho HS lớp chủ nhiệm
GVCN lớp là lãnh đạo, tổ chức, quản lí, giáo dục tập thể lớp trên cơ sở tổchức các hoạt động giáo dục, các mối quan hệ giáo dục của HS theo mục tiêu giáodục nhân cách HS toàn diện trong tập thể phát triển và môi trường học tập thânthiện
- Từ đó, có thể thấy, công tác của GVCN gồm có hai hoạt động lớn: hoạtđộng quản lí tập thể HS và hoạt động giáo dục HS Với tư cách là nhà giáo dục,công tác giáo dục HS của GVCN bao gồm những hoạt động sau: Phát triển tập thể
HS thành môi trường lớp học thân thiện; Triển khai các nội dung giáo dục toàndiện trong lớp chủ nhiệm; Tổ chức các hoạt động và giao lưu tập thể; Giáo dụcGTS và giáo dục kĩ năng sống cho HS; Thực hiện giáo dục kỉ luật tích cực; Giảiquyết những tình huống bất ngờ; Tư vấn, tham vấn cho HS trong việc ra quyếtđịnh giải quyết các vấn đề gặp phải trong cuộc sống
Với vai trò, chức năng, nhiệm vụ quan trọng như vậy, đòi hỏi người GVCNlàm nhiệm vụ giáo dục HS thành những con người theo mong đợi của gia đình, xãhội Gia đình, nhà trường, xã hội cùng có trách nhiệm giáo dục HS những GTS, đểcác em vững vàng, tự tin, thành công trong cuộc sống, có khả năng ứng phó vớinhững cạm bẫy, tiêu cực trong xã hội Vì vậy, GVCN đóng vai trò chủ đạo quyếtđịnh đến chất lượng, hiệu quả giáo dục GTS và phát triển KNS cho HS của lớpmình Điều đó đòi hỏi mỗi thầy cô giáo, mỗi nhà trường đều cần nhìn nhận lại vấn
đề giáo dục GTS và phát triển KNS cho HS và biết vận dụng hiệu quả tư tưởng
học thường xuyên, học suốt đời nhằm tạo cho HS động cơ thường xuyên, đúng đắn
trong việc chọn lọc và tiếp thu các giá trị để duy trì và phát huy trong cuộc sốnghằng ngày
1.5 Một số phương pháp tích cực để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm
Làm thế nào để dạy về các giá trị? Làm thế nào để khuyến khích HS khámphá, tìm hiểu và phát triển các giá trị cũng như những kĩ năng sống, thái độ sống,nhằm giúp họ phát huy hết tiềm năng sẵn có của mình? Và làm thế nào để HS biếtmình có thể tạo nên sự khác biệt trên thế giới này và cảm thấy bản thân có đủ khảnăng tạo dựng một thế giới tốt đẹp hơn? Những câu hỏi đó chứng tỏ rằng giáo dụcGTS cần trải qua một quá trình vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật
cao Chương trình giáo dục Giá trị sống (LVEP) của UNESCO đã đưa ra khung lí
thuyết phương pháp giáo dục GTS như sau:
- Bước một, xây dựng bầu không khí dựa trên nền tảng các giá trị để tất
cả mọi người đều cảm nhận được tình yêu thương, thấy mình có giá trị,
được tôn trọng và an toàn.
- Bước hai, thấu hiểu các yếu tố hỗ trợ khám phá các giá trị Mỗi hoạt
động GTS bắt đầu với ba yếu tố hỗ trợ khám phá các giá trị bao gồm: tiếp nhận thông tin, suy ngẫm, và khám phá các giá trị qua thực tế cuộc sống Cụ thể là:
12
Trang 18+ Tiếp nhận thông tin: Đây là cách dạy về giá trị theo kiểu truyền thống.Sách vở, kể chuyện, các nguồn thông tin có thể trở thành trợ thủ đắc lực trong việckhám phá các giá trị.
+ Suy ngẫm: Các hoạt động tưởng tượng và suy ngẫm đòi hỏi học viên phảiđưa ra những ý tưởng của riêng mình
+ Khám phá các giá trị qua thực tế cuộc sống: Giáo viên cần nắm vững rằng
HS là lứa tuổi rất ham tìm tòi, hiểu biết những gì đang diễn ra quanh mình, vì thếhãy tìm những lĩnh vực mà HS quan tâm, như AIDS, nghèo đói, bạo lực, ma túy,tham nhũng, tình trạng ô nhiễm tại địa phương… Những lĩnh vực này sẽ gợi mởchủ đề thảo luận rất thực tế, thiết thực về tác động của giá trị và phản giá trị, cũngnhư hành động của chúng ta tạo nên sự khác biệt như thế nào
- Bước ba, tổ chức thảo luận: Việc tạo một không gian thảo luận cởi mở,
tôn trọng lẫn nhau là điều rất quan trọng và cần thiết Một không gian như vậygiúp việc chia sẻ trở nên dễ dàng và thoải mái hơn Việc bày tỏ những cảm giác,cảm nhận sau mỗi câu hỏi có thể làm sáng tỏ quan điểm cá nhân và tìm được sựđồng cảm hơn Thảo luận trong một môi trường mang tính hỗ trợ có thể giúp hàngắn, chữa lành tổn thương rất hiệu quả
Quá trình thảo luận còn có thể giúp cho điều tiêu cực được chấp nhận và từ
đó tạo bầu không khí cởi mở để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những tiêu cực này.Khi tất cả được thực hiện với sự tôn trọng chân thành, HS sẽ dần được tháo bỏ
được hàng rào phòng thủ và không còn biện minh cho tính tiêu cực của mình Một
khi những giá trị tích cực được khám phá, các em sẽ cảm thấy bản thân mình cógiá trị, dần dần thấy tự do và có ý chí mạnh mẽ để hành động khác đi
- Bước bốn, khám phá các ý tưởng: Tiếp theo sau các cuộc thảo luận là hoạt
động tự suy ngẫm hoặc lên kế hoạch cho nhóm về những hoạt động nghệ thuật,viết nhật kí, hoặc kịch… Những cuộc thảo luận khác sẽ giúp hình thành bản đồ tưduy các giá trị và phản giá trị để xem xét tác động của giá trị và phản giá trị đối vớibản thân, mối quan hệ và xã hội Các hoạt động giá trị có thể khơi dậy niềm thích
thú thật sự ở người học, cổ vũ cho quá trình học thật và thúc đẩy chuyển hóa động
cơ thành hành động cụ thể Bước này giúp giáo viên hiểu và hỗ trợ HS
- Bước năm, đưa các giá trị vào cuộc sống: Thầy cô giáo hướng dẫn HS
ứng dụng các hành vi dựa trên nền tảng giá trị với gia đình, xã hội, môi trường.Chính những việc cảm thấy bản thân có khả năng tạo nên sự khác biệt sẽ xây dựnglòng tự tin và cam kết sống với các giá trị
Dựa trên khung lí thuyết này nhà trường và giáo viên có thể áp dụng mộtcách linh hoạt và sáng tạo phù hợp với đối tượng giáo dục, môi trường giáo dụccủa lớp mình, trường mình
*Một số phương pháp /kỹ thuật dạy học tích cực được vận dụng trong giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh
Trang 19Hiện nay, có rất nhiều phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực mà những nhànghiên cứu giáo dục đã đưa ra nhằm dạy học sinh không chỉ tiếp thu kiến thức tốt
mà còn phát triển năng lực, kỹ năng cho học sinh Có thể sử dụng vào tất cả cácchủ đề về giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở cấptrung học như:
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp nêu gương
- Phương pháp kể chuyện
- Phương pháp trò chơi học tập
- Phương pháp trải nghiệm/thực hành
- Kỹ thuật chia sẻ nhóm đôi
- Kỹ thuật KWL
- Kỹ thuật 3-2-1
1.6 Tầm quan trọng của việc sử dụng đa dạng phương pháp dạy học để giáo giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông
Nhà trường trong bối cảnh hiện nay không chỉ là một tổ chức giáo dục đơnthuần Mục tiêu cao nhất của nhà trường là hình thành nhân cách và nhân lực, phục
vụ cho sự phát triển cộng đồng.Với ý nghĩa và tầm quan trọng nêu trên, bên cạnhviệc thực hiện chức năng dạy học, người giáo viên còn đảm nhận chức năng giáodục học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp GVCN là nhân vật trung tâm, làlinh hồn của lớp, tập hợp và đoàn kết từng HS trong tập thể GVCN thay mặt Hiệutrưởng quản lí một lớp nhằm thực hiện các mục tiêu giáo dục, góp phần nâng caochất lượng hoạt động của một lớp Để hoạt động này mang lại hiệu quả cao, ngoài
sự nỗ lực của GVCN cần có sự quản lí công tác chủ nhiệm
Giáo dục GTS và phát triển KNS cho học sinh là một trong những nhu cầu tấtyếu của nhà trường trong thời kỳ hiện nay, thời kỳ hội nhập và phát triển, thời kỳ màtoàn thể cán bộ giáo viên và các em học sinh đang nỗ lực phấn đấu để xây dựngthương hiệu của nhà trường trong toàn ngành và trong xã hội, tiếp tục xây dựng niềMtin của phụ huynh, lãnh đạo các cấp với nhà trường Đáp ứng được mục tiêu giáo dục
và phát triển toàn diện cho học sinh toàn trường nói riêng và thế hệ trẻ Việt Nam nói
chung: Với 5 tiêu chí hành động của thanh niên “Bản lĩnh vững vàng; thanh lịch
-văn minh; tri thức - phong phú; sức khỏe- dồi dào và kỹ năng
- thành thạo”.
