1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống trong các trường tiểu học huyện bình giang, tỉnh hải dương

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 675,7 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ ĐỨC KHÔI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KĨ NĂNG SỐNG TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HU[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ ĐỨC KHÔI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KĨ NĂNG SỐNG TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ ĐỨC KHÔI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KĨ NĂNG SỐNG TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Đức Khơi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNi http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với thời gian học tập trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, em trân trọng cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu, giáo sư, giảng viên Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn, tư vấn, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu xây dựng đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ sống trường Tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, người tận tình hướng dẫn, giúp em hồn chỉnh luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp lực lượng giáo dục huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập cung cấp tài liệu, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn Trong q trình thực luận văn, có nhiều cố gắng việc nghiên cứu, thử nghiệm, song tránh thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo, giáo, bạn đồng nghiệp bạn đọc để đề tài hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS giai đoạn Xin chân thành cảm ơn! Hải Dương, tháng năm 2016 Tác giả Vũ Đức Khơi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục 1.2.2 Khái niệm giá trị sống, kỹ sống 10 1.3 Một số vấn đề lý luận HĐ giáo dục GTS, KNS cho HS trường Tiểu học 13 1.3.1 Mục tiêu giáo dục giá trị sống, kĩ sống 13 1.3.2 Nội dung giáo dục giá trị sống, kỹ sống 14 1.3.3 Phương pháp giáo dục giá trị sống, kĩ sống 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý HĐ giáo dục GTS, KNS 19 1.4.1 Nội dung quản lý HĐ giáo dục GTS, KNS nhà trường tiểu học 19 1.4.2 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá việc thực chương trình HĐ giáo dục GTS, KNS 20 1.4.3 Quản lý lực lượng tham gia HĐ giáo dục GTS, KNS cho HS 21 1.4.4 Quản lý sở vật chất điều kiện thực HĐ giáo dục GTS, KNS 24 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐ giáo dục GTS, KNS 24 1.5.1 Mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục tiểu học 24 1.5.2 Đặc điểm phát triển tâm lý HS tiểu học 26 1.5.3 Trình độ đội ngũ GV 27 1.5.4 Nhận thức lực lượng tham gia quản lý giáo dục GTS, KNS cho HS tiểu học 28 1.5.5 Văn hóa nhà trường 29 1.5.6 Môi trường yếu tố sở vật chất 30 Tiểu kết Chương 32 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 33 2.1 Khái quát giáo dục Tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 33 2.2 Giới thiệu khảo sát 34 2.2.1 Mục đích khảo sát 34 2.2.2 Đối tượng khảo sát 34 2.2.3 Nội dung khảo sát 34 2.2.4 Phương pháp khảo sát 35 2.3 Kết khảo sát 35 2.3.1 Thực trạng HĐ giáo dục GTS, KNS 35 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục GTS, KNS cho HS 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3 Đánh giá chung việc quản lý HĐ giáo dục GTS, KNS cho HS trường TH Tráng Liệt, trường TH Tân Hồng, trường TH Thái Học huyện Bình Giang Trên sở phân tích SWOT 52 2.3.1 Điểm mạnh 52 2.3.2 Điểm yếu 53 2.3.3 Cơ hội 54 2.3.4 Những thách thức 54 Tiểu kết Chương 56 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 57 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 57 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 57 3.1.2 Đảm bảo tính đồng 57 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 58 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 58 3.2 Biện pháp quản lý HĐ giáo dục GTS, KNS cho HS trường Tiểu học, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 