Ngày nay, với quan điểm phải giáo dục cho các thế hệ học sinh cả kỹ năngsống (tài) và giá trị sống (đức), chúng ta mới nhận thức rõ ràng hơn mối quan hệ giữatài và đức, trong đó cái đức được đề cao Vì vậy, giáo dục GTS và phát triển KNS sẽgiúp các em khám phá những phẩm chất tốt đẹp vốn có của bản thân và hoàn thiện nó,đồng thời khám phá những nét đẹp trong tính cách của những người xung quanh vàgiá trị của thiên nhiên, của môi trường sống; giúp các em biết suy nghĩ tích cực, tựxây dựng cho mình một nền tảng vững chắc về nhân cách để các em có thể vươn lêntrong cuộc sống, ngay cả trong những hoàn cảnh khó khăn, trắc trở
14
Trang 20Học tập Giá trị sống để các em biết cách tôn trọng bản thân và người khác,biết cách hợp tác, xây dựng và duy trì tình đoàn kết, thích ứng trước những đổithay của cuộc sống; giúp các em biết tạo lập cuộc sống hạnh phúc cho bản thân vàgóp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn Từ đó, thấy cuộc sống của mình mangnhiều ý nghĩa.
Học tập Giá trị sống làm nền tảng cho kĩ năng sống, để các em biết cách sửdụng những kĩ năng sống mang lại lợi ích cho bản thân trong sự hài hoà với lợi íchcủa gia đình và xã hội
Đặc biệt khi trong mỗi các em có được những “Đức tâm” thì đó là gốc rễ củamọi vấn đề, nó là nơi khởi nguồn của một cuộc sống lành mạnh, lương thiện, vuitươi, biết hy sinh và biết cống hiến, biết tôn trọng những gì mình đang có và phấn đấu
vì những điều tốt đẹp trong tương lai, biết sống vì mọi người và vì cộng đồng
Giáo dục GTS và phát triển KNS cho các em học sinh trường THPT còn làmột vấn đề hết sức quan trọng để từng bước nâng cao chất lượng đạo đức, từ đóthúc đẩy kết quả học tập của nhà trường, đẩy mạnh hơn nữa sợi dây liên kết giữagia đình nhà trường và xã hội, từng bước thực hiện có chiều sâu phong trào “Xâydựng trường học thân thiện học sinh tích cực”; “Nhà trường - văn hóa, nhà giáo -mẫu mực, học sinh - thanh lịch” thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
2.Cơ sở thực tiễn
2.1 Thực trạng nghiên cứu về giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông
Giá trị sống, kỹ năng sống rất quan trọng đối với tất cả mọi người Học sinh
là đối tượng rất cần thiết được giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống Bởi đó là bàihọc quan trọng giúp học sinh tự tin bước vào cuộc sống trong tương lai Từ nămhọc 2010 - 2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định đưa kỹ năng sống vàogiảng dạy ở các trường phổ thông Hiện nay, mục tiêu nhiệm vụ giáo dục của nhàtrường không đơn thuần là trang bị kiến thức văn hóa mà còn kết hợp với gia đình,
xã hội giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp cho học sinh Trongthực tế không phải ai cũng nhận đúng GTS và KNS Vì vậy, học tập để nhận diệnđúng đâu là giá trị đích thực của cuộc sống và rèn luyện KNS cho học sinh là điềucần thiết với tất cả mọi người Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế, xã hội hiện nay,
đa số các bậc phụ huynh còn mải lo mưu sinh cho nên việc quan tâm đến việc họccủa con em mình còn nhiều hạn chế, phụ huynh chưa chú trọng đúng mức về cácvấn đề học tập, đạo đức, lối sống và giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày của con
em mình, để từ đó đã dần hình thành nên thói chây lười, ỉ lại, ham chơi, không chútrọng việc học, kết quả học tập bị giảm sút, không vâng lời, không lễ phép vớingười lớn tuổi, sống cẩu thả, ăn nói cộc cằn, thô lỗ, gây mất đoàn kết với bạn…gây nhiều khó khăn trong công tác chủ nhiệm, làm ảnh hưởng không nhỏ đến việcgiáo dục và uy tín của nhà trường
Trang 21Một số học sinh mặc dù được cha mẹ đã quan tâm sâu sát, nhưng do mức
độ tiếp thu bài còn chậm, đã quên đi phần nào kiến thức cũ ở lớp dưới Bên cạnh
đó, một số em còn trầm, ngại giao tiếp, kĩ năng chia sẻ, trình bày ý kiến chưamạnh dạn, chưa tự tin, chưa có khả năng tự học, giao tiếp hợp tác với bạn cho nên
đã dẫn đến kết quả học tập chưa cao, tiến độ làm việc chưa đồng đều, giáo viên đãphải mất khá nhiều thời gian trong tiết học để hỗ trợ, giúp đỡ các em hoàn thànhlượng kiến thức đặt ra
Bên cạnh đó, trong thực tế có không ít giáo viên coi công tác chủ nhiệm lớpnhư một việc làm bắt buộc, làm chưa hết trách nhiệm của mình Họ chưa thấy hếtđược trách nhiệm của mình đối với tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp
Do đó, một số giáo viên cho rằng: chỉ cần phấn đấu giảng dạy tốt thì có chất lượnghọc sinh tốt còn những nội dung khác của công tác chủ nhiệm là không cần thiết
Vì vậy, họ chưa quan tâm đúng mức, chưa mạnh dạn tìm tòi và áp dụng các biệnpháp để nâng cao chất lượng học sinh lớp chủ nhiệm
Hơn nữa, trong giờ sinh hoạt cuối tuần không khí lớp học thường khá nặng
nề đối với cả bản thân GVCN và tập thể lớp học sinh Nó thường bắt đầu bằngviệc tổng kết đánh giá của giáo viên chủ nhiệm về hoạt động của tập thể lớp trongtuần, biểu dương những cá nhân tích cực và phần lớn thời gian là để cảnh cáo, phêbình những học sinh vi phạm nội quy và sau đó là xếp loại thi đua từng học sinh.Qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần, Giáo viên chủ nhiệm ít khi dạy các emcách học làm người, cách sống, cách ứng xử với mọi người Không cần giáo huấnquá nhiều không cần những lời đao to búa lớn mà có khi chỉ là những tâm sự mangtính chất cá nhân hoặc những câu chuyện nhỏ về bài học làm người
Vì vậy, những giờ sinh hoạt lớp cuối tuần như vậy chưa mang lại hiệu quảnhư mong muốn, có những học sinh tuần này đã vi phạm, tuần sau lại tiếp tục táiphạm tiếp và một số học sinh có tâm lí sợ đến tiết sinh hoạt cuối tuần
2.2 Khảo sát thực trạng và nhu cầu về giáo dục giá trị sống và phát triển
kỹ năng sống cho học sinh trường trung học phổ thông
2.2.1 Khảo sát thực trạng học tập và nhu cầu của học sinh về giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống ở trường trung học phổ thông
Để có kết luận xác đáng, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tìm hiểu thực trạng,chúng tôi đã tiến hành khảo sát nhu cầu của học sinh về giáo dục giá trị sống vàphát triển kỹ năng sống Cụ thể, chúng tôi đã bảng hỏi, phát phiếu khảo sát điều tracho HS ở nhiều lớp khác nhau của các trường bằng bảng hỏi, phiếu điều tra khảosát qua phần mềm google form ở một số trường THPT Lê Viết Thuật, Hà HuyTập, Thái Lão - Hưng Nguyên và Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - HưngNguyên để các em phát biểu những cảm nhận và nêu ý kiến, nguyện vọng củamình về việc giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh ởtrường THPT Nội dung khảo sát như sau:
16
Trang 22Bảng 1: Phiếu khảo sát thực trạng học tập và nhu cầu của học sinh giáo dục GTS và phát triển KNS
(Xem Phụ lục 1A)
Họ và tên học sinh Lớp…… Trường
- Kết quả thu được như sau:
Tổng số Nội dung khảo sát
Biểu diễn kết quả điều tra được mô tả trong đồ thị sau:
Tổng số phiếu 300 phiếu đánh giá thu được từ học sinh thì có 300 học sinh có
255 phiếu chọn câu trả lời “Rất mong muốn” (chiếm 85%) và có 45 phiếu đánh giá chọn câu trả lời “Mong muốn” (chiếm 15%).
15%
85%
KHÔNG ĐƯỢC HỌC ÍT ĐƯỢC HỌC ĐƯỢC HỌC RẤT MONG MUỐN MONG MUỐN
Kết quả khảo sát trên cho thấy:
+ HS ở các trường trên địa bàn chủ yếu không được học GVCN giáo dụcgiá trị sống và phát triển kỹ năng sống qua các tiết sinh hoạt lớp cho học sinh mộtcách thường xuyên Có chăng, HS chủ yếu được giáo dục giáo dục giá trị sống vàphát triển kỹ năng sống thông qua một số hoạt động chào cờ vào thứ 2 đầu tuần
+ Phần lớn HS các trường đều mong muốn giáo dục giá trị sống và pháttriển kỹ năng sống sẽ tổ chức các hoạt động học giáo dục giá trị sống và phát triển
kỹ năng sống bằng hoạt động học tập, các phương pháp dạy học đa dạng, tích cực
Trang 232.2.2 Khảo sát thực trạng giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm
Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu thực trạng của việc giáo dục giá trị sống vàphát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm bằng bảng hỏi, phiếu điều trakhảo sát qua phần mềm google form ở một số trường THPT Huỳnh Thúc Kháng,
Lê Viết Thuật, Hà Huy Tập, Thái Lão - Hưng Nguyên và Trường THPT NguyễnTrường Tộ - Hưng Nguyên Nội dung khảo sát như sau:
Bảng 2: Phiếu khảo sát thực trạng giáo dục của giáo viên
(Xem Phụ lục 1B)
- Kết quả thu được như sau:
Mức độ
- Kết quả thu được như sau:
Tổng số phiếu đánh giá thu được từ giáo viên thì trung bình số phiếu đánh
giá chọn câu trả lời “Không thường xuyên” 15,33 phiếu (chiếm 51%), trung bình
có 7 phiếu chọn câu trả lời “Ít thường xuyên” (chiếm 23%), trung bình có 5,67 số phiếu chọn câu trả lời “Thường xuyên” (chiếm 17%) và trung bình có 2 phiếu chọn câu trả lời “Rất thường xuyên” (chiếm 7%) Về hiệu quả giáo dục giá trị
sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm có trung bình 6,33
phiếu đánh giá chọn câu hỏi “Ít hài lòng” (chiếm 21%) và trung bình có 23,67 số phiếu chọn câu trả lời “không hài lòng” (chiếm 79%) Biểu diễn kết quả điều tra
được mô tả trong đồ thị sau:
MỨC ĐỘ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ PHÁT
TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
60
51 50
0
Trang 2418
Trang 25HIỆU QUẢ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
SỐNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
21%
79%
ÍT HÀI LÒNG KHÔNG HÀI LÒNG
Từ kết quả khảo sát đó, chúng tôi nhận thấy: Phần lớn GVCN chưa đầu tưthời gian và tâm huyết vào việc giáo dục GTS và phát triển KNS cho HS lớp chủnhiệm Một số giáo viên tổ chức giáo dục GTS cho học sinh lớp chủ nhiệm củamình trong tiết sinh hoạt lớp nhưng hoạt động dạy học chưa thực sự đổi mớiphương pháp dạy học nhằm phát triển kỹ năng sống và tạo hứng thú học tập chohọc sinh Hoặc cũng có những giáo viên tâm huyết hơn họ có sử dụng phươngpháp/ kỹ thuật dạy học tích cực trong việc giáo dục GTS và phát triển KNS chohọc sinh lớp chủ nhiệm nhưng thực hiện không thường xuyên và bài bản Cũngchính vì thế mà phần lớn các GVCN chưa hài lòng với hiệu quả giáo dục GTS vàphát triển KNS cho học sinh của lớp mình chủ nhiệm
2.2.3 Khảo sát thực trạng giáo dục và nhu cầu phụ huynh học sinh Trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên về giáo dục giá trị sống
và phát triển kỹ năng sống
Để có kết luận xác đáng hơn nữa, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tìm hiểuthực trạng phụ huynh đang gặp phải và nhu cầu của phụ huynh về giáo dục giá trịsống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh Cụ thể, chúng tôi đã phát phiếu điềutra cho 129 phụ huynh của 3 lớp chủ nhiệm của cô Lê Thị Huệ, Cô Đinh Thị ThuNgọc và Cô Trần Thị Thoa với 129 phụ huynh để phụ huynh phát biểu những cảmnhận và nêu ý kiến, nguyện vọng của mình về việc giáo dục GTS và phát triển kỹnăng sống qua công tác của người GVCN Nội dung khảo sát như sau:
Bảng 3: Phiếu khảo sát nhu cầu của phụ huynh học sinh Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên về giáo dục GTS và phát triển KNS (Xem
khảo sát 1C)
Kết quả thu được như sau:
+ Tổng số phiếu 129 phiếu thu được từ phụ huynh thì có 103 phụ huynh
chọn câu trả lời “không thường xuyên” (chiếm 80%) và có 19 phụ huynh câu trả lời “ít thường xuyên” (chiếm 15%) và 7 phụ huynh chọn câu trả lời “thường xuyên” (chiếm 5%) Và có 116 phụ huynh (chiếm 90%) chọn câu trả lời “Rất mong muốn” GVCN giáo dục GTS và phát triển KNS cho học sinh và có 13 phụ huynh câu trả lời “mong muốn” (chiếm 10%) Biểu diễn kết quả điều tra được mô
tả trong đồ thị sau:
19
Trang 26THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GTS VÀ PHÁT KNS CỦA PHỤ HUYNH
80 70 60 50 40 30
Kết quả những bảng khảo sát trên đó là những minh chứng thuyết phục để
chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “ Đa dạng hóa phương pháp dạy học để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên”.
2.3 Thực trạng về tài liệu tham khảo
Để có được kết luận thuyết phục về thực trạng tài liệu tham khảo, chúng tôi
đã tiến hành khảo sát các tài liệu tham khảo:
1 Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh THPT - PGS TS
Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Năm
2010 (Tài liệu tập huấn giáo viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
2 Những giá trị sống cho tuổi trẻ - Living Values Education (Đỗ Ngọc
Khanh biên dịch - Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017)
3 Các bài báo trên các tạp chí, báo in và báo mạng viết về hoạt động giáo dục GTS và kĩ năng sống của các trường phổ thông
Từ kết quả khảo sát đó, chúng tôi có nhận xét như sau:
- Tài liệu thứ nhất chỉ cung cấp lí thuyết mang tính phương pháp luận vềgiáo dục GTS cho HS chứ không đi sâu vào hướng dẫn và minh họa cụ thể chogiáo viên, đặc biệt là cho GVCN Tài liệu cũng không đưa ra các mô hình tổ chức,phương pháp giáo dục GTS và phát triển KNS cho HS dưới những dạng thức khácnhau
- Tài liệu thứ hai của Chương trình giáo dục GTS của Unesco Đó là nguồntài liệu tuyệt vời dành cho giáo dục viên (giáo viên, nhân viên xã hội, huấn luyệnviên, những người đã và đang giảng dạy trong môi trường học tập chính quy nhưtrường phổ thông, đại học hay trong môi trường sinh hoạt cộng đồng như câu lạc
bộ, nhà văn hóa…) Tài liệu cung cấp những bài học lí thuyết và thực hành về 12GTS phổ quát theo chuẩn quốc tế Cuốn sách chính là nền tảng để GVCN hiểuđược nội hàm, bản chất của các GTS từ đó vận dụng vào việc giảng dạy vào môitrường giáo dục của mình
- Tài liệu thứ ba là tập hợp những bài báo đưa tin về việc giáo dục GTS vàKNS ở các trường phổ thông hiện nay Nhóm tài liệu này cung cấp cái nhìn tổngquan phần nào về thực trạng giáo dục GTS của các nhà trường, của giáo viên hiệnnay
Trang 27Như vậy, không có một nguồn tài liệu nào đi sâu nghiên cứu một cách bàibản, toàn diện về việc sử phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực để tổ chức cáchoạt động giáo dục GTS và phát triển KNS cho HS qua công tác chủ nhiệm ởtrường THPT Vì vậy, việc nghiên cứu và áp dụng đề tài của chúng tôi hi vọng sẽtrở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho GVCN trong công tác giáo dục vôcùng quan trọng và cấp thiết này.