59 3.2.1 Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng HĐ giáo dục GTS, KNS cho lực lượng tham gia 59 3.2.2 Chỉ đạo lập kế hoạch tổ chức việc thực chương trình giáo dục GTS, KNS cho HS 61 3.2.3 Quản lý công tác bồi dưỡng lực sư phạm, kỹ tổ chức HĐ giáo dục GTS, KNS cho đội ngũ GV tham gia tổ chức thực 63 3.2.4 Tăng cường đạo đổi mới, đa dạng hóa hình thức, phương pháp tổ chức HĐ giáo dục GTS, KNS 65 3.2.5 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực chương trình giáo dục GTS, KNS gắn với công tác thi đua khen thưởng 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2.6 Quản lý chặt chẽ phối hợp lực lượng tham gia tổ chức thực giáo dục GTS, KNS cho HS 70 3.2.7 Tăng cường điều kiện sở vật chất tài phục vụ cho HĐ giáo dục GTS, KNS 73 3.3 Khảo sát tính khả thi cấp thiết biện pháp đề xuất 75 Tiểu kết Chương 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban giám hiệu BPT Ban phụ trách CBQL Cán quản lý CNH Cơng nghiệp hóa CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GS.TS Giáo sư, Tiến sỹ GTS Giá trị sống GV Giáo viên GVCN GV chủ nhiệm HĐ Hoạt động HĐ GD NGLL Hoạt động giáo dục lên lớp HĐH Hiện đại hóa HS HS KNS Kỹ sống PHHS Phụ huynh học sinh TDTT Thể dục thể thao TNTP Thiếu niên tiền phong VHVN Văn hóa văn nghệ XHCN Xã hội chủ nghĩa XHH Xã hội hóa iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ nhận biết HS kỹ sống 35 Bảng 2.2 Đánh giá CBQL, GV, PHHS nhận thức GTS biểu thông qua hiểu biết, thái độ, hành vi HS 37 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ nhận thức đội ngũ cán quản lý, GV trách nhiệm giáo dục giá trị sống, KNS cho HS 39 Bảng 2.4 Thống kê mật độ tổ chức HĐ giáo dục GTS, KNS cho HS thơng qua HĐ GD ngồi lên lớp 41 Bảng 2.5 Kết đánh giá mức độ thực giáo dục GTS KNS thơng qua việc tích hợp vào môn học GV 42 Bảng 2.6 Kết đánh giá mức độ thực giáo dục GTS, KNS thông qua công tác chủ nhiệm GV 45 Bảng 2.7 Kết đánh giá mức độ thực giáo dục GTS, KNS BPT Đội qua HĐ GD NGLL 47 Bảng 2.8 Kết đánh giá hiệu thực công tác kiểm tra, đánh giá HĐ giáo dục GTS, KNS BGH nhà trường 50 Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp 75 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Đánh giá mức độ nhận biết HS kỹ sống 36 Biểu đồ 2.2 Đánh giá CBQL, GV, PHHS nhận thức GTS biểu thông qua hiểu biết, thái độ, hành vi HS 38 Biểu đồ 2.3 Đánh giá mức độ nhận thức đội ngũ cán quản lý, GV trách nhiệm giáo dục giá trị sống, KNS cho HS 40 Biểu đồ 2.5 Kết đánh giá mức độ thực giáo dục GTS KNS thơng qua việc tích hợp vào mơn học GV 43 Biểu đồ 2.7 Kết đánh giá mức độ thực giáo dục GTS, KNS BPT Đội qua HĐ GD NGLL 48 Biểu đồ 3.1 Mức độ cấp thiết tính khả thi 75 Hình: Hình 1.1 Mơ tả cấu trúc giá trị sống 11 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh cách mạng khoa học - cơng nghệ phát triển vũ bão, tồn cầu hoá trở thành xu tất yếu, kinh tế tri thức trở thành đặc trưng kinh tế giới vai trị động lực, vị trí trung tâm người trình phát triển thực khẳng định Trong tiến trình phát triển, lý luận thực tiễn chứng minh: nhân tố người đóng vai trị định xu hướng vận động giới đương đại Luôn theo sát biến động thời cuộc, đánh giá đắn vị trí, vai trị nhân tố người, Nghị Đại hội XI Đảng rõ phát triển, nâng cao chất lượng nguồn lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh bền vững đất nước Chính mục tiêu phát triển tồn diện nhân cách người cần triể n khai và quán triê ̣t mô ̣t cách triêṭ để các nhà trường Con người phát triể n toàn diện về nhân cách là kế t hơ ̣p hài hoà phẩm chất lực Con người thời kì cơng nghiêp̣ hố - hiê ̣n đa ̣i hoá ngoài viê ̣c nắ m vững tri thức, phát triển lực HĐ trí tuệ có phẩm chất đạo đức tốt cần phải nắm GTS, KNS, kỹ hịa nhập Giá trị sống, KNS hình thành cách tự nhiên qua trải nghiệm thơng qua giáo dụchọc tập, rèn luyện HS tiểu học HS lứa tuổi nhi đồng (từ 6, tuổi đến 11, 12 chí 14, 15 tuổi trẻ học trễ) lứa tuổi thời kỳ phát triển tiền đề, nhiều biến động thời kỳ chuẩn bị quan trọng cho hình thành phát triển nhân cách sau trẻ Các em cần quan tâm giáo dục, rèn