2.4 Thực trang giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh của giáo viên chủ nhiệm ở Trường trung học phổ thông Nguyễn Trường
Tộ - Hưng Nguyên
2.4.1 Thực trạng học sinh ở Trường trung học phổ thông Nguyễn Trường
Tộ - Hưng Nguyên đang gặp phải
- Học sinh có nhiều hành vi ứng xử sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội (vô cảm)
- Nhiều học sinh thành tích học tập rất tốt, nhưng kĩ năng sống rất thấp (thể hiện khi giao tiếp, tham gia các hoạt động xã hội, ứng phó với những thử thách
- Sự bùng nổ thông tin, nhất là game online - ảnh hưởng bởi các trò chơi mang tính bạo lực Bạo lực học đường gia tăng
- Học sinh hút thuốc lá, uống rượu, nghiện game, chat trong khi khôngphải các em không ý thức được sự nguy hại của những vấn đề đó Nhiều khi các
em tham gia chỉ vì đua đòi, có khi không đủ khả năng để từ chối
- Nhiều hiện tượng khác: bỏ học, vi phạm pháp luật (giao thông, ma túy, mất trật tự công cộng…) gia tăng ở lứa tuổi học sinh
2.4.2 Thực trang giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh của Trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
a Về thuận lợi
- Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên có 800 học sinh, 50cán bộ, giáo viên và nhân viên Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Giáo dục côngdân của trường trẻ, năng động, có ý thức học hỏi và trau dồi chuyên môn Bêncạnh đó nhóm Giáo dục công dân luôn nhận được sự quan tâm của Ban giám hiệunhà trường
- Kết hợp sinh hoạt chủ nhiệm và sinh hoạt theo chuyên đề giáo dục giá trịsống, các môn học giáo viên sẽ định hướng giáo dục giá trị sống cho học sinh từ
đó nâng cao nhận thức, hình thành kỹ năng sống, có cách ứng xử đúng đắn trongcác tình huống, trong các mối quan hệ
Việc tổ chức giáo dục kĩ năng sống trong trường được tiến hành thông quamôn học (nội khoá, ngoại khoá), thông qua việc dạy học tự chọn, qua hoạt độngngoài giờ lên lớp và hoạt động câu lạc bộ cũng không còn xa lạ với giáo viên bởi
họ đã được làm quen với cách thức tổ chức này (qua các đợt tập huấn tích hợp một
số mặt giáo dục khác) Đây là một trong những điều kiện thuận lợi cho việc đưahoạt động giáo dục này vào nhà trường;
- Sự phối hợp chặt chẽ giáo dục kĩ năng sống với các hoạt động giáo dụcvốn đã được lồng ghép vào chương trình giáo dục từ nhiều năm nay như giáo dục
21
Trang 28bảo vệ môi trường, phòng chống ma tuý, giáo dục pháp luật,… sẽ tạo nhiều cơ hội
và điều kiện để triển khai giáo dục kĩ năng sống;
- Nhà trường ủng hộ, khích lệ giáo viên vận dụng phương pháp/kĩ thuật dạyhọc tích cực trong dạy học, tổ chức tiết dạy mẫu, dạy học theo chủ đề vận dụng kĩthuật dạy học tích cực để giáo viên học tập, hỗ trợ máy móc phục cho việc ứngdụng kĩ thuật dạy học tích cực
- Học sinh nhiệt tình tham gia vào hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm do nhàtrường tổ chức Mỗi học sinh quan tâm về những giá trị đều có khả năng học tập
và sáng tạo một cách tích cực mỗi khi có cơ hội học tập
Những thuận lợi cơ bản trên là điều kiện quan trọng giúp chúng tôi mạnhdạn trong việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực để giáo dục giá trị sống vàphát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm Đồng thời, mạnh dạn đổi mớitiết sinh hoạt lớp phát huy tính chủ động, sáng tạo, tư duy và sự cộng tác cho họcsinh lớp chủ nhiệm
b Về khó khăn
Từ thực tế giảng dạy tại trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên,tôi thấy rằng: việc học tập của học sinh còn rất nhiều hạn chế và nhìn chung họcsinh học tập còn rất bị động Bởi vì do đặc điểm THPT Nguyễn trường Tộ - HưngNguyên là một xã nghèo của huyện Hưng Nguyên
Nhà trường còn non trẻ mới thành lập 16 năm, học sinh Trường THPTNguyễn Trường Tộ có tới 70% học sinh công giáo, cho nên tình hình kinh tế - xãhội nhìn chung còn gặp nhiều khó khăn trong việc giáo dục GTS và phát triển KNScho học sinh Cụ thể:
* Công tác giáo dục trong nhà trường
Nhà trường nói chung còn chú trọng việc dạy kiến thức văn hóa mà chưathật sự đầu tư thời gian, công sức, có khi còn có phần xem nhẹ việc giáo dục bồidưỡng giá trị, kỹ năng sống cho học sinh Sự quan tâm của giáo viên về vấn đềgiáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh còn nhiều hạn chế
- Đội ngũ GV, đặc biệt GVCN chưa được đào tạo bài bản về GTS-KNS,không có GV chuyên trách… cán bộ quản lý, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn,còn nhiều lúng túng trong việc tổ chức giáo dục GTS và phát triển KNS qua cáctiết sinh hoạt lớp, chưa sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong việc giáodục GTS và phát triển KNS cho học sinh nên quá trình thực hiện không mang lạihiệu quả cao trong việc hình thành và phát triển KNS cho học sinh
Bên cạnh đó, phải thừa nhận rằng, năng lực của đội ngũ GVCN còn nhiềubất cập, hạn chế, đặc biệt là giáo viên tuổi nghề còn ít, vốn sống chưa nhiều, chưa
có kinh nghiệm giảng dạy, chưa đủ thời gian tích lũy kiến thức chuyên môn và xãhội Vì vậy, việc truyền thụ tri thức đến cho học sinh còn thiếu sót, nhất là phầnliên hệ với cuộc sống, với thực tiễn… Hơn nữa, nhiều giáo viên chưa nhận thứcđúng về vai trò và tầm quan trọng việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực tronggiảng dạy Mặt khác, một bộ phận giáo viên thiếu nhiệt tình, tâm huyết với nghề,
Trang 29chưa nỗ lực cố gắng cao độ trong việc sử dụng biện pháp, phương pháp dạy họctích cực để đáp ứng yêu cầu giáo dục và đào tạo trong tình hình mới.
*Về học sinh:
Vấn đề đạo đức, lý tưởng sống, ý thức giữ gìn và phát huy những giá trịtruyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc, kỹ năng giao tiếp, thái độ sống ít được thế
hệ trẻ ngày nay chú trọng
Đối với học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên số đông
có chất lượng đầu vào thấp, trình độ nhận thức hạn chế, ý thức rèn luyện chưa cao,nhiều em ham chơi hơn ham học, nhiều em có hoàn cảnh khó khăn hoặc thiếu sựquan tâm, giáo dục của gia đình nên không thích học, không xác định được mụcđích học tập, không có ý thức rèn luyện đạo đức, kỹ năng sống, giao tiếp cho bảnthân Trong khi đó, để tiếp thu được kiến thức trong quá trình học tập đòi hỏi họcsinh cần có ý thức học tập, chịu khó học, nghe giảng nếu không có ý thức họctập, không chịu học thì việc học không thu nhận được kết quả mà còn ảnh hưởngđến các học sinh khác, còn làm cho việc giảng dạy của thầy cô cũng mất hứng thú,nhiệt tình, không hiệu quả khi giảng dạy
Nhìn chung, các em học sinh còn thiếu nhiều kỹ năng cần thiết Biểu hiệnnhư: Các em không biết cách giao tiếp, ứng xử với bạn bè, với thầy cô, với mọingười, từ cách xưng hô đến cách nói năng nhiều lúc thiếu suy nghĩ, không phùhợp với đối tượng giao tiếp Trong khi đó, các em lại rất cần chỗ dựa tinh thần -cần sự quan tâm giáo dục, chia sẻ của thầy cô và gia đình
* Về phụ huynh học sinh:
Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên - một vùng chiếm tới70% công giáo, điều kiện kinh tế khó khăn nên Phần đông quý vị phụ huynh họcsinh của trường có hoàn cảnh gia đình khó khăn, phải bươn chải trong cuộc sốngmưu sinh nên không có nhiều thời gian cho con em, không quan tâm đến việc giáodục giá trị sống, rèn kỹ năng sống
Từ cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên, chúng tôi đã nghiên cứu và đề xuấtnhững phương pháp dạy học tích cực nhằm giáo dục GTS và phát triển KNS cho
HS của GVCN ở trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên một cách hiệuquả, thiết thực Việc sử dụng đa dạng hóa các phương pháp dạy học tích cực này
sẽ góp phần khắc phục thực trạng giáo dục GTS và phát triển KNS còn nhiều bấtcập và hạn chế của GVCN ở các trường THPT nói chung và trường THPTNguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên nói riêng góp phần đổi mới dạy học và giáodục phù hợp điều kiện lịch sử, văn hóa và xã hội của địa phương cũng như bắtnhịp được với yêu cầu, xu thế giáo dục hiện đại
3 Đa dạng hóa phương pháp dạy học để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
Để nâng cao chất lượng giáo dục GTS và phát triển KNS học sinh lớp chủnhiệm trước tiên người giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt được tình hình của từng
23
Trang 30học sinh lớp mình, việc tìm hiểu và phân loại học sinh phải được thực hiện thườngxuyên, liên tục, có thể chia làm nhiều giai đoạn.