luyện nhiều kỹ cần thiết học tập, quan hệ giao tiếp, xử trí, ứng phó trước địi hỏi, thử thách sống Do đó viê ̣c giáo du ̣c cho HS tiểu học GTS, KNS để giúp em sống cách an tồn khỏe mạnh việc làm cần thiết phù hợp với phát triển xã hội ngày Huyện Bình Giang nằm phía Tây Nam tỉnh Hải Dương, cách trung tâm thành phố Hải Dương khoảng 20km, huyện nơng, điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên em HS có nhiều thiệt thịi, tham quan, tham gia chương trình giao lưu văn hố nghệ thuật, lớp giáo dục KNS nhà thiếu nhi hạn chế Bên cạnh giáo viên tiể u ho ̣c và các nhà quản lý chưa thực quan tâm tới viê ̣c giáo du ̣c GTS, kỹ sống cho ho ̣c sinh tiể u ho ̣c chưa có biện pháp phù hợp để đưa giáo dục GTS, kĩ sống phần thiếu chương trình giáo dục nhà trường bối cảnh đổi giáo dục Do chương trình HĐ ngoại khố khơng trọng, giáo dục GTS kĩ sống chưa thực triệt để, việc tích hợp lồng ghép HĐ giáo dục GTS kĩ sống cho HS dạy lớp thông qua giảng GV chưa trọng, nhiều GV coi việc khơng phải trách nhiệm thân giảng dạy Tình trạng trường có thiên hướng mạnh HĐ tổ chức HĐ đó, song nhìn chung HĐ giáo dục GTS, kĩ sống cho HS có nhiều hạn chế Các em trở nên nhút nhát, thụ động, tự ti với bạn, thiếu hiểu biết, ứng xử Nhận thức rõ tầm quan trọng việc giáo dục GTS, KNS cho HS tiểu học với mong muốn nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục trường Tiểu học nên chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ sống trường Tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương” làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục GTS, KNS cho HS tiểu học, tác giả đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý HĐ giáo dục GTS, KNS trường Tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Phạm vi nghiên cứu: Quản lý HĐ giáo dục GTS, KNS có nhiều đối tượng liên quan Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu quản lý HĐ giáo dục GTS, KNS cho học sinh trường Tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh trường Tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐ giáo dục GTS, KNS cho học sinh trường Tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Giả thiết nghiên cứu Hoạt động giáo dục GTS, KNS trường Tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương có hiệu cao, phù hợp với thực tiễn giáo dục tiểu học huyện Bình Giang quản lý cách khoa học từ khâu kế hoạch hóa HĐ giáo dục GTS, kĩ sống; khâu bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ tổ chức HĐ giáo dục GTS, KNS cho đội ngũ GV đến khâu phối hợp lực lượng đồng tham gia thực HĐ; kiểm tra, đánh giá khen thưởng kịp thời HĐ giáo dục GTS, kĩ sống Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý HĐ giáo dục GTS, KNS cho HS trường tiểu học 6.2 Đánh giá thực trạng quản lý HĐ giáo dục GTS, KNS cho học sinh trường Tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý HĐ giáo dục GTS, KNS cho học sinh trường Tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, đồng thời khảo nghiệm mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất luận văn Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp tiếp cận hệ thống 7.2 Phương pháp cụ thể 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát phiếu hỏi: Nhằm thu thập thông tin, khả nhận biết đối tượng liên quan thông qua việc hỏi trả lời giấy - Phương pháp vấn: Nhằm nắm bắt, thu thập thông tin liên quan đến đề tài thông qua trình giao tiếp trực tiếp với đối tượng - Phương pháp quan sát: Qua quan sát hoạt động đối tượng liên quan để nắm bắt khả năng, thái độ đối tượng vấn đề cần nghiên cứu 7.2.3 Phương pháp dùng thuật tốn xử lý thơng tin Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý HĐ giáo dục GTS, KNS cho HS trường Tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý HĐ giáo dục GTS, KNS cho HS trường Tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Chương 3: Biện pháp quản lý HĐ giáo dục GTS KNS cho HS trường Tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi Chương trình giáo dục GTS chương trình giáo dục tồn diện, Hội giáo dục quốc tế, hiệp hội phi lợi nhuận soạn