3.1 Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp chủ nhiệm
Kinh nghiệm thực tiễn làm công tác chủ nhiệm cho thấy một trong những bíquyết để trở thành "chiếc cầu nối đa chiều", là: GV phải hiểu đặc điểm tâm sinh lí
HS, hiểu hoàn cảnh gia đình các em, từ đó mới có được sự phối hợp tác động giáodục hiệu quả Mặc dù mỗi HS là một thế giới riêng biệt, là một cá thể "độc nhất vônhị", song ở các em có những nét chung của lứa tuổi bởi vì sự phát triển của conngười ở từng giai đoạn có tính quy luật Và người GVCN trước hết cần phải nắmđược những nét chung đó, để rồi từ đó khám phá những nét riêng ở từng HS
Khi mới vào trường THPT - lớp 10, HS thường có nhiều bỡ ngỡ do chuyểncấp học cùng với sự thay đổi nhiều về cách thức học tập, tiếp cận với các thầy, côgiáo mới, môi trường học tập mới, bạn bè mới, nhiệm vụ học tập đòi hỏi nhiều nỗlực từ phía HS Lúc này HS rất cần sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình từ phía thầy côgiáo, nhà trường Sự quan tâm, sâu sát của GVCN sẽ giúp HS nhanh chóng thíchnghi với các điều kiện học tập mới, nhanh chóng hòa nhập, xem trường học, lớphọc như ngôi nhà chung để học tập, rèn luyện, vui chơi, sinh hoạt tập thể và pháthuy được hết khả năng của mình trước tập thể Đặc biệt, những HS "có vấn đề",hoặc có hoàn cảnh khó khăn, sẽ bớt dần mặc cảm tự ti, kém cỏi để nhanh chónghòa đồng với tập thể và có ý thức vươn lên trong học tập cũng như rèn luyện Hơnnữa, hoạt động của HS THPT đa dạng, phong phú Hoạt động học tập có tính chất,nội dung đặc thù, yêu cầu cao về tính năng động, độc lập, gắn liền với xu hướnghọc tiếp lên cao hay học nghề, đi làm, điều này đòi hỏi học sinh phải năng độnghơn, tính độc lập cao hơn và đồng thời cần phát triển tư duy lý luận sâu sắc
Về thái độ học tập, các em ngày càng tỏ ra tích cực hơn Việc các em cókhuynh hướng lựa chọn các môn học gắn liền với nghề nghiệp cũng thể hiện sựphát triển tính chủ định của các quá trình nhận thức và năng lực điều khiển bảnthân trong hoạt động học tập của các em Các em ý thức được trách nhiệm củamình trước ngưỡng cửa của cuộc đời vì vậy các em có những hành động học tậptích cực như tìm hiểu, phê phán, đánh giá…, quá trình học tập, những ưu điểm,nhược điểm, thực trạng về tính chuyên cần, về phương pháp học tập, kết quả họctập Từ kết quả này để phân loại học sinh theo trình độ năng lực, ý thức học tập,thói quen hành vi
Tất cả những tài liệu đó sẽ rất hữu ích giúp cho giáo viên chủ nhiệm để từ đó
có hiểu biết toàn diện về từng học sinh và xác định nội dung, phương pháp và các
hình thức tổ chức giáo dục GTS và phát triển KNS phù hợp với đặc điểm của lớp.
3.2 Xây dựng bầu không khí tâm lý thân thiện, gần gũi và cởi mở học sinh lớp chủ nhiệm
Xây dựng một bầu không khí có sự thấu hiểu lẫn nhau để tất cả mọi người đều cảm nhận được tình yêu thương, thấy mình có giá trị, được tôn trọng và an toàn là chiến lược tiên quyết để giáo dục giá trị sống hiệu quả Việc tạo bầu không khí dựa
trên các GTS và phát triển KNS trong bước chuẩn bị môi trường học tập là
Trang 31đều cần thiết để khám phá và phát huy tối đa các giá trị tích cực Một môi trườnggiáo dục lấy học sinh làm trung tâm, mà trong đó các mối quan hệ dựa trên lòng tincậy, quan tâm và tôn trọng sẽ khơi dậy động cơ tốt đẹp, sự sáng tạo tự nhiên, và giatăng sự hiểu biết, đồng cảm.
Theo LVEP thì Bầu không khí chiếm 50% thành công của giờ học giá trịsống và phát triển KNS cho HS Vì vậy, việc tổ chức các giờ sinh hoạt lớp trongbầu không khí dựa trên các GTS và phát triển KNS giúp mỗi học sinh cảm nhậnđược thầy cô chủ nhiệm và tập thể hiểu, yêu thương, tôn trọng; các em cũng cảmthấy an toàn và bản thân có giá trị từ đó phấn đấu vì sự phát triển của tập thể lớp vàcủa các em Học sinh sẽ có cơ hội phát huy tối đa tiềm năng của mình trong mộtmôi trường học tập có sự khuyến khích, ủng hộ, quan tâm và sáng tạo
Các hoạt động giáo dục GTS và KNS có thể được tiến hành thông qua cáchình thức tổ chức dạy học của GVCN như các trò chơi tập thể, các tiểu phẩm dohọc sinh trong lớp sáng tác và trình diễn về các chủ đề liên quan đến những sự kiệnchính trị - xã hội diễn ra trong tuần, trong tháng; những vấn đề mà xã hội quan tâm
sẽ tạo cho bầu không khi tiết sinh hoạt sôi nổi, tạo hứng thú cho học sinh tiếp nhậnnội dung giáo GTS và phát triển KNS
Với phương pháp giáo dục GTS và KNS của mình, GVCN đồng hành vàđịnh hướng giáo dục cho học sinh bằng cách triển khai chủ đề sinh hoạt chuyên đềcho học sinh lớp chủ nhiệm, hướng dẫn cho ban cán sự lớp chuẩn bị kế hoạch, nộidung sinh hoạt theo chuyên đề giáo dục hàng tháng Kết hợp giờ sinh hoạt lớp cuốituần để sinh hoạt một chủ đề GTS và phát triển KNS theo kế hoạch giáo dục giá trịsống của tháng Giáo viên đưa ra những câu hỏi và dẫn dắt các em thảo luận nhóm
để tìm ra hướng giải quyết tích cực; đưa các tình huống để các em sắm vai vàkhám phá những cách giải quyết vấn đề; hoặc tổ chức trò chơi để qua đó rèn luyệnnhững kỹ năng cần thiết, xem những đoạn phim… để các em tự cảm nhận
Với sự hướng dẫn của GVCN theo sự phân công tìm hiểu nội dung chuyên
đề và tổ chức hoạt động của ban cán sự lớp, mọi thành viên trong tập thể lớp đềuđược tích cực, chủ động tham gia sinh hoạt các chuyên đề giáo dục Để tạo đượcbầu không khí dựa trên nền tảng giá trị và phát triển KNS cho học sinh, GVCN nên
sử dụng một số kỹ thuật sau:
- Thiết lập các quy tắc hợp tác, làm việc trong quá trình cùng hoạt động, thí
dụ như đưa ra những dấu hiệu nhỏ thông báo về giữ yên lặng, cần sự tập trung chú
ý của học sinh (bìa vẽ mặt nghiêm được giơ lên là yêu cầu lớp học trật tự)
- Thể hiện lắng nghe tích cực, tạo sự tin cậy, tôn trọng từ phía học sinh…
- Khơi dậy cảm giác bình yên ở học sinh, có thể sử dụng âm nhạc nhẹ
nhàng, lời nói của giáo viên nhẹ nhàng, sâu lắng…
-Giải quyết mâu thuẫn; và áp dụng hình thức kỷ luật trong lớp học phải dựatrên nền tảng giá trị Giáo viên có thể đánh giá các yếu tố tích cực và tiêu cực ảnhhưởng đến học sinh, lớp học hoặc trường học, và điều chỉnh các yếu tố để giúp họcsinh cảm thấy mình được yêu thương, tôn trọng, thấu hiểu và an toàn hơn là cảm thấyngượng ngùng, bị cô lập, tổn thương, sợ hãi và bất an Tổ chức lớp học phù
25
Trang 32hợp gần gũi về không gian để mọi thành viên dễ dàng thiết lập các mối quan hệtương tác…
*Ví dụ: Khi dạy giá trị “yêu thương”
Để tạo không khí vui vẻ tạo không khí lớp học thoải mái vui vẻ trong tiếtsinh hoạt lớp, chúng tôi đã tổ chức cho học sinh làm việc cặp đôi để cùng nhauthực hiện nhiệm vụ sau: Nghe nhạc và massage cho bạn
Giáo viên cho học sinh xếp thành các hàng dọc hoặc ngang đặt tay lên vaibạn đằng trước và làm theo cô hướng dẫn
1 Nắm tay của mình lại, đấm nhẹ lên lưng người đằng trước vừa đấm vừa
hô “Vui vẻ vui vẻ….”