thảo từ đề án giới tốt đẹp Chương trình UNESCO ủng hộ Tổ chức Hành tinh, Tổ chức Brahma Kumaris bảo trợ với cố vấn nhóm chuyên gia giáo dục UNICEF (NewYork) Chương trình giáo dục triển khai từ năm 1995 nhằm kêu gọi chia sẻ giá trị cho giới tốt đẹp Chương trình tập trung vào 12 giá trị mang tính phổ quát người, bao gồm: hịa bình, tơn trọng, u thương, khoan dung, trung thực, khiêm tốn, hợp tác, hạnh phúc, trách nhiệm, giản dị, tự do, đồn kết Chương trình có kim nam dẫn đường sách Hướng dẫn GTS Bắt đầu từ kiện 20 nhà giáo dục tiêu biểu khắp giới tập hợp trụ sở UNICEF thành phố NewYork vào tháng năm 1996 thảo luận để hình thành nên chương trình giáo dục dựa tảng sách Chương trình đưa vào thử nghiệm từ tháng năm 1997 kể từ phát triển rộng khắp Đến tháng năm 2008, chương trình phổ biến 8.000 địa điểm thuộc 80 quốc gia giới Từ năm 90 kỉ XX, thuật ngữ “Kĩ sống” xuất số chương trình giáo dục UNICEF Những nghiên cứu kĩ sống giai đoạn mong muốn thống quan niệm chung kĩ sống đưa bảng danh mục kĩ sống mà hệ trẻ cần có Phần lớn cơng trình nghiên cứu KNS giai đoạn quan niệm KNS theo nghĩa hẹp, đồng với kĩ xã hội Dự án UNESCO tiến hành số nước có nước Đơng Nam Á nghiên cứu có tính hệ thống tiêu biểu cho hướng nghiên cứu kĩ sống nêu Theo UNICEF, giáo dục dựa KNS thay đổi hành vi hay phát triển hành vi nhằm tạo cân kiến thức, thái độ hành vi Ngắn gọn khả chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) thái độ (ta nghĩ gì, cảm xúc nào, hay tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động (làm làm nào) 1.1.2 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam vấn đề giáo dục GTS, KNS cho hệ trẻ thu hút nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu, Khoa học giáo dục có vai trị, trọng trách lớn nghiên cứu lý luận lẫn triển khai thực tiễn giáo dục GTS, KNS cho HS, sinh viên phù hợp với thực tiễn giáo dục nước nhà Hà Nhật Thăng với sách: “Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn” trang bị cho HS, sinh viên hệ thống giá trị cốt lõi, sở nhân cách, rèn luyện để hệ trẻ có hành vi tương ứng với hệ thống giá trị đạo đức nhân văn cốt lõi, phù hợp với yêu cầu xã hội, thời đại Những kết nghiên cứu ứng dụng vào việc xây dựng chương trình thể sách giáo khoa Tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông môn giáo dục công dân, triển khai từ năm 2000 phạm vi nước Nguyễn Thanh Bình cộng triển khai nghiên cứu tổng quan trình nhận thức KNS đề xuất yêu cầu tiếp cận KNS giáo dục giáo dục KNS nhà trường phổ thơng, đồng thời tìm hiểu thực trạng giáo dục KNS cho người học từ trẻ mầm non đến người lớn thơng qua giáo dục quy giáo dục thường xuyên Việt Nam Trên sở xác định thách thức định hướng tương lai để đẩy mạnh giáo dục KNS sở thực tiễn Việt Nam đối chiếu với mục tiêu Chương trình hành động Dakar (Trong khn khổ hợp tác Viện chiến lược chương trình giáo dục với UNESCO Hà Nội) Nội dung giáo dục KNS nhà trường thực quan tâm từ có thị 40/2008 CT-BGD&ĐT phát động nhà trường thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” nội dung thứ ba thứ tư phong trào tổ chức giáo dục KNS cho HS, sinh viên Mục đích rèn luyện cho HS, sinh viên, kỹ ứng xử thân thiện tình huống; thói quen kỹ làm việc theo nhóm, kỹ HĐ xã hội; giáo dục cho HS thói quen rèn luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ thân, Rèn luyện kỹ ứng xử văn hóa, ý thức chung sống thân thiện, giải hợp lý tình mâu thuẫn, xung đột; có thái độ lên án kiên trừ hành vi bạo lực Như vấn đề giáo dục KNS cho HS, sinh viên khơng cịn vấn đề mẻ nhà trường mà nhiệm vụ quan trọng nhà trường xây dựng kế năm học, chưa quan tâm mức đến giáo dục GTS cho HS, chưa giáo dục đầy đủ phẩm chất nhân cách, ý đến giáo dục hành vi, rèn luyện biểu bên ngồi, HS chưa hiểu chất KNS cần thực hiện, dẫn đến kết giáo dục chưa cao, số HS, sinh viên có hành vi lệch chuẩn nhà trường ngày tăng thời gian gần đây, gây lo lắng xúc dư luận, trăn trở ngành giáo dục Vì Khoa học g i o d ụ c ngày hướng vào nghiên cứu giáo dục GTS gắn liền với KNS, nhằm đem lại hiệu thiết thực thực tiễn giáo dục