2 Xòe tay vỗ vai bạn và hô “thoải mái, thoải mái, thoải mái…”
3 Bóp vai cho bạn và hô “yêu thương, yêu thương”
3.3 Đa dạng hóa phương pháp dạy học học tích cực để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
Trên cơ sở tìm hiểu đặc điểm tâm lứa tuổi học sinh lớp chủ nhiệm Chúngtôi đã sử dụng đa dạng hóa phương pháp dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hộicho HS được thực hành trải nghiệm các GTS và phát triển các KNS trong quá trìnhhọc tập
3.3.1 Sử dụng phương pháp học tập trò chơi để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
Phương pháp trò chơi cũng là phương pháp hiệu quả, là sự tổ chức cho họcsinh chơi một trò chơi nào đó để thông qua đó mà tìm hiểu một vấn đề, biểu hiệnthái độ hay thực hiện hành động, việc làm
Hiện nay hầu hết các tiết dạy tại trường tôi thường chọn cho mình hình thứckhởi động bằng cách tổ chức các trò chơi nhanh như: Đuổi hình bắt chữ, Giải ôchữ, Trò chơi nhanh như chớp, Trò chơi phá băng, trò chơi mảnh ghép… Với việc
sử dụng trò chơi giúp cho hoạt động dạy học trở nên sôi nổi, cuốn hút, giúp họcsinh rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin, khả năng phản xạ nhanh, sự sáng tạo, nâng caotinh thần đoàn kết và sự tương tác giữa học sinh với học sinh, học sinh với giáoviên… Phương pháp trò chơi học tập được sử dụng trong giáo dục GTS nhằm
Trang 33khuyến khích phát triển KNS cho học sinh về tư duy sáng tạo, kỹ năng hợp tác giảiquyết vấn đề, năng lực giao tiếp,
* Ví dụ 1: Chúng tôi đã sử dụng trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” khi giáo dục
giá trị “Tôn trọng” cho học sinh lớp chủ nhiệm như sau:
- Đây là trò chơi rất hấp dẫn tạo ra không khí học tập sôi nổi cho học sinh đầu tiết học Học sinh nhìn vào hình để đoán chữ
GV: hướng dẫn luật chơi
- Trò chơi này có 6 hình ảnh, nhìn vào hình ảnh em hãy đoán cụm từ có liênquan đến nội dung hình ảnh
- HS: tham gia chơi
Sau khi HS tham gia chơi xong, GV đặt câu hỏi:
- Em hãy nhắc lại đáp án mà các bạn vừa trả lời?
- Những đáp án này gợi cho em đến giá trị sống nào?
- GVCN chia lớp thành các đội, mỗi đội cử 1 HS đại diện làm người chơi.Hoặc chia lớp thành 2 đội (2 dãy bàn), mỗi đội cử 1 người chơi Mỗi đội chơi một
27
Trang 34lượt Nên cử nhiều người chơi một lúc cho mỗi đội để trò chơi vui và hấp dẫn hơn.
- Người chơi đứng quay lưng lại bảng Giáo viên đưa ra gợi ý: có thể là từkhóa, có thể là hình ảnh Những bạn còn lại dưới lớp cử một vài thành viên đưa ragợi ý (không vi phạm từ khóa) để bạn chơi đoán Nếu bạn thứ nhất đưa ra gợi ý màbạn chơi không đoán được thì cử bạn thứ 2, 3,… đến khi nào bạn chơi đoán được
từ khóa
Kết luận: Từ thực tiễn sử dụng phương pháp trò chơi để giáo dục GTS và
phát triển KNS cho học sinh lớp chủ nhiệm và trao đổi với một số đồng nghiệp,chúng tôi nhận thấy rằng:
- Qua trò chơi, học sinh có cơ hội để thể nghiệm những thái độ, hành vi, bởi
cá nhân thể hiện như thế nào trong trò chơi thì phần lớn nó thể hiện như thế trongcuộc sống thực (Macarenko) Chính nhờ sự thể nghiệm này, sẽ hình thành được ởhọc sinh niềm tin vào những thái độ, hành vi tích cực, tạo ra động cơ bên trong chonhững hành vi ứng xử trong cuộc sống
- Qua trò chơi, học sinh sẽ được rèn luyện khả năng quyết định lựa chọn chomình cách ứng xử đúng đắn, phù hợp trong tình huống: học sinh được hình thànhnăng lực quan sát, được rèn luyện kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi
- Bằng trò chơi, việc học tập được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động;không khô khan, nhàm chán Học sinh được lôi cuốn vào quá trình học tập mộtcách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải trừ được nhữngmệt mỏi, căng thẳng trong học tập còn giúp tăng cường khả năng giao tiếp giữahọc sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh
3.3.2 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
* Thảo luận nhóm: là một phương pháp dạy học hiện đại, lấy người học làm
trung tâm Với phương pháp này, người học được làm việc cùng nhau theo cácnhóm nhỏ và mỗi một thành viên trong nhóm đều có cơ hội tham gia vào giảiquyết các nhiệm vụ học tập trong một khoảng thời gian nhất định dưới sự hướngdẫn, lãnh đạo của giáo viên Đây là một trong những phương pháp dạy học nhằmphát huy tính tích cực chủ động cho người học Sử dụng phương pháp này sẽ tạođược bầu không khí dân chủ, kết nối trò với trò và thầy với trò, tạo điều kiện chongười học tự chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, hợp tác, giải quyếtvấn đề, sáng tạo Việc tạo nhóm sẽ giúp học sinh tự suy nghĩ, bên cạnh đó còn gắnkết các em lại với nhau thành một tập thể đoàn kết
*Ví dụ: Khi giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm về giá trị “yêu thương” chúng tôi đã vận dụng phương thảo luận nhóm như sau:
-Chia lớp 4 nhóm Ghi rõ nhiệm vụ lên bảng, giấy, gọi tên giao nhóm thực hiện
- Nhiệm vụ của nhóm:
Hãy sử dụng những học liệu, phương tiện mà các em đã chuẩn bị sẵn ở nhà
để thể hiện sự yêu thương đối với những người xung quanh Cụ thể:
+ Nhóm 1: Gia đình
Trang 35+ HS: - Thảo luận và làm việc
- Cử nhóm trưởng, thư ký trình bày ý tưởng nhóm hay biên bản thảo luận
- Khuyến khích mọi thành viên tham gia,
+ GV: quan sát, động viên và hướng dẫn HS làm việc
+ Hết thời gian: HS 4 nhóm trình bày sản phẩm của mình và cử đại diện nhóm thuyết trình
+ HS nhóm khác lắng nghe và góp ý kiến
- Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa ra kết luận
* Hiệu quả của phương pháp thảo luận nhóm để giáo dục GTS và phát triển KNS cho học sinh
- Nhờ không khí làm việc cởi mở nên học sinh trở nên thoải mái, tự tin hơn trong việc trình bày ý kiến của mình và biết lắng nghe có phê phán ý kiến của bạn
- Khi phân tích tình huống, mỗi cá nhân lại phải sử dụng tư duy phê phán,
tư duy sáng tạo để lựa chọn và ra quyết định chung của nhóm
- Phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực của học sinh: trong thảo luậnnhóm, học sinh phải tự giải quyết nhiệm vụ học tập, đòi hỏi sự tham gia tích cựccủa các thành viên; đồng thời, các thành viên cũng có trách nhiệm về kết quả làmviệc của mình
- Phát triển năng lực cộng tác làm việc của học sinh: học sinh được luyệntập kỹ năng cộng tác, làm việc với tinh thần đồng đội, các thành viên có sự quantâm và khoan dung trong cách sống, cách ứng xử…
- Giúp cho học sinh có điều kiện trao đổi, rèn luyện khả năng ngôn ngữ
29
Trang 36thông qua cộng tác làm việc trong nhóm, phát triển năng lực giao tiếp, biết lắngnghe, chấp nhận và phê phán ý kiến người khác Đồng thời, các em biết đưa ranhững ý kiến và bảo vệ những ý kiến của mình.
Giúp cho học sinh có sự tự tin trong học tập, vì học sinh học tập theo hìnhthức hợp tác và qua giao tiếp xã hội - lớp học, cho nên các em sẽ mạnh dạn vàkhông sợ mắc phải những sai lầm
3.3.3 Sử dụng phương pháp đóng vai để giáo dục giá trị sống và phát triển
kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
Sau khi đã cùng học sinh tìm ra mô hình mẫu của hành vi trong tình huốnggiả định chứa đựng thái độ, giá trị hay kỹ năng sống cần dạy, cần tiếp tục đặt họcsinh vào tình huống phải vận dụng điều vừa học để thực hành chúng
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “làm thử” một số
cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định Đây là phương pháp giảng dạy
nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự
kiện cụ thể mà họ quan sát được Việc “diễn” không phải là phần chính củaphương pháp này mà hơn thế điều quan trọng nhất là sự thảo luận sau phần diễn
ấy.
Đóng vai là một trong những cách thức đem lại hiệu quả cao trong phầnkhởi động bài học, là phương pháp giáo dục giúp học sinh thực hành cách ứng xử,bày tỏ thái độ trong những tình huống giả định hoặc trên cơ sở óc tưởng tượng và
ý nghĩ sáng tạo của các em Với việc sử dụng phương pháp đóng vai trong thiết kếhoạt động khởi động sẽ đem lại hiệu quả trong quá trình dạy học, đặc biệt là khidạy các bài về pháp luật…
Ví dụ: khi giáo dục học giá trị sống cho học sinh về chủ đề “Trách nhiệm” chúng tôi đã sử dụng phương pháp đóng vai như sau:
+ HS đóng vai về cách xử sự của các nhân vật về một vụ tai nạn Trong đó
có đôi nam nữ không cứu giúp người bị nạn và hai em HS cứu giúp người bị nạn.Kết quả sau khi đọc được tin trên báo, đôi nam nữ rất xấu hổ, hối hận Còn hai em
* Hiệu quả việc sử dụng phương pháp đóng vai để giáo dục GTS và phát triển KNS cho học sinh
- Học sinh được sáng tạo, có cơ hội trải nghiệm những cảm xúc, suy nghĩ,quan điểm, lối sống của các nhân vật Từ đó, gây sự chú ý và thu hút học sinh chủđộng, tích cực và sáng tạo khi tham gia vào bài giảng, tạo bầu không khí sôi nổi,sinh động, người dạy và người học trở nên thân thiện, gần gũi, giờ giảng trở nênhiệu quả hơn
- Học sinh được rèn luyện, thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái
Trang 37độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.
- Học sinh có cơ hội khai phá và phát huy những năng khiếu mà có thể bảnthân chưa hiểu hết: viết kịch bản, đạo diễn, diễn xuất, thiết kế trang phục, đạo cụ;góp phần hình thành một số năng lực cho học sinh: hợp tác, sáng tạo
- Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo hướng tích cực Học sinh qua việc trải nghiệm sẽ rút ra những thông điệp và giá trị sống có ý nghĩa
- Tạo không khí sôi nổi, sự hứng thú trong tiết học, tạo ra động cơ học tập cho HS, rèn luyện thái độ tích cực học tập
3.3.4 Phương pháp tưởng tượng/nội suy để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
Các hoạt động tập trung tưởng tượng và suy ngẫm yêu cầu học sinh đưa ra những ý tưởng của riêng mình
* Ví dụ 1: Khi giáo dục cho học sinh lớp chủ nhiệm về giá trị “Hòa bình” chúng tôi đã sử dụng phương pháp nội suy như sau:
Yêu cầu học sinh nhắm mắt lại trong thời gian 2 phút hãy hình dung về mộtthế giới hòa bình Khi mường tượng ra những giá trị được ứng dụng, học sinh cóthể trải nghiệm và suy ngẫm về những ý tưởng của mình
* Ví dụ 2: Khi giáo dục giá trị “Yêu thương” cho học sinh, GVCN có thể dùng phương pháp nội suy như sau
Cho học sinh theo dõi video về câu chuyện hành trình mẹ Mai Anh nhận
nuôi bé Thiện Nhân (sau này được dựng thành phim Lửa Thiện Nhân).
- Sau đó GVCN yêu cầu HS tưởng tượng suy ngẫm và chia sẻ cảm xúc, suynghĩ trước lớp qua bài tập sau:
+ Bây giờ, cô muốn các em hãy nghĩ về thái độ của mẹ Mai Anh dành cho
Thiện Nhân… Hãy hình dung ra tất cả sự giúp đỡ của người đó dành cho Thiện
Nhân.
+ Tiếp theo, hãy nghĩ về một người đáng yêu về tốt bụng đã từng giúp đỡ em… +
Và tiếp theo, hãy tưởng tượng rằng tất cả mọi người trên thế giới này đều
yêu thương nhau, thế giới này sẽ như thế nào…? Trong thế giới ấy, tính cách của mọi người sẽ như thế nào…? Em có muốn được sống trong thế giới ấy…?
“Hình thức hoạt động tập thể này hướng mọi người tập trung vào mục đích chung Con người với mục đích chung có thể học cách giữ sự cam kết trong nhóm bằng cách tạo những hình ảnh tưởng tượng về tương lai và hình thành những nguyên tắc hành động Những bài luyện tập này chính là hạt giống suy nghĩ ban đầu sẽ giúp mọi người đạt được điều mình mong muốn” Senge (2000).
Để học sinh có thể tập trung tưởng tượng và suy ngẫm, nên sử dụng nhạcnhẹ làm nền và có sự mô tả bằng lời như một sự định hướng của giáo dục vềkhông gian giá trị và những kỹ năng sống làm cho cuộc sống của mỗi cá nhân trởnên dễ dàng hơn, thú vị hơn
3.3.5 Sử dụng phương pháp dạy học dự án để giáo dục giá trị sống và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
"Dạy học theo dự án” là một trong những phương pháp dạy học hiện đại,trong đó, người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa
31
Trang 38lí thuyết với thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ học tập được người học thực hiện vớitính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kếhoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh gia quá trình và kết quảthực hiện.
- Dạy học theo dự án, học sinh sẽ được rèn luyện tính tự lực trong toàn bộquá trình học tập (xác định mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh,đánh giá quá trình và kết quả thực hiện), phát triển các kỹ năng như hợp tác, giao tiếp, tự học, sáng tạo… cho học sinh
- Sử dụng phương pháp dạy học dự án trong giáo dục GTS và phát triểnKNS cho học sinh là rất cần thiết Với phương pháp này, học sinh được rèn luyện,phát triển kỹ năng giải quyết các vấn đề thực tiễn
- Với phương pháp này, học sinh vừa tích luỹ kiến thức vừa nâng cao năng lực giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, năng lực tự học cho bản thân
*Ví dụ khi giáo dục học sinh về giá trị “yêu thương”chúng tôi đã vận dụng phương pháp dự án như sau
Chúng tôi đã tổ chức cho học sinh thực hiện dự án quyên góp, ủng hộ cácbạn học sinh nghèo trong lớp, trong trường, ủng hộ nhân dân các vùng bị thiên tai,bão lụt, Với dự án này, vừa gần gũi với các em, vừa gắn liền lý thuyết với việcthể hiện lòng nhân ái, giúp đỡ, chia sẻ mà các em đã được học trong bài Qua đóxây dựng thái độ đúng đắn, suy nghĩ và hành động, việc làm đi đôi với nhau Đốivới dự án này học sinh đã có thể tự chọn đề tài và xác định mục đích cũng như lập
kế hoạch thực hiện, xây dựng đề cương, thời gian thực hiện và công bố sản phẩmkhi kết thúc dự án
Một số hình ảnh HS thực hiện dự án quyên góp, ủng hộ các bạn HS có hoàn
cảnh khó khăn, ủng hộ lũ lụt
3.3.6 Sử dụng phương pháp kể truyện để giáo dục giá trị sống và phát triển
kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
Đây cũng là một cách tuyệt vời để thay đổi “khẩu vị” bài giảng Vì sao họcsinh thường rất thích nghe kể chuyện? Đơn giản vì điều đó làm giải tỏa nhữngcăng thẳng trong quá trình học tập
Những câu chuyện ấy sẽ là phương tiện minh hoạ chân thực nhất, sống độngnhất góp phần làm cho bài giảng thêm hấp dẫn, tác động trực tiếp đến tâm tư, tìnhcảm của học sinh Thông qua những hình tượng nghệ thuật, truyện kể sẽ tác độngvào tình cảm HS, giúp các em chuyển tri thức thành niềm tin và thói quen thựchiện hành vi đạo đức một cách tự nhiên Vì vậy, truyện kể không chỉ có tác dụng
Trang 39đem lại mỹ cảm nghệ thuật, làm phong phú đời sống tâm hồn mà còn bồi dưỡngthái độ yêu ghét rõ ràng: đối với cái xấu thì lên án, đối với cái tốt thì học tập, bắtchước làm theo.