HS Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng sách “Giáo dục GTS KNS cho HS tiểu học” quan hệ liên thuộc giáo dục GTS KNS, giáo dục GTS ln tảng, KNS công cụ phương tiện để tiếp nhận thể GTS Đây tiền đề đưa công tác giáo dục GTS, KNS cho HS tiểu học vào nhà trường mạnh mẽ, mang lại hiệu tích cực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Hiện có nhiều nhà nghiên cứu nước nghiên cứu đề tài giáo dục GTS KNS, chủ yếu đề tài phân tích làm rõ thực trạng trước tính cấp bách vấn đề giáo dục GTS, KNS, chưa giải nhiệm vụ nghiên cứu lý luận cách hệ thống, biện pháp quản lý, nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục GTS, KNS cho HS nói chung HS trường tiểu học cụ thể nói riêng Một số đề tài nghiên cứu tương đối đầy đủ nhiệm vụ nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý HĐ giáo dục GTS KNS sở giáo dục khác Chưa có đề tài nghiên cứu quản lý HĐ giáo dục GTS kết hợp với giáo dục KNS nhà trường tiểu học huyện Bình giang, Tỉnh Hải Dương Là cán quản lý trường Tiểu học địa phương,với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ trường tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương” làm đề tài luận văn tốt nghiệp 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục Khái niệm “quản lý” hình thành từ lâu với phát triển tri thức nhân loại nhu cầu thực tiễn xây dựng phát triển ngày hoàn thiện Mọi HĐ xã hội cần tới quản lý Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật việc điều khiển hệ thống xã hội tầm vĩ mô vi mô Hoạt động quản lý HĐ cần thiết phải thực người kết hợp với nhóm, tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung Chính quản lý hiểu nhiều cách khác định nghĩa nhiều khía cạnh khác sở quan điểm cách tiếp cận khác nhau: Cách tiếp cận theo lý thuyết hệ thống: Cách tiếp cận cho phép xem xét HĐ quản lý hệ thống hoàn chỉnh bao gồm yếu tố mối liên hệ tương tác nhân tố để đạt mục tiêu xác định Cách tiếp cận theo thuyết hành vi: Dựa ý tưởng cho quản lý làm cho cơng việc hồn thành thơng qua người Do việc nghiên cứu nên tập trung vào mối quan hệ người với người Đây trường hợp phải tập trung vào khía cạnh người quản lý, vào niềm tin người làm việc để hồn thành mục tiêu “con người nên hiểu người” Với học thuyết giúp người quản lý ứng xử cách có hiệu với người quyền Tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho quản lý là: tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức Hiện HĐ quản lý định nghĩa rõ hơn: “Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng HĐ (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra” [3, tr.9] Cũng HĐ khác xã hội loài người, giáo dục quản lý bình diện thực tiễn từ HĐ giáo dục có tổ chức hình thành Quản lý giáo dục sở quản lý nhà trường phương hướng cải tiến quản lý giáo dục theo nguyên tắc tăng cường phân cấp quản lý nhà trường nhằm phát huy tối đa lực, trách nhiệm quyền hạn chủ thể quản lý trực tiếp thực mục tiêu giáo dục, đào tạo mà xã hội yêu cầu Như vậy, quản lý giáo dục q trình tác động có định hướng nhà quản lý giáo dục việc vận hành nguyên lý, phương pháp chung kế hoạch nhằm đạt mục tiêu đề Những tác động thực chất tác động khoa học đến nhà trường, làm cho nhà trường tổ chức cách khoa học, có kế hoạch q trình dạy học theo mục tiêu đào tạo Quản lý giáo dục HĐ có ý thức người nhằm theo đuổi mục đích Giống khái niệm “quản lý” trình bày trên, khái niệm “quản lý giáo dục” có nhiều cách diễn đạt khác nhau, song cách định nghĩa đề cập tới yếu tố bản: chủ thể quản lý giáo dục, ... tác quản lý giáo dục trường Tiểu học nên chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ sống trường Tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương? ?? làm luận văn tốt nghiệp cao học, ... Giang, tỉnh Hải Dương Chương 3: Biện pháp quản lý HĐ giáo dục GTS KNS cho HS trường Tiểu học huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ ĐỨC KHÔI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KĨ NĂNG SỐNG TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý giáo

Ngày đăng: 01/03/2023, 08:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w