Ngoài ra, nếu được sử dụng một cách khoa học và nghệ thuật, truyện kể còngóp phần bồi dưỡng và phát triển các năng lực cơ bản, phát huy tính tích cực, sángtạo của HS trong các bài dạy đạo đức Bài giảng sẽ tránh được sự đơn điệu, nhàmchán nhờ có sự tham gia của người học trong quá trình tiếp thu nội dung và chiêmnghiệm ý nghĩa từ các câu chuyện
*Ví dụ 1: chúng tôi đã sử dụng phương pháp kể chuyện khi giáo dục giá trị “ trung thực”
Chúng tôi kể cho học sinh nghe về câu chuyện: “Sự thật về tấm huân huychương” đã được đăng trong chuyên mục “Người đương thời”
Khi đất nước có chiến tranh, chàng trai trẻ đất Hà thành cũng như bao chàng thanh niên lúc bấy giờ cũng khao khát được cống hiến cho đất nước Chính
vì thế, anh đã gác bút xung phong, háo hức lên đường nhập ngũ.
Sau khi lên đường nhập ngũ, đơn vị anh phải đóng quân ở nơi rừng sâu Vì thế, anh chịu cái đói, cái rét ở nơi rừng sâu nước độc; Đặc biệt hằng ngày, hằng giờ anh phải chứng kiến đồng đội mình hy sinh ngay trước mặt mình nên anh nảy sinh ý định đào ngũ để trở ra Bắc.
Trong một lần đơn vị anh được lệnh hành quân qua khu rừng rậm Lần này anh sẽ thực hiện ý định đào ngũ; vì vậy, anh đã đi lùi về phía sau đồng đội của mình Sau đó, anh nấp vào một gốc cây to và định sẽ ngồi nghỉ ở gốc cây một lúc sau đó băng qua đường quốc lộ rồi bắt xe trở ra Bắc Ngồi nghỉ chưa được bao lâu, đột nhiên máy bay Mỹ đổ bộ, đẩy anh vào tình thế hết sức éo le giữa cái sống
và cái chết Bỗng trong phút chốc anh giơ cao súng bắn boom… boom… hết một băng đạn Nghe tiếng máy bay nổ và tiếng súng nổ, đơn vị anh quay trở lại khu rừng rậm Lúc này, chiều chập choạng hoàng hôn, chàng thanh niên chạc tuổi mười tám, đôi mươi, áo ngực phanh ra, mồ hôi nhễ nhại trên tay là khẩu súng, trước mặt là xác máy bay địch Hình ảnh đẹp đó được phổ biến tuyên truyền trong toàn đoàn đơn vị và là tấm gương để các đơn vị khác học tập Sau đó, anh được trao tặng tấm huân huy chương danh giá.
Từ sau khi nhận được tấm huân huy chương và đặc biệt mỗi lần nhìn tấm huân huy chương danh giá đó lòng anh lại ray rứt và cảm thấy xấu hổ Chính vì thế, trong chương trình “Chuyên mục người đương thời” của VTV3 người lính trẻ lúc bấy giờ này đã già và ông quyết định nói lên sự thật về tấm huân huy chương cao quý của mình Sau khi công bố sự thật về tấm huân huy chương có nhiều ý kiến trái chiều, có người thì lên án phê phán ông nhưng cũng có ý kiến thì ca ngợi ông dũng cảm dám nói lên sự thật về tấm huân huy chương Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều nhưng từ sau khi công bố sự thật về tấm huân huy chương lòng ông cảm thấy nhẹ nhõm và thanh thản.
*Ví dụ 2: Khi dạy chủ đề giá trị “trách nhiệm” chúng tôi đã kể câu chuyện sau “Bức tranh tuyệt vời”
(Câu chuyện xem Phụ lục 2A)
33
Trang 40* Ví dụ 3: Khi dạy chủ đề giá trị “Đoàn kết” chúng tôi đã kể câu chuyện
“Bó đũa”
(Câu chuyện xem Phụ lục 2B)
3.3.7 Phương pháp trải nghiệm/thực hành để giáo dục giá trị sống và phát
triển kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
Làm sao chúng ta có thể xây dựng được cầu nối từ các thông tin đến sự thayđổi của hành vi của học sinh?
Giáo dục GTS và phát triển KNS không phải là nói cho học sinh biết thế nào
là đúng thế nào là sai như ta thường làm Cũng không phải là rao giảng những lờihay ý đẹp để chúng vào tai này rồi ra tai kia Các phương pháp cổ điển như giảngbài, đọc chép sẽ thất bại hoàn toàn vì chúng chỉ cung cấp thông tin, mà từ thông tin
và nhận thức đến thay đổi hành vi thì khoảng cách còn rất lớn
Để học sinh được thấm nhuần những GTS và KNS học được, việc tổ chứccác hoạt động thực tiễn, sau đó có sự phân tích ý nghĩa của các hoạt động này, đặcbiệt cảm xúc của các cá nhân trong quá trình tham gia hoạt động giữ vai trò vôcùng quan trọng để học sinh có mong muốn biến các giá trị và kỹ năng vào thựctiễn cuộc sống của họ
Các hoạt động như tham quan, picnic có tổ chức, hoạt động xã hội như từthiện, văn hóa nghệ thuật… luôn thu hút sự tham gia tích cực của học sinh Nhàgiáo dục cần có kế hoạch cụ thể, với mục đích rõ ràng để từng hoạt động nhỏ cũngđược rút kinh nghiệm và thảo luận sau đó Thiếu điều này hoạt động giáo dục giátrị và kỹ năng sống chắc chắn kém hiệu quả, trở thành kinh viện chủ nghĩa mà thôi
Nghệ thuật là phương tiện tuyệt vời để thể hiện những ý tưởng, cảm nhậncác giá trị và kỹ năng một cách sáng tạo, và biến những giá trị ấy thành của mình.Chẳng hạn có thể kết hợp giữa vẽ, chơi trò chơi, với trình diễn nghệ thuật, hoặcnhảy múa kết hợp với âm nhạc… Điều này rất tốt cho việc biểu lộ và phát huy tinhthần tập thể Thông qua các hoạt động ấy, học sinh sẽ tự liên hệ với những giá trị
và kỹ năng vốn có sẵn của bản thân và nhận ra những gì mình thật sự muốn nói Sự
đa dạng của các loại hình nghệ thuật có thể giúp học sinh hứng thú hơn Một môitrường học tập như thế sẽ tạo điều kiện cho mỗi người tỏa sáng, giúp các em biếtkhai thác những tiềm năng to lớn ẩn chứa trong mình
Giáo dục GTS và KNS là giúp học sinh nâng cao năng lực để tự lựa chọngiữa những giải pháp khác nhau Quyết định phải xuất phát từ học sinh Vì thế họcphải hết sức gần gũi với cuộc sống hay ngay trong cuộc sống Nội dung phải xuấtphát từ chính nhu cầu và kinh nghiệm của học sinh Học sinh cần có điều kiện để
cọ xát các ý kiến khác nhau, trao đổi kinh nghiệm, tập tành, thực hành, áp dụng.Học sinh phải tham gia chủ động vì có thế học sinh mới thay đổi hành vi
Do đó nhiều phương pháp được áp dụng để đem lại những điều kiện trên